Phần A PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Thế kỉ XXI đã và sẽ chứng kiến tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ. Do đó, không quá khó hiểu khi giới trẻ hiện nay có xu hướng tìm đến Ngoại ngữ, Tin học và các môn khoa học tự nhiên như là một sự bảo đảm cho tương lai. Điều này là tất yếu nhưng thật sai lầm khi học sinh loại bỏ môn Văn ra khỏi hành trang tri thức khi bước vào đời. Nếu đã từng thực sự biết khám phá, hiểu sâu và lĩnh hội hết những giá trị tư tưởng cũng như nghệ thuật của những tác phẩm văn học, chắc hẳn ai cũng có thể nhận thấy những chức năng đặc thù của văn học trong việc bồi đắp tâm hồn, hình thành nhân cách học sinh.Văn học trang bị những cảm xúc nhân văn, giúp con người hướng tới Chân Thiện Mỹ. Nhờ có Văn học mà đời sống tinh thần của con người ngày càng giàu có, phong phú, tinh tế hơn. Tâm hồn trở nên bớt chai sạn, thờ ơ, bàng quan trước những số phận, cảnh đời diễn ra xung quanh mình hàng ngày, trước thiên nhiên và tạo vật. Điều này càng quan trọng khi chúng ta đang sống trong guồng quay hối hả của cuộc sống hiện đại. Mặc dầu có vị trí, chức năng quan trọng đặc biệt như vậy nhưng hiện nay đang xuất hiện tình trạng nhiều học sinh không thích học môn Ngữ văn. Một bộ phận không nhỏ học sinh không thích học Ngữ văn và yếu kém về năng lực cảm thụ văn chương không chỉ gây bi quan đối với dư luận xã hội mà còn tác động tiêu cực đến người dạy. Nhiều thầy cô giáo dạy văn đã xuất hiện tâm lí chán nản, buông xuôi, không có động lực để trau dồi chuyên môn, tạo sức ỳ lớn trong tư duy đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy.II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:Môn Văn có một vị trí hết sức quan trọng trong nhà trường phổ thông.Chiếm một tỉ trọng thời lượng khá lớn trong chương trình văn hóa cơ bản, môn văn giữ vị trí hàng đầu trong hợp phần các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường phổ thông.Môn Văn có một sức mạnh riêng, một ưu thế đặc biệt trong việc giáo dục và phát triển nhân cách toàn diên cho học sinh, nhât là về giáo dục nhân văn, thẩm mĩ. Vì vậy, có người cho rằng bỏ qua môn Văn là bớt đi chất nhân văn trong nhà trường.Sỡ dĩ môn văn có một sức mạnh vô song, một ưu thế đặc biệt là vì:Thứ nhất: với tư cách là nghệ thuật ngôn từ, Văn học phản ánh và nhận thức sự thật đời sống thông qua sự thật nghệ thuật. Sự thật nghệ thuật là sự thật mang lí tưởng thẩm mĩ, khát vọng và viễn cảnh mơ ước của con người. Đó là sự thật được chủ thể ý thức, phát hiện và khám phá ý nghĩa đối với con người. Cho nên sự thật nghệ thuật luôn gắn liền và thể hiện quan niệm, cách cảm thụ, thái độ tình cảm, cảm xúc của chủ thể. Hơn nữa, thông qua hình ảnh của con người, văn học giúp con người đi sâu vào thế giới bên trong của kẻ khác, đem đến sự hiểu biết về người khác, từ đó tự hiểu mình, biết mình, tự cải tiến con người của mình, vươn tới sự hoàn thiện về nhân cách cao đẹp. Hiểu theo ý như vậy, văn học và việc dạy học văn vừa là một hoạt động nhận thức, giáo dục lại vừa là một hành động tự nhận thức, tự giáo dục.Thứ hai: Môn văn góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực cảm quan thẩm mĩ: biết phát hiện, nhận thức cái đẹp, biết trân trọng, quý yêu cái đẹp, nhất là biết suy nghĩ và hành động theo cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật.Thứ ba: Môn văn còn là ưu thế trong việc bồi đắp tình cảm, tâm hồn cho học sinh, nhất là phát triển năng lực đồng cảm nhân văn, năng lực trải nghiệm và xúc cảm thẩm mĩ…Tóm lại “Văn học là nhân học”. Văn học cho chúng ta hiểu về con người, về cuộc sống về xã hội và cũng chính văn học bồi dưỡng cho chúng ta, đặc biệt là học sinh, tâm hồn, tình cảm, nhân cách. Văn học như phù sa bồi dưỡng, vun đắp cho học sinh tính nhân văn cao đẹp . Chính những tiết dạy Văn, giáo viên đã giúp cho học sinh có cách hiểu, cách nhìn đúng, đẹp về con người, về cuộc đời để từ đó các em biết được cái hay cái đẹp để vươn tới; để lại trong học sinh nhiều ấn tượng sâu đậm, từ đó gieo vào học sinh niềm say mê khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm. Để làm tròn trọng trách ấy của môn Văn nói chung, giờ dạy Văn nói riêng, mỗi một giáo viên dạy Văn trên cơ sở phân tích, phải làm tốt thao tác bình giảng đối với tác phẩm. Có như thế, ta mới giúp học sinh cảm nhận hết vẻ đẹp của những tác phẩm văn chương.Trong phạm vi đề tài này, tôi mong muốn đóng góp một ý kiến nhỏ bé của mình để giải quyết vấn đề tạo hứng thú để học tốt giờ học văn. Vì thế tôi đã chon đề tài “Vận dụng phương pháp giảng bình trong giờ dạy học văn”. Với những tác phẩm văn chương trong chương trình phổ thông.III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Học sinh của các lớp Trường THCS Nguyễn Công Trứ Ea Ngai – Krông Búk – Đăk LăkIV. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:Đề tài nhằm nêu lên một số kinh nghiệm riêng trong việc vận dụng kỹ năng bình giảng cũng như tìm tòi những cách thức để bình giảng một tác phẩm văn học hiệu quả nhất. Mong muốn của người viết cũng chỉ nhằm góp phần nhỏ trong việc làm cho môn Văn thật sự là một môn học hứng thú với học sinh và giáo viên, làm giờ dạy đọc hiểu các tác phẩm văn chương sinh động và cuốn hút hơn. Về phía giáo viên có thể tự mình hướng dẫn các em học sinh thực hiện các thao tác bình giảng một cách thuần thục và tránh khuôn sáo, phát huy cao độ tính tích cực sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập bộ môn Ngữ Văn.
Trang 1Phần A PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Thế kỉ XXI đã và sẽ chứng kiến tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học
và công nghệ Do đó, không quá khó hiểu khi giới trẻ hiện nay có xu hướng tìmđến Ngoại ngữ, Tin học và các môn khoa học tự nhiên như là một sự bảo đảm chotương lai Điều này là tất yếu nhưng thật sai lầm khi học sinh loại bỏ môn Văn rakhỏi hành trang tri thức khi bước vào đời Nếu đã từng thực sự biết khám phá, hiểusâu và lĩnh hội hết những giá trị tư tưởng cũng như nghệ thuật của những tác phẩmvăn học, chắc hẳn ai cũng có thể nhận thấy những chức năng đặc thù của văn họctrong việc bồi đắp tâm hồn, hình thành nhân cách học sinh.Văn học trang bị nhữngcảm xúc nhân văn, giúp con người hướng tới Chân - Thiện - Mỹ Nhờ có Văn học
mà đời sống tinh thần của con người ngày càng giàu có, phong phú, tinh tế hơn.Tâm hồn trở nên bớt chai sạn, thờ ơ, bàng quan trước những số phận, cảnh đời diễn
ra xung quanh mình hàng ngày, trước thiên nhiên và tạo vật Điều này càng quantrọng khi chúng ta đang sống trong guồng quay hối hả của cuộc sống hiện đại Mặcdầu có vị trí, chức năng quan trọng đặc biệt như vậy nhưng hiện nay đang xuấthiện tình trạng nhiều học sinh không thích học môn Ngữ văn Một bộ phận khôngnhỏ học sinh không thích học Ngữ văn và yếu kém về năng lực cảm thụ vănchương không chỉ gây bi quan đối với dư luận xã hội mà còn tác động tiêu cực đếnngười dạy Nhiều thầy cô giáo dạy văn đã xuất hiện tâm lí chán nản, buông xuôi,không có động lực để trau dồi chuyên môn, tạo sức ỳ lớn trong tư duy đổi mới, cảitiến phương pháp giảng dạy
II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
Môn Văn có một vị trí hết sức quan trọng trong nhà trường phổ thông.Chiếmmột tỉ trọng thời lượng khá lớn trong chương trình văn hóa cơ bản, môn văn giữ vị
Trang 2trí hàng đầu trong hợp phần các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường phổthông.
Môn Văn có một sức mạnh riêng, một ưu thế đặc biệt trong việc giáo dục vàphát triển nhân cách toàn diên cho học sinh, nhât là về giáo dục nhân văn, thẩm mĩ
Vì vậy, có người cho rằng bỏ qua môn Văn là bớt đi chất nhân văn trong nhàtrường
Sỡ dĩ môn văn có một sức mạnh vô song, một ưu thế đặc biệt là vì:
Thứ nhất: với tư cách là nghệ thuật ngôn từ, Văn học phản ánh và nhận thức
sự thật đời sống thông qua sự thật nghệ thuật Sự thật nghệ thuật là sự thật mang lítưởng thẩm mĩ, khát vọng và viễn cảnh mơ ước của con người Đó là sự thật đượcchủ thể ý thức, phát hiện và khám phá ý nghĩa đối với con người Cho nên sự thậtnghệ thuật luôn gắn liền và thể hiện quan niệm, cách cảm thụ, thái độ tình cảm,cảm xúc của chủ thể Hơn nữa, thông qua hình ảnh của con người, văn học giúpcon người đi sâu vào thế giới bên trong của kẻ khác, đem đến sự hiểu biết về ngườikhác, từ đó tự hiểu mình, biết mình, tự cải tiến con người của mình, vươn tới sựhoàn thiện về nhân cách cao đẹp Hiểu theo ý như vậy, văn học và việc dạy học vănvừa là một hoạt động nhận thức, giáo dục lại vừa là một hành động tự nhận thức, tựgiáo dục
Thứ hai: Môn văn góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lựccảm quan thẩm mĩ: biết phát hiện, nhận thức cái đẹp, biết trân trọng, quý yêu cáiđẹp, nhất là biết suy nghĩ và hành động theo cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệthuật
Thứ ba: Môn văn còn là ưu thế trong việc bồi đắp tình cảm, tâm hồn cho họcsinh, nhất là phát triển năng lực đồng cảm nhân văn, năng lực trải nghiệm và xúccảm thẩm mĩ…
Tóm lại “Văn học là nhân học” Văn học cho chúng ta hiểu về con người, vềcuộc sống về xã hội và cũng chính văn học bồi dưỡng cho chúng ta, đặc biệt là học
Trang 3sinh, tâm hồn, tình cảm, nhân cách Văn học như phù sa bồi dưỡng, vun đắp chohọc sinh tính nhân văn cao đẹp Chính những tiết dạy Văn, giáo viên đã giúp chohọc sinh có cách hiểu, cách nhìn đúng, đẹp về con người, về cuộc đời để từ đó các
em biết được cái hay cái đẹp để vươn tới; để lại trong học sinh nhiều ấn tượng sâuđậm, từ đó gieo vào học sinh niềm say mê khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Để làmtròn trọng trách ấy của môn Văn nói chung, giờ dạy Văn nói riêng, mỗi một giáoviên dạy Văn trên cơ sở phân tích, phải làm tốt thao tác bình giảng đối với tácphẩm Có như thế, ta mới giúp học sinh cảm nhận hết vẻ đẹp của những tác phẩmvăn chương
Trong phạm vi đề tài này, tôi mong muốn đóng góp một ý kiến nhỏ bé củamình để giải quyết vấn đề tạo hứng thú để học tốt giờ học văn Vì thế tôi đã chon
đề tài “Vận dụng phương pháp giảng bình trong giờ dạy học văn” Với những tácphẩm văn chương trong chương trình phổ thông
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Học sinh của các lớp Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Ea Ngai – KrôngBúk – Đăk Lăk
IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đề tài nhằm nêu lên một số kinh nghiệm riêng trong việc vận dụng
kỹ năng bình giảng cũng như tìm tòi những cách thức để bình giảng một tácphẩm văn học hiệu quả nhất Mong muốn của người viết cũng chỉ nhằm góp phầnnhỏ trong việc làm cho môn Văn thật sự là một môn học hứng thú với học sinh vàgiáo viên, làm giờ dạy đọc hiểu các tác phẩm văn chương sinh động và cuốn húthơn Về phía giáo viên có thể tự mình hướng dẫn các em học sinh thực hiện cácthao tác bình giảng một cách thuần thục và tránh khuôn sáo, phát huycao độ tính tích cực sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập bộ môn NgữVăn
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trang 4Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng một số nhóm phương pháp nghiêncứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thường xuyên sưu tầm tra cứu sách
báo tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài, qua đó phân tích tổng hợp hệ thốnghóa theo mục đích nghiên cứu
- Phương pháp quan sát: Thực hiện quan sát trong quá trình học tập trong
lớp, ngoài giờ học tập, đặc biệt atheo dõi trong những giờ thảo luận nhóm của họcsinh nhằm đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp nhằm nâng caohiệu quả của việc dạy học
- Phương pháp điều tra phỏng vấn: Tiến hành thiết lập một số câu hỏi
dạng trắc nghiệm và tự luận cho một số học sinh và điều tra qua phiếu liên quanđến việc phân tích đánh giá việc học của học sinh, hay thông qua phỏng vấn trựctiếp qua đó nắm bắt được thực trạng
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thông qua các sản phẩm làm ra của
học sinh như bài tập làm việc theo nhóm, bài kiểm tra của học sinh hoặc bài làm cánhân nhằm để phân tích, đánh giá sản phẩm và nhận định đưa kết luận đúng khidạy học
- Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán
học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu
Phần B NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Tư tưởng dạy học truyền thống là dạy học theo lối truyền thụ một chiều(truyền và chuyển giao kiến thức đến cho người học) Tư tưởng này dẫn đến ngườithầy độc quyền về kiến thức, người học bị động trong nhận biết kiến thức Còn tưtưởng dạy học hiện đại thì vấn đề cốt lõi của nó là tích cực hóa hoạt động học tập
Trang 5của người học Tích cực ở đây được hiểu là tích cực trong hoạt động nhận thức,tích cực ở trạng thái khát vọng nhận thức, nhận thức trong sự thôi thúc của trí tuệ,của nghị lực người học Thông thường tích cực được biểu hiện ở bốn cấp độ là bắtchước, tái hiện, tìm tòi, sáng tạo thì trong dạy học hiện đại cần nhất là cấp độ tìmtòi và sáng tạo Dĩ nhiên tích cực của người học không phải là nhận thức tự do,không rõ phương hướng, mà phải nằm trong quỹ đạo nhận thức dưới sự hướngdẫn, giải quyết nhiệm vụ nhận thức của người giáo viên.
Tư tưởng tích cực hóa hoạt động nhận thức đã được chuyển hóa quamột khái niệm đã có hàng trăm năm nay, đó là: “Lấy học sinh làm trung tâm” Đặctrưng nổi bật của tư tưởng này là thừa nhận, tôn trọng những khám phá, sáng tạocủa học sinh Kích thích, phát động ý thức, ý chí, tính tích cực của người học, khơigợi kinh nghiệm của người học để tạo nên sức mạnh khám phá tổng hợp, luôn đặthọc sinh trong tư thế chủ động để khai phóng tiềm năng nhận thức sáng tạo trong
họ
Phương pháp giảng bình trước hết được phát triển và kế thừa từ phươngpháp dạy học truyền thống của nhân loại, đó là phương pháp diễn giảng Diễngiảng là phương pháp dùng lời để truyền đạt kiến thức cho người học Phươngpháp này trong nhà trường hiện đại tuy không phù hợp nhưng xét ở phương diệnnào đó thì vẫn có tính tích cực do đó cũng không nên vứt bỏ mà cần phải có sự kếthừa
Bên cạnh đó dân tộc ta có một truyền thống dạy học văn, thưởng thức vănchương đó là bình văn Bình văn đã chứng minh được tính hiệu quả của nó quathực tế Vì thế trong phong trào “Đông kinh nghĩa thục” đã có câu:
Buổi diễn thuyết người đông như hội
Kì bình văn khách tới như mưa
Do đó khi xác lập phương pháp dạy học mới cũng cần kế thừa truyền thống bìnhvăn này
Trang 6Từ những lý do trên nên khi xác lập phương pháp dạy học văn hiện đại, cácnhà chuyên môn đã xác lập một phương pháp mới mang tính phổ biến đó là
phương pháp giảng bình
Nói tới bình giảng ta nói tới việc chỉ ra sự gắn bó hữu cơ giữa nội dung vàhình thức của một tác phẩm văn học Nhà văn, nhà thơ thuyết phục người đọc bằngchính hình tượng văn học Qua lời người bình nói chung, giáo viên dạy Văn nóiriêng, phải giúp học sinh thấy được ý nghĩa và tác dụng của những yếu tố hình thứcnghệ thuật trong việc chuyển tải nội dung Cũng từ đó, làm cho người đọc - họcsinh thấy rõ đặc trưng của Văn học, thấy rõ vì sao tác phẩm tạo nên khoái cảm chongười thưởng thức Văn học Cho nên, thông thường khi bình giảng là bình giảngnhững câu thơ, câu văn, đoan văn hay, chi tiêt nghệ thuật có ý nghĩa
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
1 Thuận lợi và khó khăn:
a Thuận lợi:
Tài liệu để sử dụng cho lời bình văn hiện nay rất phong phú Hơn nữa đây là
sự kế thừa phương pháp cũ nên giáo viên có nhiều kinh nghiệm để lựa chọn nộidung, thời điểm và lời bình Học sinh cũng dễ bị cảm hoá bởi những lời bình hay
b Khó khăn:
Nếu không chú ý giáo viên dễ sa vào thuyết giảng dẫn đến sự truyền thụkiến thức một chiều Sự đổi mới trong phương pháp giảng dạy, đặc biệt là dạy họctheo mô hình trường học mới VNEN hạn chế cơ hội để giáo viên có thể bình.Trong khi đó Ngữ văn là một môn học đòi hỏi nhiều sự cảm thụ trong khi học sinhchưa đủ kinh nghiệm và vốn sống
2 Thành công và hạn chế:
a Thành công:
Trang 7Trong quá trình dạy học nhiều năm tôi đã vận dụng phương pháp giảng bình
và có hiệu quả rất cao: học sinh say mê với môn học hơn; nâng cao được năng lựcdiễn đạt bởi với lứa tuổi của các em trước tiên phải học hỏi từ người khác rồi mới
tự mình sáng tạo được tri thức; những nội dung then chốt của bài học được các emghi nhớ sâu hơn
b Hạn chế:
Giáo viên phải là người am hiểu vấn đề và có kỹ năng diễn đạt tốt, liên hệđến nội dung của nhiều tác phẩm Sau mỗi thao tác giảng bình cần biết cách khơigời hứng thú để học sinh tham gia phát hiện tri thức tránh trường hợp học sinh ỷlại, trong chờ giáo viên làm thay
3 Mặt mạnh, mặt yếu:
a Mặt mạnh:
Chương trình Ngữ văn THCS là sự hợp thành giữa ba phân môn: văn học,tiếng Việt và tập làm văn Ba phân môn này có mối quan hệ biện chứng chặt chẽvới nhau Trong đó phân môn văn học bao giờ cũng được bố trí dạy ở đầu tuần Nóđược vận dụng làm cơ sở, làm ngữ liệu để tìm hiểu kiến thức ở các phân môn khác.Học tốt văn học sẽ là điều kiện cần thiết để học tốt các phân môn còn lại Giảngbình có điều kiện lôi cuốn tất cả học sinh cùng lắng nghe, từ học sinh yếu đến họcsinh giỏi đề có thể cảm thụ được nội dung lời bình cho dù ở các mức độ khác nhau
b Mặt yếu:
Bình nhiều quá sẽ sa vào thuyết giảng một chiều, học sinh thụ động Bìnhkhông đúng sẽ làm cho học sinh cảm thụ sai Bình không đúng thời điểm sẽ hạnchế phát huy các phương pháp dạy học khác
4 Các nguyên nhân và yếu tố tác động:
Trong xu thế phát triển của xã hôi hiện nay, việc học Văn đang gặp rất nhiềukhó khăn bởi sự cạnh tranh của những môn học tự nhiên khác Hơn nữa, một thực
tế chúng ta phải chấp nhận đó là vốn sống, vốn văn chương của học sinh quá ít (chỉ
Trang 8có kiến thức cơ bản của sách giáo khoa) nên để có lời bình sâu sắc, hay mà lại gầnvới học sinh, để học sinh cảm nhận được quả thật là khó Hơn nữa theo phươngpháp giảng dạy mới thực sự nhiều giáo viên lung túng : bình văn thời điểm nào củatiết dạy ? Liệu có sa vào thuyết giảng hay không ? Bình giảng như thế nào cho phùhợp đối tượng ?
Trong nhiều tiết dạy Văn, nhiều giáo viên chưa kết hợp được phương phápdạy truyền thống và phương pháp dạy mới cho nên có tiết, có lúc lời giảng củagiáo viên bị “mờ” đi hoặc thậm chí không có hoặc có rất ít Ta thử hình dung xem,tiết dạy Văn chỉ là những câu hỏi của giáo viên với học sinh và câu trả lời của họcsinh với giáo viên, học sinh với nhau mà không có lời bình giảng của giáo viên thìliệu rằng tác phẩm văn chương đó sẽ đọng lại trong tâm trí của các em được nhữnggì? Sâu sắc như thế nào?
5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng:
Một thực tế mà giáo viên rất buồn và thường than thở với nhau là: Học sinhkhông viết được văn Phải chăng các em ít có được sự rèn luyện thói quen bìnhmột vấn đề văn học, một câu thơ, một câu văn; ít được học tập lời văn hay, sinhđộng qua lời bình giảng của thầy cô giáo dạy Văn? Hay là các em chưa được rènnhiều về cách cảm nhận, cách diễn đạt, suy nghĩ của mình một cách độc lập về mộttác phẩm văn chương?
Trước những vấn đề có tính lý luận và thực tế dạy và học Văn đã nêu trên tathấy rằng, lời bình trong tiết dạy Văn rất quan trọng Vì vậy tôi thấy cần phải quantâm nhiều đến phương pháp giảng bình trong dạy học văn cho nên tôi chọn chuyên
đề này để nghiên cứu nhằm đề cao, tôn vinh sâu sắc năng lực diễn đạt bằng lời củahọc sinh, đồng thời cũng muốn nghiên cứu cặn kẽ chu đáo khả năng diễn đạt giàutính nghệ thuật, giàu tính văn chương của người thầy Mục đích của người bình làlàm sao truyền cảm ý kiến của mình về tác phẩm văn chương đến được người
Trang 9nghe, làm cho người nghe cùng suy nghĩ như mình phù hợp với “ ý định và nghệthuật” của nhà văn
III GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP:
1 Mục tiêu của các giải pháp, biện pháp:
Giảng bình là một công việc nghệ thuật khó khăn thú vị nhưng lại có mộtsức mạnh đặc biệt không thể không vận dụng vào quá trình dạy học đọc hiểu tácphẩm văn chương trong nhà trường Sử dụng phương pháp giảng bình vào dạy họcđọc hiểu tác phẩm văn chương không những mang lại hứng thú và cảm xúc rõ rệtcho giờ dạy học văn mà còn trang bị cho học sinh các cách thức, con đường khámphá lĩnh hội cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương
2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp biện pháp:
a Nguyên tắc giảng bình:
* Người bình là người am hiểu sâu tác phẩm:
Để bình giảng tốt một tác phẩm văn học, khâu quan trọng là chuẩn
bị tư liệu, càng có nhiều cách tiếp cận, người giáo viên càng có nhiềucảm hứng và hướng xử lý văn bản,chọn lọc được chi tiết bình giảng đắtgiá Tư liệu được sắp xếp theo nhiều mảng đề tài khác nhau, sắp xếp dựatheo phân kỳ văn học từng thời kỳ, giai đoạn, chặng đường văn học Bêncạnh đó, các hồ sơ tư liệu còn phân loại theo thể loại thơ, tác giả, đề tài, chủ đề.Một số tư liệu sưu tầm được vi tính hoá để tiện việc sử dụng, tra cứu Trong thờiđại hiện nay, môi trường làm việc có internet là công cụ hỗ trợ hiệu quả để thamkhảo các nguồn bài bình giảng, các bản ghi âm giọng đọc, giọng ngâm, các bàibình giảng hay xung quanh tác phẩm ở trên mạng toàn cầu Do vậy, giáo viênthành thục thao tác tra cứu trên mạng sẽ tiết kiệm được khá nhiều thờigian.Tuy nhiên việc chuẩn bị tư liệu chỉ là bước khởi đầu cần thiết, khôngphải là nhân tố quyết định để đánh giá chất lượng của bài bình giảng
Trang 10Tiếp theo giáo viên phải có khả năng tự viết bài bình giảng để thật
sự nắm được phương pháp bình giảng và đủ tự tin thực hiện thao tácbình giảng trên lớp Trong thực tế giảng dạy, giáo viên có thể giới thiệucho học sinh những bài bình giảng hay của các cây bút chuyên nghiệp đểhọc sinh
* Phải biết lựa chọn điểm đáng bình:
Có thể lựa chọn bình những chi tiết ở phạm vi rộng như đề tài, chủ đề, kết cấu, ýnghĩa tác phẩm; hoặc bình những chi tiết ở phạm vi hẹp như: từ ngữ, hình ảnh, âmthanh, màu sắc, nhịp điệu, giọng điệu, thi liệu Điều đáng quan tâm ở đây là giáoviên phải biết chọn những chi tiết có ý nghĩa, có sức gợi lớn để bình, tránh bìnhnhững chi tiết không trọng tâm sẽ dẫn đến phải sử dụng quá nhiều thao tác giảngbình trong tiết dạy hoặc không làm nổi bật được cái hay, cái đẹp của tác phẩm Vấn
đề là giáo viên phải chọn được câu văn hay, đoạn thơ hay, từ hay, chi tiết có ýnghĩa để bình Không nên bình tràn lan cả bài mà phải có đậm, có nhạt, có kỹ, cólướt qua tùy theo vị trí quan trọng của chi tiết ấy đối với tinh thần chung của tácphẩm
Ví dụ: Ta có thể vận dụng phương pháp giảng bình vào tác phẩm “Lão Hạc”
của Nam Cao (Ngữ văn 8 – tậpII) Với thời gian hai tiết, giáo viên giúp học sinhhiểu được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm một cách nhanh nhất Thông quaviệc đọc, phân tích, bình giảng, giáo viên làm cho học sinh hiểu được cuộc đời vàphẩm chất của lão Hạc: Một lão nông dân nghèo khổ nhưng tần tảo làm ăn, giàutình cảm, giàu lòng tự trọng Từ đó học sinh hiểu được số phận cuộc đời của ngườinông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám và có thái độ thông cảm với họ
“Lão Hạc” là một câu chuyện cảm động về đời sống của những người nôngdân trước cách mạng tháng Tám Họ có một cuộc sống cơ cực, bi thảm nhưng luôngiữ được tấm lòng nhân hậu, và trong hoàn cảnh bi thảm nhất nhân cách của họ lạicàng tỏa sáng Vì vậy công việc của giáo viên là phải giúp học sinh khám phá
Trang 11những vẻ đẹp ấy Giáo viên phải lựa chọn các chi tiết, những điểm sáng của tácphẩm để bình Truyện “Lão hạc” có nhiều chi tiết hay, cảm động, có nhiều chi tiếtđáng bình Ta có thể bình tấm lòng đôn hậu của lão hạc khi phải bán chó Lão đãkhóc, dằn vặt, đau đớn khi trót lừa một con chó Ta cũng có thể bình nghệ thuậtvăn xuôi của Nam Cao, hoặc cũng có thể bình đoạn cuối cùng trong tác phẩm:
“Lão Hạc ơi, lão hãy yên lòng mà nhắm mắt, lão đừng lo gì cho mảnh vườn củalão…” Song những chi tiết này giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh tự bình ởnhà, còn chi tiết để bình trên lớp là cái chết của lão Hạc để làm nổi bật nhân cáchcao đẹp của lão
Công việc bình của giáo viên như sau:
Công việc chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, chép lời bình của các nhà phêbình văn học nhận xét về nhân vật lão Hạc để giới thiệu cho học sinh, đọc vànghiên cứu kĩ phần mình giảng bình, viết lời bình
Tiến trình bài giảng:
Giáo viên cho học sinh đọc phần miêu tả cái chết của lão Hạc ở phần cuốitruyện một cách diễn cảm, nếu học sinh không thể hiện được thì giáo viên sẽ đọcmẫu
Giáo viên yêu cầu học sinh hình dung, miêu tả bằng lời cái chết của lão Hạc:Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt longsòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại giật nẩy lên, haingười đàn ông lực lưỡng phải đè lên người mới giữ được lão Lão vật vã đến haigiờ đồng hồ rồi mới chết, cái chết thật là dữ dội
Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh tập bình: Em có nhận xét gì về cái chếtcủa lão Hạc? Tại sao lão Hạc không chọn một cái chết nhẹ nhàng hơn, đơn giảnhơn?
Sau khi học sinh có ý kiến phân tích, giảng giải, nhận xét, giáo viên có thểgiảng bình một cách khái quát như sau:
Trang 12Chỉ có năm câu văn nhưng với những từ ngữ chon lọc, tác giả đã gợi tả rõ nét cái chết dữ dội của lão Hạc Trên đời này có muôn vàn kiểu chêt, lão Hạc đã chọn cho mình cái chết thật đau đớn bằng cách ăn bả chó của Binh Tư Tại sao cùng là chết mà lão Hạc không chọn một cách khác cho thanh thản, nhẹ nhàng? Tại sao lại không thắt cổ như Lang Rận? Không tự đâm chết mình như Chí Phèo? Hoặc nhin đói dài ngày để rồi ốm chết mà lại ăn bả chó để phải chết một cách vật
vã như thế? Phải chăng lão Hạc chết như vậy để tự trừng phạt trước người bạn yêu quý của mình là cậu Vàng? Có như vậy lão mới nhẹ lòng chăng?
Quả đúng như vậy, lão chết như là để chuộc lỗi, để thanh minh với cậu Vàng Lão đã lừa cậu Vàng thì lão cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa Lão đã sống xứng đáng ngay cả với con chó Nhưng lão Hạc đâu chỉ chết vì con chó mà cái chết của lão còn là vì đứa con yêu dấu của mình, lão chết để trọn bổn phận làm cha của lão đồi với con Cái chết dữ dội như một con chó dại ấy lại là cái chết của người cha thương con hết mực, Thương con đến nỗi thà chết chú không chịu ăn tiêu vào tài sản của con Lão Hạc chết là để dành phần cho con sống quả là một người cha tuyệt vời!
Cái chết của lão Hạc được đưa ra hết sức bất ngờ, vừa ai oán, vừa giống như một sự tất yếu Và cái chết của lão là cái mốc giải làm ta trăn trở về nhân cách và tình cảm của lão.” Chết trong còn hơn sống đục” Cái chết dữ dội, đầy thử thách của người nông dân lương thiện có ý nghĩa tố cáo sự tàn ác của chế độ phong kiến đã đẩy người nông dân vào bước đường cùng, muốn giữ nhân cách họ chỉ có con đường chết Cái chết của lão như là lời kêu cứu, khẩn thiết đồng thời cũng là lời lên án của tác giả đối với xã hội đương thời
Hoặc giáo viên cũng có thể bình bằng việc mượn lời bình của người khác
“Phải đến khi lão Hạc khép lại, ta mới thấy ớn lạnh Thì ra toàn bộ câuchuyện là một cuộc chuẩn bị để chết của một người ! Lão Hạc cứ âm thầm nốtnhững phần việc cuối cùng của một kiếp người để rồi tự sát! Vậy mà ông giáo và
Trang 13người đọc đều không hay biết Cái chết của lão là một cú giáng vào thói hồ đồ hờhững và cố chấp của chúng ta Khi ta sáng mắt lên, hiểu ra tất cả tính toán lo liệugán dở lẩn thẩn của lão Hạc thực chất lại chưa đụng một phẩm người nguyên sơ,thuần khiết, cao quý vô ngần thì đã muộn rồi” (Chu Văn Sơn).
“Thế rồi lão Hạc chết một cái chết thật đau đớn dữ dội Chỉ cò ông giáo vàBinh Tư hiểu lão tự tữ bằng bã chó Một con người khổ cả lúc sống, khổ cả lúcchết Lão Hạc chết nhưng nhân cách cao đẹp của lão vẫn cò sống mã trong lòngông giáo, trong lòng người đọc Lão Hạc đúng là một khối vàng ròng nguyên chất
mà ta phải gạt bỏ những lớp đất bùn thô mộc, quê kệch mới tìm thấy” (NuyễnThanh Tú)
* Phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa giảng và bình:
Phương pháp giảng bình là phương pháp giáo viên dùng lời để giảng và bìnhcho học sinh nhận thức được tác phẩm văn học Giảng bình có khi là giảng trướcrồi bình sau, có khi là giảng, bình đồng thời Giảng thường là giảng từ khó, nghĩakhó, còn bình là bình giá những cái hay, đặc biệt của nội dung, nghệ thuật tácphẩm Trong một tiết dạy Văn nhất thiết phải có bình giảng “Giảng” là thao táckhoa học Giảng là giảng giải, cắt nghĩa, làm cho người đọc, người nghe hiểu rõmột vấn đề nào đó Giảng yêu cầu phải chính xác vừa đủ “Bình” phải dựa trên cơ
sở của “giảng” Bản thân “bình” cũng là khoa học nhưng đồng thời cũng là nghệthuật Bình là truyền rung cảm của minh về tác phẩm văn chương đến với ngườiđọc, người nghe Bình giảng là dùng văn bản của mình mà làm sáng tỏ vấn đề vănbản của tác giả (Tác phẩm văn chương) Có nghĩa là lời bình đó phải thể hiện cáchhiểu, cách đánh giá của chính bản thân người bình, cụ thể là giáo viên dạy Văn.Nhờ bình mà lời giảng thêm sâu, nhưng bình phải dựa trên giảng Giảng khôngbình thì ý gọn mà khô, bình không giảng thì ý miên man, xa vời Bình giảng phảichỉ ra vẽ đẹp gắn bó giữa nội dung và hình thức Lời giảng bình phải nâng cao hơngiá trị, nội dung từng câu thơ, câu văn trong tác phẩm Những câu thơ, câu văn của