1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ văn 6 HK1 2022 2023

197 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Ngày soạn: 05/09/2022 (Số tiết 16) Bài TÔI VÀ CÁC BẠN MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1 Năng lực - Viết văn kể lại trải nghiệm thân, biết viết văn bảo đảm bước - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân Phẩm chất - Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN A MỤC TIÊU Năng lực: Học sinh biết cách tìm hiểu học nắm tri thức học Bước đầu năm bắt tác phẩm, tác giả Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: -SGK, SBT Ngữ văn -Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU * Mục tiêu: -Tạo hứng thú cho HS, - Thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học *Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: ?Trải qua năm học Tiểu học, em có bạn thân khơng? Theo em người bạn có vai trị sống chúng ta? Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học II HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học * Mục tiêu: Nắm nội dung học *Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu: -Bài học gồm hai ND: +Khái quát chủ đề + Nêu thể loại VB đọc Với chủ đề Tơi, học tập trung vào số v đề thiết thực, có ý nghĩa q.trọng: k phá thân mối quan hệ với bạn bè, kết bạn ứng xử với bạn, nhận thức vẻ đẹp vai trò tình bạn… HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nh.vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn * Mục tiêu: Nắm khái niệm cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện *Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Truyện truyện đồng thoại - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ Truyện loại tác phẩm văn học kể lại văn SGK câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm: khơng gian, thời gian, hoàn cảnh diễn Hãy chọn truyện trả lời câu việc hỏi sau để nhận biết yếu tố:  Truyện đồng thoại lả truyện viết cho trẻ + Ai người kể chuyện tác phẩm em, có nhân vật thường lồi vật này? Người kể xuất thứ đồ vật nhân cách hoá Các nhân mấy? vật vừa mang đặc tính vốn có + Nếu muốn tóm tắt nội dung câu cùa lồi vật đồ vật vừa mang đặc chuyện, em dựa vào kiện điểm người Cốt truyện + Nhân vật truyện ai? Nêu Cốt truyện yếu tố quan trọng cùa vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm truyện kể, gồm kiện chinh nhân vật xếp theo trật tự định: có - HS tiếp nhận nhiệm vụ mờ đầu, diễn biến kết thúc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Nhân vật - HS thảo luận trả lời câu hỏi  Nhân vật đối tượng có hình dáng, cử Bước 3: Báo cáo kết hoạt động chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy thảo luận nghĩ, nhà văn khắc hoạ tác - HS trình bày sản phẩm thảo luận phẩm Nhân vật thường người - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả thần tiên, ma quỷ, lời bạn vật đồ vật, Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến Người kể chuyện thức -> Ghi lên bảng Người kể chuyện nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện: + Ngôi thứ nhất; + Ngôi thứ ba Lời người kế chuyện lời nhân vật  Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại việc câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian việc, hoạt động  Lời nhân vật lời nói trục tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), trinh bày tách riêng xen lẫn với lời người kề chuyện III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học * Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS: lựa chọn truyện mà em yêu thích yếu tố đặc trưng truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện Bước 2:Hs trao đổi cặp đôi Bước 3:Báo cáo Bước 4:GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức * Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS: khái qiuats lain nội dung học Bước 2:Hs trao đổi cặp đôi Bước 3:Báo cáo Bước 4:GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức *Dặn dò nhà: Soạn bài: Bài học đường đời Ngày soạn:05/09/2022 ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT – 3: VĂN BẢN : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) A MỤC TIÊU Năng lực Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động ngơn ngữ, ý nghĩa nhân vật Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học * Tổ chức thực hiện: Bước 1:GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Có thể em đọc truyện kể hay xem phim nói niềm vui hay nỗi buồn mà nhân vật trải qua Khi đọc (xem), em có suy nghĩ gì? Chia sẻ với bạn vài điều em thấy hài lòng chưa hài lòng nghĩ thân? Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, Bước 3: chia sẻ suy nghĩ kỉ niệm đáng nhớ trải qua Bước 4: - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn * Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm *Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: đọc giới thiệu Tác giả tác giả Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn - Tên: Nguyễn Sen; phiêu lưu kí - Năm sinh – năm mất: 1920 – 2014; - GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu - Quê quán: Hà Nội; thành tiếng đoạn đầu, sau HS - Ơng nhà văn có vốn sống phong thay đọc thành tiếng toàn VB phú, lực quan sát miêu tả tinh - GV lưu ý: ý chi tiết miêu tả tế, lối văn giàu hình ảnh, nhịp điệu, hình dáng, cử chỉ, hành động nhân ngôn ngữ chân thực, gần gũi với đời vật Dế Mèn sống - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ Tác phẩm khó: mẫm, hủn hoẳn, dún dẩy, tợn, cà - Dế Mèn phiêu lưu kí truyện đồng khịa, xốc thoại, viết cho trẻ em; - HS lắng nghe - Năm sáng tác: 1941 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lên bảng GV bổ sung:về nhà văn Tơ Hồi, Truyện đồng thoại Hoạt động 2: Khám phá văn * Mục tiêu: Nắm đặc điểm hình dáng, tính cách Dế Mèn học đường đời *Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Đọc- kể tóm tắt Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Nhân vật chính: Dế Mèn - GV yêu cầu nhắc lại khái niệm truyện - Ngôi kể: Thứ đồng thoại học - Bố cục: phần - GV yêu cầu HS dựa vào văn vừa + Phần 1: Từ đầu thiên hạ: Miêu tả đọc, trả lời câu hỏi: hình dáng, tính cách Dế Mèn + Câu chuyện kể lời + Phần 2: Còn lại nhân vật nào? Kể theo thứ mấy? - GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? Bố cục văn bản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV n->ận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lên bảng GV bổ sung: NV2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Khi nói nhân vật, ta nêu lên đặc điểm nhân vật đó? - GV yêu cầu HS thảo luận theo Phiếu học tập số (phần phụ lục) + Xác định chi tiết miêu tả hình dáng, hành động Dế Mèn? Các chi tiết khiến em liên tưởng tới tác đặc điểm người? Lối miêu tả thường sử dụng loại truyện nào? + Dế Mèn có thái độ, mối quan hệ với hàng xóm xung quanh? + Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, trình tự miêu tả tác giả nhân vật Dế Mèn? - GV đặt câu hỏi: Qua chi tiết trên, em có nhận xét Dế Mèn? Em thích khơng thích điều Dế Mèn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Khi miêu tả nhân vật nói đến dặc điểm hình dáng, cử chỉ, hành động, tính cách nhân vật + Đơi mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt, cánh dài, đen nhánh, râu dài uốn cong, hùng dũng Đạp phanh phách, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu + Thái độ DM: cà khịa với tất người, quát chị Cào Cào, đá II Tìm hiểu chi tiết Hình dáng tính cách Dế Mèn + Hình dáng + Tính cách - Lần lượt miêu tả phận thể Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động -> Dế Mèn vừa mang đặc tính vốn có cùa loài vật đồ vật vừa mang đặc điểm người Đặc trưng truyện đồng thoại - Nhận xét : - Chàng Dế khỏe mạnh, cường tráng, trẻ trung, yêu đời - Kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu ghẹo anh Gọng Vó + Dế Mèn thể nhiều đặc điểm: tự tin, biết chăm sóc thân kiêu ngạo, khinh thường người khác Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lên bảng GV bổ sung: Dế Mèn thể nhiều đặc điểm hư tự tin, biết chăm sóc thân, có ý thức ăn uống điều độ cho thể khoẻ mạnh, cường tráng, hăng, hiếu thắng hay bắt nạt kẻ yếu NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo Phiếu học tập số (phần phụ lục) - GV đặt câu hỏi gợi dận theo phiếu: + Hãy tìm chi tiết miêu tả Dế Choắt? Em có nhận xét nhân vật này? + Lời Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt có đặc biệt? Nhận xét cách xưng hơ đó? + Như thế, mắt Dế Mèn, Dế Choắt nào? Em đánh giá nhân vật Dế Mèn + Trước lời cầu xin Dế Choắt nhờ đào ngách thông hang Dế Mèn hành động nào? Chi tiết tơ đậm thêm tính cách Dế Mèn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi; - Dự kiến sản phẩm: + Đặc điểm: gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, hôi cú mèo… + Cách xưng hô: gọi “chú mày” Dế Mèn trêu chị Cốc gây chết cho Dế Choắt a Hình ảnh Dế Choắt qua nhìn Dế Mèn + Như gã nghiện thuốc phiện + Cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ + Hôi cú mèo + Có lớn mà khơng có khơn - Cách xưng hơ: gọi “chú mày” - DC yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh -> DM tỏ thái độ, chê bai, trịch thượng, kẻ coi thường Dế Choắt - Dế Mèn không giúp đỡ Dế choắt đào hang sâu -> Khơng sống chan hịa ; ích kỉ, hẹp hịi ; Vơ tình, thờ ơ, khơng rung động, lạnh lùng trước hồn cảnh khốn khó Bước 3: Báo cáo kết hoạt động đồng loại thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lên bảng - GV chuẩn kiến thức: Dế Choắt qua nhìn Dế Mèn niên yếu ớt, xấu xí, lười nhác Qa đó, Dế Mèn tỏ thái độ chê bai, coi thường, trịch thượng với Dế Choắt - GV bổ sung: Dế Mèn tự hào vẻ đẹp cường tráng tỏ coi thường Dế Choắt ốm yếu, xấu xí nhiêu Tệ hại nữa, Dế Mèn coi Dế Choắt đối tượng để thoả mãn tính tự kiêu cách lên giọng kẻ cả, vẻ "ta đây" NV4: b Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Dế Choắt - GV đặt câu hỏi: + Hết coi thường Dế Choắt, Dế Mèn lại gây với Cốc Mục đích việc gây sự? Sụ việc diễn + Phân tích diễn biến tâm lí thái độ - Dế Mèn hát véo von trêu chị Cốc Dế Mèn việc trêu chị Cốc dẫn - Chị Cốc trút giận lên Dế Choắt đến chết Dế Choắt? -> DM Muốn oai với Dế Choắt, muốn - HS tiếp nhận nhiệm vụ chứng tỏ đứng đầu thiên hạ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Diễn biễn tâm lí Dế Mèn - HS thảo luận trả lời câu hỏi + Lúc đầu hênh hoang trước Dế - Dự kiến sản phẩm: Choắt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Hát véo von, xấc xược… với chi thảo luận Cốc - HS trình bày sản phẩm thảo luận + Sau chui vào hang vắt chân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời chữ ngũ, nằm khểnh yên trí -> đắc ý bạn + Khi Dế choắt bị Cốc mổ nằm im Bước 4: Đánh giá kết thực thin thít, Cốc bay dám nhiệm vụ mon men bò khỏi hang -> hèn nhát - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến tham sống sợ chết bỏ mặc bạn bè, không thức -> Ghi lên bảng dám nhận lỗi      NV5 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Chứng kiến chết Dế Choắt, Dế Mèn dã có cảm xúc, suy nghĩ gì? Suy nghĩ cho thấy thay đổi Dế Mèn? DC nói với DM? Điều DC khiến DM xúc động tỉnh ngộ? Theo em, từ trải nghiệm đáng nhớ đó, DM rút học gì? Theo em hối hận Dế Mèn có cần thiết khơng tha thứ  khơng? Vì sao? Nếu em có người bạn có đặc điểm  giống với Dế Choắt, em đối xử với bạn nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Dù chết trị nghịch dại thói ích kỉ, ngạo mạn Dế Mèn DC khơng trách móc, ốn hận mà cịn ân cần khun nhủ Hình ảnh thương tâm bao dung, độ lượng DC khiến DM phải nhìn lại + Nếu có người bạn Dế Choắt, em cần cảm thông chia sẻ, giúp đỡ bạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lên bảng NV6 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Hãy rút nội dung nghệ thuật văn Bài học đường đời Dế Mèn - Tâm trạng + Dế Mèn ân hận: Nâng đầu Dế Choắt vừa thương, vừa ăn năn tội mình, chơn xác Dế Choắt vào bụi cỏ um tùm -> Ở có biến đổi tâm lý : từ thái độ kiêu ngạo, hống hách sang ăn năn, hối hận -> Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, hợp lí - DM cịn có tình cảm đồng loại ; biết hối hận, biết hướng thiện - Bài học rút ra: Bài học cách ứng xử, sống khiêm tốn, biết tơn trọng người khác Bài học tình thân ái, chan hòa III Tổng kết Nội dung – Ý nghĩa: - Vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Dế Mèn kiêu căng, xốc gây chết - HS tiếp nhận nhiệm vụ Dế Choắt Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Bài học lối sống thân ái, chan hòa; nhiệm vụ yêu thương giúp đỡ bạn bè; cách ứng xử - HS thảo luận trả lời câu hỏi lễ độ, khiêm nhường; tự chủ; ăn năn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động hối lỗi trước cử sai lầm thảo luận Nghệ thuật - HS trình bày sản phẩm thảo luận - Kể chuyện kết hợp với miêu tả - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn bạn gần gũi với trẻ thơ, miêu tả loài vật Bước 4: Đánh giá kết thực xác, sinh động nhiệm vụ - Các phép tu từ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Lựa chọn ngơi kể, lời văn giàu hình thức -> Ghi lên bảng ảnh, cảm xúc III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học *Tổ chức thực hiện: Bước 1: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Câu không nói tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí? A Đây tác phẩm đặc sắc bật của Tơ Hồi viết lồi vật B Tác phẩm gồm có 10 chương, kể chuyến phiêu lưu đầy thú vị Dế Mèn qua giới loài vật nhỏ bé C Tác phẩm in lần năm 1941 D Tác phẩm viết dành tặng cho bậc cha mẹ Câu 2: Đoạn trích Bài học đường đời kể lại theo lời A Dế Mèn B Chị Cốc C Dế Choắt D Tác giả Câu 3: Tác giả khắc họa vẻ Dế Mèn nào? A Ốm yếu, gầy gò xanh xao B Khỏe mạnh, cường tráng đẹp đẽ C Mập mạp, xấu xí thơ kệch D Thân hình bình thường bao dế khác Câu 4: Tính cách Dế Mèn đoạn trích ‘BHĐĐĐT” nào? A Hiền lành, tốt bụng thích giúp đỡ người khác B Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất vật chung quanh, C Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường vật khác D Hiền lành ngại va chạm với người.  Câu 5: Tác giả khắc họa vẻ Dế Mèn nào? A Ốm yếu, gầy gò xanh xao B Khỏe mạnh, cường tráng đẹp đẽ C Mập mạp, xấu xí thơ kệch D Thân hình bình thường bao dế khác Câu 6: Tính cách Dế Mèn đoạn trích ‘BHĐĐĐT” nào? A Hiền lành, tốt bụng thích giúp đỡ người khác 10 Ngày soạn: 01/12/2021 TIẾT 62,63,64: Ngày dạy: 02/12/2021 ÔN TẬP HỌC KỲ A MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung - HS nhận hệ thống kiến thức học - Biết cách tổng hợp phân tích kiến thức b Năng lực riêng biệt: - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật VB với VB có chủ đề Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương, xứ sở -Có ý thức tự học B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; -Máy tính Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học *Tổ chức thực hiện: Bước GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: Hãy kể tên số văn họ kỳ I Bước 2: Hs tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Chia sẻ với bạn kiến thức Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức; II HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Gv chia sẻ câu hỏi lên hình, hs suy nghĩ, trả lời I.PHẦN VĂN BẢN: Câu 1: Hãy kể tên chủ đề tên văn học học kỳ I Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật văn học Câu 3: Bài học em rút từ chủ đề Câu 4: Chọn câu văn câu thơ văn mà em thích nhất, nêu rõ lý mà em thích 183 Câu 5: Bài học em rút sau chủ đề? II PHẦN TIẾNG VIỆT: Câu 1: Ở lớp 6, em học kiến thức Tiếng Việt? Nêu hiểu biết kiến thức đó? (Đặc điểm, ví dụ , ) Gợi ý: -Phép tu từ: -Từ xét theo cấu tạo: -Nghĩa từ: -Các cụm từ: -Từ đồng âm từ đa nghĩa: III TẬP LÀM VĂN Câu 1: Ở lớp 6, em nói viết nội dung nào? Câu 2: Kể tên nội dung mà em nói viết lớp 6? Câu 3: Dàn kiểu đề văn em học? Câu 4: Kể tên kiểu trải nghiệm IV HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ -Gv chia sẻ lên hình cho hs làm phần , câu Sau cho hs chia sẻ với buổi học -Gv chốt kiến thức phần , câu I, Phần đọc – hiểu: Đề 1:Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Con chào mào đốm trắng mũi đỏ Hót cao chót vót triu uýt huýt tu hìu Câu 1: Đoạn thơ nằm văn nào? Do sáng tác? Nêu xuất xứ văn bản? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Câu 2: Trong thơ tác giả lặp lại câu thơ: triu uýt ht tu hìu Việc lặp lại có dụng ý gì? Câu 3: Hãy nêu suy nghĩ em đọc câu thơ đoạn văn ngắn Đề 2:Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi sau: “Tơi chẳng tìm thấy tơi khiếu Và khơng hiểu thân với Mèo trước Chỉ cần lỗi nhỏ tơi gắt um lên.” (Bức tranh em gái – Tạ Duy Anh) Câu 1: Lời kể đoạn văn n vật truyện? Kể việc gì? Câu 2: Vì nhân vật “tơi” lại thân với em gái trước nữa? Câu 3: Nêu ý nghĩa truyện “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh)? II Phần làm văn: Đề 1:Kể lại lần em hưởng niềm vui Đề 2: Một lần mắc lỗi Đề 3:Kể lại lần thăm cảnh đẹp khu di tích lịch sử ? Qua đề trên, em nhận thấy kiểm tra thường có kiến thức nào? Cách làm phàn , nội dung? *Hướng dẫn nhà: 184 Soạn : Thực hành Tiếng Việt Ngày soạn: 05/12/2021 TIẾT 65,66: Ngày dạy: 07/11/2021 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện phân tích tác dụng dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang câu văn, đoạn văn; - Năng lực nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa VB văn học nêu tác dụng biện pháp tu từ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; Phiếu tập, trả lời câu hỏi;Máy tính - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học * Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trong tiết học thực hành tiếng Việt trước, tìm hiểu dấu câu, cụ thể dấu ngoặc kép Em nêu lại định nghĩa dấu câu, dấu ngoặc kép nêu tác dụng chúng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe trả lời; - GV dẫn dắt vào học II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết * Mục tiêu: HS nắm khái niệm, tác dụng dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang; nêu phân tích biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa; * Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIÊN SẢN PHẨM Bước 1: I Dấu câu - GV chia lớp thành nhóm: Dấu ngoặc kép + Các nhóm nêu lại khái niệm - Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch báo dẫn câu; ngang biện pháp tu từ so sánh, - Trích dẫn lời nói thuật lại theo 185 nhân hóa học học trước; + Lấy ví dụ cho loại dấu câu biện pháp tu từ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: - HS thực nhiệm vụ Bước 3: - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức lối trực tiếp; - Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung từ cụm từ cần ý, hay hiểu theo nghĩa đặc biệt; - Trong số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm Dấu phẩy - Dùng để ngăn cách thành phần với thành phần phụ câu; - Dùng để ngăn cách vế câu ghép; - Dùng để liên kết yếu tố đồng chức năng; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu Dấu gạch ngang - Đặt đầu dòng trước phận liệt kê; - Đặt đầu dòng trước lời đối thoại; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu; - Đặt nối tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau; - Phiên âm tên nước ngoài; - Dùng cách để ngày, tháng, năm II Biện pháp tu từ So sánh - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhân hóa - Nhân hóa biện pháp tu từ gán thuộc tính người cho vật người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm diễn đạt III,IV HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng kiến thức học để giải tập * Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Bài tập SGK trang 118 - GV yêu cầu HS: Đọc hoàn a - Nghĩa từ ngoặc kép: “ngược thành tập dòng” -> bơi ngược, lội ngược, không thuận SGK trang 118 theo lẽ thông thường 186 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3:HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến -> Tác dụng đưa vào dấu ngoặc kép: b Nghĩa từ ngoặc kép: “sảnh chờ”: phòng lớn dùng làm nơi tiếp khách, nơi để tạm dừng, chờ cho việc lại ->Tác dụng Bài tập SGK trang 118 a Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách vế câu, vế sau giải thích làm sáng tỏ nghĩa cho vế trước; + Dấu phẩy (2) (3): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước - Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ hiểu theo cách đặc biệt - Dấu gạch ngang: thành