skkn sử dụng phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại để tạo bầu không khí văn chương trong giờ dạy – học văn

14 1.2K 2
skkn sử dụng phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại để tạo bầu không khí văn chương trong giờ dạy – học văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………… ………………… I Lí chọn đề tài………………………… …… ……………… II Mục đích chọn đề tài……………………………… …….……… III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………… …….……… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………….……… I Cơ sở lí luận vấn đề…………………………… … ………… II Thực trạng vấn đề……………………………… … ……… III Giải pháp tổ chức thực hiện……………………… ………… IV Kiểm nghiệm………………………………………… ………… C KẾT LUẬN ……………….……………………………………… Trang 2 3 4 12 13 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài 1.1 Lưu Hiệp “Văn tâm điêu long” nói: “Tri âm thực khó thay Âm khó tri mà người tri khó gặp, họ hồn gặp nghìn năm có một” Điều có nghĩa là: Người sáng tác nào, dù tâm hồn có bay bổng đến đâu sáng tác muốn tìm đến bạn đọc tri âm, tri kỉ, người muốn tác giả đến miền sâu kín đời, trái tim Bởi vì: Văn chương sản phẩm tâm hồn, tấc lòng nghệ sĩ rung động trước đời Và bạn đọc vậy, đọc văn chương họ muốn tìm nơi để gửi gắm tấc lịng, để thể nghiệm, nếm trải Song khơng phải tác giả bạn đọc gặp văn Muốn bạn đọc tác giả gặp văn bản, phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố: trình độ văn hóa, vốn sống, trình độ nhận thức, thẩm mĩ… Để làm điều này, nhà trường mơi trường văn hóa thuận lợi Ở đó, tác giả mà tác phẩm họ chọn vào chương trình sách giáo khoa để dạy học, họ tìm lớp bạn đọc lí tưởng (giáo viên văn học sinh) 1.2 Vì vậy, nhiệm vụ vơ quan trọng người giáo viên dạy văn trường phổ thông phải hướng dẫn học sinh khám phá đẹp tìm ẩn đằng sau câu chữ 1.3 Năm học 2006 -2007, Bộ giáo dục Đào Tạo định thực đổi chương trình sách giáo khoa với mục tiêu hàng đầu nâng cao tính độc lập, sáng tạo học sinh, coi học sinh chủ thể trình dạy học Trong chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sính phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Xuất phát từ quan điểm đạo đó, thầy giáo đứng bục giảng sát với động thái học sinh, trăn trở với hoạt động dạy – học Trong đó, việc tạo mối quan hệ bình đẳng giữ thầy – trị để tạo bầu khơng khí văn chương cho dạy – học văn cơng việc vơ quan trọng 1.4 Có nhiều phương pháp dạy học tích cực giúp người giáo viên học sinh hành trình khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn chương,trong đó: phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại hay nói cách khác: xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm bước tạo bầu khơng khí văn chương học văn vơ quan trọng, nhằm thúc đẩy q trình tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh Phương pháp dạy học tích cực khơng biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Với lí nêu trên, chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại để tạo bầu khơng khí văn chương dạy – học văn” II Mục đích đề tài: Thực đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại để tạo bầu khơng khí văn chương dạy – học văn”, tơi hướng tới mục đích: - Đưa phương pháp học tích cực góp phần phát triển lực tự khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn chương - Với hình thức đàm thoại, vấn đáp qua hệ thống câu hỏi có vấn đề, góp phần tạo bùng nổ kiến thức văn chương, tạo bầu khơng khí văn chương cho dạy – học văn III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề chung đổi Giáo dục THPT môn Ngữ Văn ( Nhà xuất Giáo dục 2007 ) Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên môn Ngữ văn ( Nhà xuất Giáo dục 2007 ) Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT ( Nguyễn Thị Thanh Hương – Nhà xuất Giáo dục 1998 ) B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề 1.1 Theo quan điểm truyền thống, nói đến nhà trường, người ta trọng đến vai trò người thầy Thầy giáo tất cả, nguồn kiến thức Do người Giáo viên thường che lấp tài liệu học tập, người học sinh trở thành đối tượng, thành khách thể trình nhận thức, thành đối tượng, thành “bình chứa” để giáo viên rót kiến thức Vì thế, tài liệu học tập dường không ý Theo quan niệm phương pháp dạy học theo kiểu thông tin – tái diễn giải phương pháp chủ đạo Trên lớp, Thầy trở thành người diễn thuyết, người thuyết giảng Và thê, người học trị đào tạo trở nên sáng tạo, trở nên thụ động công việc từ nhà trường em có thói quen học vẹt, học theo điệu sáo 1.2 Trong năm gần đây, yêu cầu mà xã hội đặt cho nhà trường, buộc người làm cơng tác nghiên cứu lí luận dạy – học phải suy nghĩ, tìm tịi đường, cách thức đổi phương pháp dạy – học, buộc người Giáo viên phải thay đổi cách dạy Trong đổi phương pháp dạy – học đó, người Giáo viên phải coi học sinh trung tâm Và phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại phương pháp tối ưu để phát huy vai trò học sinh văn Vì có phát huy vai trị tích cực học sinh tạo bầu khơng khí văn chương sơi dạy – học văn 1.3 Vấn đáp, đàm thoại phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, tranh luận với với Giáo viên, qua Học sinh lĩnh hội nội dung học Mục đích phương pháp nâng cao chất lượng dạy – học cách tăng cường hình thức hỏi đáp, đàm thoại Giáo viên Học sinh, rèn cho học sinh lĩnh tự tin, khả diễn đạt vấn đề trước tập thể Muốn thực điều đó, địi hỏi Giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với yêu cầu học, hấp dẫn, sát đối tượng, xác định vai trị, chức câu hỏi, mục đích hỏi, yếu tố kết nối câu hỏi, thứ tự hỏi Giáo viên cần dự kiến phương án trả lời Học sinh để chủ động thay đổi hình thức, cách thức, mức độ hỏi, dẫn dắt qua câu hỏi phụ tránh đơn điệu, nhàm chán, nặng nề, bế tắc, tạo hứng thú học tập học sinh tăng hấp dẫn cho học 1.4 Cái khó người giáo viên dạy văn học tạo bầu khơng khí văn chương Sẽ tẻ nhạt học văn truyền đạt kiến thức đơn thuần: thầy nói, trị ghi, khơng khác học trị, lịch sử, đạo đức… Nhưng bầu khơng khí văn chương ? Làm để tạo bầu khơng khí văn chương ? Có thể văn tạo bầu khơng khí văn chương Bầu khơng khí văn chương bầu khơng khí Giáo viên Học sinh bình đẳng, thảo luận vấn đề, tượng văn học hay nhân vật tác phẩm cụ thể Trong q trình thảo luận, thầy – trị khơng khẳng định xuông kết luận quen thuộc mà đẩy suy luận theo hướng mới, biến thành tìm kiếm chân lí Trong bầu khơng khí đó, học sinh cố gắng tự khẳng định suy nghĩ có tính chất phát hiện, độc đáo phù hợp với nội dung học, hình thành cảm xúc mới, đạt tới mức trí tuệ thay