1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ văn 6 HK2 2022 2023

280 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyện Kể Về Những Người Anh Hùng
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 280
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

1 Ngày soạn:25/12/2021 Ngày dạy: 28/12 Bài CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG Tiết 73,74 Văn THÁNH GIÓNG – Truyền thuyết– I MỤC TIÊU Về lực: a Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Nhận biết chủ đề truyện - Hiểu được đặc điểm bản làm nên đặc trưng thể loại truyền thuyết tình điển hình cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí sức mạnh tập thể, lời kể có nhiếu chi tiết hoang đường, kì ảo, - Hiểu được số thủ pháp nghệ thuật nhằm tơ đậm tính xác thực câu chuyện lời kể truyền thuyết Về phẩm chất: -Tự hào về lịch sử truyền thống văn hoá dân tộc, có khát vọng cống hiến giá trị cộng - Nhân ái, yêu nước, tự hào về lịch sử truyền thống văn hoá dân tộc, có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng - Ln có ý thức rèn luyện bản thân để có lối sống tích cực, thấy được mối quan hệ cá nhân với tập thể cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, SGV; Máy chiếu, máy tính; Tranh ảnh về truyền thuyết Thánh Gióng; 2.Học sinh Đọc văn bản,trả lời các câu hỏi SGK, thực các hoạt động theo sự hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học *Tổ chức thực hiện: 1 B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV: Cho hs xem tranh Thánh Gióng ? Em biết về người anh hùng ấy, giới thiệu ngắn gọn cho các bạn biết? B2: Thực nhiệm vụ: HS xem video suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I Truyền thuyết * Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm truyện truyền thuyết * Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1 Chuyển giao nhiệm vụ -Kể về đời chiến công nv lịch Đọc phần tri thức ngữ văn nêu đặc điểm sử, giải thích nguồn gốc… truyền thuyết? -Nv thường người anh hùng, trải qua B2 HS thảo luận nhóm, trình bày nhiều thử thách -> lập chiến công B3 Nhận xét, bổ sung -Có ́u tố kì ảo nhằm tơn vinh, lí tuwongr hóa B4 Gv đánh giá, chiếu kq nhân vật nhwunxg chiến cơng họ II Đọc- Tìm hiểu chung ĐỌC VĂN BẢN * Mục tiêu: Giúp HS hình dung, theo dõi tưởng tượng diễn biễn sự kiện, đặc điểm bản nhân vật có tác phẩm * Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a Đọc: rõ ràng, rành mạch, nhấn - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc số đoạn, phần giọng chi tiết kì lạ phi thích thường - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: b Kể tóm tắt cách nêu các sự ? Truyện Thánh Gióng có nhân vật sự kiện tiêu biểu việc nào? Hãy tóm tắt sơ đồ tư kể tóm tắt câu chuyện trước lớp B2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc văn bản phần theo hướng dẫn GV, theo các chiến lược theo dõi, hình dung, tưởng tượng - Làm việc cá nhân phút: hoàn thành sơ đồ tư nhân vật các sự việc bản B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm cá nhân Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho các bạn GV: - Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS trình bày sơ đồ tư 2 B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập HS kiến thức Tác phẩm * Mục tiêu: Hs biết được nét chung văn bản (Thể loại, bố cục, các dị bản khác…) * Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -Thể loại: truyền thuyết về người - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: anh hùng ? Truyện “Thánh Gióng” thuộc loại truyện nào? Dựa vào đâu - Phương thức biểu đạt: tự sự em nhận điều đó? - Văn chia làm phần ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung phần? + P1: Từ đầu … “nằm đấy” ? Xác định phương thức biểu đạt truyện ->Sự đời Gióng ? Ngồi văn bản sách giáo khoa, em cịn sưu tầm được + P2: tiếp … “cứu nước”: dị bản khác? ->Gióng trưởng thành đánh tan B2: Thực nhiệm vụ quân giặc HS: + P3: tiếp …”lên trời”: - Đọc văn bản ->Gióng đánh thắng giặc bay về - Làm việc cá nhân trời GV: + P4: lại - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động cá nhân ->Sự bất tử người anh hùng B3: Báo cáo Gióng HS: Trả lời câu hỏi cá nhân - Một số dị bản: GV: - Nhận xét câu trả lời HS B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nh xét về thái độ học tập & sản phẩm h tập HS III KHÁM PHÁ VĂN BẢN Sự đời kì lạ Thánh Gióng B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm - Phát phiếu học tập giao nhiệm vụ: Chi tiết Bình thường - Các chi tiết về sự đời Gióng: + Hai vợ chổng ơng lão nhà nghèo, chăm làm ăn có tiếng Khác thường phúc đức, chưa có + Một hơm bà đổng, trông thấy vết chân to vết chân người thường + Bà ướm thử vào vết chân, khơng ngờ về nhà thụ thai =>Vì nhân dân muốn Gióng đời kì lạ vậy? + Sau mười hai tháng thai nghén, bà sinh em bé mặt Tìm chi tiết cho biết sự đời Gióng Sự đời Gióng đặc biệt? Theo em, tác mũi rất khơi ngơ giả dân gian lại muốn Gióng đời kì lạ vậy? + Chú bé ba tuổi mà chẳng 3 Có phải Thánh Gióng đời kì lạ biết cười, biết nói cả, khơng? khơng nhích được bước nào, B2: Thực nhiệm vụ đặt đâu nằm đấy HS: => Ý nghĩa: Sự đời kì lạ - phút làm việc cá nhân Thánh Gióng làm nồi bật tính - phút thảo luận nhóm hthành phiếu học tập chất khác thường, mở B3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm đứa trẻ khơng phải - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho người bình thường nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) Tiểu kết nội dung vừa tìm hiểu tiết Tiết 2: 2.Gióng lớn lên đánh giặc * Mục tiêu: Giúp HS HS nhận biết được các chi tiết tiêu biểu truyện, thời phân tích được ý nghĩa biểu trưng chi tiết - Hiểu được thi pháp đặc trưng xây dựng nhân vật anh hùng truyền thuyết văn học dân gian: sự việc, hành động phi thường * Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia lớp làm nhóm: - Yêu cầu các em nhóm đánh số 1,2,3,4,5 - Phát phiếu học tập giao nhiệm vụ: Nêu ý nghĩa các chi tiết sau: Nhóm 1: Câu nói Gióng: “Về bảo với vua rèn cho ta ngựa sắt, gươm sắt, giáp sắt nón sắt, ta đánh đuổi giặc cho!” Nhóm 2: Bà hàng xóm vui lịng góp gạo, thổi cơm cho Gióng ăn, may quần áo cho Gióng mặc Nhóm 3: Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ khổng lồ Nhóm 4: Ngựa sắt phun lừa, gươm sắt loang loáng chớp giật bụi tre hai bên đường hỗ trợ Gióng quá trình đánh giặc Nhóm 5: Gióng đánh giặc xong, cởi giáp bỏ nón lại bay thẳng lên trời Chia sẻ kết quả thảo luận vịng chun sâu Chiến cơng phi thường mà Gióng làm nên 4 a,Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc + Câu nói thể ý thức đánh giặc cứu nước, cứu dân Thánh Gióng + Cậu bé làng Phù Đổng đời cách khác thường (trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh) báo hiệu cậu người thực nhiệm vụ lịch sử Khi thời điểm thực nhiệm vụ đến cậu bé cất tiếng nói đẩu tiên, phải tiếng nói nhận nhiệm vụ: đánh giặc cứu dân, cứu nước Đó dấu mốc quan trọng đánh dấu thời khắc cá nhân được tham gia vào công việc, thử thách chung cả cộng b,Bà làng xóm vui lịng góp gạo ni Gióngăn, may quần áo cho Gióng mặc + Gióng được ni dưỡng từ ND Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân + ND ta rất u nước lịng đồn kết để tạo sức mạnh đánh giặc cứu nước gì? Em nêu ý nghĩa hình tượng Gióng Ngồi chiến cơng phi thường Thánh Gióng, em cịn biết chiến cơng khác nữa? B2: Thực nhiệm vụ(Thảo luận nhóm) B3: Báo cáo, thảo luận B4: Kết luận, chốt kiến thức c,Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ khổng lồ -> Chi tiết thể suy nghĩ ước mơ ND về người anh hùng cứu nước: + Người anh hùng người khổng lồ sự việc, kể cả sự ăn uống lớn lên + Ước mong Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc cứu nước + Đó cái vươn vai phi thường để giúp người anh hùng đạt tới sự khổng lồ Đó ước mong ND ta về sức mạnh người anh hùng đánh giặc Hơn cái vươn vai Gióng cịn cái vươn vai cả DT đứng lên chống giặc ngoại xâm d.Ngựa sắt phun lửa, gươm sắt loang loáng chớp giật bụi tre hai bên đường hỗ trợ Gióng q trình đánh giặc - Việc thần kì hoá vũ khí sắt Thánh Gióng chi tiết có ý nghĩa biểu tượng, ca ngợi thành tựu văn minh kim loại người Việt cổ thời đại Hùng Vương - Đó đặc điểm bật thời đại truyền thuyết - thời đại anh hùng nhiều phương diện, có đổi thay lớn vê' cơng cụ sản x́t vũ khí chiến đấu e Gióng đánh giặc xong, cởi giáp bỏ nón lại bay thẳng lên trời - Đây sự thật kì lạ thật cao q: + Gióng khơng màng danh lợi, vinh hoa, phú quí + Nhân ta muốn giữ hình ảnh cao đẹp về người anh hùng cứu nước nên để Gióng về với cõi vơ biên, bất tử Bay lên trời Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang =>Gióng lập nên chiến cơng phi thường, có ý nghĩa với nhiều người Đây đặc điểm tiêu biểu nhân vật anh hùng =>Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng 5 đánh giặc giữ nước Thánh Gióng mang sức mạnh cộng buổi đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn tự nhiên đất nước; sức mạnh ý chí nhân dân - người thợ thủ công anh hùng, người nông dân anh hùng, binh lính anh hùng, Dấu tích cịn lại * Mục tiêu: - Hs nhận biết được các dấu ấn cịn lại sau Gióng về trời - Hiểu được đặc điểm lời kể truyền thuyết * Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Lời kể: Hiện nay, đến thờ ? Lời kề truyện Thánh Gióng hàm làng Phù Đổng, tục gọi làng ý câu chuyện thực sự xảy Gióng…… quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa lời kề Ý nghĩa: B2: Thực nhiệm vụ + Lời kể về dấu tích lại - Làm việc cá nhân 2’ người anh hùng làng Gióng quá - Trao đổi thảo luận nhóm đơi trình đánh giặc cho thây nhân dân ta B3: Báo cáo ln tin Thánh Gióng người anh hùng có thật tự hào về sức B4: Kết luận (GV) mạnh thần kì dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm + Đây biểu có tính chất đặc thù thi pháp truyền thuyết III Tổng kết * Mục tiêu: - HS hệ thống lại đặc điểm bản về nội dung nghệ thuật tác phẩm - Hệ thống lại đặc điểm bản thể loại truyền thuyết * Tổ chức thực 1.Chủ đề B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Thánh Gióng truyện đặc sắc, thế - Chia nhóm lớp theobàn sự ngợi ca, tôn vinh nhân dân - Phát phiếu học tập số3 các thành tựu tiến nhân lịch sử Chi tiết Nhận xét - Thơng qua câu chuyện góp phần Tình giáo dục lòng yêu nước, ý thức Các chi tiết tiêu biểu công dân sự tự hào, tự tôn dân Nhân vật 6 Lời kể - Giao nhiệm vụ nhóm: ? Nêu chủ đề truyền thuyết Thánh Gióng? ? Từ văn bản Thánh Gióng em nêu số đặc điểm thi pháp thể loại truyền thuyết B2: Thực nhiệm vụ - Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi giấy - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ đến thống nhất để hoàn thành phiếu họctập) B3: Báo cáo, thảoluận HS: - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận (GV) tộc cho thế hệ trẻ *Một số đặc điểm thi pháp thể loại truyền thuyết - Tình điển hình cốt truyện: đời cách khác thường, kì lạ - lập nên chiến công phi thường - sau từ giã đời theo cách khơng giống người bình thường - Các chi tiết tiêu biểu: kì lạ, phi thường - Nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí sức mạnh tập thể - Lời kể có nhiếu chi tiết hoang đường, kì ảo, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Mục tiêu: Hs biết cách nhập vai nhân vật kể lại sự việc truyện *Tổ chức thực B1 Chuyển giao nhiệm vụ Hãy đóng vai Thánh Gióng để kể lại sự việc nhỏ tre đánh giặc B2 Hs nhập vai để kể (ngôi 1) B3 Nhận xét, bổ sung B4 Gv đánh giá, chấm điểm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Hs viết được đoạn văn về hình ảnh hay hành động nhân vật - Yêu cầu: Hs tái lại được hình ảnh hay hành động nêu được ý nghĩa chi tiết hay hình ảnh * Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận em về hình ảnh hay hành động Gióng để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất B2: Thực nhiệm vụ: HS viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) *Hướng dẫn nhà: Về nhà soạn bài: Thực hành Tiếng Việt 7 Ngày soạn: 27/12/2021 TIẾT 75 Ngày dạy: 29/12/2021 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung - Năng lực g.quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - HS củng cố kiến thức về cấu tạo cụm động từ, cụm tính từ, nắm được nghĩa số cụm động từ, cụm tính từ - HS luyện tập về từ ghép từ láy, biết phân biệt hai loại từ -Luyện tập về biện pháp tu từ so sánh, biết sử dụng nói, viết - Nhận biết được cấu tạo từ Hán Việt, có yếu tố giả (kẻ, người) nhằm phát triển vốn từ Hán Việt Phẩm chất: Yêu Tiếng Việt; có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn bản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Giáo án; Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp ; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học * Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 8 GV giới thiệu học: Ở Tiểu học, em học từ loại Hãy kể tên từ loại em học Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 2: ÔN LÝ THUYẾT * Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ; ôn tập về từ Hán Việt- phận quan tiếng Việt * Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm * Bước 1: I Nhắc lại lí thuyết GV cho HS tạo các cặp đôi: Cụm từ: (1)Kể tên các loại cụm từ học - Cụm từ: nhóm, tập hợp nhiều từ, có từ ngữ KI Lấy ví dụ cụm tính từ, cụm động trung tâm từ ngữ phụ thuộc tạo thành từ VB Thánh Gióng Tìm Có các cụm danh từ, cụm tính tình, cụm thành phần trung tâm cụm từ động từ vừa tìm được - Cụm động từ: (2) Trong lớp, em hiểu được nghĩa - Cụm tính từ: tên gọi bạn nào? Ví dụ Nghĩa từ: ?Vậy thế từ Hán Việt? - Từ Hán Việt: từ có nguồn gốc từ tiếng * Bước Hán, được sử dụng theo cách riêng * Bước 3: Đại diện HS trả lời miệng, người Việt trình bày kết quả Ví dụ: sơn hà, sơn lâm, sơn thủy * Bước 4: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Nghĩa từ: *Mục tiêu HS ôn tập trau dồi vốn từ Hán Việt thơng qua ví dụ về từ Hán Việt có yếu tố “giả” * Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Bài tập 1/tr Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Từ có yếu tố giả được dùng theo nghĩa kẻ, 9 10 GV yêu cầu HS theo dõi, đọc thầm người: Kí giả, soạn giả, tác giả, thính giả, 1, trang SGK, nêu yêu cầu độc giả, khán giả, sứ giả, * Giải nghĩa từ - Thực vào phiếu học tập số - Tác giả: người tạo tác phẩm, sản phẩm vịng phút văn học HÌNH THỨC CÁ NHÂN - Độc giả: người đọc, người thưởng thức các Bước 2: HS suy nghĩ, xác định tác phẩm văn học yêu cầu bản, lần lượt thực - Soạn giả: người biên soạn yêu cầu - Thính giả: người nghe (người nghe đài) - Tìm từ Hán Việt có yếu tố giả - Khán giả: người xem (người, kẻ) - Học giả: người chuyên làm công tác nghiên - Giải nghĩa từ cứu có tri thức khoa học sâu rộng Bước 3: lĩnh vực Bước 4: Từ ghép, từ láy * Mục tiêu: HS nhớ lại từ ghép, từ láy; nhận diện phân loại từ ghép, từ láy *Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Bài tập tr 10 - Thực vào phiếu học tập Xác định từ ghép các từ sau: mặt mũi, vòng phút xâm phạm, lo sợ, tài giỏi, vội vàng, gom góp, Từ ghép Từ láy Ví dụ cụ thể: biết sở để xác định: Bước 2: Bước 3: HS trình bày, nhận xét Bước hoảng hốt, đền đáp Cho biết sở để xác định Trả lời Từ ghép Ví dụ cụ thể: xâm phạm, tài giỏi, lo sợ, gom góp, mặt mũi, đền đáp Cơ sở để xác định: các tiếng có quan hệ với Dựa vào mối quan về nghĩa hệ các tiếng từ Cụm từ (cụm động từ, cụm tính từ) * Mục tiêu: HS nhận diện cụm tính từ, cụm động từ, xác định được cấu tạo cụm từ; HS hiểu được nghĩa cụm từ biết đặt câu 10 10 266 - HS thực - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Sử dụng kiến thức học niềm đam mê với sách, hs tích cực tìm đọc sách để học hỏi, tăng thêm hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm b Nội dung:HS đọc thêm nhiều sách hay, bổ ích, phù hợp với lứa tuổi c Sản phẩm học tập:HS nắm được nội dung, kiến thức học rút từ sách đọc d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Tìm đọc thêm các sách có chủ đề về tình bạn, tình thầy trị, tình cảm gia đình, về các tri thức khoa học tự nhiên, xã hội… Tự làm sản phẩm minh họa sách mà em yêu thích - HS thực - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Dăn dò: - Chuẩn bị nói ý kiến về vấn đề đời sống được gợi từ sách mà em đọc, u thích - GV cho HS tự hồn thành các nội dung Củng cố, mở rộng nhà …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 138: Nói nghe VỀ ĐÍCH: NGÀY HỘI VỚI SÁCH Trình bày ý kiến vấn để đời sống gợi từ sách đọc I MỤC TIÊU Kiến thức - HS tiếp tục thực hoạt động báo cáo kết quả: trình bày ý kiến về vấn để đời sống được gợi từ sách đọc - Biết trình bày ý kiến cho hấp dẫn thuyết phục, thảo luận về sách trình diễn nội dung sách hình thức: đóng kịch, ngâm thơ, - Biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe; - Biết ý lắng nghe để nắm đầy đủ, xác các ý tưởng người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày Năng lực 266 266 267 a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chun mơn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực ngôn ngữ Phẩm chất - Ý thức đọc sách có ý thức giữ gìn sách - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; SGK, SGV - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà - Kế hoạch đánh giá học sinh Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực - Thuyết trình sản dung công việc phẩm - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập - Hình thức nói – - Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi nghe (thút trình sản tích cực người học tập phẩm - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo luận nghe người khác phong cách học khác thuyết trình) người học - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói 267 267 268 Chuẩn bị HS: - Bài nói nêu lên ý kiến về vấn để đời sống được gợi từ sách đọc - Tác phẩm kịch, thơ thể nội dung từ sách e đọc, hiểu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động sự hiểu biết về sách đọc để xây dựng tác phẩm kịch, thơ, ca… 268 268 269 c Sản phẩm:Tiết mục học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS biểu diễn tác phẩm kịch thơ, hát… thể nội dung sách đọc B2: Thực nhiệm vụ - HS thể - HS nhóm khác quan sát, lắng nghe - GV chấn chỉnh HS chưa tập trung vào tác phẩm các bạn (nếu có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo hoàn thành xong B4: Kết luận, nhận định: Học sinh khác nhận xét, GV nhận xét, cho điểm Ở tiết học trước, các em rất thành công việc thuyết minh, giới thiệu sản phẩm minh hoạ sách đạt được kết quả rất tốt Ở tiết học này, cô hi vọng các em nối tiếp sự thành cơng đem đến cho tiết học nói thật hay, hấp dẫn trình bày ý kiến về vấn đề đời sống được gợi từ sách đọc A HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG 2: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SÓNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC Hoạt động 2.1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích b Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Chuẩn bị nói Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói đối Các bước tiến hành - Lựa chọn đề tài, nội dung nói; tượng nghe - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung - Tìm ý, lập ý cho nói; - Chỉnh sửa nói; nói - GV hướng dẫn HS luyện nói theo - Tập luyện nhóm, góp ý cho về nội dung, cách + HS nói trước gương + HS tập nói trước nhóm/tổ nói - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 269 269 270 nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - Các nhóm luyện nói Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động 2.2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết được các kĩ trình bày nói b Nội dung: Hs trình bày ý kiến về vấn đề đời sống được gợi từ sách đọc c Sản phẩm học tập: Bài nói củaHS, HS kháclắng nghe d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIÊN SẢN PHẨM NV1: Trình bày nói Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu nói: - GV gọi số HS trình bày trước lớp, các + Nói mục đích (kể lại trải HS cịn lại thực hoạt động nhóm: nghiệm) theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào + Nội dung nói có mở đầu, có kết phiếu; thúc hợp lí - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Nói to, rõ ràng, truyền cảm Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh đổi thảo luận mắt… phù hợp - HS trình bày nói - HS nói trước lớp - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ - Các HS khác theo dõi để nhận xét, đánh giá vào phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Gv - HS trình bày sản phẩm thảo luận (có thể thu hút sự ý người nghe các sản phẩm minh hoạ sinh động 270 270 271 chuẩn bị - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại Hoạt động 2.3: Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá nói/trình bày b Nội dung: HS thảo luận, đánh giá về nói các nhóm c Sản phẩm học tập: HS điền phiếu tiêu chí đánh giá d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Đánh giá nói Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Nhận xét chéo HS với dựa - GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phiếu đánh giá tiêu chí phần trình bày bạn theo phiếu đánh - Nhận xét HS giá - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV điều phối: + HS trình bày sản phẩm thảo luận; + HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại Thư kí tổng hợp điểm các nhóm Gv cơng bố kết quả điểm các nhóm, cá nhân Chúc mừng nhóm/ cá nhân có điểm cao C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết quả HS d Tổ chức thực hiện: 271 271 272 - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên các bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tạo đam mê đọc sách cho HS HS hiểu được ý nghĩa các sách đọc b Nội dung:Đọc – hiểu sách sưu tầm được c Sản phẩm học tập:Hs hiểu biết về sách đọc d Tổ chức thực hiện: THỰC HÀNH ĐỌC GV cho HS tự thực hành đọc sáchNhật kí rưởng thành đứa trẻ ngoan (Haohaizi Chengzhang Riri) nhà, gợi ý HS ý đến chủ yếu học được rút từ các mẩu chuyện nhỏ theo chủ đề * Dăn dị: Chuẩn bị Ơn tập kiểm tra (2 tiết) …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………… TUẦN … Bài10: Tiết ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I MỤC TIÊU(Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Có cái nhìn tổng hợp toàn diện lại các tri thức ngữ văn học trương trình văn kì II - Điểm lại ghi nhớ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật các văn bản học theo các chủ đề: Chuyện kể về người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt gần gũi, Trái Đất – nhà chung - Nhắc lại tổng hợp kiến thức về từ vựng biện pháp tu từ 2.Về lực: - Có khả nhận biết phân biệt các thể loại văn học được tìm hiểu - Nhận biết phân tích được đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết được từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu được tác dụng việc sử dụng từ láy văn bản - Tạo lập văn bản theo yêu cầu: văn tự sự, văn nghị luận - Kể được nêu được ý kiến, quan điểm về vấn đề 272 272 273 3.Về phẩm chất: - Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng sống, tôn trọng sự khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập: + Phiếu số 1: Bài học Đọc Viết Nói nghe Bài Chuyện kể người anh hùng Bài 7.Thế giới cổ tích Bài Khác biệt gần gũi Bài Trái Đất nhà chung Bài 10 Cuốn sách yêu + Phiếu tập số 2: Stt Thể loại/ loại văn Truyển thuyết Truyện cổ tích Văn bản nghị luận 273 273 Văn lựa chọn Đặc điểm thể loại/ loại văn 274 Văn bản thông tin + Phiếu tập số 3: Kiểu viết Mục đích Yêu cẩu Các buớc thực Để tài nêu thêm Bài Chuyện kể người anh hùng Bài 7.Thế giới cổ tích Bài Khác biệt gần gũi Bài Trái Đất nhà chung Bài 10 Cuốn sách tơi u III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Gợi nhắc kiến thức học thơng qua trị chơi b) Nội dung: - GV tổ chức trò chơi khởi động - HS quan sát tham gia trị chơi c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày - Nhắc lại tên học - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Ôn tập khái quát tri thức ngữ văn học chương trình d) Tổ chứcthực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV hướng dẫn luật chơi phân chia đội chơi - HS lắng nghe thực yêu cầu giáo viên B2: Thực nhiệm vụ 274 274 275 GV: - Gv trình chiếu số hình ảnh liên quan đến chủ đề học phát phiếu tập số - Các đội chơi thi xem đội kể nhiều vấn đề học có liên quan đến hình ảnh - Đội kể nhiều giành chiến thắng HS: - Tham gia trò chơi - Dựa vào hình ảnh để thảo luận đưa đáp án cách nhanh B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lêntrình bày phiếu tập số - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em gặp khó khăn) HS: -Trả lời câu hỏi GV thơng qua phiếu tập số - Đại diện báo cáo - HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn 3.2 HĐ 2: Hình thành kiến thức 3.2.1 Đọc – hiểu văn I KIẾN THỨC CƠ BẢN: a) Mục tiêu: Giúp HS ôn tập kiến thức học chương trình ngữ văn tập hai b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS ôn tập gợi nhắc kiến thức - HS đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm Bài tập 1: vụ (GV) Stt Thể loại/ Văn Đặc điểm - Yêu cầu HS đọc SGK Loại văn lựa chọn thể loại/ hoàn thành phiếu loại văn 275 275 276 tập số B2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp thành bốn nhóm Mỗi nhóm thực thể loại/ loại văn bản: + Nhóm 1: Trùn thút + Nhóm 2: Truyện cổ tích + Nhóm 3: Văn bản nghị luận + Nhóm 4: Văn bản thơng tin HS quan sát SGK, thảo luận nhóm thực phiếu tập B3: Báo cáo, thảo luận GV u cầu HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận HS cử đại diện thảo luận trước lớp B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình 276 276 Truyền Thánh - Là thể loại văn học thuyết Gióng dân gian - Nội dung: kể các nhân vật sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thơng qua thể thái độ, cách đánh giá nhân dân các sự kiện, nhân vật được nhắc đến - Nghệ thuật: có yếu tố hoang đường, kì ảo Truyện Thạch - Là thể loại văn học cổ tích Sanh dân gian - Nội dung: kể về kiểu nhân vật như: + Nhân vật bất hạnh + Nhân vật có tài kì lạ + Nhân vật thông minh/ Nhân vật ngốc nghếch + Nhân vật động vật  Qua thể niềm tin ước mơ nhân dân về cơng lí, công xã hội, cái thiện chiến thắng cái ác… - Nghệ thuật: có ́u tố hoang đường kì ảo Văn bản Xem người - Nội dung: văn bản nghị ta kìa! nghị luận thường bàn luận về tượng, vấn đề nhằm khẳng định ý kiến 277 277 277 người viết (người nói) về tượng (vấn đề) - Nghệ thuật: để có sức thút phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ chứng Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến Bằng chứng ví dụ được lấy từ thực tế đời sống từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ Văn bản Trái Đất – - Một văn bản thơng thơng nơi tin thường có các ́u tin sống tố như: nhan đề (một số văn bản có sa-pơ nhan đề), đề mục (tên gọi các phần), đoạn văn, tranh ảnh, - Mỗi văn bản thơng tin có cách triển khai riêng Bên cạnh cách triển khai theo trật tự thời gian, văn bản thơng tin được triển khai theo quan hệ nhân quả, nguyên nhân được nêu trước, tiếp sau kết quả, tất cả tạo thành chuỗi liên tục 278 B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK xem lại phiếu tập số phần nói nghe B2: Thực nhiệm vụ - GV: + Yêu cầu HS hoàn thành phiếu tập số vào + So sánh mục đích hoạt động nói 6, 7, 8, 10 - HS quan sát SGK thực yêu cầu B3: Báo cáo, thảo luận GV u cầu HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận HS cử đại diện thảo luận trước lớp B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK làm 2, kết hợp với phiếu tập số vào B2: Thực nhiệm vụ - GV:Yêu cầu HS hoàn thành phiếu tập số 3, 2, vào - HSthực yêu cầu 278 278 Bài tập 3: * Hoàn thành bảng Bài học Bài Chuyện kể người anh hùng Bài Thế giới cổ tích Bài Khác biệt gần gũi Bài Trái Đất - nhà chung Bài 10 Cuốn sách tơi u Nói nghe Kể lại truyền thuyết Kể lại truyện cổ tích lời nhân v Trình bày ý kiến vể tượng (vấn Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn trường Giới thiệu sản phẩm minh hoạ sách, trìn về vấn để đời sống được gợ sách đọc * So sánh mục đích hoạt động nói 6, 7, 8, 10 - Giống: Mục đích nói tất cả các giống chỗ: đểu muốn người nghe tiếp nhận xác, đẩy đủ nhất các thông tin cần truyền đạt - Khác:Được phân bố liên tục 10 học, hoạt động nói nghe SGK Ngữ văn tập 2chủ yếu tập trung vào các kiểu sau đây: + Kể (có thể kết hợp miêu tả, trần thuật): kể lại truyền thuyết (bài 6) cổ tích (bài 7) - Nghị luận (trình bày ý kiến, thảo luận): + Trình bày ý kiến về tượng (vấn đề) đời sống (bài 8, 9, 10) 279 về nhà II LUYỆN TẬP: a) Mục tiêu: Giúp HS - Vận dụng toàn kiến thức học vào tập b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK Hệ thống hóa các kiến thức học học kì -Trị chơi giúp học sinh củng cố Tổ chức trị chơi tơi ai? Cử bạn lên điều kiến thức học hành kĩ đọc, viết , nói , nghe Ví dụ : Tôi người giết chết chằn tinh, cứa - Học sinh kể lại câu chuyện công chúa hang lên, ? Tương tự kể lại Trong câu chuyện ? Bạn có biết Thể loại câu chuyện khác truyện ? _HS viết đoạn -kể lại câu chuyện lời văn bạn ? - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn : Đóng vai truyện cổ tích sau trình bày trước lớp nhân vật kể lại phần truyện cổ tích B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát SGK, thảo luận nhóm thực tập Dưới sự tổ chức, điều hành bạn lớp trưởng Gv B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận HS cử đại diện thảo luận trước lớp B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình IV Củng cố dặn dị -Ơn tập lại các kiên thức học - Chẩn bị kiểm tra cuối kì II 279 279 280 280 280 ... thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh (tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn 04/01 /2022 TIẾT 76, 77: Ngày dạy: 05/01 /2022 VĂN BẢN 2: SƠN TINH THỦY TINH 12 12 13 I.MỤC TIÊU: Năng lực a Năng lực chung:... Nguyễn Đổng Chi + Bản kể sách “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập – văn học dân gian Bài tập 3: Câu 1: Đọc đoạn văn sau cho biết, em có biết đoạn văn cung cấp thơng tin ? Từ đó, em hiểu người... người kể chuyện, đảm bảo tính xác các sự kiện 50 50 51 Ngày soạn: 18/01 /2022 Ngày dạy: 19/01 /2022 ĐỌC VĂN BẢN TIẾT 87: VĂN BẢN THẠCH SANH (Tiếp) (Truyện cổ tích) I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực

Ngày đăng: 20/09/2022, 15:53

w