ĐỀ THI đại học môn vật lí từ 2007 đến 2016 có đáp án và hướng dẫn giảiĐỀ THI đại học môn vật lí từ 2007 đến 2016 có đáp án và hướng dẫn giảiĐỀ THI đại học môn vật lí từ 2007 đến 2016 có đáp án và hướng dẫn giảiĐỀ THI đại học môn vật lí từ 2007 đến 2016 có đáp án và hướng dẫn giảiĐỀ THI đại học môn vật lí từ 2007 đến 2016 có đáp án và hướng dẫn giảiĐỀ THI đại học môn vật lí từ 2007 đến 2016 có đáp án và hướng dẫn giảiĐỀ THI đại học môn vật lí từ 2007 đến 2016 có đáp án và hướng dẫn giảiĐỀ THI đại học môn vật lí từ 2007 đến 2016 có đáp án và hướng dẫn giảiĐỀ THI đại học môn vật lí từ 2007 đến 2016 có đáp án và hướng dẫn giảiĐỀ THI đại học môn vật lí từ 2007 đến 2016 có đáp án và hướng dẫn giải
Trang 1BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DH 213-214 Câu 44 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s) Phát biểu nào sau đây
đúng?
A Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8cm/s B Chu kì của dao động là 0,5s
C Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113cm/s2 D Tần số của dao động là 2Hz
Hướng dẫn giải:
Tốc độ cực đại của chất điểm:
Câu 7 Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14cm với chu kì 1s Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5cm theo
chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là
A 27,3cm/s B 28,0cm/s C 27,0cm/s D 26,7cm/s
Hướng dẫn giải:
Ta có: , Lần thứ 2 gia tốc của vật đạt gia trị cực tiểu tại M1:
Quãng đường vật đi đươc:
Câu 37: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4πt (t tính bằng s) Tính từ t = 0; khoảng thời
gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là
Giải: T = = 0,5 s; khi t = 0 thì x = A và a = amax
Sau thời gian ngắn nhất t = = 0,083 s thì x = và a = Đáp án A
Câu 48: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s Quãng đường vật đi được trong 4 s là
Giải: Quãng đường đi trong 2 chu kì là 8.A = 32 cm Đáp án C.
CĐ 2013:
Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz.
Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm Phương trình dao động của vật là
C x = 4cos(20t – 0,5) cm D x = 4cos(20t + 0,5) cm.
Giải: = 2πf = 20π rad/s; cos = = 1 = 0 Đáp án B
Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm/s Chu kì dao
động của vật nhỏ là
Giải: vmax = A = = 2π rad/s T = = 1 s Đáp án C
Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s) Tại t = 2 s, pha của dao
M 0
α v
x a
M 1
Trang 2Giải: 10t = 10.2 = 20 (rad) Đáp án C.
DH 2103 Câu 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua
vị trí cân bằng theo chiều dương Phương trình dao động của vật là
A x = 5cos(2t - ) (cm) B x = 5cos(2t + ) (cm)
C x = 5cos(t + ) (cm) D x = 5cos(t - ) (cm).
Giải: = = rad/s; khi t = 0 thì x = 0 cos = cos( ); v > 0 = - Đáp án D
Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12 cm Dao động này có biên độ
Giải: Ta có v max = A -> = Chọn đáp án A
Câu 2: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A nhanh dần đều B chậm dần đều C nhanh dần D chậm dần
Câu 3:Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s
Biên độ giao động của vật là
ĐH2012 ;
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu
kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm Trong một chu kì, khoảng thời gian mà là
A B C D
Trong 1T:
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox Vectơ gia tốc của chất điểm có
A độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên
B độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc
Trong 1T khoảng thời gian :
Trang 3C độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
Vecto gia tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn tỷ lệ với li độ ( ), chiều luôn hường về vị trí
cân bằng là đúng
Câu 3: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức
F = - 0,8cos 4t (N) Dao động của vật có biên độ là
Lực hồi phục:
DH 2011 Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = (x tính bằng cm; t tính bằng s) Kể từ t
= 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
HD: Một chu kì có 2 lần qua li độ -2cm
Câu 2: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.B Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.D Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Câu 3 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao
động toàn phần Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là cm/s.Lấy = 3,14 Phương trình dao động của chất điểm là
CAO ĐẲNG 2011 Câu 1 Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó
A Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều
B Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều
C Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều
D Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều
Câu 3: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
Trang 4A Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
B Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động
C Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng
D Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa
CAO DANG 2010 Câu 1(CĐ - 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì
A lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 2(CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với chu kì T Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của
vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
DH 2010 Câu 1(ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên
có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là
Sử dụng mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và d đ đ h, ta có: Thời gian vật d đ đ h đi từ vị trí x = A đến vtcb
là T/4, thời gian vật d đ đ h đi từ vtcb đến vị trí x =-A/2 là T/12m vậy thời gian vật d đ đ h đi từ vị trí x =A đến x
= -A/2 là T/3.Do đó tốc độ trung binh trên đoạn đường S=3A/2 là: v=S/t=9A/2T
Câu 2ĐH – 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng B tỉ lệ với bình phương biên độ.
CAO DANG 2009 Câu 1(CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì
A lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox
B chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
C chu kì dao động là 4s
D vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
Câu 2(CĐ 2009): Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị
trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?
A Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng 0,5 A B Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng 2 A.
C Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng A D Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A.
DH 2009 Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
Trang 5A khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
B thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
C động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại
D khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
GIẢI Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
Câu 2: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ) Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc
Câu 3: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s Lấy π = 3,14 Tốc độ trung bình của vật
trong một chu kì dao động là
A 0 B 15 cm/s C 20 cm/s D 10 cm/s.
GIẢI
Tốc độ trung bình= Quãng đường / Thời gian
Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là =20 cm/s
DH 2008 Câu 1: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì
trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
HD: Vận tốc của vật bằng không khi x = A t = T/4
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm và t tính bằnggiây) Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm
Trang 6HD:
CAO DANG 2008 Câu 1(CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị
trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox
B qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox
C ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox
D qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox
Câu 2(CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T Trong
khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
Câu 3(CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở
vị trí biên Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
Câu 4(ĐH – 2007): Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng
giây Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
T’ = T/2 = 0.5/2=0.25
BÀI 2: CON LẮC LÒ XO
DH213-214 Câu 43 Một vật dao động điều hòa với phương trình Quãng đường vật đi được trong một chu kì là
Hướng dẫn giải:
Quãng đượng vật đi được trong 1 chu kỳ:
Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100
Trang 7ngừng tác dụng lực F Dao động điều hòa của con lắc sau
khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị
nào nhất sau đây
Giải: l0 = A = = 0,05 m = 5 cm T = 2π = s Thời điểm t = = 3 + = 3T + thì x = và
v = vmax = A So với vị trí cân bằng khi không còn lực F thì x’ = A + = và v’ = v = A Conlắc dao động với biên độ: A’ = = A =
Câu 34: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng tại
vị trí cân bằng); lấy π2 = 10 Tại li độ 3 cm, tỉ số động năng và thế năng là
Giải: = = 10π rad/s; W = m2A2 A = = 0,06 m = 6 cm; tại vị trí x = 3 cm = (vi khidong nag = the nang nen suy ra)thì thế năng bằng động năng nên = 1 Đáp án A
8,66 cm Đáp án A
Câu 36: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định Khi lò xo có chiều
dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điềuhòa theo phương thẳng đứng Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhấttác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm Lấy Vậtdao động với tần số là
Giải: = 3 l0 = 2A; lmax = l0 + A = 2.3 = 6 (cm) l0 = 4 cm = 4.10-2 m
= = 5π rad/s f = = 2,5 Hz Đáp án B
Câu 1 Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng
tại vị trí cân bằng Từ thời điểm t1 = 0 đến , động năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J Ởthời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064J Biên độ dao động của con lắc là
Hướng dẫn giải:
Tại thời điểm t1 = 0:
Tại thời điểm t2:
M 1
v
Trang 8Câu 12 Một vật có khối lượng 50g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3rad/s Động năng cực đại của vật là
A 7,2 J B 3,6.104J C 7,2.10-4J D 3,6 J
Hướng dẫn giải:
Động năng cực đại của vật bằn cơ năng của vật:
Câu 22 Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2s Trong một chu kì,
nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
Hướng dẫn giải:
Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng
Gọi là góc quét ứng vời thời gian lò xo nén và dãn:
Lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo khi lò xo bị dãn và
Góc quét ứng với thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực hồi phục
Câu 35 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g Tại thời
điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương Tại thời điểm t = 0,95s, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn
lần thứ 5 Lấy Độ cứng của lò xo là
Hướng dẫn giải:
Ta có phương trình dao động của vật là:
Vận tốc ứng với trường hợp vật hướng về vị trí cân bằng
Khi t = 0,95s:
Thời điểm đầu tiên vật qua ở M1:
Mỗi chu kì vật qua hai lần, do đó lần thư 5:
CĐ 2013
M 1
A α x
M 2
β
M 0
α v
M 2
x
M 1
Trang 9Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo
trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O) Ở li độ -2 cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2 Giá trị của k là
Giải: a = - 2x = = 20 rad/s k = m2 = 100 N/m Đáp án C
xo dãn 4 cm Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4 cm rồi thả nhẹ (không vận tốcban đầu) để con lắc dao động điều hòa Lấy 2 = 10 Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là
Giải: T = 2π = 0,4 s Lò xo không bị giãn khi l ≤ l0
Trên đường tròn lượng giác ta thấy góc quay được trong thời gian này là = 2; vớicos = = t = = 0,1 s Đáp án D
Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5 cm và 6,0 cm; lệch pha nhau
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
Giải: Hai dao động ngược pha nhau nên: A = |A1 – A2| = 1,5 cm Đáp án A
Câu 4: Một vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,5 s và biên độ 3 cm Chọn mốc thế
năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của vật là
Giải: = 2πf = 10π rad/s; k = m2 = 100 N/m; Fmax = kA = 4 N Đáp án C
Câu 6: Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s Lấy = 10 Khối lượng vật
nhỏ của con lắc là
Giải: T = 2π m = = 0,01 kg = 10 g Đáp án D
ĐH2013 Câu 1: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng tại vị
trí cân bằng); lấy π2 = 10 Tại li độ 3 cm, tỉ số động năng và thế năng là
Giải: = = 10π rad/s; W = m2A2 A = = 0,06 m = 6 cm; tại vị trí x = 3 cm = thì thếnăng bằng động năng nên = 1 Đáp án A
Câu 2: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định Khi lò xo có chiều
dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điềuhòa theo phương thẳng đứng Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất
Trang 10tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm Lấy Vậtdao động với tần số là
Giải: = 3 l0 = 2A; lmax = l0 + A = 2.3 = 6 (cm) l0 = 4 cm = 4.10-2 m
= = 5π rad/s f = = 2,5 Hz Đáp án B
Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4πt (t tính bằng s) Tính từ t = 0; khoảng thời
gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là
Giải: T = = 0,5 s; khi t = 0 thì x = A và a = amax
Sau thời gian ngắn nhất t = = 0,083 s thì x = và a = Đáp án A
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s Quãng đường vật đi được trong 4 s là
Giải: Quãng đường đi trong 2 chu kì là 8.A = 32 cm Đáp án C.
ĐH2012
theo phương ngang với chu kì T Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+ vật có tốc độ 50cm/s Giá trị của m bằng A 0,5 kg B 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg
Thời điểm t:
Thời điểm :
đại là 10 N Mốc thế năng tại vị trí cân bằng Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn N là 0,1 s Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ củacon lắc đi được trong 0,4 s là
A 40 cm B 60 cm C 80 cm D 115 cm
song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng quagóc tọa độ và vuông góc với Ox Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm Trong quá trình dao động, khoảng cách
Trang 11lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm Mốc thế năng tại vị trí cân bằng Ở thời điểm mà M có độngnăng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N Là A B C .D .
bằng Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năngbằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng lần thế năng là
A 26,12 cm/s B 7,32 cm/s C 14,64 cm/s D 21,96 cm/s
HD:
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20
cm/s Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2 Biên độ dao động của chấtđiểm là
HD:
nhỏ m1 Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1)trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1 Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò
xo Bỏ qua mọi ma sát Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2là
Vận tốc m 1 , m 2 tại VTCB: Từ VTCB m 2 chuyển động thẳng đều Biên độ của m 1 bằng
Trang 12
CAO DANG 2011 Câu 16: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500g và lò xo có độ cứng 50N/m Cho con lắc dao động
điều hòa trên phương nằm ngang Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là - m/s2 Cơ năng của con lắc là:
HD:
CAO DANG 2010 Câu 1 CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1
m Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng
Câu 2 (CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi vật có động năng
bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
Câu 3(CĐ - 2010): Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng
Câu 4(CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Con lắc dao động đều hòa theo
tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s Lấy Khối lượng vật nhỏ bằng
Câu 5(CĐ - 2010): Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Ở thời điểm độ lớn vận tốc
của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
DH2010 Câu 1(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm Biết trong một chu kì, khoảng thời
gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là Lấy 2 =10 Tần số dao động của vật là
Dựa vào mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và d đ đ h, ta thấy trong một chu kỳ thời gian để vật d đ đ h có
độ lớn gia tốc không vượt qúa 100cm/s2 là khi vật đi từ vị trí M có a =100cm/s2 đến vị trí N có a = -100cm/s2.Xét trong T/2 thì thời gian để là T/6,suy ra thời gian vật đi từ
vị trí có a= 100cm/s2 đến vtcb là T/12,suy ra x = A/2
Vậy a =
Câu 2 (Đề thi ĐH)Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là
Trang 13Vị trí x mà tại đó
Câu 3(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m Vật nhỏ được đặt trên
giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1 Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo
bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s 2 Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
Theo giá thiết thì cơ năng ban đầu là E = 1/2kA2, A = 10cm.Xét vật tại một vị trí x bất kỳ, cơ năng của vật là E =
.Theo định luật bảo toàn năng lượng ,ta có độ biến thiên năng lượng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.Vậy
CAO DANG 2009 Câu 1(CĐ 2009): Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 2(CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s) Gốc tọa độ ở vị trí cân
bằng Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
Câu 3(CĐ 2009): Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế
năng ở gốc tọa độ Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là
Câu 4(CĐ 2009): Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang Cứ sau 0,05 s thì
vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ Lấy 2 = 10 Khối lượng vật nặng của con lắc bằng
Câu 5(CĐ 2009): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm Vật nhỏ của con lắc
có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m Khi vật nhỏ có vận tốc cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
Câu 6(CĐ 2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài
44 cm Lấy g = 2 (m/s 2 ) Chiều dài tự nhiên của lò xo là
DH2009 Câu 1: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm
ngang với phương trình x = Acosωt Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lạibằng nhau Lấy π2 = 10 Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A 25 N/m B.200 N/m.C.100 N/m D.50 N/m.
Trang 14GIẢISau những khoảng thời gian T/4 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau
0,05=T/4 => T=0,2 s m=50g K = 50N/m
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g Lấy
π2 = 10 Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A 3 Hz B 6 Hz C 1 Hz D 12 Hz.
f’ = 2f Với f = = 3 Hz
Câu 3: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s Lấy π = 3,14 Tốc độ trung bình của vật
trong một chu kì dao động là
B 0 B 15 cm/s C 20 cm/s D 10 cm/s.
GIẢI
Tốc độ trung bình= Quãng đường / Thời gian
Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là =20 cm/s
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s.
Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng0,6 m/s Biên độ dao động của con lắc là
A 12 cm B 12 cm C 6 cm D 6 cm.
GIẢITa có: v=Asint Động năng = thế năng => t=T/8v=A.10.sin =0,6 A=6 cm
CAO DANG 2008 Câu 1(CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao
động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δl
Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là
Câu 2(CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m.
Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω F Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi Khi thay đổi ω F thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ω F = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên
bi đạt giá trị cực đại Khối lượng m của viên bi bằng
Câu 3(CĐ 2008): Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 1 = sin(5πt + π/6 ) (cm) Chất điểm có khối lượng m 2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó
Trang 15với phương trình dao động x 2 = 5sin(πt – π/6 )(cm) Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m 1 so với chất điểm m 2 bằng
DH2008 Câu 1: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật
B tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi
C bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng
D biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật
HD: Cơ năng của một vật dao động điều hòa = động năng cực đại = bằng động năng của vật khi vật tới vị trí
cân bằng
Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướngxuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương Lấy gia tốcrơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10 Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cựctiểu là
HD:
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa Tại
thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và m/s2 Biên độ dao động của viên bi là
HD:
CAO DANG 2007 Câu 1(CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà Nếu
khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
Câu 2(ĐH – 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng độ
cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
BÀI 3: CON LẮC ĐƠN DH213-214 Câu 36 Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1rad; tần số góc 10rad/s và pha ban đầu 0,79rad Phương trình dao động
của con lắc là
Trang 16Câu 4: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng Khi các vật nhỏ
của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắcdao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau Gọi t là khoảng thời gianngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau Giá trị t gần giá trị nào nhất sau đây
Giải: 1 = = rad/s; 2 = = rad/s
Chọn t = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì phương trình dao động của các con lắc theo li độgóc là: 1 = 0cos( t - ) (rad) và 2 = 0cos( t - ) (rad) Hai dây treo song song khi hai con lắc cócùng li độ góc: 1 = 2 0cos( t - ) = 0cos( t - ) cos( t - ) - cos( t - ) = 0
- 2sin( - )sin = 0 t = + k hoặc t = + k Nghiệm dương nhỏ nhất trong các họnghiệm này là t = 0,4235 s Đáp án C
Câu 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2,83 s.
Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 thì con lắc dao động với chu kì là
trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là Chu kì dao động của con lắc này là
VTCB:
Câu 2: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo
Trang 17vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa Lấy g = 10 m/s2 Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là
VTCB dây treo lệch góc:
Vật dao động quanh VTCB mới O’:
CĐ 2011 Câu 1: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng Ở vị trí con
lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng:
HD: W=Wt +Wđ = 2Wt
Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/ Lấy = 10 Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ gócrad là
A 3s B s C s D s
HD:
ĐH 2011 Câu 1: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh
dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s Khi thang máy chuyển độngthẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s.Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
Trang 18HD:
CĐ 2010 Câu 1(CĐ - 2010): Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s Khi tăng
chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s Chiều dài bằng
Câu 2(CĐ - 2010): Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Khi ôtô đứng yên thì chu
kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s 2
thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
ĐH 2010 Câu 1(ĐH – 2010): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q =
+5.10 -6 C được coi là điện tích điểm Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới Lấy g = 10 m/s 2 , = 3,14 Chu kì dao động điều hoà của con lắc là
Câu 2(CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng Cơ năng của con lắc là
Trang 19ĐH 2009 Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điềuhòa với cùng tần số Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m Khối lượng vật nhỏ của conlắc lò xo là
A 0,125 kg B 0,500 kg C 0,750 kg D 0,250 kg
Con lắc đơn: f= 0,71 Con lắc lò xo: f= 0,71 m0,5kg
Câu 2: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian Δt, con lắc thực
hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt ấy, nóthực hiện 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu của con lắc là
A Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó
B Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần
C Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây
D Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa
HD: Tại vị trí cân bằng:
CĐ -ĐH2007 Câu 2(CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số
dao động điều hoà của nó sẽ
A giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao
B tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm
C tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường
D không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
Trang 20Câu 5(CĐ 2007): Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có
khối lượng m Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là
A. mg l (1 - cosα). B mg l (1 - sinα) C mg l (3 - 2cosα) D mg l (1 + cosα).
Câu 6(CĐ 2007): Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s Sau khi tăng chiều dài của con lắc
thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s Chiều dài ban đầu của con lắc này là
Câu 8(ĐH – 2007): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa
với chu kì T Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
BÀI 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN – CỘNG HƯỞNG
DH213-214 Câu 16 Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f Chu kì dao động của vật là
Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức Do đó
2012 Câu 1: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosft (với F0 và f không đổi, t tínhbằng s) Tần số dao động cưỡng bức của vật là
ĐH 2012-07-07 Câu 1:(Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A Biên độ và tốc độ B Li độ và tốc độ
C Biên độ và gia tốc D Biên độ và cơ năng
CĐ 2011 -ĐH 2011 K CÓ- CĐ2010 –ĐH 2010 K CÓ Câu 1:(CDD2011) Vật dao động tắt dần có
A. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. B thế năng luôn giảm theo thời gian.
C li độ luôn giảm dần theo thời gian D pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 65(ĐH – 2010): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A biên độ và gia tốc B li độ và tốc độ C biên độ và năng lượng D biên độ và tốc độ
Câu 2(ĐH – 2007): Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A với tần số bằng tần số dao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng
C với tần số lớn hơn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng
Câu 3(ĐH – 2007): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa
B Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
C Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh
D Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian
Câu 43(ĐH - 2009): Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Trang 21Câu 28(CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 16(CĐ 2008): Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức
B Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ
C Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức
D Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức
Câu 17(CĐ 2007): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ
B Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường
C Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy
D Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy
BÀI 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DH 2013-14
Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là Giá trị cựcđại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 2: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5 cm và 6,0 cm; lệch pha nhau
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
Giải: Hai dao động ngược pha nhau nên: A = |A1 – A2| = 1,5 cm Đáp án A
ĐH 2012
φ A
Trang 22Câu 1: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = (cm) và x2 = (cm) Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình (cm) Thay đổi A1 cho đến khi biên
độ A đạt giá trị cực tiểu thì
Câu 2: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau Phương trình dao động của các vật lần
lượt là x1 = A1cost (cm) và x2 = A2sint (cm) Biết 64 + 36 = 482 (cm2) Tại thời điểm t, vật thứ nhất điqua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
Giải:
Từ 64 + 36 = 48 2 (cm 2 ) Lấy đạo hàm hai vế theo thời gian t ( x’ 1 = v 1 ; x’ 2 = v 2 )
128x 1 v 1 + 72x 2 v 2 = 0 Khi x 1 = A 1 cost = 3 (cm) thì v 1 = - A 1 sint = - 18 (cm/s)
36x 2 = 48 2 – 64.3 2 = 1728 -> x 2 = 48 -> x 2 = ± 4 (cm)
Do đó 128x 1 v 1 + 72x 2 v 2 = 0 -> 16x 1 v 1 + 9x 2 v 2 = 0 > v 2 = - = ± 8 (cm/s)
Nên khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng 8 (cm/s) Chọn đáp án D
CĐ 2011 Câu 1: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai dao động này có
phương trình là và Gọi E là cơ năng của vật Khối lượng của vật bằng:
có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s) Mốc thế năng
ở vị trí cân bằng Cơ năng của chất điểm bằng
HD:
CĐ 2010
Trang 23Câu 54(CĐ - 2010): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai dao động này có
phương trình lần lượt là x 1 = 3cos10t (cm) và x 2 = (cm) Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
A 7 m/s 2 B 1 m/s 2 C 0,7 m/s 2 D 5 m/s 2
Câu 62(ĐH – 2010): Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ
Câu 1: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai dao động này có
phương trình lần lượt là x1= 4cos(10t +π/4) (cm) và x2= 3cos(10t - 3π/4) (cm) Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cânbằng là
Câu 17(DDH2008): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là
và Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
HD:
CĐ-ĐH 2007 K CHO
Trang 24BÀI 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
DH213-14 Câu 49 Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s Sóng cơ này có bước sóng là
Hướng dẫn giải:
Bước sóng:
Câu 5 Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6mm Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch
khỏi vị trí cân bằng 3mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8cm (tính theo phương truyền sóng) Gọi
là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng gần giá trị nào nhất sau đây?
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Câu 1: Một sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao động của nguồn song (đặt
tại O) là uO = 4cos100t (cm) Ở điểm M (theo hướng Ox) cách O một phần tư bước sóng, phần tử môi trườngdao động với phương trình là
A uM = 4cos(100t + ) (cm) B uM = 4cos(100t) (cm)
C uM = 4cos(100t – 0,5) (cm) D uM = 4cos(100t + 0,5) (cm)
Trang 25Giải: =
d
2 = ; M ở sau O theo hướng truyền sóng Đáp án C.
Câu 2: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm Tần số của sóng âm này là
Giải: f = = 1000 Hz Đáp án C.
Đh 2012 Câu 1: Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha
B Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900
C Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên
lần bước sóng thì dao động cùng pha
D Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha
CĐ2011 Câu 1: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau
một khoảng bằng bước sóng có dao động
Câu 2: Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm Sóng truyền theo chiều từ M đến N
với bước sóng là 1,6 m Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng, Biết phương trình sóng tại N
là uN = 0,08 cos (t -4) (m) thì phương trình sóng tại M là:
A uM = 0,08 cos (t + 4) (m) B uM = 0,08 cos (t + ) (m)
C uM = 0,08 cos (t - 1) (m) D uM = 0,08 cos (t - 2) (m)
ĐH2011
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đócùng pha
B Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc
C Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang
D Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tạihai điểm đó cùng pha
Câu 2 : Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong
khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm.Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau Tốc độ truyền sóng là
HD
CĐ2010 Câu 1( CD 2010): Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6t-x) (cm) (x
tính bằng mét, t tính bằng giây) Tốc độ truyền sóng bằng
Câu 34.( ĐH_2010) Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m Tốc độ truyền sóng là
Trang 26Vì giũa 5 gợn lồi liên tiếp thì có 4khoangr bước sóng nên bước sóng đước xác định theo công thức:
CĐ 2009 Câu 1(CĐ - 2009): Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng
giây) Tốc độ truyền của sóng này là
Câu 2( CD_2009)Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một
phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
Câu 3(ĐH 2009): Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
B trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
C trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha
D gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
CĐ2008 Câu 1:.(Đề thi CĐ _2008)Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây) Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
Câu 2:.(Đề thi CĐ _2008)Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s Dao động của các
phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha
Câu 3ĐH 2008: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d Biết
tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền Nếu phương trình dao độngcủa phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = asin2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là
HD: Sóng truyền từ điểm O đến điểm M nên u0 sớm hơn uM là
Câu 4:.(Đề thi ĐH _2007)Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây Trong
khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?
BÀI 8:GIAO THOA SÓNG
2013-214 Câu 33 Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6cm Trên dây có những
phần tử sóng dao động với tần số 5Hz và biên độ lớn nhất là 3cm Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai
Trang 27bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5cm và 7cm Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 1,5cm và đang hướng về vị trí cânbằng Vào thời điểm , phần tử D có li độ là
Hướng dẫn giải:
Ta có khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiêp:
Biên độ của nguồn sóng xác định bởi:
Phương trình sóng dừng cách nút N một đoạn d:
Do đó:
Độ lệch pha dao động của phần tử C ở thời điểm t1 và thời điểm là
Dựa vào vòng tròn lượng giác:
Vậy tại thời điểm t2 điểm C ở vị trí biên dương C2
Vì C và D nằm ở hai bên bó sóng liền kề nên chúng luôn dao động ngược pha Do đó, khi C ở biên dương thì D đang ở biên
âm Vậy li độ của D là
Câu 9 Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16cm, dao động theo phương vuông góc với mặt
nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80Hz Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s Ở mặt nước, gọi d là đường trung trựccủa đoạn AB Trên d, điểm M ở cách A 10cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giátrị nào nhất sau đây?
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Độ lệch pha của 2 điểm M, N trên đường trung trực của AB:
N dao động cùng pha với M khi:
Điểm gần nhất dao động cùng pha với M ứng với k = 1
Câu 3: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng
Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động Biết OM
= 8 ; ON =12 và OM vuông góc ON Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với daođộng của nguồn O là
B
N M H A
Trang 28Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên MH có OH ≤ (2k + 1) ) ≤ OM
- = 6,16 ≤ k ≤ 8 - = 7,5 k = 7
Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên HN có OH ≤ (2k + 1) ) ≤ ON
- = 6,16 ≤ k ≤ 12 - = 1,5 k = 7; 8; 9; 10; 11
Vậy có 6 giá trị của k Đáp án B
Câu 39: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùng biên
độ Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằmtrên trục Oy Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oyđến vị trí sao cho góc PO2Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q daođộng với biên độ cực đại Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà cácphần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là:
Tại P có cực tiểu nên: O2P – O1P = 3 cm = (k + ); tại Q có cực đại nên O2Q – O1Q = 2 cm = k’
Vì giữa P và Q không có cực đại nào nên k = k’ = 1 và = 2 cm
Cực đại gần P nhất trên trục Ox (kí hiệu là M) ứng với k = 2 O2M – O1M = 2 = 4 cm;
O2M2 – O1M2 = 62 = 36 O2M = 6,5 cm; O1M = 2,5 cm; O1P – O1M = 2 cm Đáp án B
Câu 1: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên
cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động
A cùng pha nhau B lệch pha nhau C lệch pha nhau D ngược pha nhau.
Giải: Hai điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng
pha với nhau Đáp án A
Câu 2: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp được đặt tại A và B dao động theo
phương trình uA = uB = acos25t (a không đổi, t tính bằng s) Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách nhau một khoảng ngắn nhất là 2 cm Tốc độ truyền sóng là
Giải: Khoảng cách ngắn nhất trong giao thoa của sóng cơ là 2 = = 2.2 = 4 cm; v = = 50 cm/s Đáp
án Câu 3: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha được đặt tại
A và B cách nhau 18 cm Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3,5 cm Trên đoạn AB, số điểm mà tại đóphần tử nước dao động với biên độ cực đại là
Trang 29Giải: - = - 5,14 < k < = 5,14; k Z nên có 11 giá trị của k Đáp án D.
CD2012 Câu 54: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chấtlỏng có cùng phương trình u=2cos40 t (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s) Tốc độ truyền sóng trên mặt chấtlỏng là 80cm/s Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 12cm và 9cm Coi biên độ của sóng truyền
từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là
Câu 24: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùngphương trình u = acos40t (a không đổi, t tính bằng s) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s.Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A 6 cm B.3cm cm D cm
CĐ 2011 Câu 1(CDD2011): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình là (t tính bằng s) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là
A 9 và 8 B 7 và 8 C 7 và 6 D 9 và 10
HD:
Để
Trang 30Số cực đại trên AB: : có 7 điểm cực đại
Câu 2(ĐH 2011): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s) Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s Gọi
O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần
tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O Khoảng cách MO là
CĐ - ĐH2010 Câu 1( CD 2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và
theo phương thẳng đứng Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là
C có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
D cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
CĐ - ĐH2009 Câu 1 :( CD_2009)Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u
= Acost Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
C một số nguyên lần nửa bước sóng D một số lẻ lần bước sóng.
Câu 2(đh 2009): Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm Hai nguồnnày dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là và Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1u= 5cos40πt(mm)2u=5cos(40πt + π)(mm).1S2 là
= v = 4 n= = 5
Do 2 nguồn ngược pha nhau => Số điểm dao động với biên độ cực đại là 2.n=10
CĐ - ĐH2008 Câu 1.(Đề thi CĐ _2008)Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương
và cùng pha dao động Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có
sự giao thoa sóng trong đoạn MN Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng
Câu 2(ĐH 2008): Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động
cùng phương với phương trình lần lượt là uA = asint và uB = asin(t +) Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗinguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồntrên gây ra Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
Trang 31A 0 B C a D 2a.
HD: Hai sóng kết hợp tại đó ngược pha nhau nên triệt tiêu lẫn nhau
CĐ - ĐH2007 Câu 1:.(Đề thi CĐ _2007)Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng
cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn
Câu 7.(Đề thi ĐH _2007)Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và
S 2 Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 sẽ
A dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B dao động với biên độ cực tiểu
C dao động với biên độ cực đại D không dao động
BÀI 9: SÓNG DỪNG
2013-14 Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây).
Bước sóng của sóng truyền trên dây là
Giải: (5 – 1) = 1 m = 0,5 m Đáp án A.
Câu 8: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí cân
bằng của một bụng sóng là 0,25 m Sóng truyền trên dây với bước sóng là
Giải: Khoảng cách giữa vị trí cân bằng của một bụng sóng đến nút sóng liền kề là
= 4.0,25 m = 1 m Đáp án C
ĐH 2012 Câu 1: Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng Không xét các điểm bụng hoặc nút,
quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm Bước sóng trên dây có
giá trị bằng A 30 cm B 60 cm C 90 cm D 45 cm
Trang 32Để những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm thì:
Câu 2: Trên một sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz.
Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng Tốc độ truyền sóng trên dây là
A 15 m/s B 30 m/s C 20 m/s D 25 m/s
CĐ 2012 Câu 36: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới
B Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ
C Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới
D Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
Câu 50: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là
A.
CĐ 2011 Câu 1: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A Một nửa bước sóng B hai bước sóng.
C. Một phần tư bước sóng D một bước sóng.
Câu 2: Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút)
Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng
A 18 Hz B 25 Hz C 23 Hz D 20Hz.
Khi B cố định : l = (2) Từ (1),( 2): f 2 =20Hz
ĐH 2011 Câu 3: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm
bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độdao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s Tốc độ truyền sóng trên dây là
Trang 33HD:
CĐ – ĐH 2010 Câu 1( CD 2010): Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc
độ truyền sóng trên dây là v Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
Câu 2( CD 2010):: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hoà với tần số 20 Hz Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng Tốc độ truyền sóng trên dây là
Câu 3.( ĐH_2010) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động
điều hòa với tần số 40 Hz Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng Tốc độ truyền sóng trên dây là
20 m/s Kể cả A và B, trên dây có
CĐ – ĐH 2009 Câu 1.( CD_2009)Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng Biết sóng truyền trên dây có tần
số 100 Hz và tốc độ 80 m/s Số bụng sóng trên dây là
Câu 2(ĐH 2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng Biết
sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 20 m/s B 600 m/s C 60 m/s D 10 m/s
Sợi dây đàn hồi hai đầu cố định: l=k với k=6, l=1,8m =0,6m v=f =60m/s
CĐ – ĐH 2008 Câu 1(ĐH 2008): Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người
ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động Biết khoảng thời giangiữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s Vận tốc truyền sóng trên dây là
HD:
CĐ – ĐH 2007
Trang 34Câu 9:.(Đề thi ĐH _2007)Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố
định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên Vận tốc truyền sóng trên dây là :
Câu 6(CĐ 2007): Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng Trên dây có một bụng sóng Biết
vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi Tần số của sóng là
BÀI 10-11: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ VÀ SINH LÍ CUA SÓNG ÂM Câu 1.Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền
sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
Câu 2.Sóng siêu âm:
A truyền được trong chân không B không truyền được trong chân không
C truyền trong không khí nhanh hơn trong nước D truyền trong nước nhanh hơn trong sắt Câu 3.( 2007)Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm:
Trang 35A chỉ phụ thuộc vào biên độ B chỉ phụ thuộc vào tần số
C chỉ phụ thuộc vào cường độ âm D phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu 4.Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên trong không khí thì
âm mà máy thu B thu được có tần số
A bằng tần số âm của nguồn âm A B nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A.
C không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A D lớn hơn tần số âm của nguồn âm A.
Câu 5.Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A tần số và bước sóng đều thay đổi B tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi
Câu Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền
sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
Câu7 Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm
đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A cường độ âm B độ cao của âm C độ to của âm D mức cường độ âm
Câu 8: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn B Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz
C Siêu âm có thể truyền được trong chân không D Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản
Câu 9: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là
I0 Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức
A L( dB) =10 lg B L( dB) =10 lg C L( dB) = lg D L( dB) = lg
Câu 10: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí với tốc độ tương ứng là v1,v2,
v.3.Nhận định nào sau đây là đúng: A v2 >v1> v.3 B v1 >v 2 > v .3 C v3 >v2> v.1 D v2 >v3> v.2
Câu 1: Khi âm truyền từ không khí vào nước thì
A tần số của âm không thay đổi B chu kỳ của âm thay đổi
C bước sóng của âm không thay đổi D tốc độ truyền âm không thay đổi
Câu 12: Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt Sóng âm truyền nhanh nhất trong:
A không khí ở 250C B nước C không khí ở 00C D sắt
Câu 1: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-4W/m2 Biết cường độ âmchuẩn là 10-12W/m2 Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
Câu 14: Một sóng âm truyền trong một môi trường Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm
chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là :
Câu 15: Một sóng âm có chu kì 80 ms Sóng âm này
A là âm nghe được B là siêu âm C truyền được trong chân không D là hạ âm Câu 16Khi mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm tăng thêm 70 dB thì cường độ âm tại
điểm đó tăng A 107 lần B 106 lần C 105 lần D 103 lần
Câu 17.Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 360 m/s Coi môi trường không hấp
thụ âm Trên một phương truyền sóng, hai điểm cách nhau 2,4 m luôn dao động
Tinh độ lech pha =6pi
Câu 11 Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100m,
AC = 250m Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm tại B là 100 dB Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại Bmột nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại A và C là
A 103dB và 99,5dB B 100 dB và 96,5dB C 103dB và 96,5dB D 100dB và 99,5dB
Hướng dẫn giải:
Trang 36Khi nguồn đặt tại A:
Khi nguồn âm đặt tại B:
Câu 1: Trên một đường ray thẳng có một máy thu âm M đứng yên, nguồn âm chuyển động lại gần M với tốc độ
10 m/s Biết âm do nguồn phát ra có tần số 660 Hz và tốc độ truyền âm là 340 m/s Tần số của âm mà M thu được
Giải: f' = f = 680 Hz Đáp án B
10 W Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
Giải: P = nhf n = = 0,201.1020 Đáp án C ĐH 2012
Câu 1 : Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công
suất phát âm không đổi Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức
cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng
Khi có 2 nguồn âm ban đầu: Khi đặt thêm N nguồn âm:
mGọi công suất 1 nguồn Lập tỷ số:
Câu 2 : Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
A của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm
B của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng
C của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm D của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng
Tốc độ truyền sóng âm trong nước lớn hơn trong không khí
Tốc độ truyền sóng ánh sáng trong nhỏ lớn hơn trong không khí
Câu 3: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v Khoảng
cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d Tần số của âm là
Giải:
Hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau có d =
= 2d = -> f = Chọn đáp án A
Trang 37Câu 4: Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua Mức cường độ âm tại M là L (dB) Nếu
cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
không hấp thụ âm Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2 Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ
âm tại B Tỉ số bằng A 4 B C D 2
HD:
CĐ- ĐH 2010 Câu 1( CD 2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu
thì mức cường độ âm
Câu 2( CD 2010): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D Sóng âm trong không khí là sóng ngang
Câu 3.( ĐH_2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt một nguồn điểm phát
sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
Hiệu mức cường độ âm tại A và B là
LA-LB=10lg , vì M là trung điểm của AB nên tọa độ của M thỏa mãn
phương trình
CĐ- ĐH 2009 Câu 1(DDH2009): Một sóng âm truyền trong không khí Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40
dB và 80 dB Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 10000 lần B 1000 lần C 40 lần D 2 lần.