đổi cách nghĩ cũ II Thực trạng vấn đề 2.1 Một nhược điểm khuyết điểm nghiêm trọng kéo dài phổ biến giảng dạy văn học lối dạy văn theo thuyết trình tràn lan, dàn trải điều giáo viên cảm thụ, suy nghĩ Học sinh ngồi nghe cách thụ động, ghi chép học thuộc lòng Lối “sáo”, hình thức thực tế đến cịn tồn Những nhược điểm kiểu tư máy móc, chủ nghĩa sơ lược, khái niệm sai phản ánh, nội dung tác phẩm, chế hoạt động cảm thụ nghệ thuật dẫn tới lối dạy nơng cạn, liên hệ máy móc, gị bó, thô thiển 2.2 Trong năm trở lại đây, theo xu xã hội, đại phận học sinh không học khối C, chạy theo môn khoa học tự nhiên để sau dễ chọn ngành, trường, cơng ăn việc làm Vì vậy, học sinh trường Phổ thông gần không ý học môn Văn, coi môn Văn môn điều kiện Từ thực trạng trên, khiến cho học sinh chán Văn dẫn đến dạy – học Văn tẻ nhạt, nhàm chán, trôi qua cách vô vị Từ chỗ môn Văn môn nghệ thuật, hướng học sinh tới “chân, thiện, mĩ”, trở thành môn học bị coi nhẹ nhà trường Đây lí khiến cho dạy học Văn thực chất văn, khơng cịn bầu khơng khí văn chương thưở xưa Để có dạy – học Văn tốt, người Giáo viên Văn ngày cần phải luôn ý thức vai trị, trách nhiệm đặc thù mơn Ln ln xây dựng kế hoạch day – học đắn, phương pháp “Sử dụng phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại để tạo bầu khơng khí văn chương dạy – học văn” vô quan trọng III Giải pháp tổ chức thực hiện: 3.1 Giải pháp - Xuất phát từ sở lí luận thực trạng vấn đề dạy – học Văn nhà trường trình bày Bản thân mạnh dạn áp dụng phương pháp “Sử dụng phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại để tạo bầu khơng khí văn chương dạy – học văn” vào Văn trường THPT Hoằng Hóa Để có dạy – học Văn có hiệu quả, tơi thường phải đầu tư thời gian, cơng sức cho việc tìm hiểu, xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại - Thường phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho giảng trước tuần (thơng qua việc: đọc sách, thu thập tư liệu mạng, Internet, tiếp thu từ đồng nghiệp, kết hợp với tư khoa học thân) - Về phía học sinh: để hướng dẫn học sinh chuẩn bị soạn nhà, ngồi hệ thống câu hỏi Sách giáo khoa, tơi thường hướng dẫn em đọc tài liệu tham khảo mà tài liệu có đề cập đến nội dung câu hỏi sử dụng giảng Tơi tuyệt đối khơng tung hệ thống câu hỏi trước để học sinh chuẩn bị, vơ hình trung tạo đơn điệu học em chuẩn bị sẵn, đứng lên đọc máy Và không tạo mâu thuẫn ý kiến học sinh lớp, bùng nổ không khí văn chương bị tiêu diệt 3.2 Tổ chức thực hiện: a Những hướng thiết lập bầu khơng khí văn chương qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi: * Xây dựng câu hỏi chủ đạo: - Câu hỏi loại mở đầu động lực để hình thành bầu khơng khí văn chương u cầu đặt là: Câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp, câu hỏi phải tìm ẩn khả đa dạng hóa câu trả lời để châm ngịi cho bùng nổ tranh luận Như vậy, bầu khơng khí văn chương hình thành từ nhu cầu tìm lời giải đáp đắn cho câu hỏi cách tự nhiên, thoải mái Học sinh phép phát biểu ý kiến khác nhau, chí đối lập nhau, từ em đào sâu, khám phá cách giải tự em so sánh phương án trả lờ để tới kết luận thống Từ trí tuệ hình thành cho lớp - Các câu hỏi để tạo bầu khơng khí văn chương khác câu hỏi bình thường chỗ : + Các câu hỏi ln ln phải chứa đựng tính phức tạp, đơi có dạng mâu thuẫn, làm cho học sinh khơng dễ trả lời (trên nội dung tác phẩm, cần tìm ý ngầm tác phẩm ) + Câu hỏi phải làm nhiệm vụ thu hút, lôi học sinh, phải đáp ứng nhu cầu có khả xâu chuỗi phạm vi hiểu biết em, đồng thời phải tương ứng với chất văn chương, với lôgic khoa học văn học + Câu hỏi phải có khả bao quát khơng kiện cụ thể mà cịn bao quát hệ thống liệu Ví dụ minh họa: Bài giảng “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu): Khi dạy phần: Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh Giáo viên cần sử dụng câu hỏi sau để đưa học sinh từ đơn giản đến phức tạp, đến tình có vấn đề, tạo bùng nổ để đốt lên khơng khí văn chương học Những câu hỏi là: Câu hỏi 1: Phát thứ người nghệ sĩ nhiếp ảnh vùng biển “một cảnh đắt trời cho” Anh (chị) hiểu “cảnh đắt trời cho” nghĩa nào? Và người nghệ sĩ lại gọi cảnh tượng vậy? Câu hỏi 2: Cảm nhận người nghệ sĩ chiêm ngưỡng “bức ảnh nghệ thuật tạo hóa” nào? Vì lúc cảm nhận vẻ đẹp tranh, anh lại nghĩ đến lời đúc kết “bản thân đẹp đạo đức” ? Câu hỏi 3: “Bản thân đẹp đạo đức”, suy nghĩ nghệ sĩ Phùng giúp anh (chị) liên tưởng tới quan niệm nghệ thuật trào lưu Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 Câu hỏi 4: Tuy nhiên tâm hồn bay bổng xúc cảm thẩm mĩ, tận hưởng khoảnh khắc ngần tâm hồn người nghệ sĩ nhiếp ảnh kinh ngạc phát điều sau tranh? Vì anh lại kinh ngạc đến mức ? Câu hỏi 5: Qua hai phát nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn người đọc nhận thức đời? Câu hỏi 6: (Câu hỏi nêu tình có vấn đề) Giả sử có muốn can thiệp vào tác phẩm nhà văn cách đảo vị trí hai phát này, tức người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch gia đình hàng chài hơm trước sáng hôm sau phát vẻ đpẹ cảnh biển mờ sương theo anh (chị), điều có khơng ? Vì ? Từ anh (chị) đọc ý tưởng nghệ thuật nhà văn cách nhìn nhận đánh giá người vào vật, tượng đời sống Khi dạy sang phần: Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Trước hết, anh (chị) tìm hiểu xem người đàn bà hàng chài lại xuất Tòa án huyện? Câu hỏi 2: Người đàn bà hàng chài có làm theo gợi ý, đề nghị khơng? Vì sao? Câu hỏi 3: Trước nghe câu chuyện người đàn bà vùng biển, thái độ chánh án Đẩu cương Nhưng sau nghe mà người phụ nũ vùng biển giãi bày, Đẩu cảm thấy ? Câu hỏi 4: Dù nhà văn không trực tiếp nói theo anh (chị), chánh án Đẩu “vỡ ra” điều “suy nghĩ” sau nghe xong câu chuyện người đàn bà hàng chài? Mỗi người tự đặt vào vị trí Đẩu ghi suy nghĩ lúc Câu hỏi 5: Theo anh (chị), câu chuyện mà người đàn bà kể Tòa án giúp Phùng hiểu điều người phụ nữ này, người bạn – chánh án Đẩu mình? Câu hỏi 6: (Câu hỏi gợi mở) Đến đây, phép thay mặt nhà văn chuyển dến người đọc, người nghệ sĩ, thơng điệp nghệ thuật cách nhìn nhận người đời anh (chị) nói gì? Câu hỏi 7: Trở lại với câu chuyện người phụ nữ vùng biển, câu chuyện Tịa án, người đàn bà kể người chồng vũ phu mình? Qua nhận thấy thái độ chị người chồng nào? Câu hỏi 8: Từ nhan vật người đàn ơng hàng chài này, có bạn học sinh nghĩ đến số nhân vật sáng tác Nam Cao (chí Phèo, Hộ) Theo anh (chị), bạn học sinh lại có liên tưởng ? Sự liên tưởng có giúp anh ( chị) hiểu điều giá trị nhân đạo tác phẩm ? Khi giảng phần: Tấm ảnh chọn “Bộ lịch năm ấy” cuối tác phẩm Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi : Câu hỏi 1: Mỗi ngắm ảnh chọn, người nghệ sĩ nhiếp ảnh nhìn thấy đằng sau tranh? Theo anh (chị), hình ảnh tượng trưng cho điều gì? Câu hỏi 2: Vậy Nguyễn Minh Châu muốn phát biểu điều mối quan hệ nghệ thuật đời qua ảnh ấy? Phần tổng kết, Giáo viên sử dụng câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Trong phần Tiểu dẫn học, tác giả Sách giáo khoa giới thiệu: Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật đời Qua học, anh (chị) hiểu điều nào? Câu hỏi 2: So với số tác phẩm tác giả khác viết kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mĩ (Vợ chồng A Phủ, Rừng xà nu… ), “Chiếc thuyền xa” cho thấy đổi văn học Việt Nam sau 1975 (về đề tài, bút pháp, nhìn nghệ thuật người…” ? Bài giảng “Việt Bắc” (Tố Hữu ) Hệ thống câu hỏi để đàm thoại dạy – học sau: Câu hỏi Đọc lại phần Tiểu dẫn cho biết thơ sáng tác hoàn cảnh ? Tâm trạng bao trùm đoạn trích thơ ? Câu hỏi Nhận xét cách kết cấu thơ (chú ý cảnh chia tay, lời hỏi lời đáp) Cách kết cấu có gần gũi với ca dao, dân ca có tác dụng việc thể tư tưởng, tình cảm thơ ? Câu hỏi Nhận xét cách sử dụng hai từ "mình" "ta" thơ ("mình", "ta" ?) Sự thống chuyển hố hai "nhân vật" "Mình", "ta" Việt Bắc giống khác với "mình", "ta" ca dao ? Câu hỏi Trong đoạn thơ từ dịng 25 đến dịng 52, hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc tái ? Trong không gian thời gian ? Giữa cảnh người có gắn bó ? Nêu cảm nhận anh (chị) tình cảm người cán miền xi với Việt Bắc qua hình ảnh Nhận xét bút pháp miêu tả giọng điệu đoạn thơ này? Câu hỏi Trong đoạn thơ từ dòng 53 đến dịng 88, khí hào hùng kháng chiến tái qua hình ảnh, việc ? Bút pháp giọng điệu đoạn thơ có khác với đoạn thơ trước (từ dịng 25 đến dịng 52) Câu hỏi Phân tích tính dân tộc nội dung nghệ thuật đoạn trích thơ Việt Bắc (ở tranh đời sống nội dung tình cảm ; hình thức nghệ thuật bật thể thơ, lối kết cấu, hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu) Rõ ràng hệ thống câu hỏi chung, chưa thể ý đồ tiếp cận tác phẩm theo hệ thống Trong câu 1, câu 2, câu yêu cầu HS tiếp cận đoạn trích theo lối "bổ dọc" đến câu 4, câu lại tiếp cận theo lối "bổ ngang" Hơn nhiều câu hỏi q khó so với trình độ HS vùng sâu: "Nhận xét cách kết cấu thơ" Sau lại yêu cầu so sánh với kết cấu ca dao ([2]) Hoặc nhận xét cách sử dụng hai từ "mình" "ta" thơ ("mình", "ta" ?) Sự thống chuyển hoá hai "nhân vật" "Mình", "ta" Việt Bắc giống khác với "mình", "ta" ca dao Đây câu hỏi khó, HS phải có am hiểu sâu đặc điểm sử dụng đại từ nhân xưng ca dao giải vấn đề Tuy nhiên qua khảo sát hệ thống văn ca dao mà HS học chương trình Ngữ văn 10 (nâng cao) chúng tơi nhận thấy khơng có văn có xuất hai từ "mình", "ta" Như HS lấy kiến thức đâu để hoàn thành câu hỏi Tình hình khơng khác sách giáo khoa Ngữ văn 12 (chương trình chuẩn) 10 b Bầu khơng khí văn chương đơi hình thành dạng câu hỏi cắt nghĩa khái niệm, tiêu đề tác phẩm hay giáo viên học sinh khám phá tính mâu thuẫn ấn tượng ban đầu Các câu hỏi đặt giả bầu khơng khí văn chương Ví dụ minh họa: Khi giảng “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên, Giáo viên đưa câu hỏi: Chế Lan Viên viết: “Tây Bắc ư? Người mẹ hồn thơ” Em hiểu “mẹ hồn thơ” ? Hoặc nhan đề “Tiếng hát tàu” có ý nghĩa nào? Lúc này, học sinh vận dụng, huy động kiến thức lịch sử, văn học sử, lí luận văn học vốn sống để giải thích khái niệm “Mẹ hồn thơ” Sự nỗ lực trả lời câu hỏi tạo bầu khơng khí văn chương sôi nổi, hiểu quả, gây hứng thú cho giáo viên học sinh 11 C KIỂM NGHIỆM Trong năm vừa qua, q trình giảng dạy, thân tơi có thử nghiệm biện pháp dạy – học tích cực: “dạy học vấn đáp, đàm thoại để tạo bầu khơng khí văn chương dạy – học văn” trình bày Thực tế chứng minh, biện pháp đưa lại hiệu khả quan Số lượng học sinh tích cực tham gia phát biểu buổi học tăng lên rõ rệt, khơng khí học Văn khơng cịn nặng nề, căng thẳng trước, mà sôi Các em đua để trình bày suy nghĩ mình, đơi mạnh dạn trình bày suy nghĩ mẻ chưa có tài liệu Điều chứng tỏ phương pháp ưu việt Cụ thể, năm học vừa qua 2012- 2013 vừa qua, áp dụng phương pháp vào lớp tự nhiên, em khơng cịn chán học văn hồi đầu lớp 10 nữa, mà sơi nổi, tích cực, chí có em tâm rằng: “Chúng em mong đến học Văn để sống mình” Và kết cuối năm học: Ở lớp ban tự nhiên tỉ lệ học sinh đtạ điểm giỏi chiếm 80% Sáng kiến kinh nghiệm mạnh dạn đề xuất với tổ chuyên môn áp dụng vào năm học tới Hi vọng bạn đồng nghiệp tổ Văn trường Hoằng Hóa gặt hái thành công 12 A PHẦN KẾT LUẬN Văn học có sức tác động sâu sắc đến bạn đọc Tiếp nhận văn học lại phụ thuộc vào trình độ, lực, thi hiếu người Việc dạy –học Văn có khả giáo dục quan trọng: - Làm phong phú kinh nghiệm sống kinh nghiệm thẩm mĩ bạn đọc - Giờ Văn có vai trị định việc đào tạo nhân cách niềm tin cho học sinh - Tạo dựng tình quan trọng cho nhận thức sáng tạo nghệ thuật, xây dựng cho học sinh tình cảm đẹp đẽ, cao thượng, giúp em có hoạt động ứng xử cụ thể cho tình định phát triển tài em Vì vậy: Nhiệm vụ người Giáo viên dạy Văn tận dụng điều kiện thuật lợi môn để dạy – học Văn em sống thực bầu khơng khí Văn chương, để em hoàn thiện lớn dần lên nhân cách, trở thành CON NGƯỜI theo ý nghĩa viết hoa mà Thượng đế ban tặng Đề tài pháp “Sử dụng phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại để tạo bầu khơng khí văn chương dạy – học văn” đề tài có tính thực tiễn, có khả ứng dụng cao Chúng tơi tiếp tục phát triển đề tài, để hoàn thiện công việc quan trọng người giáo viên là: “hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động, sáng tác trình thâm nhập tác phẩm văn học” Hi vọng đề tài nhận đóng góp đồng nghiệp Tỉnh 13 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa ngày 1/6/2013 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Huệ 14 ... thân mạnh dạn áp dụng phương pháp ? ?Sử dụng phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại để tạo bầu khơng khí văn chương dạy – học văn? ?? vào Văn trường THPT Hoằng Hóa Để có dạy – học Văn có hiệu quả,... học Với lí nêu trên, tơi chọn đề tài: ? ?Sử dụng phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại để tạo bầu khơng khí văn chương dạy – học văn? ?? II Mục đích đề tài: Thực đề tài ? ?Sử dụng phương pháp dạy học. .. khác học trị, lịch sử, đạo đức… Nhưng bầu khơng khí văn chương ? Làm để tạo bầu khơng khí văn chương ? Có thể văn tạo bầu khơng khí văn chương Bầu khơng khí văn chương bầu khơng khí Giáo viên Học

Ngày đăng: 17/07/2014, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan