Về mẫu mã sản phẩm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản (Trang 68 - 70)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

3.2.4. Về mẫu mã sản phẩm

Với các sản phẩm gốm sứ của Việt Nam ta, Cục Xúc tiến thương mại - Vietrade đánh giá rằng: chất lượng và thiết kế mẫu mã của các sản phẩm cịn nhiều thiếu sót,

thiếu sức cạnh tranh, đặc biệt là khi đánh giá cùng với các sản phẩm từ Trung Quốc. Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, nhất là ở khu vực nông thôn, từ việc nghiên cứu, phân tích xu hướng thị trường đến việc đổi mới, cập nhật các mẫu mã mới đều chưa thực sự nhanh nhạy. Thế nên, các mặt hàng gốm sứ xuất khẩu của Việt Nam nói chung và đặc biệt là các sản phẩm gốm sứ Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản nói riêng vẫn cịn yếu kém trong khâu thiết kế mẫu mã, cùng với đó, mức thu nhập của các doanh nghiệp sản xuất cũng không cao, thậm chí phải chịu nhiều thiệt thịi. Các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu gốm sứ Việt Nam cần phải đầu tư nhiều hơn cho việc thiết kế mẫu mã, kiểu dáng các sản của mình. Vì nếu chỉ sản xuất rập khn theo những mẫu mã có sẵn từ phía nhà nhập khẩu nước ngồi thì ta sẽ mãi ở thế thụ động, còn nếu cứ sao chép mẫu mã giữa các doanh nghiệp với nhau thì sẽ rất dễ vướng phải những vấn đề rắc rối liên quan đến pháp lý và quyền sở hữu trí tuệ.

Thực tế, ngày nay, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gốm sứ của Việt Nam đã đầu tư hơn cho khâu thiết kế mẫu mã và kiểu dáng các sản phẩm gốm sứ, nhiều đơn vị cịn đặt hẳn từ nước ngồi những chuyên gia để thiết kế cho các sản phẩm của mình. Nhưng do chi phí đầu tư cho hoạt động này khá tốn kém, vậy nên thường mới chỉ có các doanh nghiệp lớn, có quy mơ đáng kể là đầu tư cho khoản này. Cũng chính từ việc đa số hàng gốm sứ chưa có thương hiệu riêng nên việc bị lấy cắp mẫu mã rất dễ xảy ra, này làm mất đi tính sáng tạo, độc đáo ở mỗi sản phẩm vì tác giả sẽ trở nên e ngại trước việc những ý tưởng, tác phẩm sáng tạo của mình lại bị lấy cắp đi một cách dễ dàng.

Dù cũng đã ý được ảnh hưởng của những vấn đề trên nhưng các chủ doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu mặt hàng gốm sứ nhận thấy rằng việc đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho các mặt hàng này cũng không hề dễ dàng bởi nếu đăng ký cho từng kiểu dáng, từng sản phẩm thì sẽ rất khó để theo kịp và tốn khá nhiều chi phí, cịn nếu đăng ký chung cả lơ sản phẩm thì lại dễ bị làm nhái. Nhận định về vấn đề này, phía Cục Sở hữu Cơng nghiệp cũng cho biết, thực tế, việc bảo hộ kiểu mẫu mã, kiểu dáng

cho các sản phẩm gốm sứ chưa có biện pháp hữu hiệu, vì việc xét duyệt này diễn ra khá lâu, và khi chưa xét duyệt xong cho mẫu mã, kiểu dáng này thì đã có rất nhiều các kiểu dáng, mẫu mã khác ra đời.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w