PHÒNG GDĐT TÂN KỲTRƯỜNG THCS TÂN XUÂNTỔ: Văn Sử Địa GDCDCHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NGỮ VĂN 6( GỒM 3 VĂN BẢN)1. Đêm nay Bác không ngủ.2. Lượm.3. Mưa.I. Mức độ cần đạt:1, Kiến thức Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ hiện đại Việt Nam có nhiều yếu tố miêu tả và tự sự (Lượm Tố Hữu ; Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ ; Mưa Trần Đăng Khoa). Nhớ được sự giản dị của ngôn ngữ và hình ảnh thơ, nghệ thuật tả người, cách thể hiện tình cảm (Đêm nay Bác không ngủ ; Lượm), sự trong sáng của ngôn ngữ và cách tả cảnh thiên nhiên (Mưa). Vẻ đẹp của một số hình tượng anh hùng trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước.2, Kĩ năng Bước đầu biết đọc hiểu các bài thơ theo đặc trưng thể loại. Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong các bài thơ được học. Thuộc lòng những đoạn thơ hay trong các bài thơ được học. Tích hợp phần tập làm văn để tập viết bài văn: Tự sự Miêu tả Thơ 5 chữ. Tích hợp cả bộ môn âm nhạc về những bài hát về Bác Hồ; bộ môn lịch sử; môn mĩ thuật…3, Thái độ Giáo dục các em có thái độ yêu mến, kính trọng Bác và những chiến sĩ, nhũng anh hùng thiếu niên đã dũng cảm hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc. Yêu mến gần gũi với thiên nhiên.4, Các năng lực hướng tới. Năng lực tiếp nhận văn bản Năng lực đọc hiểu Năng lực cảm thụ văn học Năng lực giải quyết vấn đề
Trang 1PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN TỔ: Văn- Sử- Địa- GDCD
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NGỮ VĂN 6
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các
bài thơ hiện đại Việt Nam có nhiều yếu tố miêu tả và tự sự (Lượm - Tố Hữu ; Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ ; Mưa - Trần Đăng Khoa).
- Nhớ được sự giản dị của ngôn ngữ và hình ảnh thơ, nghệ thuật tả người,
cách thể hiện tình cảm (Đêm nay Bác không ngủ ; Lượm), sự trong sáng của ngôn ngữ và cách tả cảnh thiên nhiên (Mưa).
- Vẻ đẹp của một số hình tượng anh hùng trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước
2, Kĩ năng
- Bước đầu biết đọc - hiểu các bài thơ theo đặc trưng thể loại.
- Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong các bài thơđược học
- Thuộc lòng những đoạn thơ hay trong các bài thơ được học
- Tích hợp phần tập làm văn để tập viết bài văn: Tự sự - Miêu tả- Thơ 5 chữ
- Tích hợp cả bộ môn âm nhạc về những bài hát về Bác Hồ; bộ môn lịch sử; môn mĩ thuật…
3, Thái độ
- Giáo dục các em có thái độ yêu mến, kính trọng Bác và những chiến sĩ, nhũng
anh hùng thiếu niên đã dũng cảm hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc Yêu mến gần gũi với thiên nhiên
4, Các năng lực hướng tới.
- Năng lực tiếp nhận văn bản
- Năng lực đọc hiểu
- Năng lực cảm thụ văn học
- Năng lực giải quyết vấn đề
Trang 2II Bảng mô tả:
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Vận dụng cao
- Nêu thông tin về
tác giả, tác phẩm,
hoàn cảnh sáng
tác, thể loại,
Phân tích được ý nghĩa của nhan đề,
đề từ
Vận dụng hiểu biết
về tác giả, tácphẩm để phân tích,
lý giải giá trị nộidung, nghệ thuậtcủa tác phẩm
So sánh cácphương diện nộidung, nghệ thuậtgiữa các tác phẩmcùng đề tài hoặcthể loại; phongcách tác giả
Nắm được đề tài,
cảm hứng chủ đạo
của các bài thơ
Hiểu được mạch cảm xúc xuyên suốt các bài thơ
Khái quát đặc điểm phong cách của tác giả từ tác phẩm
Trình bày nhữngkiến giải riêng,phát hiện sáng tạo
Chỉ ra các biểu hiện và khái quát các đặc điểm của thể loại, nội dung
từ tác phẩm
Biết tự đọc và khám phá các giá trị của một văn bản mới cùng thể loại
Trình bày cảm nhận về tác phẩm
- sử dụng một số biện pháp nghệ thuật khi tạo lập văn bản
Vận dụng tri thứcđọc hiểu văn bản
để kiến tạo nhữnggiá trị sống của
cá nhân
(Trình bày những giải pháp để giải quyết một vấn đề
cụ thể (là một nhiệm vụ trong học tập, trong đời sống) từ sự học tập nội dung của
VB đã đọc hiểu)
Thuyết trình về tácphẩm Đọc thuộc được các bài thơ, đoạn thơ
Chuyển thể văn bản (vẽ tranh, ngâm thơ…)
II Xác định thời lượng:
Trang 3- Giải quyết tình huống
V Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, video, máy chiếu…
- Nhạc cụ, băng đĩa các bài hát…
VI Kế hoạch dạy học cụ thể:
* Giới thiệu chủ đề:
Trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam, giai độan 1945- 1975 thường phản ánh về nội dung đề tài gì ? Em biết được những bài thơ nào, tác giả nào?
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ
Ngày soạn: 25.2.2015 Ngày dạy: 27.2.2015
- Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
- Vẻ đẹp giản dị nhưng vĩ đại của Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh
B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1 Kiến thức
- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ
- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ
2 Kỹ năng:
- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn
- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ
3 Chuẩn bị:
- GV: bài giảng, sơ đồ tư duy
Trang 4+ Phương pháp: thuyết trình, giảng bình, nhóm
+ Kỹ thuật: động não, khăn phủ bàn,sơ đồ tư duy
- HS: bài soạn, sơ đồ tư duy…
C – CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: : ( 5 phút) : tóm tắt truyện: Buổi học cuối cùng, nêu nghệ thuật và ý nghĩa của truyện?
3 Bài mới:
Hđ1: Gv giới thiệu bài học- hs lắng nghe
- Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp :Vấn đá, thuyết thình
- T/gian: 5 phút:
=> Các vị vua trong thời Pk, Các vị nguyên thủ quốc gia khác trên thế giới khi
đi vào các tác phẩm văn chương, thường được phản ánh ở những về cuộc đời vàphẩm chất của họ ? Còn Bác Hồ Chí minh kính yêu của chúng ta thì sao ? Em hãy nêu ví dụ một vài tác phẩm viết về Bác mà em biết, ở đó các tác giả thường phản ánh những phẩm chất cao quýgì của Bác ?
Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu một bài thơ rất hay viết về Bác trong những năm tháng kháng chiến chống Thực dân Pháp gian khổ mà oanh liệt đó…
Ti t 93ết 93
Hoạt động của thầy và trò
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả và tác phẩm
giấy toki, bút; nêu yêu cầu thực hiện kỹ thuật “khăn
phủ bàn”( phân công nhiệm vụ các thành viên,làm
việc cá nhân đồng loạt, tích cực -> thống nhất ý kiến
trong nhóm)
- GV nêu câu hỏi: Hãy giới thiệu một vài nét về
tác giả ?
- HS ghi ý kiến cá nhân vào “riềm khăn” (nhắc
lại yêu cầu tất cả HS tham gia, đồng loạt ghi ý kiến).
- Gv giới thiệu thêm về tác giả Minh Huệ
Nhà thơ Minh Huệ sinh ngày 3/10/1927 và mất ngày
1/10/2003 Ông đã từng tham gia việt minh năm
1945 và cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Nghệ
An Ông đã có nhiều tác phẩm nổi tiếng và đã nhận
Ghi bảng
I/ Đọc – Tìm hiểu chung
1 Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
a- Tác giả: ( Máy chiếu h/a
tác giả)+ Tên khai sinh là Nguyễn Thái
( 1927) quê ở Diễn Nghệ An
Châu-+ Ông làm thơ từ hồi k/c chống Pháp
+ Ông được nhận giải thưởng
Trang 5Văn học nghệ thuật năm 2007
- Tác phẩm đưởc ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- GV bổ sng thêm : Mùa đông 1951,bên bờ sông
Lam –Nghệ an ,nghe một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc
kể lại những chuyện được chứng kiến về một đêm
không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến
dịch biên giới Thu đông-1950,Minh Huệ vô cùng xúc
động đã viết bài thơ này
- Chữ cuối của câu 2, 3 trong mỗi khổ vần với nhau
Chữ cuối câu cuối khổ trên vần với chữ cuối câu đầu
- Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần ? Vì
sao?- Vì có 2 lần thức dậy của anh ĐV.
- Trong câu chuyện ấy xuất hiện những nhân vật
nào?
- Bác Hồ và anh Đội viên chiến sĩ
Trong hai nhân vật trên, theo em: Nhân vật nào hiện
ra qua sự miêu tả của ngời kể chuyện ?
b- Tác phẩm: ( Máy chiếu
h/a Bác ở chiến dịch)
- Sáng tác dựa trên sự kiện
có thực trong chiến dịch Biên giới 1950
2 Đọc văn bản- giải thích
từ khó.
a Đọc.
- Đọc chậm, giọng trầm, ngắt nhịp, nhấn mạnh những chữ có vần
- Phân biệt giọng kể chuyện, miêu tả; giọng nói của anh Đội viên ; giọng của Bác Hồ
b Từ khó.
- Chú ý từ Đội viên: là tên gọi bộ đội trong thời kỳ đầu k/c chống Pháp
3 Tìm hiểu thể loại, bố cục, phương thức biểu đạt của văn bản
+ P2: 6 khổ thơ tiếp- Lần thức dậy thứ 3
+P3: Khổ thơ cuối: Suy ngẫm của tác giả
- Bác là nhân vật được kể, anh ĐV là người thể hiện
Trang 6Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc suy nghĩ?
- Em hãy tóm tắt lại câu chuyện và cho biết ai là
nhân vật chính vì sao ?
- Vậy bài thơ sử dụng những pt biểu đạt nào ?
Hđ3: Gv hướng dẫn hs đọc và hiểu văn bản
- Mục đích: HS hiểu được nội dung, nghệ thuật bài
thơ
- Phương pháp: vấn đáp phân tích , giảng bình,
đọc diễn cảm
- thời gian: (Tiết 93- 15 phút)
-Theo em nên phân tích bài thơ theo từng đoạn thơ
hay từng nhân vật ?
- Theo từng nhân vật
- HS đọc 9 khổ thơ đầu.
? Hình tượng Bác Hồ và hình ảnh anh đội viên xuất
hiện trong hoàn cảnh nào?
(Thời gian, không gian, khung cảnh?)
? Nhận xét?
- Câu thơ nào ở đây là hay nhất vì sao ?
? Trong hoàn cảnh đó, hình tượng Bác Hồ hiện lên
qua những từ ngữ, hình ảnh nào, ở những câu thơ
- Thời gian: đêm khuya
- Không gian: trong lều giữarừng sâu
- Khung cảnh: trời mưa,lạnh, tối tăm
xác-2 Hình tượng Bác Hồ:
- Dáng vẻ:
+ lặng yên+ vẻ mặt trầm ngâm+ ngồi đinh ninh+ chòm râu im phăng phắc.-> từ láy tượng hình
=> thể hiện sự tập trung suynghĩ cao độ về điều gì đó
Về cuộ chiến về bộ đội
Trang 7? Nhận xét về 2 lần Bác nói với anh đội viên? (dung
lượng? nội dung? )
? Những lời nói đó giúp em hiểu thêm điều gì ở con
người Bác?
? Em cảm nhận ntn về Bác Hồ qua bài thơ?
(Đó là một tình thương yêu giản dị, sâu sắc, đến độ
quên mình, một phẩm chất tinh thần cao quí để
chúng ta gọi Bác là Cha, là Bác )
1 Củng cố: kq nội dung bài hoc
- Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học
-> lựa chọn từ ngữ đặc sắc,mang tính biểu cảm cao
=> quan tâm chăm sóc 1 cách tỉ mỉ, ân cần, chu đáo.
=> Việc làm bình dị mà lớn lao.
- Lời nói:
+Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc+Bác ngủ không an lòng+Bác thương đoàn dân công +Càng thương càng nóngruột
=> Tình yêu thương bao la,
vô bờ bến.
Hđ5:
4/ Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học
- Mục tiêu: Hs khắc sâu kiến thức: Tình cảm của anh ĐV với Bác.
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian : (2 phút)
Hđ6:
5/ Dặn dò: (2 phú)t: Gv dặn hs học thuộc bài thơ và soạn phần còn lại: Tình cảm của
anh ĐV đối với BH được thể hiện trong bà thơ ?
Ngày soạn: 25.2.2015 Ngày dạy: 27.2.2015
Trang 8Tiết 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
- Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh
B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1 Kiến thức
- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ
- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ
2 Kỹ năng:
- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn
- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ
3 Chuẩn bị:
- GV: bài giảng, sơ đồ tư duy
+ Phương pháp: thuyết trình, giảng bình, nhóm
+ Kỹ thuật: động não, khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy
- HS: bài soạn, sơ đồ tư duy…
C – CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: ( 5 phút) : Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ
và nêu tình cảm của anh ĐV đối với Bác như thế nào ?
3 Bài mới: 40 phút.
Hđ1: Gv giới thiệu bài học- hs lắng nghe
- Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp : thuyết thình
- T/gian: 1 phút
I Đọc - Tìm hiểu chung văn bản:
II Đọc- hiểu văn bản:
1 Hoàn cảnh:
2 Hình tượng Bác Hồ:
Trang 9Tâm tư, tình cảm của anh Đội viên được thể hiện
trong 2 lần thức dậy ntn ?
? Trong lần thức dậy thứ nhất, chứng kiến những
việc làm của Bác, anh đội viên đã có những cảm
nhận, tâm trạng gì?
? Hãy tìm những từ ngữ thể hiện điều đó?
? Nghệ thuật? Tác dụng?
? Em hiểu ntn về câu thơ:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
? Trong câu:
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của nó?
? Em hiểu ntn về tâm trạng của anh đội viên qua các
từ: thổn thức, bồn chồn, bề bộn?
? Lần thứ 3 thức dậy lúc trời sắp sáng, thấy Bác vẫn
ngồi đó, anh đội viên đã có những biểu hiện, phản
ứng gì?
? Nghệ thuật?
? Tác dụng?
? Sau khi nghe Bác giãi bày tâm sự, anh đội viên đã
có tâm trạng và hành động thế nào? Tại sao vậy?
“Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta
3 Tình cảm của anh đội viên:
* Lần thức dậy thứ nhất:
+ Càng nhìn càng thương Người Cha
->Ẩn dụ: Bác= Cha (GV bình)
=> Cảm nhận sâu sắc tình cảm của Bác dành cho bộ đội chiến sĩ ân cần chu đáo như người cha dành cho đàn con của mình.
+ mơ màng Như nằm trong giấc mộng+ Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng-> so sánh, vừa tả thực vừamang tính biểu tượng
=> Hình ảnh Bác vừa gần gũi, bình dị vừa vĩ đại, lớn lao.
+ thổn thức, bồn chồn, bềbộn
Mời bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ!
-> Điệp ngữ, đảo ngữ, câucảm thán
=> lo lắng đến cuống quýt, hoảng hốt.
+ Lòng vui sướng mênh
Trang 10Ta bỗng lớn ở bên Người một chút”.
“Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người”
“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta ”
? Em hiểu ntn về khổ thơ cuối?
? Suy nghĩ của em về nhân đề bài thơ?
? Câu thơ:
Vì một lẽ thường tình
Báclà Hồ Chí minh ?
? Khổ thơ cuối có giá trị khái quát ntn?
? Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ?
? Nhận xét về nghệ thuật?
mông thức luôn cùng Bác
=> vô cùng vui sướng, kính phục, tự hào vì anh đã nhận ra, thấu tỏ tình yêu thương lớn lao, vô bờ bến
và sự cao cả, vĩ đại của Bác.
Tóm lại: Tình cảm của anh
đội viên cũng là tình cảm củaanh bộ đội và nhân dân đối với Bác Hồ Đó là lòng kính yêu vừa thiêng liêng, vừa gầngũi, là lòng biết ơn và niềm hạnh phúc được nhận tình yêu thương và sự chăm sóc của Bác
4 Suy ngẫm của tác giả:
- Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.-> “đêm nay” là một trongmuôn vàn đêm không ngủcủa Người
=> Tác giả đã nêu một chân
lý hiển nhiên: tình yêu thương của Bác là bao la vô
bờ, hi sinh quên mình vì nhân dân, đất nước.
III Tổng kết:
1 Nội dung:
- Thể hiện tấm lòng yêuthương giản dị mà sâu sắccủa Bác đối với quân và dânta
- Biểu hiện tình cảm yêu quícảm phục của người chiến sĩ,của nhân dân đối với Bác
2 Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ phù hợp vớiviệc biểu đạt nội dung thông
Trang 11qua một câu chuyện kể.
- Lời lẽ giản dị, chân thànhvới nhiều từ láy gợi hình, gợicảm
Hđ4:
4/ Củng cố, luyện tập, dặn dò: Gv khái quát lại nội dung bài học
- Mục tiêu: Hs khắc sâu kiến thức
- Phương pháp: Thuyết trình
- Kỹ thuật: Bản đồ tư duy
- Vẽ tranh ở nhà- bình luận tại lớp
- Hát về Bác: GV đánh đàn- HS hát: Bài đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác, Bác Hồ một tình yêu Bao la…
? Qua các bài hát em thấy các nhạc sĩ đã xây dựng hình tượng Bác Hồ thường ntn ?
- Thời gian : (10 phút)
- Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” hai hình ảnh nhân vật là ai ?
+ Anh ĐV: mấy lần thức giấc, thấy gì ? Anh có suy nghĩ, tâm trạng ntn ?
+Bác Hồ: Được gợi tả qua những đặc điểm phương diện nào ? Vẻ đẹp gì của Bác được gợi lên ?
Vẽ sơ đồ nội dung bài:
Đêm nay bác không ngù
Hình ảnh Bá c Hồ
Lầ n thứ c dậy thứ nh ấ t
Lầ n thứ c dậy thứ ba
Thấ y Bác ngồ i trầm ng âm
Bá c đốt lửa
đi dém chăn Thấ y Bác ngồ i Đin h ninh Bá c lo cho b ô ̀6 Độ i,dâ n côn g Hình dáng, tư thê ̀9
Hà nh đ ộ ng, cừ chỉ
Lờ i nói
Bá c như ngườ i Cha
Lo cho Cá c con lo Cho đất nướ c
Anh lo Bá c ố m
Anh thương, kính trọng Bá c
- GV-HS: Hát, ngâm thơ, vẽ tranh, nhạc cụ…
Ngày soạn: 2/ 3 / 2015
Ngày giảng: 3 / 3 / 2015
Trang 12Tiết 99 Văn bản: LƯỢM
(Tố Hữu)
A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ
- Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm
B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1 Kiến thức
- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm
- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm
- Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc
2 Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại)
- Đọc – hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ
3 Chuẩn bị
- GV: bài giảng, sơ đồ tư duy
+ Phương pháp: thuyết trình, giảng bình, nhóm
+ Kỹ thuật: động não, khăn phủ bàn,sơ đồ tư duy
- HS: bài soạn, sơ đồ tư duy…
C – CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 - Ổn định lớp học
2 - Kiểm tra bài cũ:? Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ? (Đáp án tiết 94)
3 - Tiến trình dạy- bài mới
Hđ1: Gv giới thiệu bài học- hs lắng nghe
- Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs
( Chú thích* sgk/ 75)