Thành lập Hiệp hội Gốm sứ thủ công Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản (Trang 97 - 107)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

4.3.4. Thành lập Hiệp hội Gốm sứ thủ công Việt Nam

Hiệp hội Gốm sứ thủ công Việt Nam sẽ là nơi mà các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gốm sứ tập hợp lại với nhau, là nơi có đủ nguồn lực về tài chính để đầu tư vào trang thiết bị, máy móc, là nơi có các cán bộ chun mơn giỏi về nghiệp vụ, các hội viên chia sẻ với nhau về kinh nghiệm làm nghề,… Và quan trọng hơn cả, Hiệp hội sẽ có vai trị đưa ra định hướng phù hợp nhất sao cho các hội viên có thể phát huy hết thế mạnh của mình, từ đó, làm tăng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, cùng nhau vươn xa hơn ra thị trường thế giới.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Từ việc phân tích các cơ sở lý luận ở chương 2, các thực trạng, đánh giá về hoạt động xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam sang Nhật Bản ở chương 3, đồng thời phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với các mặt hàng này tại thị trường Nhật Bản, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản gồm một số nhóm giải pháp chính như sau:

1. Các giải pháp về nguồn vốn nhằm thúc đẩy các hoạt động sản xuất, xuất khẩu sản phẩm gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.

2. Đa dạng hóa các hình thức xuất khẩu sản phẩm gốm sứ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.

3. Nâng cao chất lượng các sản phẩm gốm sứ thông qua chiến lược 4P trong marketing.

Đối với Nhà nước, có một số kiến nghị như: 1. Các chính sách hỗ trợ về tài chính

2. Nâng cao vai trị của Nhà nước trong xúc tiến thương mại

3. Xử lý nhanh nhạy và kịp thời trong việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 4. Thành lập Hiệp hội Gốm sứ thủ công Việt Nam

KẾT LUẬN

Nhật Bản là một trong những thị trường xuất khẩu gốm sứ chính của Việt Nam từ xưa đến nay. Bên cạnh đó, mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày càng được mở rộng và phát triển thông qua các hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP hay RCEP, điều đó cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa trong việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Nhật Bản, đặc biệt là mặt hàng gốm sứ. Vốn có lợi thế về truyền thống sản xuất sản phẩm gốm sứ của các làng nghề, việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này lại càng mang lại lợi thế cạnh tranh cho Việt Nam. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì đất nước ta có các ưu thế như các làng nghề gốm sứ nổi tiếng, sản phẩm khác biệt, kỹ thuật chế tác tinh xảo mà máy móc khơng thể thay thế được. Chính vì thế, phát triển ngành gốm sứ bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sự khác biệt về tính q hiếm, mang bản sắc văn hố bản địa và làm hài lòng khách hàng là nguyên tắc sống còn hiện nay của gốm sứ.

Mặc dù có nhiều lợi thế nhưng để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, các sản phẩm gốm sứ của Việt Nam cũng gặp khơng ít những rào cản, khó khăn về mặt kỹ thuật và chất lượng. Thêm vào đó, hiện nay, trên thị trường Nhật Bản, gốm sứ Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với rất nhiều loại gốm sứ có tên tuổi đến từ các quốc gia khác nhau như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Mỹ, Italy, … Từ đó khiến cho hoạt động xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong những năm qua chưa thực sự đạt được nhiều thành tựu tương xứng với tiềm năng phát triển cũng như chưa tận dụng triệt để những ưu đãi từ các mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản. Vậy nên, muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, trong điều kiện mà ngành gốm sứ của nước ta đang ở mức phát triển chưa cao, tính cạnh tranh cịn thấp thì cần phải nghiên cứu kỹ về thị trường này; đồng thời, đưa ra được những đánh giá về khả năng thâm nhập thị

trường thực tế của các mặt hàng gốm sứ Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Nhật Bản.

Do đó, khóa luận “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu

gốm sứ sang thị trường Nhật Bản” đã nghiên cứu và phân tích thực tế tình hình xuất

khẩu các mặt hàng gốm sứ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, các nhân tố ảnh hưởng cũng như điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với mặt hàng này tại thị trường Nhật Bản. Qua đây, tác giả đã thu về một số kết quả, có thể tóm tắt cơ bản như sau:

Thứ nhất, phân tích và nghiên cứu những cơ sở lý luận nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản qua các lý thuyết mại quốc tế và những bài học từ các quốc gia thành công trong xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ sang thị trường Nhật Bản.

Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này.

Thứ ba, trên cơ sở những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu gốm sứ của Việt Nam, đưa ra những giải pháp và kiến nghị đối với Nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.

Nhật Bản thực sự là một thị trường đầy tiềm năng cho hoạt động xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ của Việt Nam. Dù có những điểm hạn chế nhất định, nhưng nếu các giải pháp và kiến nghị nói trên được quan tâm và thực hiện kịp thời, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu gốm sứ sẽ tăng được khả năng cạnh tranh của mình với các sản phẩm nước ngồi, đồng thời tận dụng được tối đa tiềm năng của mình đáp ứng các yêu cầu của thị trường Nhật Bản. Từ đó, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ của Việt Nam sang thị trường này, tăng kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng gốm sứ

nói riêng và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nói chung, khẳng định được vị thế của gốm sứ Việt Nam trên thị trường quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Công Thương (2021), Tiêu dùng xanh ở một số quốc gia trên thế giới, xem chi tiết tại https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/tieu-dung-xanh-o-mot-so-quoc- gia-tren-the-gioi.html (Truy cập ngày 17/04/2022)

2. Lê Văn Cành (2022), Hàng thủ công mỹ nghệ hướng tới giá trị bền vững, Báo

Người Lao động, xem chi tiết tại https://nld.com.vn/kinh-te/hang-thu-cong-my-

nghe-huong-toi-gia-tri-ben-vung-20220215203441623.htm#:~:text=Theo%20th %E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20c%E1%BB%A7a%20Hi%E1%BB%87p,l %C3%A0ng%20ngh%E1%BB%81%20tr%C3%AAn%20to%C3%A0n%20qu %E1%BB%91c (Truy cập ngày 30/04/2022)

3. Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đầu tư (2020), Báo cáo tình hình đầu tư trực

tiếp nước ngồi năm 2020, xem chi tiết tại

https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=48566&idcm=208 (Truy cập 15/04/2022)

4. Cục xúc tiến thương mại (2022), Hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu nông sản,

thực phẩm sang Nhật Bản, xem chi tiết tại https://vietrade.gov.vn/tin-

tuc/8114/ho-tro-doanh-nghiep-thuc-day-xuat-khau-nong-san-thuc-pham-sang- nhat-ban.html (truy cập ngày 30/4/2022)

5. Nguyễn Văn Dũng (2005), Giáo trình Cơng nghệ sản xuất gốm sứ, Khoa Hóa kỹ thuật trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Thu Hương (2014), Chính sách Nhà nước về phát triển làng nghề thủ

công mỹ nghệ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế.

7. Hồng Hà (2022), Bản sắc văn hóa của từng quốc gia, dân tộc có vai trị quan trọng

và du lịch, xem chi tiết tại https://bvhttdl.gov.vn/ban-sac-van-hoa-cua-tung- quoc-gia-dan-toc-co-vai-tro-quan-trong-trong-viec-phat-trien-va-xay-dung-dat- nuoc-20220322073013015.htm (Truy cập ngày 30/04/2022)

8. Liên đồn Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, (2020), Hồ sơ thị trường

Nhật Bản, xem chi tiết tại

https://vcci.com.vn/uploads/HSTT_Nhat_Ban_2020_Full_ver.pdf

9. Hiếu Thiện (2020), Kinh tế Nhật Bản đối mặt nhiều thách thức, báo Nhân dân, xem chi tiết tại https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/kinh-te-nhat-ban-doi-mat-nhieu- thach-thuc--616795/ (Truy cập ngày 15/04/2022)

10. Nguyễn Minh (2016), Thủ công mỹ nghệ đổi mới để xuất khẩu, Thời báo Ngân hàng, xem chi tiết tại https://thoibaonganhang.vn/thu-cong-my-nghe-doi-moi- de-xuat-khau-51683.html (Truy cập ngày 30/04/2022)

11. Quốc Hội Việt Nam (2005), Luật Thương mại 2005, số 36/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005.

12. Vũ Minh Tâm (2005), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam

và ảnh hưởng của nó đến hoạt động xuất khẩu, Luận án tiến sĩ, mã số: 5.02.05

13. Phạm Thị Kim Thủy (2006), Xuất khẩu gốm mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường

Nhật Bản, thực trạng và các giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế,

Trường Đại học Kinh tế tp. HCM.

14. Nguyễn Ngọc Tuấn (2007), Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốm mỹ

nghệ của tỉnh Đồng Nai sang thị trường EU đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ

kinh tế, Trường Đại học Kinh tế tp. HCM.

15. Trương Đình Tuyển (2014), Đánh giá về chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP. Ý

https://sngv.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=28&tc=1397 (Truy cập ngày 17/04/2022)

16. Tổng cục Thống kê, 2020, Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020.

17. Nguyễn Tấn Vạng (2003), “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng gốm sứ Việt Nam vào thị trường Mỹ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 12-14, 41.

18. Đoàn Thị Hồng Vân (2004), Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ mỹ

nghệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B2002, 22-32

19. Cao Thị Hồng Vinh (2017), “Xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Thực trạng và triển vọng đối với Việt Nam”, Tạp chí KTĐN 11(100), 04-05.

20. Phong Vũ (2017), “Hồn thiện cơng nghệ và dây chuyền thiết bị sản xuất gốm sứ mỹ nghệ cao cấp ở quy mơ cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam (6), 25-26

Tiếng Anh

21. ITC Trade map, List of supplying markets for the product imported by Japan in 2020, available at https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry.aspx?

nvpm=1%7c392%7c%7c%7c%7cTOTAL%7c%7c

%7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c%7c2%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01,

2022)

22. ITC Trade map, List of products exported by Viet Nam, available at

https://www.trademap.org/Product_SelCountry_TS.aspx?nvpm=1%7c704%7c %7c%7c%7cTOTAL%7c%7c

%7c2%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01,

2022)

23. ITC Trade map, List of products exported by VietNam Metadata detailed products in the following category: 69 Ceramic products, available at

https://www.trademap.org/Product_SelCountry_TS.aspx?nvpm=1%7c704%7c %7c%7c%7c69%7c%7c

%7c4%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01,

2022)

24. ITC Trade map, List of importing markets for a product exported by VietNam Metadata Product: 69 Ceramic products, available at

https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx? nvpm=1%7c704%7c%7c%7c%7c69%7c%7c

%7c2%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01,

2022)

25. ITC Trade map, Bilateral trade between VietNam and Japan Product: TOTAL All products, available at https://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx?

nvpm=1%7c704%7c%7c392%7c%7cTOTAL%7c%7c

%7c2%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1 (accessed on May

01, 2022)

26. ITC Trade map, List of supplying markets for a product imported by Japan Metadata Product: 69 Ceramic products, available at

https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx? nvpm=1%7c392%7c%7c%7c%7c69%7c%7c

%7c2%7c1%7c1%7c1%7c2%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01,

2022)

27. ITC Trade map, List of supplying markets for the product imported by Japan in

2020 Metadata Product: TOTAL All products, available at

https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry.aspx? nvpm=1%7c392%7c%7c%7c%7cTOTAL%7c%7c

%7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1(accessed on May 01,

2022)

28. ITC Trade map, List of products at 2 digits level imported by Japan in 2020, available at https://www.trademap.org/Product_SelProductCountry.aspx?

nvpm=1%7c392%7c%7c%7c%7cTOTAL%7c%7c

%7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01,

2022)

29. Japan Customs, Japan's Tariff Schedule as of October 22 2021, available at https://www.customs.go.jp/english/tariff/2021_10_22/data/e_69.htm accessed on May 01, 2022)

30. World Bank, GDP growth (annual %) - Japan, available at https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=JP (acce ssed on May 01, 2022)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản (Trang 97 - 107)