SKKN BẬC 4 MÔN NGỮ VĂ THCS VÀ PT. TÍCH HỢP BỘ MÔN ÂM NHẠC VÀO TRONG GIỜ DẠY NGỮ VĂN

25 188 1
SKKN BẬC 4 MÔN NGỮ VĂ THCS VÀ PT. TÍCH HỢP BỘ MÔN ÂM NHẠC VÀO TRONG GIỜ DẠY NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN BẬC 4 MÔN NGỮ VĂ THCS VÀ PT. TÍCH HỢP BỘ MÔN ÂM NHẠC VÀO TRONG GIỜ DẠY NGỮ VĂN

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TÍCH HỢP BỘ MÔN ÂM NHẠC VÀO GIỜ DẠY NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS ” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận - Trong năm gần đây, Đảng, Nhà nước Bộ giáo dục đào tạo, có chủ trương, sách đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trong coi trọng việc đổi phương pháp dạy học vấn đề then chốt, hàng đầu, có vai trò định ảnh hưởng đến kết chất lượng giáo dục Trong công tác đổi phương pháp dạy học nay, Bộ giáo dục chủ trương đổi từ người dạy đóng vai trò trung tâm trước sang người học giữ vai trò trung tâm Người dạy trọng tài, người hướng dẫn Còn người học người chủ động sáng tạo việc tiếp nhận tri thức - Đối với phương pháp dạy học yếu tố tích hợp yếu tố quan trọng Bời tích hợp góp phần vào việc hình thành phát tiển lực học sinh cách toàn diện Mặc dù khái niệm tích hợp khái niệm phương pháp dạy học trước chưa trọng trọng chưa đún mức Còn Trong công tác đổi phương pháp dạy học vai trò tích hợp khai thác cách tối đa Không tích hợp kiến thức môn mà trọng đến tích hợp liên môn Cho nên từ năm học 2012- 2013 đến Bộ, Sở, Phòng giáo dục đào tạo có nhiều công văn thị để thực công tác đổi dạy học theo hướng tích hợp cuuộc thi vận dụng kiến thức liên môn như: Công văn số 7736/BGDTrH ngày 14/11/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo; công văn số 2814/SGDĐT-GDTrH ngày 03/12/2012 Sở Giáo dục – Đào tạo Nghệ An; công văn số 662/PGDĐT-TrH ngày 06/12/2012 Phòng Giáo dục – Đào tạo Tân Kỳ việc tổ chức thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học; Năm học 2012 – 2013; Năm học 2013-20134, thực công văn số 7736/BGDĐT-TrH ngày 14/11/2012 Bộ Giáo dục – Đào tạo công văn số 2814/SGDĐT-GDTrH ngày 3/12/2012 Sở Giáo dục – Đào tạo Nghệ An Chỉ đạo Phòng Giáo dục – Đào tạo Tân Kỳ Ban giám hiệu Nhà trường triển khai tới giáo viên trường tham gia có chuyển biến tích cực kết giảng dạy nhà trường - Như thấy tầm quan trọng chủ đề dạy học tích hợp đổi phương pháp dạy học Đặc biệt môn học mang tính đặc thù cao môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Vì môn học trừu tượng lại có vị trí lớn việc giáo dục thẩm mỹ hình thành phát triển lực học sinh dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên môn có môn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình môn không dạy lại môn khác Trước hết, chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: Một là, trình dạy học môn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến môn học khác có am hiểu kiến thức liên môn đó; Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học; Vì vậy, giáo viên môn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học - Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai đào tạo dạy học tích hợp, liên môn trình đào tạo giáo viên trường sư phạm - Đối với môn Ngữ văn việc đổi phương pháp đặc biệt việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn lại điều vô cần thiết Vì đặc thù môn Ngữ văn môn khoa học trừu tượng, mà ngôn từ chất liệu phương tiện để nhà văn chuyển tải quan điểm tư tưởng sáng tạo họ đến cho người đọc, người nghe Chính lẽ khó cho việc tiếp nhận, cảm thụ người học môn học học sinh thích thú Cho nên việc tích hợp môn học khác vào việc giảng dạy môn Ngữ văn vô cân thiết Đặc biệt tích hợp môn Âm nhạc vào việc giảng môn Ngữ văn trường THCS Bởi từ lâu biết mối quan hệ văn học nói chung với nhạc đặc biệt thơ với nhạc nói riêng mối quan hệ đặc biệt.Tiếng nói thơ tiếng nói đầy âm nhạc, tiếng nói có nhịp điệu- nhịp điệu âm vật chất, tiếng nói thực tế hoà với nhịp điệu cảm xúc bên tâm hồn nhà thơ Thơ nhạc tâm hồn, tâm hồn quảng đại đa cảm Tính nhạc tạo nên âm hưởng gắn liền với hình ảnh, cảm xúc sửdụng phối hợp âm thanh, nhịp điệu, từ ngữ phù hợp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu đạt - Mỗi dân tộc, ngôn ngữ có cách hoà âm riêng Trong ngôn ngữ, thơ có đặc điểm tính nhạc, ngôn ngữ âm nhạc phận ngôn ngữ thơ mà chỉnh thể tồn độc lập với So với văn xuôi, ngôn ngữ thơ giàu nhịp điệu, ngữ điệu, quãng cách hoà âm Mối quan hệ nội dungvà hình thức ngôn ngữ âm nhạc hoàn toàn khác Số lượng từ ngôn ngữ lớn, phạm vi khuông nhạc có nốt (mi, fa, sol, la, si ,đô, rê, mi), nâng lên hạ xuống tối đa quãng tám từ nốt Như vậy, nốt nhạc dùng chung cho nhiều từ, cho nhiều ngôn ngữ, tiếng nói khác - Đặc điểm tiếng Việt giàu nguyên âm, phụ âm, điệu Ngôn ngữ thơ ca giàu nhịp điệu ,phong phú cách hoà âm, tiết tấu, từ láy, tính tượng hình, thứ ngôn ngữ có cấu dễ làm chỗ dựa cho phương pháp diễn đạt âm nhạc Mang đặcđiểm đơn âm, độ dài âm tiết ngắn, tách rời, tiếng Việt có ưu tính nhạc so với thứ tiếng có số lượng nguyên âm, phụ âm không điệu Mộtâm tiết tiếng Việt biểu thị nốt nhạc vài nốt nhạc luyến láy, làm cho ca từ “tròn vành rõ chữ” nhạc sĩ đặt lời - Vậy ta thấy việc tích hợp môn âm nhạc vào giảng dạy môn Ngữ văn cần thiết, đặc biệt “Đọc- hiểu văn bản” Vì qua ngôn từ học sinh chi nắm phần văn mà tác giảmuốn gửi găm thêm âm nhạc em có cảm nhận sâu hưon, tinh tế sáng tạo - Qua thực tế áp dụng nhiều năm giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Tân Xuân, Tân kỳ, Nghệ An, đặc biệt từ năm học: 2012- 2013; 2013- 2014; 2014- 2015 2015-2016 Chúng mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học tích hợp môn Âm nhạc vào dạy học môn Ngữ văn THCS thu kết tích cực Cho nên xét thấy cần phải đưa đề tài vào nghiên cứu áp dụng rộng rãi Rất mong nhận quan tâm ủng hộ, đóng góp ý kiến đồng nghiệp Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực tế nhà trường xã hội Quan niệm xã hội môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Trong thời đại xã hội ngày nay, kinh tế khoa học kỹ thuật giới nói chung Việt Nam nói riêng, phát triển vũ bão Cộng với kinh tế thị trường Vì cho nên, xu học lệch, học môn học có liên quan đến kiến thức tự nhiên hay môn ngoại ngữ “ mốt thời thượng” học sinh lẫn phụ huynh Việc phụ huynh học sinh trường phổ thông (kể học sinh THCS cấp học chưa cần phải phân hóa môn học) không coi trọng môn học xã hội, đặc biệt môn văn Không phải điều gặp Minh chứng em học mang tính chất đối phó để đủ điều kiện lên lớp dự thi tốt nghiệp mà Thậm chí hội đồng thi TNTHPT có em dự thi môn lịch sử Hay tỷ lệ em thí sinh thi khối C ( Văn- Sử- Địa) Vào trừng Cao đẳng- Đại học thấp tiêu Điều có phải nguyên nhân môn học xã hội khó, xu thời đại Theo có lẽ nhiều nguyên nhân mà có nguyên nhân quan trọng Do chưa có thay đổi nhiều việc dạy học môn xã hội mà đặc biệt môn Ngữ Văn Cho nên dẫn đến làm cho em nhàm chán xa lánh môn học 2.2 Thực tế nhà trường Ngay nhà trường THCS Tân Xuân Trong năm học gần bậc phụ huynh học sinh e dè chon học sinh giỏi hay học bình thường lớp Các em thường có biểu lảng tránh hặoc học theo cách miễn cưỡng kết học tập thấp Điểm khảo sát thi vào lớp 10 chi trung bình mức từ 1,5 đến 3,0 mà Tuy nhiên năm học trở lại đặc biệt từ năm 2012- 2013 đến vấn đề dược caỉ thiện mạnh mẽ Đó nhờ công tác đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực tích hợp liên môn Trong việc tích hợp môn Âm nhạc vào giảng dạy môn Ngữ văn yếu tố góp phần tạo nên thành công Trên thực tế năm học gần đây: Cụ thể từ năm học 2013-2014 áp dụng tích hợp môn hội họa đặc biệt âm nhạc vào dạy môn Ngữ văn số học sinh yêu thích môn học ngày tăng, chất lượng môn học, tỷ lệ học sinh giỏi cấp cải thiên 2.3 Làm để cải thiện Ngoài hoạt động ngoại khóa, trò chơi Chúng đặc biệt trọng đến công tác đổi cách dạy tiết dạy hàng ngày Nhằm tạo cho học sinh đam mê thích thú say mê môn Ngữ văn Đặc biệt việc tích hợp môn Âm nhạc vào giảng dạy môn Ngữ văn, tiết dạy đọc hiểu văn Nó làm cho học sinh không chán cảm thấy ngại học môn học này, mà thay vào thích thú say mê Minh chứng học sinh trường THCS Tân Xuân năm học gần đây, kết đại trà, kết mũi nhọn Và đặc biệt kết thi vào lớp 10 phổ thông năm sau cao năm trước, riêng năm học 2013-2014 đạt kết 100 %; Điểm trung bình môn Ngữ văn đạt 6,5 điểm Và có sản phẩm dự thi ích hợp liên môn cấp Huyên, cấp Tỉnh, cấp Quốc gia Đặc biệt năm học 2015-2016 có em học sinh đạt giải cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 9.