LM=10lg(IM/Io)=40dB=> IM/Io=104 LN=10lg(IN/Io)=80dB=> IN/Io=108 SUY RA IM/IN=1/10000
CĐ- ĐH 2008
Trang 38Câu 1(CĐ 2008): Đơn vị đo cường độ âm là
C Niutơn trên mét vuông (N/m 2 ) D Oát trên mét vuông (W/m 2 )
Câu 2(ĐH 2008): Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không
đổi và bằng 0,08 s Âm do lá thép phát ra là
A âm mà tai người nghe được B nhạc âm
HD:
CĐ- ĐH 2007 Câu 1.(Đề thi CĐ _2007)Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A chu kì của nó tăng B tần số của nó không thay đổi.
C bước sóng của nó giảm D bước sóng của nó không thay đổi.
Câu 2.(Đề thi ĐH _2007)Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330
m/s và 1452 m/s Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A giảm 4,4 lần B giảm 4 lần C tăng 4,4 lần D tăng 4 lần
Trang 39BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Cõu 1: Khung dõy của một mỏy phat điện cú số vũng dõy là N, điện trở thuần là R, điện tớch của vũng dõy là S,
được đặt trong từ trường cú cảm ứng từ là B, từ thụng qua khung dõy của mỏy phỏt điện biến thiờn theo biểu thức
, dũng điện cực đại trong khung dõy là
Cõu 4: Cường độ hiệu dụng của dũng điện xoay chiều :
A Cú giỏ trị thay đổi theo thời gian B Bằng với cường độ dũng điện khụng đổi
C Cỏc cõu trờn đều sai D Cú giỏ trị bằng cường độ dũng điện cực đại chia cho
Cõu 5: Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào có
dùng giá trị hiệu dụng?
A Hiệu điện thế B Chu kỳ C Tần số D Công suất
Cõu 6: Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào
C Suất điện động D Công suất
Cõu 7: Phát biểu nào sau đây là không đóng?
A Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều
B Dòng điện có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoaychiều
C Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều
D Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lợt đi qua cùng một điện trởthì chóng toả ra nhiệt lợng nh nhau
Cõu 8: Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dõy
A dao động điều hũa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khung
B quay đều trong một từ trường biến thiờn đều hũa
C quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường
D quay đều trong từ trường đều, trục quay vuụng gúc với đuờng sức từ trường
Cõu 9: Nguyờn tắc tạo radũng điện xoay chiều dựa trờn
A.hiện tượng cảm ứng điện từ B hiện tượng quang điện
C hiện tượng tự cảm D.hiện tượng tạo ra từ trường quay
Cõu 10: Chọn cõu trả lời đỳng
Giỏ trị đo của vụn kế và ampe kế xoay chiều chỉ:
A giỏ trị tức thời của điện ỏp và cường độ dũng điện xoay chiều
B giỏ trị trung bỡnh của điện ỏp và cường độ dũng điện xoay chiều
C giỏ trị cực đại của điện ỏp và cường độ dũng điện xoay chiều
Trang 40D giỏ trị hiệu dụng của điện ỏp và cường độ dũng điện xoay chiều
A pha ban đầu là B tần số là 100Hz C chu kỳ là 0,01s D cường độ dũng điện cực đại là 4A
Cõu 12: Cờng độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 cos100πt(A).
Cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A I = 4A B I = 2,83A
Cõu 13: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V Hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là: A U = 141V B U =
Cõu 14: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt(A), hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha π/3 so với dòng
điện Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A u = 12cos100πt(V)
Hướng dẫn giải:
Nhiệt lượng tỏa ra trong 30 s là:
Cõu 48 Điện ỏp cú giỏ trị hiệu dụng bằng
Hướng dẫn giải:
Điện ỏp hiệu dụng
CD213 Cõu 21: Một vũng dõy dẫn phẳng cú diện tớch 100 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳngvũng dõy), trong từ trường đều cú vectơ cảm ứng từ vuụng gúc với trục quay Biết từ thụng cực đại qua vũng dõy
là 0,004 Wb Độ lớn của cảm ứng từ là
Giải: 0 = NBS B = = 0,4 T Đỏp ỏn C
Đh Cõu 1: Điện ỏp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100πt (V) (t tớnh bằng giõy) Tại thời điểm t1, điện ỏp ở haiđầu đoạn mạch cú giỏ trị là 80 V và đang giảm đến thời điểm t2 = t1 + 0,015 s, điện ỏp ở hai đầu đoạn mạch cú giỏtrị bằng