1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn vật lí – Lớp 6

24 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4 MB

Nội dung

2.1 Thuận lợi – khó khăn Thuận lợi :Ban lãnh đạo Nhà trường luôn khuyến khích động viên, chỉ đạo kịp thời, tạo điều kiện cho giáo viên trong công việc giảng dạy cũng như công tác chủ nhiệm. Có nhiều đợt tập huấn về chuyên môn về đổi mới Phương pháp dạy học. Là giáo viên trẻ tuy kinh nghiệm còn hạn chế, song tôi luôn học hỏi đồng nghiệp, tự trao dồi kiến thức làm sao cho học sinh dễ hiểu bài để các em có kiến thức tốt. Bên cạnh đó, các em học sinh cũng là một phần quan trọng giúp tôi hoàn thành tốt các tiết dạy có áp dụng Sơ đồ tư duy. Khó khăn :Trường nằm trên địa bàn xã có học sinh người dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao trên 50%, trình độ học vấn còn thấp so với bề mặt chung, tâm lí các em muốn nghỉ học ở nhà chơi hoặc giúp đỡ bố mẹ công việc đồng áng, một số thôn buôn cách xa trường. Đa số các em thuộc diện nghèo, bố mẹ chưa có nhiều thời gian quan tâm tới con cái, dẫn đến nhiều em hay nghỉ học nhiều buổi trong tuần cũng làm ảnh hưởng chất lượng giảng dạy chung. Quan sát các hiện tượng đời thường của học sinh còn hạn hẹp.2.2 Thành công – hạn chế : Thành công : Giúp học sinh vẽ và đưa ra các liên hệ thực tế của bản thân với bài học, làm cho tiết học sôi nổi không nhàm chán, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, học sinh có được một tư duy logic trong bài học và lĩnh hội kiến thức chắc hơn. Ngoài ra Sơ đồ tư duy còn phát huy khả năng hoạt động theo nhóm của học sinh, phát triển ngôn ngữ và tư duy của học sinh. Đối với môn vật lí vốn dĩ khô khan trở nên dễ học dễ lôi cuốn hơn, thực sự học sinh trở thành trung tâm lĩnh hội kiến thức, còn giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn các em hoạt động lĩnh hội kiến thức. Hạn chế :Khả năng hoạt động nhóm của một số học sinh yếu kém còn chậm, bài vẽ theo ý tưởng của các em còn sơ sài, nên giáo viên mất thời gian hướng dẫn các em làm quen cách học này.2.3 Mặt mạnh – mặt yếu Mặt mạnh : Học sinh hứng thú tích cực trong tiết học. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ, quan sát thực tế, dùng từ đúng đặc trưng của bộ môn. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy có thể học bất kì trong trường hợp nào miễn là có ý tưởng. Mặt yếu : Học sinh chậm tiến còn lơ là, ỷ lại các bạn khác.

Trang 1

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Vật lí học là một trong những khoa học về tự nhiên Nhiệm vụ chủ yếu lànghiên cứu các hiện tượng vật lí, tìm ra nguyên nhân, khám phá ra các định luậtvật lí nhằm phục vụ lợi ích cho con người Nó là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuậtnhư : thông tin liên lạc, phương tiện giao thông, năng lượng,… Tuy nhiên đểlĩnh hội, nắm bắt nó là một vấn đề khá khó khăn đối với học sinh Do đó ngànhGiáo dục luôn tìm tòi đổi mới phương pháp dạy học, ngày càng phát huy tínhtích cực của học sinh, gây hứng thú trong học tập của các em và nâng cao chấtlượng dạy và học

Ngày nay, thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa cần đào tạo con ngườimới đáp ứng nhu cầu của xã hội trong tương lai Để thực hiện được điều đó,Giáo dục con người ngày càng đặt lên hàng đầu Với tốc độ phát triển như vũbão của công nghệ thông tin, trong dạy học chúng ta cần có cái nhìn mới vềphương pháp sao cho phù hợp với yêu cầu của xã hội

Đã có nhiều phương pháp dạy học được áp dụng rộng rãi, trong đóphương pháp sử dụng sơ đồ tư duy được đánh giá là phương pháp mới của tácgiả Tony Buzan, đã đáp ứng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, tôi đã tìmtòi nghiên cứu trăn trở một điều làm sao đưa phương pháp này vào dạy học vìđây chỉ là một phần nhỏ trong tiến trình dạy học song lại chiếm khá nhiều thờigian cho việc vẽ ra ý tưởng Điều đó thôi thúc tôi tìm hiểu và mạnh dạn đầu tưphương pháp mới vào giảng dạy thực tế bước đầu thấy sự khả quan của phươngpháp này mang lại Đối với học sinh, các em thích vẽ theo ý tưởng, liên tưởngbài học với thực tế cuộc sống và ngày càng dùng ngôn ngữ chuẩn xác hơn Cònđối với bản thân tôi là giáo viên thấy rằng mối quan hệ của giáo viên và họcsinh, giữa học sinh với nhau trở nên thân thiện trong trao đổi, phát hiện một số

em có tư duy nhanh nhẹn, nhạy bén với những hiện tượng trong cuộc sống, từ

đó có nhiều tư liệu hữu ích trong công tác giảng dạy của tôi Qua nhiều năm

Trang 2

thực hiện, tôi đã hệ thống thành kinh nghiệm “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn vật lí – Lớp 6”.

2 Mục tiêu, nhiệm vụ.

Tạo cho học sinh sự hứng thú tích cực trong học tập, suy nghĩ độc lập, sửdụng câu văn xúc tích ngắn gọn đầy hình tượng trong việc trình bày lại kiến thứcvừa học xong một bài vật lí Đồng thời cũng tạo cơ hội đồng nghiệp trao đổikinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau

3 Đối tượng nghiên cứu.

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng môn Vật lí lớp 6

- Chuẩn kiến thức kĩ năng môn vật lí THCS

- Phần mềm Imindmap

4 Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu.

- Sáng kiến kinh nghiệm được tiến hành nghiên cứu trong năm học 2013 –2014

5 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Phương pháp điều tra

Trang 3

Phần II: Phần nội dung

1 Cơ sở lí luận

Tư duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần,đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạtđộng vật chất làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tíchcực với nó

Sơ đồ tư duy là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào não bộrồi đưa thông tin ra ngoài não bộ Là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo vàrất hiệu quả theo đúng nghĩa của nó “sắp xếp” ý nghĩ của chính chủ thể Một sơ

đồ tư duy gồm một vấn đề lớn đặt ở trung tâm và các nhánh ý tưởng tỏa ra xungquanh Một sơ đồ như vậy giúp người sử dụng nó thỏa sức vạch ra các ý tưởngsuy nghĩ đầy đủ trước khi đi đến một quyết định

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học nói chung và trong môn vật lí nóiriêng là một trong những phương pháp dạy học phát triển tư duy theo hướng tíchcực

2 Thực trạng

Trong quá trình giảng dạy Vật lí 6, tôi thấy giáo viên nhiệt tình trong việctruyền tải kiến thức, song việc học thụ động của học sinh vẫn tiếp diễn Có họcsinh học tập cần cù chịu khó học thuộc từng câu từng chữ, có em chưa tưởngtượng bài học dẫn đến học vẹt Bên cạnh đó là học sinh rất lười học bài, giáoviên đã nhiều lần gọi lên bảng có biện pháp giáo dục kịp thời nhưng tình hìnhvẫn không có tiến triển nhiều Tỉ lệ học sinh điểm dưới trung bình còn cao, họcsinh điểm khá và giỏi chiếm tỉ lệ thấp

2.1 Thuận lợi – khó khăn

* Thuận lợi :

Ban lãnh đạo Nhà trường luôn khuyến khích động viên, chỉ đạo kịp thời,tạo điều kiện cho giáo viên trong công việc giảng dạy cũng như công tác chủ

Trang 4

nhiệm Có nhiều đợt tập huấn về chuyên môn về đổi mới Phương pháp dạy học.

Là giáo viên trẻ tuy kinh nghiệm còn hạn chế, song tôi luôn học hỏi đồngnghiệp, tự trao dồi kiến thức làm sao cho học sinh dễ hiểu bài để các em có kiếnthức tốt Bên cạnh đó, các em học sinh cũng là một phần quan trọng giúp tôihoàn thành tốt các tiết dạy có áp dụng Sơ đồ tư duy

* Khó khăn :

Trường nằm trên địa bàn xã có học sinh người dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệcao trên 50%, trình độ học vấn còn thấp so với bề mặt chung, tâm lí các emmuốn nghỉ học ở nhà chơi hoặc giúp đỡ bố mẹ công việc đồng áng, một số thônbuôn cách xa trường Đa số các em thuộc diện nghèo, bố mẹ chưa có nhiều thờigian quan tâm tới con cái, dẫn đến nhiều em hay nghỉ học nhiều buổi trong tuầncũng làm ảnh hưởng chất lượng giảng dạy chung Quan sát các hiện tượng đờithường của học sinh còn hạn hẹp

2.2 Thành công – hạn chế :

* Thành công :

Giúp học sinh vẽ và đưa ra các liên hệ thực tế của bản thân với bài học,làm cho tiết học sôi nổi không nhàm chán, phát huy tính tích cực chủ động củahọc sinh, học sinh có được một tư duy logic trong bài học và lĩnh hội kiến thứcchắc hơn Ngoài ra Sơ đồ tư duy còn phát huy khả năng hoạt động theo nhómcủa học sinh, phát triển ngôn ngữ và tư duy của học sinh Đối với môn vật lí vốn

dĩ khô khan trở nên dễ học dễ lôi cuốn hơn, thực sự học sinh trở thành trung tâmlĩnh hội kiến thức, còn giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn các em hoạtđộng lĩnh hội kiến thức

* Hạn chế :

Khả năng hoạt động nhóm của một số học sinh yếu- kém còn chậm, bài

vẽ theo ý tưởng của các em còn sơ sài, nên giáo viên mất thời gian hướng dẫn các em làm quen cách học này

Trang 5

2.3 Mặt mạnh – mặt yếu

* Mặt mạnh : Học sinh hứng thú tích cực trong tiết học Rèn luyện chohọc sinh kĩ năng vẽ, quan sát thực tế, dùng từ đúng đặc trưng của bộ môn Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy có thể học bất kì trong trường hợp nào miễn

là có ý tưởng

* Mặt yếu : Học sinh chậm tiến còn lơ là, ỷ lại các bạn khác

2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động

Về phía học sinh : Việc học của học sinh còn ảnh hưởng rất nhiều bởiđiều kiện sống Do đó, giáo viên cần tạo mối thân thiện đối với học sinh giúpcác em không cảm thấy e dè trong quá trình giao tiếp với thầy cô và bạn bè, đâycũng chính là cơ hội các em được hòa nhập với cộng đồng Bởi đặc điểm củatrường THCS Tô Hiệu thuộc vùng khó khăn, số lượng học sinh là dân tộc thiểu

số chiếm trên 50% tổng số học sinh toàn trường Ngoài ra việc học Tiếng Việtđối với các em vốn dĩ đã xem như là khó, một số em viết chưa thông đọc chưathạo, lên đầu cấp các em phải học một số môn khoa học thuật ngữ mới làm các

em gặp khó khăn hơn trong việc lĩnh hội kiến thức Hơn nữa do là thuộc vùngkhó khăn nên trong công tác tuyển sinh lớp đầu cấp nhà trường cũng gặp nhiềukhó khăn Các học sinh khá giỏi thường đăng ký vào các trường có điều kiện tốthơn Kết quả là số lượng học sinh nhà trường tuyển được đa số là học sinh cóhọc lực trung bình và yếu nhiều

Về phía giáo viên : Cần có cách nhìn tích cực hơn đối với học sinh, thấykhó khăn và giúp đỡ các em Thay đổi cách dạy học sao cho phù hợp đối tượnghọc sinh Trong đợt tập huấn về sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học tại trườngTHCS Tô Hiệu năm học 2011 – 2012, bản thân thấy phương pháp mới nàytương đối giống với cách học mà tôi từng được làm quen khi học Đại học Vớikhối lượng kiến thức tương đối lớn của bậc học này không thể học từng câutừng chữ, phải vạch ra một sơ đồ liên kết các bài học với nhau Bây giờ tôi hiểuthuật ngữ Sơ đồ tư duy là vì vậy Chứng tỏ phương pháp này giúp các em tập

Trang 6

làm quen với phương pháp học mới giảm được ghi nhớ máy móc Nếu tổ chứchọc tập theo nhóm, các em sẽ gom được nhiều ý tưởng nhanh hơn, lấy đượcnhiều ví dụ hơn và lớp học trở nên sôi động trong phần tô màu cho các nhánh.

Phương tiện dạy học : Có thể dùng phần mềm, phấn hoặc giấy Giáo viên

và học sinh có thể vẽ Sơ đồ tư duy ở bất kì đâu khi có một trong những công cụtrên

2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra

Cũng do các nguyên nhân nêu trên nên dẫn đến chất lượng học tập thống

kê qua các kì kiểm tra vẫn còn thấp Số lượng học sinh yếu còn cao

3 Giải pháp, biện pháp

3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

Để khắc phục những thực trạng khó khăn như đã nêu trên Tôi thấy ở “

Sơ đồ tư duy” phương pháp giảng dạy mới phát huy tính tích cực, gây hứng thúcho học sinh và vai trò chỉ đạo của giáo viên Đồng thời cũng là cơ hội đồngnghiệp trao đổi kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau

3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

* Nội dung : Các bài được chọn trong Vật lí 6 gồm 09 bài chương I và 01 bàitổng kết chương I

Có hai cách giáo viên đưa sơ đồ tư duy vào dạy học :

+ Giáo viên vẽ Sơ đồ tư duy, học sinh thuyết minh;

+ Học sinh tự vẽ Sơ đồ tư duy, giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện Sơ đồ

tư duy

* Cách thức thực hiện như sau :

Tôi vận dụng phương pháp truyền thống đối với các lớp 6A2, 6A4, 6A6 vàphương pháp sử dụng Sơ đồ tư duy đối với các lớp 6A1, 6A3, 6A5

Trang 7

Trong bài 4 : Tiết 3 : Đo thể tích vật rắn không thấm nước, phần tìm hiểu

cách đo (thời gian 15 phút), học sinh biết các dụng cụ đo để xác định thể tíchcủa vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước

Phương pháp truyền thống :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các

nhóm quan sát hình 4.2 và hình 4.3 trong

SGK cùng nhau thảo luận và trả lời câu

hỏi:

1 Tương ứng với mỗi hình hòn đá như

thế nào so với bình chia độ?

2 Nêu cách đo thể tích của hòn đá trong

mỗi hình?

- Gọi 2 nhóm bất kì cử đại diện trong các

nhóm lên bảng trình bày trên 2 hình vẽ

mà tôi đã vẽ sẵn

- Cả hai nhóm đều mang tờ giấy thảo luận

lên, vừa đọc vừa chỉ cách đo thể tích của

- Người ta đo thể tích của hòn đá lọt bình chia độ bằng cách thả hòn

đá vào bình chia độ, phần nước dâng lên 50cm3 chính là thể tích của hòn đá

- Người ta đo thể tích của hòn đá không lọt bình chia độ bằng cách cho hòn đá thả vào bình tràn, đồngthời hứng nước tràn ra vào bình chứa Thể tích nước tràn ra bằng thể tích của hòn đá

Phương pháp sử dụng Sơ đồ tư duy :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Chia lớp học thành 4 nhóm, tôi đưa ra

các câu hỏi thảo luận:

1 Tương ứng với mỗi hình hòn đá như

thế nào so với bình chia độ?

Học sinh lắng nghe, thảo luận theo nhóm

Trang 8

2 Nêu cách đo thể tích của hòn đá trong

mỗi hình?

- Dựa vào câu hỏi, yêu cầu học sinh tự

thiết kế Sơ đồ tư duy mà đã được học

một số bài, nên mô tả lại cách đo thể tích

của hòn đá

- Trong quá trình học sinh vẽ, tôi sẽ đi

một vòng quan sát tiến độ làm việc của

các nhóm, nhóm nào gặp khó khăn thì

gợi ý để các em vẽ theo kiến thức cần đạt

của bài học

- Các nhóm làm xong, cử đại diện 2

nhóm lên bảng trình bày bằng Sơ đồ tư

duy trước lớp

Sau khi học sinh trình bày, tới phần thực

hành yêu cầu các em hãy dựa vào sơ đồ

tự vẽ xác định thể tích của vật mà tôi đã

chuẩn bị sẵn dụng cụ

Nhánh 1 : Đo thể tích của hòn đá lọt bình chia độ, đầu tiên ta cho nước vào bình chia độ, thả hòn đá vào bình chia độ, phần nước dâng lên chính là thể tích của hòn đá.Nhánh 2 : Đo thể tích của hòn đá không lọt bình chia độ Cần sử dụngthêm dụng cụ bình tràn và bình chứa Cho nước đầy bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa Thể tích nước tràn ra bằng thể tích của hòn đá

Trang 9

Hình 1 : Sơ đồ tư duy “Đo thể tích vật rắn không thấm nước”

Nhận xét :

Khi sử dụng bằng phương pháp truyền thống thì học sinh còn bỡ ngỡ trướchình vẽ, phải cầm tờ giấy nên vừa đọc vừa chỉ dẫn đến hai động tác chưa phốihợp được nhịp nhàng

Khi sử dụng phương pháp sử dụng Sơ đồ tư duy, các nhóm thảo luận sôi nổi,vừa vẽ vừa đưa ra cách đo làm cho các em hiểu các hình vẽ do tự nhóm thiết kế,nội dung khó nhớ các em ghi vào nhánh tương ứng, trình bày bảng lưu loát.Nhất là phần thực hành, các em dựa vào hình vẽ của nhóm thực hành nhanh hơn

so với phương pháp truyền thống

Bài 10: Tiết 10 : Lực kế - Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng, phần

củng cố (thời gian 5 phút), học sinh cần nhận biết được cấu tạo của một lực kế,GHĐ và ĐCNN, sử dụng được công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng

Phương pháp truyền thống :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Tôi cho cho 2 học sinh đứng dậy đọc nội - Hai học sinh đứng dậy đọc, cả lớp lắng

Trang 10

dung cần ghi nhớ SGK trang 35.

- Sau khi học sinh đọc xong, yêu cầu cả

lớp gấp sách lại

- Đặt câu hỏi chung cho cả lớp :

1 Lực kế dùng để làm gì?

2 Mối liên hệ giữa trọng lượng và

khối lượng được xác định bởi công

thức nào?

- Sau khi đặt xong câu hỏi, tôi chỉ đại diện

1 học sinh trung bình và 1 học sinh khá

đại diện phát biểu và trả lời

nghe và đọc nhẩm theo

Cả lớp lắng nghe câu hỏi

- Học sinh trung bình :Lực kế dùng để đo lực Mối liên hệ giữatrọng lượng và khối lượng được xác định bởi công thức P bằng 10 mét

- Học sinh khá :Lực kế dùng để đo lực Mối liên hệ giữatrọng lượng và khối lượng được xác định bởi công thức P bằng 10 m

Phương pháp sử dụng Sơ đồ tư duy :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Vẽ sơ đồ tư duy (Thiết kế bằng tay hoặc

sử dụng phần mềm đã được chuẩn bị

trước, trong bài này tôi sử dụng phần

mềm vẽ Sơ đồ tư duy) Cả lớp quan sát Sơ đồ

Hình 2 : Sơ đồ tư duy “ Lực kế”

- Chỉ cho Sơ đồ hiển thị theo từng nhánh,

tới nhánh nào kết hợp đặt câu hỏi cho

Lắng nghe và trả lời câu hỏi theo sơ đồ

Trang 11

nhánh đó cho đến khi sơ đồ được chiếu

ra hết Tôi đặt câu hỏi tổng hợp :

1 Lực kế dùng để làm gì?

2 Mối liên hệ giữa trọng lượng và

khối lượng được xác định bởi công

thức nào?

- Sau khi đặt xong câu hỏi, tôi chỉ đại

diện 1 học sinh trung bình và 1 học sinh

khá đại diện phát biểu và trả lời

Lực kế dùng để đo lực Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng được xác định bởi công thức P bằng 10 m

* Nhận xét :

Khi sử dụng bằng phương pháp truyền thống thì học sinh chỉ đọc nộidung ghi nhớ, tỉ lệ học sinh nắm được bài chưa cao, chưa phát huy tính tích cựccủa học sinh trong bài học, học sinh phát biểu vẫn còn thụ động và có sự nhầmlẫn trong công thức (P = 10m và P = 10 mét)

Khi sử dụng phương pháp sử dụng Sơ đồ tư duy, học sinh giơ tay xâydựng bài nhiều hơn, nhất là những học sinh yếu kém các em mạnh dạn phátbiểu bài Các câu trả lời không bị nhầm lẫn như đối với phương pháp truyềnthống

Bài 17: Tiết 19 : Tổng kết chương I : Cơ học, phần ôn tập (thời gian 15

phút), học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương,củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức

Ph ương pháp truyền thống : ng pháp truy n th ng : ền thống : ống :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tôi đưa ra nội dung câu hỏi ôn tập Yêu

cầu học sinh trả lời và ghi vào vở

1 Hãy điền các dụng cụ đo thích hợp vào

bảng :

Độ dài

Học sinh lắng nghe câu hỏi và trả lời

1 H c sinh i n v o b ng ph ọc sinh điền vào bảng phụ điền vào bảng phụ ền thống : ào bảng phụ ảng phụ ụ

Thể tích chất Bình chia độ

Trang 12

4 Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng

và khối lượng của cùng một vật?

5 Viết công thức tính khối lượng theo

khối lượng riêng và thể tích?

6 Viết công thức tính trọng lượng theo

trọng lượng riêng và thể tích?

7 Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng

riêng và khối lượng riêng?

8 Có mấy loại máy cơ đơn giản? gồm

những loại nào?

lỏng

Khối lượng Cân

2 Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng tác dụngvào một vật, cùng phương nhưng ngược chiều

3 Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật

Lực đàn hồi là xuất hiện khi vật bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật

Phương pháp sử dụng Sơ đồ tư duy :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hướng dẫn học sinh vẽ sườn bài theo Sơ đồ

tư duy như hình đã vẽ sẵn ở đây tôi sử dụng

vẽ phần mềm (có thể vẽ trực tiếp trên bảng)

Học sinh vẽ Sơ đồ tư duy

Cả lớp lắng nghe

Ngày đăng: 21/04/2016, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách giáo khoa Vật lí 6 Khác
2. Sách thiết kế bài giảng Vật lí 6 Khác
3. Sách Giáo viên Vật lí 6 Khác
4. Phần mềm imindmap 5 Khác
5. Phần mềm Ms Word Khác
6. Phần mềm vẽ hình – cắt hình ảnh Khác
7. Phần mềm Exel Khác
8. Một số tài liệu tham khảo trên Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w