Đây bước tiến lớn trường THCS THCS Tân Xuân, nằm địa bàn vùng sâu khó khăn có tỷ lể đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đại đa số II CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp: Nghiên cứu công văn, tài liệu Phương pháp: Dạy thực nghiệm Phương pháp: Khảo sát, điều tra số liệu Phương pháp: Phân tích, đánh giá tổng hợp Phương pháp: Thống kê, so sánh đối chiếu PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG Về giảng dạy giáo viên Như nói trên, thực trạng việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông nhiều vấn đề phải bàn luận Cân phải luôn có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tế sống, vai trò nhiệm vụ giáo dục Tuy nhiên số giáo viên xem nhẹ việc dân đến kết việcdạy học chưa cao Nhiều học, tiết dạy chưa đầu tư, nghiên cứu sâu dẫn đến nhàm chán cho học sinh Có thực tế mà thấy phần VH trường phổ thông mang nặng tính học thuật, thiên dạy “nghiên cứu VH” cảm thụ văn chương HS phải đối mặt với khối kiến thức khó lịch sử phát triển VH, phong cách, thi pháp khái niệm lí luận VH Xu hướng “khoa học hóa” việc dạy văn bộc lộ thiết kế CT, SGK Chẳng hạn, để đạt mục tiêu trang bị cho HS kiến thức lịch sử VH Việt Nam, chương trình VH cấp trung học sở (THCS) sáng tác dân gian VH cổ đến trung học phổ thông (THPT) học VH đại, bất chấp thực tế HS THCS việc tiếp thu văn cổ (phú, hịch ) khó Hoặc giảng dạy tác phẩm VH cho trẻ em, SGK đưa yêu cầu có tính chất nghiên cứu nhiều cảm thụ, không phù hợp với tâm lí lứa tuổi Ví dụ em học sinh lớp chưa thể đủ lực để cảm nhận hết thơ trung đại Hồ Xuân Hương, hay Huyện Thanh Quan… Hầu hết tiết dạy trước trọng đến truyền thụ kiến thức cách thụ động Điều dễ làm cho hoc sinh cảm thấy cứng nhắc, nhàm chán không yêu thích môn học Từ giáo viên trở nên thiếu hứng thú Từ xưa đến mối quan hệ âm nhạc văn học đặc biệt thơ có khỏang cách Tiếng nói thơ tiếng nói đầy âm nhạc, tiếng nói có nhịp điệu- nhịp điệu âm vật chất, tiếng nói thực tế hoà với nhịp điệu cảm xúc bên tâm hồn nhà thơ Thơ nhạc tâm hồn, tâm hồn quảng đại đa cảm Tính nhạc tạo nên âm hưởng gắn liền với hình ảnh, cảm xúc sử dụng phối hợp âm thanh, nhịp điệu, từ ngữ… phù hợp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu đạt Đưa âm nhạc vào tiết dạy Ngữ văn đổi phương pháp giảng dạy tích hợp cần thiết làm thay đổi cách thức tư duy, cách học, cách dạy…Làm cho dạy học Văn bớt đơn điệu, nhàm chán, Âm nhạc hay Mĩ thuật có thêm tích hợp dạy văn tạo nên phong phú đa dạng, hấp dẫn cho gờ dạy hiệu học tập học sinh cao Học sinh có thái độ học tích cực, chủ động sáng tạo Và em hiểu sâu sắc nội dung học Về học tập học sinh Thực trạng việc dạy học Văn thật đáng lo ngại Qua kết khảo sát trường thu thập năm trước chưa áp dụng đề tài cho thấy Số học sinh thích học môn hoc khoảng 5- 10 % Không học sinh mà phụ huynh thờ với môn học Dẫn đến giáo viên cảm thấy chán nản không muôn đầu tư nhiều cho dạy Dần biến day học văn trở thành hoạt động mang tính bắt buộc, học sinh khả tư sáng tạo, giáo viên trở thành “ cỗ máy thuyết trình” Tuy nhiên thực trạng có nhiều nguyên nhân khác ví dụ như: Phần chương trình chưa phù hợp, xu thời đại, cách dạy chưa phù hợp… Mà có lẽ nguyên nhân lớn phương pháp dạy học chưa hay, chưa phù hợp Thiếu lôi với em Cho nên lần khẳng định lại rằng: Việc “ tích hợp âm nhạc vào dạy Ngữ văn cần thiết đổi phương pháp dạy học hiện” II CÁC GIẢI PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Đặt vấn đề Trước hết âm nhạc môn nghệ thuật đễ dàng vào lòng người tác động lên tình cảm, cảm xúc Như đa nêu trên, mối quan hệ âm nhạc văn học đặc biệt thơ có khỏang cách Vậy dạy học văn nói chung, đặc biệt phân môn “ Đọc hiểuvăn bản” có thêm âm nhạc có tác động làm cho học sinh cảm nhận sâu Sự tích hợp Âm nhcj dành cho môn Tuy nhiên đậy muốn nói đến phần đọc hiểu văn chủ yếu Để đưa Âm nhạc vào tiết học văn khó Bởi phương tiện hỗ trơ dạy học phong phú công nghệ thông tin khjoa học ký thuật phát triển như: Máy vi tính, máy chiếu, mạng internet… Đây thuận lợi lớn cho chủ đề tích hợp Nhưng đưa âm nhạc vào dạy văn cho có hiệu cao điều đáng bàn Không phải vài chủ đề, hay có phân môn đọc hiểu văn tích hợp âm nhạc Hay cảm thụ tác phẩm có thơ tích hợp âm nhạc Mà phân môn khác tiếng Việt, Tập làm văn, tác phẩm tự sự, miêu tả…cũng tích hợp âm nhạc Ví dụ cho học sinh viết văn, đoạn văn miêu tả quê hương Giáo viên cho học sinh sưu tầm, nghe hát vùng miền Hay trao đổi với học sinh chủ đề vẻ đẹp tiếng Việt đuă hát đối, hát ví dân ca vào… Lựa chọn chủ đề cách tích hợp Đây bước quan trọng, khâu then chốt tậo nên thành công dạy Ngữ văn có tíc hợp âm nhạc Vì dạy, tiết dạy tích hợp Mà chúng cần lựa chọn chủ đề, tiết dạy, nhạc cụ, phương tiện, baif hát phù hợp hoanf cảnh, nội dung lứa tuổi học sinh tạo giá trị tích hợp Như nói đề tài để tích hợp Âm nhạc dạy Văn đa dạng phong phú Tuy nhiên giai đoạn giáo dục sách giáo khoa chương trình đổi mới, cần lựa chọn chủ đề thật cần thiết áp dụng thể nghiệm cho có hiệu cao Do âm nhạc có đặ thù riêng Hơn phong phú đa dạng Nói có nghĩa rằng, đưa âm nhạc vào dạy học văn không chi đơn điệu hát hay nhạc đoạn nhạc đó….Cũng làm dụng công nghệ thông tin để đưa vào cách tràn lan thiếu chiều sâu âm nhạc Mà cần phải phong phú, đa dạng phải tùy vào chủ đề hay dạy phù hợp.Cái người giáo viên phải biết lựa chọn giảng phù hợp, thể lọai nhạc hay nhạc cụ, băng hình…phù hợp Có tạo nên thành công hiệu cho dạy Đối với người dạy người học Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên có lợi sở trường riêng, khiếu riêng thân công tác giảng dạy Có giáo viên lợi tổ chức trò chơi, có giáo viên có khiếu vẽ, kể chuyện, có người hát hay, chơi nhạc cụ có trình đọ công nghệ thông tin… Hay học sinh Mỗi em có lực cảm thụ, lực tiếp nhận khác Cho nên người cần phải biết khai thác lực sở trường điều quan trọng việc tích hợp Vì giáo viên: Trước hết việc lựa chọn nội dung chủ đề, tiết dạy để tích hợp bước vô quan trọng Ví dụ chủ đề dài hay ngắn, thời gian tiết, tổ chức theo hình thức nào, học sinh lớp mấy, thể loại văn gì, giai đoanj văn học nào, nội dung Từ lự chọn loại phương tiện, hay nhạc cụ hỗ trợ hay băng hình…Thì có hiệu qủa Nên chọn hình thức thể hương tiện đơn giả, gần gũi tốt Ví dụ: Dạy văn viếng lăng Bác dùng sáo trúc thổi cho học sinh ngâm thơ, hát theo nhạc beat karaoke từ máy chiếu…Mỗi dạy nên chọn phương tiện mà Tốt phần thể nê có kết hợ giáo viên học sinh Nhưng ưu tiên học sinh chủ yếu Bởi hteo phương pháp học sinh đối tượng học chủ động tìm hiểu hình thành kiến thức Hơn em thể trình học nhạc, hát động lực lớn em Trong trình thực không thiết giáo viên phải thể hát hay nhạc cụ… Có thể hướng dẫn cho học sinh thực nhờ bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ Haợc sử dụng khoa học công nghẹ Tránh tình trạng khiếu âm nhạc dạy tích hợp âm nhac vào tiết dạy Quan niệm vô sai lầm Còn phía học sinh: Trước hết, em cần tuân thủ theo yêu cầu chuẩn bị giáo viên đưa Ví dụ giáo viên yêu cầu thu thập thông tin có liên quan đến hoc, hay thể hát, tìm băng đĩa, nhạc cụ…Các em cần có tuân thủ hợp tác theo giáo viên yêu cầu Thậm chí giáo viên hướng dẫn cho em chuần bị tập luyện trước sau đến thi, biểu diễn Nói tóm lại công tác chuẩn bị vấn đề then chốt có ảnh hưởng địng đến chất lượng hiệu dạy tích hợp Vì đòi hỏi hai đối tượng người dạy người học cần làm tốt khâu III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CỤ THỂ: Lựa chọn dạy Trong chương trình Ngữ văn THCS nay, đa số văn lựa chọn vào giảng dạy tác phẩm tiêu biểu xếp hợp lý cho mức độ học sinh từngkhối lớp Trong số có tích hợp môn Âm nhạc cao đặc biệt văn thuộc thể loại thơ đại Việt Nam Ngay tác phẩm văn xuôi thể tùy bút, bút ký, văn nhật dụng… Đặcbiệt văn thuộc đề tài ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, người sống, văn ca ngợi Đảng, Bác Hồ Đối với cách lựa chọn tiết dạy tích hợp âm nhạc ta chia làm hai nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Là văn không phổ nhạc trực tiếp ngôn từ tác phẩm có nội dung, đề tài chủ đề với hát nhạc hay thể loại tác phẩm âm nhạc Ví dụ văn “Làng” Kim Lân Văn tiết 62,63: Có thể tích hợp hát “Làng tôi” Văn Cao, hay hát “ Quê hương” thơ Đỗ Trung Quân…hay văn “ Sông nước Cà Mau” văn tập 2- tích hợp hát “ Đât rừng phương Nam”, “ Áo Cà Mau” trích đoạn phim Đối với tác phầm chưa phổ nhạc trực tiếp thiên sử dụng loại phương tiện công nghệ như: Băng, hình, máy chiếu… Nhóm thứ hai: Là nhóm tác phẩm phổ nhạc thành hát, nhạc Nhóm chủ yếu văn thuộc thể loại trữ tình biểu cảm Trong chương trình Ngữ văn THCS nhóm văn biên soạn chương trình lớp Các văn như: ( Đồng chí- Chính Hữu- Tiết 45; Viếng lăng Bác- Viễn Phương- Tiết 116,117 ; Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải- Tiết 118,119) Tất văn phổ nhạc nên dễ dàng cho việt tích hợp học sinh dễ dàng cảm nhận thể nhiều Với tiết dạy giáo viên cho nghe qua băng đĩa Tốt dùng nhạc cụ để kết hợp với học sinh thể vừa có sức lôi vừa có chiều sâu mặt cảm nhận Lựa chọn phương tiện Để đưa âm nhạc vào tích hợp dạy Ngữ văn điều trước tiên quan trọng công tác chuẩn bị Chuẩn bị từ nội dung học giáo viên, chuẩn bị học sinh…Vì chuẩn bị tốt từ khâu thiết kế dạy, phương pháp dạy học, nhạc cụ, hát, hình thức thể hiện…thì hiệu cao Vậy lựa chọn gì, lưa chọn nào, xin trao đổi số kinh nghiệm sau đây: Trong thời đại công nghệ thông tin nay, giúp ích nhiều cho việc đưa âm nhạc tích hợp vào dạy Giáo viên lựa chọn nhiều phương tiện khác như: Băng đĩa, video, loại nhạc cụ…Tùy vào nội dung chủ đề học tính chất âm nhạc Hơn tùy vào khả năng, khiếu giáo