phần phụ cho thành phần đứng trước b Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách thành phần giải thích với thành phần ( + Dấu phẩy (2): ngăn cách vế câu, vế sau làm thành phần phụ cho vế trước nhấn mạnh vào vế sau giúp diễn đạt trở nên gần gũi, dễ tiếp nhận + Dấu phẩy (3): ngăn cách vế, thành phần câu; + Dấu phẩy (4): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể liệt kê nhũ đá, măng đá, ngọc động Chúng vật có tính chất - Dấu ngoặc kép: + “Sống” theo nghĩa thông thường: + “Sống” để ngoặc - Dấu gạch ngang: “xen-ti-mét”: phiên âm từ tiếng nước Cụ thể từ từ “centimet”, đơn vị đo độ dài Bài tập SGK trang 118 Những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép VB Cô Tô, Hang Én: - VB Cô Tô: - Vb Hang Én: 187 Bài tập SGK trang 118 a - Biện pháp tu từ: nhân hóa Chim én gọi “chú” b - Biện pháp tu từ: nhân hóa Chim én miêu tả với từ ngữ, cử chỉ, điệu người : “thản nhiên”, “đi lại” -> Tác dụng: Bài tập SGK trang 118 a mỏm đá thấp dọc lối - Biện pháp tu từ: nhân hóa Gọi chim én “bạn”, phân chia thành độ tuổi tính cách người: “thiếu niên”, “ngủ nướng”, “say giấc” -> Tác dụngb - Biện pháp tu từ: so sánh Vẻ đẹp đàn bướm đậu mặt đất ví với hoa ngẫu hứng mặt đất -> Tác dụng: c Biện pháp tu từ: so sánh So sánh cửa thứ hai hang Én thông lên mặt đất cao, rộng, sáng giếng trời khổng lồ - Tác dụng: *Hướng dẫn nhà: - Ôn tập toàn kiến thức -Sưu tầm số đề kiểm tra cuối kỳ I Văn tự giải -Chuẩn bị giấy để làm kiểm tra học kỳ 188 Ngày soạn: 06/12/2021 TIẾT 67,68: Ngày dạy: 08/12/2021 KIỂM TRA CUỐI KỲ A MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung -Biết tổng hợp phân tích kiến thức học - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực làm B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Đề kiểm tra Chuẩn bị HS: Ôn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tên chủ đề Đọc hiểu văn bản: Ngữ liệu: Thơ lục bát Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Nhận biết - Nhận diện Thể loại VB đặc điểm - Phát từ ghép, từ đơn 1,5 15 % Thông hiểu - Biện pháp tu từ, tác dụng - Ý nghĩa câu thơ - Hiểu tình cảm tác giả 2,5 25% II Viết Viết văn kể trải nghiệm Số câu: Số điểm: Vận dụng Tổng cộng Vận dụng cao Trình bày ý kiến vấn đề 1,0 10% Viết một văn kể trải nghiệm 189 Tỉ lệ: % 50% Tổng số câu 2 1 Tổng 1,5 2,5 1.0 10 điểm 15% 25% 10% 50% 100% Phần % II ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN I ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu (1.0 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu (1.0 điểm) Ghi lại từ đơn, từ ghép có đoạn thơ trên? Câu (1.0 điểm) Câu thơ “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con” nào? (Trả lời khoảng dòng) Câu (1.0 điểm) Ý kiến em vai trị gia đình người? (Trả lời khoảng - dòng) PHẦN II VIẾT (5 ĐIỂM) Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ em III HƯỚNG DẪN CHẤM: I, Phần đọc-hiểu: Câu Nội dung Điểm Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát 1đ (1.0 điểm) Ghi lại từ đơn: như, nước, chảy, ra, thờ, kính, Mỗi từ đạt (1.0 điểm) Ghi lại từ ghép :Công cha , Thái Sơn, nghĩa 0,5đ mẹ, - Câu “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép so sánh 0,5đ (1.0 điểm) - Tác dụng: ca ngợi công lao vô to lớn 0,5đ người cha Câu thơ “Cho tròn chữ hiếu đạo 1.0 (1.0 điểm) ”là lời nhắn nhủ bổn phận làm Công lao cha mẹ biển trời, phải tạc ghi lòng, biết sống hiếu thảo với cha mẹ Ln thể lịng hiếu thảo 190 (1.0 điểm) việc làm cụ thể lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ HS trình bày số ý như: - Gia đình nơi thành viên có quan hệ tình cảm ruột thịt sống chung gắn bó với Nói ta ni dưỡng giáo dục để trưởng thành - Là điểm tựa tinh thần vững cho cá nhân - Là gốc rễ hình thành nên tính cách người - Trách nhiệm cá nhân gia đình:xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm 1,0đ HS kiến giải hợp lý theo cách nhìn nhận cá nhân đạt điểm theo mức độ thuyết phục Phần II Viết Yêu cầu Nội dung - Thể loại : Tự - Ngôi kể: Thứ Truyện SGK - Bố cục đầy đủ, mạch lạc a Hình - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn thức văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc a Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện b Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc theo cốt truyện đọc/ nghe b Nội - Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc dung - Đảm bảo thứ tự trước sau việc c Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu hai tiết kiểm tr phát đề, hs làm Hoạt động 2: Thu *Dặn dò: Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến 191 Điểm 1.0 đ 4.0 Ngày soạn: 12/12/2021 TIẾT 69,70: NÓI VÀ NGHE Ngày dạy: 14/12/2021 CHIA SẺ MỘT TRẢI NGHIỆM VỀ NƠI EM SỐNG HOẶC TỪNG ĐẾN A MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung - HS kể miêu tả trải nghiệm khung cảnh hay hoạt động mà quan sát trực tiếp tham gia; - HS biết cách nói nghe phù hợp: Với tư cách người nói, HS dựa viết, phát triển làm phong phú cho phần nói, biết phát huy lợi giao tiếp trực tiếp lời; với tư cách người nghe, HS biết lắng nghe phản hồi tích cực - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học * Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em sống hay đến đâu? Hãy chia sẻ kỷ niệm khiến em nhớ nơi - HS tiếp nhận nhiệm vụ 192 - GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hôm nay, thực hành nói nghe chủ đề Chia sẻ chủ đề nơi em sống đến II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị nói * Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích * Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV nêu rõ yêu cầu HS xác Chuẩn bị nói bước tiến định mục đích nói, bám sát mục đích hành nói đối tượng nghe; Trước nói - GV hướng dẫn HS ch bị n dung nói; - Lựa chọn đề tài, nội dung nói; - GV hướng dẫn HS luyện nói theo - Tìm ý, lập ý cho nói; cặp, nhóm, góp ý cho nội - Chỉnh sửa nói; dung, cách nói; - Tập luyện - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: - HS thực nhiệm vụ Bước 3: - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Trình bày nói * Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói * Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV gọi số HS trình bày Trình bày nói trước lớp, HS cịn lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: B cáo kết thảo luận Bước 4: Đgiá k q thực nhiệm vụ Hoạt động 3: Trao đổi nói * Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày * Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần trình bày bạn theo phiếu đánh giá - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước HS t đánh giá theo phiếu Bước 3: GV điều phối: + HS trình bày sản phẩm thảo luận; + HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi 193 Bước GV nh xét, bổ sung, chốt KT C – D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng để luyện nói * Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức *dặn dò: vè nhà soạn bài: Củng cố, mở rộng Ngày soạn: 14/12/2021 Ngày dạy: 15/12/2021 TIẾT 71: CỦNG CỔ MỞ RỘNG, THỰC HÀNH ĐỌC, ĐỌC MỞ RỘNG A MỤC TIÊU Năng lực - HS chia sẻ với bạn thầy cô kết tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB Quê hương yêu dấu Những nẻo đường xứ sở Qua việc chia sẻ kết đọc mở rộng, HS thể khả vận dụng kiến thức, kỹ học để tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB học; - HS nêu nội dung VB đọc; trình bày số yếu tố thơ lục bát thể qua thơ, nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ; nhận biết người kể chuyện, cách ghi chép cách kể chuyện kí - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… Phẩm chất - Những phẩm chất gợi từ nội dung VB đọc; - Ý thức tự giác, tích cực HS B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật;Bảng phân công nh vụ cho học sinh hoạt động lớp;Bảng giao nh vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học * Tổ chức thực hiện: - GV gợi dẫn đặt câu hỏi: + Trong học vừa qua, thầy/cô hướng dẫn đọc VB cụ thể Trong tiết học hôm nay, em tự chọn VB yêu cầu để tiến hành đọc mở rộng + Các em lựa chọn VB nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi; - GV nhận xét, đánh giá 194 II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: Thể khả vận dụng kiến thức, kỹ học để tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB học (trình bày số yếu tố thơ lục bát thể qua thơ, nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ; nhận biết người kể chuyện, cách ghi chép cách kể chuyện kí) * Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: Mỗi nhóm chọn VB có đặc điểm thể loại (thơ lục bát, kí) chủ đề với VB học trước, tiến hành đọc, trình bày nội dung nghệ thuật VB - GV gợi ý: + Để hồn thành tốt tiết học hơm nay, em đọc lại phần Tri thức ngữ văn học trước để nắm vững thể loại, cách phân tích đặc điểm nghệ thuật; + Đối với VB thể kí, ý kể, tả kiện cho mang tính chất chân thật hay khơng (người kể chuyện có tham gia vào câu chuyện hay khơng)? Cách kể chuyện có đặc biệt? (tuyến tính – theo thời gian hay phi tuyến tính)? Nêu tác dụng cách kể + Đối với VB thơ lục bát, ý phân tích số tiếng, số dòng, vần, nhịp nét độc đáo cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ; Bước 3: - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức *Dặn dò: Về nhà tự làm lại liểm tra học kỳ 195 Ngày soạn: 15/12/2021 Tiết 72: Ngày dạy: 17/12/2021 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức, kỹ - Hs nhận ưu, nhược kiểm tra - HS củng cố kiến thức Tiếng Việt đặc biệt cách viết đoạn cảm nhận Phẩm chất, lực - Biết tự sửa chữa lỗi - Rèn luyện kỹ nhận diện đề, trình bày làm Giáo dục ý thức tự học ý thức nỗ lực để hoàn thiện kiểm tra => Năng lực: tự đánh giá, thẩm mỹ B Chuẩn bị - GV: giáo án, kiểm tra - HS: Soạn C Tiến trình lên lớp ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động ? Nhớ đọc lại đề kiểm tra học kỳ Hoạt động 2: Cha bi kim tra Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Cha bi kim tra - GV hướng dẫn học sinh chữa bài: - Giáo viên chữa đáp án + Đọc lại đề Tiết 67,68 + Chữa -> Chú ý đề đáp án xây dựng tiết 67,68 II Nhận xét kiểm tra a Ưu điểm - GV hướng dẫn HS nhận xét kiểm tra - Nhiều hs thể lực đọc hiểu văn tốt: xác định phương - Chuyển cho bạn bàn xem thức biểu đạt, tác giả, tác phẩm, nhận xét đơn vị kiến thức tiếng việt liên quan -> – cặp bạn thực đến ngữ liệu (Lan Anh, Nhi, Uyên, ) 196 - GV viên nhận xét - Giáo viên yêu cầu em xem lại đối sánh với đáp án để tự sửa - GV cho số HS có làm đặt câu diễn đạt đoạn văn tốt trình bày trước lớp Từ kết kiểm tra, rút kinh nghiệm làm - Phần viết đoạn văn với chủ đề cho: số hs sinh có kỹ viết, xác định yêu cầu đề, triển khai ý tốt, đảm bảo dung lượng; ngôn ngữ hay - Phần Viết: Nhìn chung biết kể trải nghiệm Có có tình cảm hay b Hạn chế - Một số hs không xác đinh phương thức biểu đạt(Khánh, Hoa , lớp 6B) - Một số chưa nắm bắt kiến thức Tiếng Việt liên quan ngữ liệu (tập trung lớp 6B) - Trải nghiệm cịn chung chung, khơng mang màu sắc riêng thân - Một số kể sơ sài, cách làm trải nghiệm III Sửa lỗi chọn đọc số đoạn văn - HS thực IV Rút kinh nghiệm - HS thực Hoạt động 3: Củng cố , mở rộng: Từ kiểm tra, em rút kinh nghiệm cho *Hướng dẫn nhà: - Tự làm lại kiểm tra học kỳ - Soạn bài: Thánh Gióng 197 ... hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống... câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu... nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức *Dặn dò: Về nhà tập viết văn kể trải nghiệm thân 33 Ngày soạn: 16/ 09 /2022 TIẾT 10 – 11: VIẾT VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM A.MỤC TIÊU: Năng lực Biết

Ngày đăng: 20/09/2022, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phõn cụng nhiệmvụ cho học sinh hoạt động trờn lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - NGỮ văn 6 HK1 2022 2023
Bảng ph õn cụng nhiệmvụ cho học sinh hoạt động trờn lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà (Trang 45)
lại kiến thức -> Ghi lờn bảng. - NGỮ văn 6 HK1 2022 2023
l ại kiến thức -> Ghi lờn bảng (Trang 157)
lại kiến thức -> Ghi lờn bảng. - NGỮ văn 6 HK1 2022 2023
l ại kiến thức -> Ghi lờn bảng (Trang 165)
II. Tỡm hiểu chi tiết - NGỮ văn 6 HK1 2022 2023
m hiểu chi tiết (Trang 172)
w