viên học sinh Đối với nhạc mang âm hưởng dân ca, chọn nhạc cụ để thể nên chọn nhạc cụ dân tộc sáo, đàn bầu, nhị…Vì nhạc cụ dân tộc thường gắn bó với dân ca mà học sinh dễ dàng cảm nhận Trong tiết dạy không nên đưa vào nhiều hát, nhạc nhiều loại nhạc cụ Vì tốn nhiều thời gian làm cho học sinh loảng vấn đề chiều sâu cảm xúc Nếu không nên đưa vào Vì đơn điệu Khi tích hợp âm nhạc vào dạy văn cốt yếu làm cho học sinh cảm nhận sâu sắc trọn vẹn nội dung học nghiêng thưởng thức âm nhạc Nên cần cho em biểu diễn hặc nêu cảm nhận sâu thưởng thức Cụ thể Văn “Viếng lăng Bác” trường THCS Tân Xuân, Tân Kỳ, Nghệ An thể thành công với phương pháp cách thức đơn giản Sau dạy xong phần kiến thức văn bản, giáo viên cho môt vài em có giọng hát, giọng ngâm thơ hay lên bục giảng với tiếng sáo trúc thầy Học sinh vô hứng thú thể trở lời câu hỏi sau học hay Những loại nhạc cụ phổ biến sử dụng giảnh dạy Cách thức thể Như nói tích hợp âm nhạc vào dạy văn cốt yếu làm cho học sinh cảm nhận sâu sắc trọn vẹn nội dung học nghiêng thưởng thức âm nhạc Chính cần lựa chọn cách thức thể 10 Vậy thể cho phù hợp đạt hiệu cao Điều tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: Tùy thuộc vào khiếu giáo viên, học sinh, tùy thuộc vào tính chất chủ đề, nội dung học, tùy vào phương tiện sở vật chất nhà trường … Không phải giáo viên có khiếu tích hợp âm nhạc vào dạy Có nhiều cách khác để đưa âm nhạc vào dạy mà giáo viên không cần thể Nếu giáo viên hát lựa chọn nhạc cụ thích hợp để thể Nêu biều diễn nhạc cụ dùng băng đĩa, video…Cách thứ hai giáo viên hưỡng dẫn cho học sinh thể sưu tầm… Ngoài dạy học khóa lớp tổ chức nhiều hình thức dạy học tích hợp khác như: Tổ chức ngoại khóa với cách thi tìm hiểu nhạc có nội dung đề tài với học; Tổ chức sưu tầm hát, cao sáng tác thơ ca nhạc với nội dung chủ đề; Hoặc thi biểu diễn nhạc cụ…Ví dụ dạy văn đề tài quê hương như: “ Làng”Kim Lân – Văn tiết 62-63; “ Quê hương” Tế Hanh- văn tiết 77- 78 ta cho học sinh sưu tầm hát chủ đề quê hương thi biểu diễn Hoặc thi sáng tác thơ quê hương sau phổ nhạc, dân ca Tất nhiên giáo viên thực hình thức tốt Bởi tạo cho người học người dạy thân mật gần gũi đồng cảm hiệu cao Tốt giáo viên học sinh tham gia biểu diễn Đặc biệt trường THCS Tân Xuân có nhiều dạy giáo viên chơi nhạc cụ, học sinh hát hiệu Một cách thể đáng ý đố cho em thi biểu diễn Đây phương pháp tích hợp hiệu Bởi tạo không khí thi đua tạo cho học sinh sôi học, em thể tài tạo tưu nói trước đám đông Do điều kiện xã hội công nghệ thông tin bùng nổ đặc biệt mạng internet Chúng ta dựa vào yếu tố để khai thác tích hợp tốt học sinh chưa có chuẩn bị tốt điều kiện, lý giáo viên dùng máy chiếu đưa vào hát karaoke Để giáo viên học sinh hát Thời điểm thực tích hợp Thông thường tiết dạy có tích hợp âm nhạc thường đưa hát, hay nhạc vào đoạn cuối tiết học Bởi lúc học sinh hiểu nội dung học, có âm nhạc thêm vào để em cảm nhận sâu mà Tuy nhiên đưa hát, nhạc vào phần đầu, phần giới thiệu Nếu đưa hát hay nhạcvào phần đâù tạo hứng thú cho học sinh từ lúc ban đầu Trong loại hìnhnghệ thuật có âm nhạc loại hình tác động đến tình cảm, cảm xúc, hoạt động não nhanh Cho nên tạo cho học sinh hứng thú lúc ban đầu học hiệu 11 IV MỘT SỐ BÀI GIẢNG, CHỦ ĐỀ ĐÃ MINH HỌA - Trong giảng minh chứng thực hai dự án tích hợp khác Một tiết dạy tích hợp Âm nhạc vào dạy Văn bình thường Đó tiết dạy Ngữ văn 9- Tiết 118-119 Đọc hiểu văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC- Viễn Phương (Đề tài thực năm học 2013- 2014) - Đề tài thứ hai: Dự án tích hợp môn Âm nhạc vào dạy học chủ để theo hướng phát triển lực học sinh Đó chủ đề: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NGỮ VĂN ( Gồm văn bản: TIẾT PPCT: 93,94; 99,100) - Tất đề tài số đề tài, dự án mà áp dụng thành công năm học vừa qua GIÁO ÁN DẠY THỂ NGHIỆM Tên bài: Bài 23: Tiết 118 Môn học: Ngữ văn VIẾNG LĂNG BÁC I Mục tiêu dạy học:  Kiến thức Sau học, người học phải: -Cảm nhận niềm xúc cảm chân thành, tha thiết người miền Nam Bác Hồ kính yêu - Thấy sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả thể thơ - Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng lăng Bác - Những đặc sắc nghệ thuật bật thể qua thơ ngôn ngữ, ảnh, tứ thơ, giọng điệu bình dị, tự nhiên, biểu cảm chân thực  Kỹ Sau học, người học có thể: - Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại - Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ - Tích hợp môn Ngữ văn với liên môn Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục công dân, Tin học,  Thái độ Sau học, người học ý thức về: - Niềm thành kính, xót thương, ơn nghĩa người Việt Nam Bác Hồ kính yêu 12 - Trong lòng dân tộc Việt Nam, trái tim nhân loại Hình ảnh Người biểu tượng tình yêu tha thiết Cả đời Người chiến đấu cho dân tộc, cho người, cho người áp bức, đau khổ II Chuẩn bị: 1: GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu, sáo trúc, đàn guytar HS: Vở soạn, đọc thơ, sáo, ngâm thơ, nghe hát nhà III Tiến trình dạy học: Bài cũ: Giới thiệu mới: 13 Slide - Nhấn chuột TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN để xuất Slide : Biểu Ngữ văn tượng Tiết 118 VIẾNG LĂNG BÁC trường THCS Viễn Phương Tân Xuân - Bài 23: Tiết 118 Viếng Chất nhạc hội họa lịch sử địa lý giáo dục lăng Bác – kết tinh nhân cách Hồ Chí Minh thi phẩm Viễn Phương “Viếng lăng Bác” nhà thơ Thanh Hải Slide - Nhấn chuột để xuất Slide 2: Lăng Hồ Chí Minh -Nhấn chuột vào Slide 3: Xuất lăng Hồ Chí Minh Chân dung nhà thơ Viễn Phương Slide Viễn Phương Slide VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng - Nhấn chuột vào Slide 4: Bài thơ 14 “Viếng lăng Bác” * Đối với phần tích hợp: chon cho học sinh hát, ngâm thơ, giáo viên đánh đàn thổi sáo Tùy vào khả điều kiện GV, HS mà thực theo hình thức phù hoẹp Giáo viên đặt câu hỏi sau hát, nghe hát, ngâm thơ, vẽ tranh… Qua hát, thơ trên, em có cảm nhận người Bác? Hình tượng Bác hồ nghệ sĩ khai thác nào? Vì sao? * Tư liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn – Tập 2, Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn Trung học sở - Tập NXBGD Việt Nam, sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2012 - Đồ dùng: Thước kẻ, giấy A4 vẽ tranh, nam châm - Thiết bị: Máy tính lap top, máy chiếu, chiếu, loa … Ảnh: Ghi bảng tiết dạy Viếng lăng Bác 15 Ảnh: Học sinh tiết học Viếng lăng Bác Ảnh: Học sinh tiết dạy thể nghiệm chuyên đề 2014-2015 V ĐÁNH GIÁ CÁC LẦN THỰC HIỆN Ngay từ năm học 2012- 2013 nay, nhà trường nói chung nhóm Ngữ văn trường THCS Tân Xuân nói riêng hưởng ứng cách tích cực, mạnh mẽ phong trào đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Trong 16 đặc biệt quan tâm đến phương pháp dạy học theo hướng tích cực tích hợp liên môn Trong dạy học tích hợp, chúng lại đặc biệt trọng chủ đề : “Tích hợp môn Âm nhạc vào dạy môn Ngữ văn THCS” Chính việc xác định rõ quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục việc đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu giáo dục Do gặt hái kết thành công lớn việc đổi phương pháp dạy học Đặc biệt việc thay đổi tư duy, thái độ phụ huynh học sinh, giáo viên môn Ngữ văn nhà trường Làm cho họ không coi môn Ngữ văn môn học khó, học để đối phó với thi cử không cảm thấy nhàm chán học Văn VI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Kết thực hiện: - Đối với giáo viên: Từ năm học 2012- 2013 nhóm Ngữ văn trường THCS Tân Xuân áp dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn Trong trọng tích hợp Âm nhạc vào giừo dạy Ngữ văn THCS đãcó kết đáng quý sau: Trong năm học 2012- 2013 có đề tài tích hợp liên môn âm nhạc hội họa vào tiết dạy Ngữ văn, văn bản: “ Đồng Chí” Văn tiết 45( Giải khuến khích cấp Bộ); Năm học 2013- 2014 có đề tài giải nhì cấp tỉnh là: tích hợp Âm nhạc vào giừo dạy Ngữ văn THCS văn “ Viếng lăng Bác” Văn tiết 118-119; Năm học 2014- 2015 có sản phẩm tích hợp liên môn đạt giải cấp tỉnh, gửi Bộ xét… - Đối với học sinh: Liên tục từ năm học: 2012 -2013 đến tỷ lệ học sinh nhà trường theokhảo sát liên tục tăng chất lượng mũi nhọn, đại trà, thái độ điểm trung bình thi vào cấp hàng năm Cụ thể kết khảo sát sau: Kết khảo sát HSG, tỷ lệ thích học môn Văn, điểm TBM Văn vào cấp III BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ ĐIỀU TRA Năm học Kết khảo sát Tống số Thích học Văn 2012 2013 2013- 2014 2014- 2015 2015-2016 292 261 274 280 152 = 52,05 % 206 = 78,92 % 245 = 89,41 % 280 = 100 % 2016-2017 288 280 = 100 % Học sinh giỏi huyện 10 13 15 Ghi Điểm TB môn Văn vào cấp III 5,64 6,47 6,5 6,65 HSG tỉnh 15 17 KẾT QUẢ CỦA MỘT HỌC SINH ĐƯỢC LỰA CHỌN NGẪU NHIÊN - Họ tên: Lô Thị Ngọc - Học sinh lớp: 8A, trường THCS Tân Xuân, Tân Kỳ, Nghệ An Bài kiểm tra năm học: 2014-2015 lớp 6A Bài kiểm tra năm học: 2015-2016 lớp 7A 18 Bài kiểm tra năm học: 2016-2017 lớp 8A Phân tích đối chiếu: Trên số kết thu nhóm môn Ngữ văn ba năm học vừa qua Tuy chưa phải cao, trường THCS vùng sâu Tân Xuân kết thành tích cực cần phát huy nhân rộng Qua ba năm học thực đề tài nghiên cứu rút số học kinh nghiệm sau: Thứ giáo viên, số đồng chí chư thật coi công tác bồi dưỡng chuyên môn Điều thể rõ qua dạy lớp, làm cho tiết học văn thiếu phong phú hấp dẫn nó, học sinh trở nên nhàm chán không thích học môn Văn Đối với việc dạy học môn Ngữ văn việc tích hợp môn Âm nhạc vô quan trọng nói giưa văn nhạc, đặc biệt “ thơ ca ” thi khoảng cách mong manh Trong thơ có nhạc ngược lại nhạc có thơ Hơn muốn tích hợp hai môn học cần phải có đầu tư định Như nghiên cứu nội dung, đề tài, chuẩn bị phương tiện, hình thức tổ chức…cho nên số giáo viên e ngại không muốn đầu tư, thời gian, công sức Thứ hai học sinh, cần phải tích cực công việc, nhiệm vụ giáo viên giao Và cần tham gia tích cực đầy đủ họat động lớp Các em cố gắng thể khả năng, lực Tham gia đầy đủ có chất lượng thi trường, ngành Đội tổ chức 19 PHẦN III PHẦN KẾT LUẬN I KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Tóm tắt đề tài Trên số kinh nghiệm mà tích lũy qua nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, áp dụng vào dạy thể nghiệm nhiều năm liền trường THCS Tân Xuân đề tài: “ Tích hợp môn Âm nhạc vào việc giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS” Chúng nhậ thấy số vấn đề kết luận sau: Đề tài nhỏ trải qua trình nghiên cứu tìm tòi, thu thập tài liêu từ năm học đổi đầu tiên( 2012-2013) Qua vài năm học thể nghiệm giảng dạy trường nhận thấy kết nêu Đề tài kinh nghiệm nhỏ tập thể tổ văn nhà trường THCS Tân Xuân kết đẫ phần góp phần vào thành công nhà trường năm qua Tính khả ứng dụng đề tài 2.1 Tính mới: Như nói trên, việc dạy học tích hợp mà từ trước đến giáo dục thực Tuy nhiên trước chủ đề áp dụng theo cách tự phát chưa trọng Nghĩa giáo viên 20 dạy coi tích hợp yếu tố nhỏ dạy mà Còn muốn nhấn mạnh qua đề tài nên coi tích hợp liên môn quan trọng không với chủ đề nội dung môn học Vì tích hợp đuợc âm nhạc vào dạy học Văn tăng lực cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn học phát triển lực toàn diện cho học sinh 2.2 Phạm vi ứng dụng Sau áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Tân Xuân, nhận thấy hiệu rõ rệt Học sinh bắt đầu thích học môn Văn nhiều hơn, phụ huynh bắt đầu quan tâm đến môn học Kết chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn, đặc biệt kết thi vào trường THPT ngày cao Chính xét thấy cần áp dụng nhân rộng đề tài, manh dạn đưa số kinh nghiệm mong bạn bè đồng nghiệp góp ý xây dựng để đưa chất lượng giáo dục huyện nhà nói chung, kết giáo dục môn nói riêng ngày lên Mặc dù đề tài áp dụng thành công trường xét thấy áp dụng cho nhà trương THPT nói chung THCS nói riêng tất vùng miền nước 2.3 Đối tượng Đề tài áp dụng cho người dạy lẫn người học Đặc biệt đối tượng giáo viên muốn tăng giá trị, chất lượng môn đề tài yếu tố góp phần cải thiện điều Cồn học sinh đề tài điều kiện tốt, giúp em cải thiện chất lượng học tập Ngoài tạo điều kiện vô thuận lợi để em bồi phát triển lực toàn diện lực giao tiếp trước đàm đông, lực cảm thụ văn chương, âm nhạc, lực nói biểu diễn 2.4 Tính khoa học: Các chuyên gia giáo dục giới nói chung nước nói riêng dày công nghiên cứu cho chủ đề đổi Hơn âm nhạc văn học đề môn mang tính nghệ thuật cao có nhiều nét tương đồng Vì ôn học rèn luyện kỹ năng, cảm nhận đẹp- chân- thiệnmĩ Thì có lý chúng bổ trợ cho trình Theo tiến sĩ Lê Thị Bích Hồng nguyên Vụ trưởng vụ văn hóa- Văn nghệ, ban tuyên giáoTW thì: “ Tiếng nói thơ tiếng nói đầy âm nhạc, tiếng nói có nhịp điệunhịp điệu âm vật chất, tiếng nói thực tế hoà với nhịp điệu cảm xúc bên tâm hồn nhà thơ Thơ nhạc tâm hồn, tâm hồn quảng đại đa cảm Tính nhạc tạo nên âm hưởng gắn liền với hình ảnh, cảm xúc sử dụng phối hợp âm thanh, nhịp điệu, từ ngữ…phải phù hợp với nội dung tư tưởng diễn đạt” 2.5 Tính hiệu quả: 21 Nói đến phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn a Dạy học đọc chép Hiện tượng dạy học đọc chép môn văn trước môn ngữ văn phổ biến trường phổ thông Đọc chép khóa lò luyện thi Thầy cô đọc trước, HS chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng HS chép theo Đối với khái quát giai đoạn văn học hay khái quát tác gia thầy cô thường tóm tắt đọc cho HS chép Đối với “giảng văn” thầy cô thường nêu “câu hỏi thu từ”, giảng, sau đọc chậm cho HS chép kết luận, nhận định Trong cách dạy HS tiếp thu hoàn toàn thụ động, chiều b Dạy nhồi nhét Dạy nhồi nhét tượng phổ biến thầy cô sợ dạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết làm thi HS, dạy từ a đến z, không lựa chọn trọng tâm, nêu vấn đề cho HS trao đổi, sợ “cháy” giáo án Kết lối dạy làm cho HS tiếp thu cách thụ động, chiều c Dạy học văn nhà nghiên cứu văn học Một tượng thường thấy cách giảng văn lớp cách nghiên cứu văn học học giả, cách học sinh viên văn học Đó cách phân tích sâu tâm lí, kĩ thuật ngôn từ, phương pháp sáng tác… Trong đố HS môn ngữ văn cần dạy cho HS đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm độc giả bình thường đủ, nghĩa cần nắm bắt ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm, vài nét đặc sắc nghệ thuật đủ để thưởng thức gây hứng thú d Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Tương ứng với cách dạy họcnhư HS tất nhiên tiếp thu cách thụ động mà Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên điều kiện tìm tòi, suy nghĩ, sáng tạo, không khuyến khích sáng tạo Học sinh tự học Cách học thụ động chứng tỏ HS tự học, nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, cách phân biệt phụ, tìm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết Nói tóm lại chưa biết cách tự học Học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trò Mỗi cá nhân trình học tập có hạn chế, người thường ý vào số điểm, bỏ qua không đánh giá nghĩa kiến thức khác Trong điều kiện đó, biết cách hợp tác học tập, thầy giáo HS, HS với HS nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc Học thiếu hứng thú, đam mê Kết củ việc học thụ động học tập thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm ham mê, mà thiếu động nội việc học tập thường có kết Nên việc cần thiết phải thay đổi ngya cách dạy học thụ động để tăng hiệu chất lượng giáo dục nói chung chất lượng hiệu môn Ngữ văn nói riêng 22 II MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 1.Với cấp quản lý giáo dục Cần thống môn Ngữ văn trường THCS đặc biệt môn đọc hiểu tác phẩm văn chương thành chủ đề để dễ dàng tạo hiệu tích hợ Nếu cần nghiên cứu đưa số gợi ý tích hợp cho chủ đề để giáo viên tham khảo thực cho phù hợp với điều kiện địa phương nhà trường Hai cần đầu tư để có trang thiết bị, phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục 2.Với giáo viên dạy Đối với giáo viên cần coi tích hợp liên môn âm nhạc Ngữ văn nội dung hiểu giáo dục hiên Tăng cường trọng đầu tư, nghiên cứu cho chủ đề tích hợp phong phú, phù hợp, hiệu cao Tránh tình trạng dạy chay, dạy đơn điệu làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán nhồi nhét thụ động 3.Với học sinh 23 Đối với học sinh cần tích cực chủ động tham gia hoạt động giáo viên yêu cầu đề Cần trọng đến lực sẵn có để khám phá kiến thức môn Kết luận: Trên số kinh nghiệm nhỏ việc tích hợp môn Âm nhạc vào dạy Ngữ văn trường THCS mà nhóm Ngữ văn trường THCS Tân Xuân áp dụng ba năm học gần nhận thấy đạt số kết rõ rệt Tuy nhiên đề tài nhiều điều chưa hoàn hảo Cho nên mong nhạn quan tâm bàn luận bạn bè đồng nghiệp Để đề tài ngày hoàn thiện đưa vào áp dụng có hiệu Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng chi Chúng xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) - Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8, NXBGD năm 2014 - Hoàng Long- Hoàng Lân- Sách giáo khoa Âm nhạc 6,7,8, 9- NXBGD năm 2014 - Các loại sách giáo viên 6,7,8, NXBGD năm 2014 - Công văn thi liên môn Năm 2012- 2013, 2013- 2014, 2014- 2015 Bộ GD& ĐT - Công văn thi liên môn Năm 2012- 2013, 2013- 2014, 2014- 2015 Sở GD& ĐT Nghệ An - Công văn thi liên môn Năm 2012- 2013, 2013- 2014, 2014- 2015 Phòng GD& ĐT Tân Kỳ 24 25 ... tiết dạy Ngữ văn, văn bản: “ Đồng Chí” Văn tiết 45 ( Giải khuến khích cấp Bộ) ; Năm học 2013- 20 14 có đề tài giải nhì cấp tỉnh là: tích hợp Âm nhạc vào giừo dạy Ngữ văn THCS văn “ Viếng lăng Bác” Văn. .. pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn Trong trọng tích hợp Âm nhạc vào giừo dạy Ngữ văn THCS đãcó kết đáng quý sau: Trong năm học 2012- 2013 có đề tài tích hợp liên môn âm nhạc hội họa vào. .. người học môn học học sinh thích thú Cho nên việc tích hợp môn học khác vào việc giảng dạy môn Ngữ văn vô cân thiết Đặc biệt tích hợp môn Âm nhạc vào việc giảng môn Ngữ văn trường THCS Bởi từ

Ngày đăng: 22/09/2017, 16:30

Hình ảnh liên quan

Ảnh: Ghi bảng tiết dạy Viếng lăng Bác. - SKKN BẬC 4 MÔN NGỮ VĂ THCS VÀ PT. TÍCH HỢP BỘ MÔN ÂM NHẠC VÀO TRONG GIỜ DẠY NGỮ VĂN

nh.

Ghi bảng tiết dạy Viếng lăng Bác Xem tại trang 15 của tài liệu.
BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ ĐIỀU TRA. - SKKN BẬC 4 MÔN NGỮ VĂ THCS VÀ PT. TÍCH HỢP BỘ MÔN ÂM NHẠC VÀO TRONG GIỜ DẠY NGỮ VĂN
BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ ĐIỀU TRA Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan