Tiềm lực của Công ty.

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về hoạt động bán hàng tại các doanh nghiệp thương mại (Trang 31 - 35)

IV. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động bán hàng ở doanh nghiệp thơng mại.

4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.

4.1 Tiềm lực của Công ty.

* Nguồn vốn của công ty.

Công ty thực phẩm Miền Bắc là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc bộ Thơng mại nên nguồn vốn chủ yếu của công ty là do nhà nớc cấp và vốn vay từ các ngân hàng trong đó lớn nhất là của Vietcombank. Dới đây là cơ cấu vốn của công ty trong các năm 1998 - 2000.

Sơ đồ 5: Cơ cấu vốn của công ty Đơn vị: Tỷ đồng Năm Tổng số Vốn cố định Trị giá Tỷ trọng(%) Vốn lu động Trị giá Tỷ trọng(%) 1998 25 14 66 11 44 1999 26 14,2 54,6 11,8 45,4 2000 28 15 53,5 13 46,5

Nhìn vào bảng biểu trên, ta thấy nguồn vốn của Công ty tăng đều qua các năm. Cụ thể năm 1998 nguồn vốn của Công ty là 25 tỷ đồng, sang năm 1999 tăng lên 26 tỷ đồng và năm 2000 là 28 tỷ đồng. Đó là tổng vốn còn về từng loại vốn thì sao? Năm 1998 vốn cố định là 14 tỷ đồng, chiếm 56%, vốn lu động là 11 tỷ đồng, chiếm 44%. Năm 1999 vốn cố định là 14,2 tỷ đồng, chiếm 54,6%, vốn lu động là 11,8 tỷ đồng, chiếm 45,4%. Bớc sang năm 2000vốn cố định đã lên đến 15 tỷ đồng, chiếm 53,5%, vốn lu động là 13 tỷ đồng, chiếm 46,5%. Từ con số phân tích này có thể rút ra một điều là Công ty làm ăn tơng đối ổn định và phát triển hay nói cách khác Công ty đã phát triển và bảo toàn đợc vốn.

Cơ cấu vốn của Công ty có nh trên là do Công ty hoạt động trên cả 3 lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, du lịch khách sạn nên nguồn vốn tơng đối là hợp lý với điều kiện kinh doanh hiện tại. Về tỷ trọng của vốn lu động và vốn cố định có sự thay đổi giảm cố định và tăng lu động là do năm 1998 công ty đầu t vào một số dây truyền sản xuất nh nhà máy bánh kẹo Hữu Nghị và dây truyền sản xuất rợu vang của cộng hoà liên bang Đức, năm 1999 thì đa vào hoạt động, mặt khác Công ty còn nâng cấp các kho bãi và tăng cờng mở rộng mạng lới bán hàng. Thêm vào đó, hiện nay ở Công ty mặt hàng đờng đang đợc buôn bán với giá trị ngày càng lớn qua từng quý, từng năm.

* Nguồn lao động của Công ty.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay có thể nói nguồn lực con ngời là nguồn lực quan trọng nhất, đặc biệt vai trò của nó trong kinh doanh thơng mại lại càng rõ nét hơn.

Điều này đòi hỏi Công ty phải có chế độ tuyển dụng và đào tạo nhân viên của mình, không ngừng nâng cao chất lợng, cùng với nó là việc sắp xếp các vị trí một cách hợp lý phù hợp với năng lực sở thích của từng ngời. Là một doanh nghiệp lớn với số lợng cán bộ công nhân viên sấp sỉ 700 ngời nên Công ty rất chú ý đến chế độ khuyến khích lợi ích vật chất và trách nhiệm vất chất. Hàng

quý Công ty đều tổ chức bình xét A, B, C đánh giá hiệu quả lao động làm cơ sở để trả lơng và thởng cũng nh việc sử lý nắm bắt những nhân viên lơ là trong công việc. Sau đây là kết cấu lao động của Công ty.

Bảng 6: Kết cấu lao động của Công ty

Năm 1998 1999 2000

Số tuyệt % Số tuyệt % Số tuyệt %

Chỉ tiêu đối đối đối

* Tổng lao động 662 100 680 100 700 100 - Lao động trực tiếp 490 73,98 509 74,87 520 74,3 - Lao động quản lý 51 7,67 54 7,93 58 8,3 - Lao động phụ trợ 121 18,35 117 17,2 122 17,4 * Trình độ chuyên môn - Trình độ ĐH, trên ĐH 141 21,33 160 23,54 200 28,6 - Trình độ CĐ,TC và SC 118 17,82 138 20,31 150 21,4 - Còn lại 403 60,85 382 66,15 350 50

Nhìn vào bảng trên, ta thấy lực lợng lao động tăng đều qua các năm, có đợc điều này là do yêu cầu đòi hỏi của việc mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty. Cụ thể số lợng lao động của Công ty qua các năm nh sau: Năm 1998 là 662 ngời, năm 1999 là 680 , năm 2000 là 700 ngời. ở Công ty, lao động đợc chia làm 3 loại chính: Lao động trực tiếp, lao động quản lý và lao dộng phụ trợ. Trong đó lao động trực tiếp lần lợt qua các năm là 490 ngời, 509 ngời, 520 ngời; lao động quản lý là 51 ngời, 54 ngời, 58 ngời còn lao động phụ trợ là 121 ngời, 117 ngời, 122 ngời. Nh vậy lao động trực tiếp tăng tơng đối đều qua các năm và lao động quản lý cũng vậy tuy nhiên lao động phụ trợ thì có sự giảm xuống trong năm 1999 nhng năm 2000 lại tăng lên chút ít. Tính về mặt tỷ trọng thì năm 1998 lao động trực tiếp chiếm 73,98%, lao động quản lý chiếm 7,67%, phụ trợ 18,35%; năm 1999 lao động trực tiếp là 74,83%, lao động quản lý là 7,93%, lao động phụ trợ là 17,2% và sang đến năm 2000thì lao động trực tiếp là 74,3%, lao động quản lý là 8,3%, lao động phụ trợ là 17,4%. Từ phân tích này ta có thể thấy nguồn lao động đợc sắp xếp một cách tơng đối hợp lý vì nó thay đổi phù hợp với diễn biến thị trờng, lao động trực tiếp tăng lên cả về số lợng lẫn tỷ trọng là do Công ty đã đi vào vận hành một số xí nghiệp mới đợc đầu t, còn lao động quản lý thì tơng đối ổn định do không có sự thay đổi trong cơ cấu phòng ban, nhng lao động phụ trợ thì khác năm 1999 giảm hơn so với năm 1998 là do lúc này kinh doanh du lịch khách sạn bị thu hẹp lại thêm vào đó là việc mở sản xuất của công ty.

Xét về trình độ chuyên môn thì qua bảng cho ta một con số rất khả quan. Cụ thể lực lợng lao động có trình độ đại học và trên đại học tăng tuyệt đối qua các năm nh sau. Năm 1998 là 141 ngời, năm 1999 là 160 ngời và năm 2000 là 200 ngời , tơng ứng kéo theo nó là về tỷ trọng cũng tăng đều qua các năm. Về lực lợng lao động có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp thì năm 1998 là 110 ngời, năm 1999 là 138 ngời và năm 2000 là 150 ngời. Nh vậy lực lợng này cũng tăng qua các năm. Cuối cùng là lực lợng lao động ngoài 2 lực lợng trên thì giảm đi rõ rệt qua các năm cụ thể năm 1998 là 403 ngời, năm 1999 là 382 ngời, năm 2000 là 350 ngời. Có đợc sự nâng lên rõ rệt về trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên là do yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn , do yếu tố cạnh tranh ngày càng gay gắt nên công ty không ngừng nâng cao năng lực của công nhân viên bằng cách tuyển thêm nhân viên có trình độ từ cao đẳng trở lên, tiến hành tinh giảm những công nhân không đáp ứng đợc yêu cầu, đào tạo những lao động có khả năng. ở Công ty, số lợng lao động cha có bằng cấp vẫn còn chiếm tỷ trọng tơng đối lớn ( năm 2000 là 50 % ) là do Công ty có nhiều chi nhánh cửa hàng ở các tỉnh nên số lợng này phục vụ cho việc bán hàng, ngoài ra họ còn là lực lợng chính trong bảo vệ các cơ sở, bốc vác hàng hoá và trông nom các kho.

Qua phân tích ta thấy hiện tại thì lực lợng lao động của Công ty là tơng đối khả quan đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, nhng trong những năm tới yêu cầu đặt ra cho Công ty là phải tăng cờng hơn nữa việc đào tạo và đào tạo lại lao động cho phù hợp với điều kiện môi trờng đặt ra.

* Về cơ sở vật chất của Công ty.

Công ty thực phẩm Miền Bắc gồm 13 đơn vị trực thuộc nằm rải rác ở các tỉnh và 4 chi nhánh ở Việt Trì, Lạng Sơn, Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh cùng các cơ sở khác trong nội thành Hà Nội. Nhìn chung các cơ sở này làm ăn đều có hiệu quả và thể hiện đợc vai trò của mình đối với công ty.

FINOXIM là một doanh nghiệp đợc sát nhập từ các đơn vị khác nhau nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu cha có tính đồng bộ cao, vì vậy Công ty đã cố gắng đầu t củng cố nâng cấp các cở sản xuất dần đi vào hoạt động ổn định, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên nh dây truyền mỳ Đồng Văn, dây truyền sản xuất nớc giải khát có ga.. . Đặc biệt Công ty đã mạnh dạn đầu t lắp đặt dây truyền sản xuất bánh quy cao cấp của cộng hoà liên bang Đức trị giá 18 tỷ đồng. Năm 1998 Công ty cũng lắp đặt, xây dựng song một dây chuyền sản xuất rợu vang mang tên Hữu Nghị sản xuất và bán ra năm 2000 lên tới 200.000 chai.

Về kho tàng , Công ty có 12 kho đợc phân bố ở Hà Nội, Việt Trì, Nam Hà, Hải Phòng, Thái Bình, Lạng Sơn, Thành phố Hồ Chí Minh.

Đội ngũ phơng tiện vận tải của Công ty gồm 10 xe tải, 5 xe ca và 2 xe khách đủ đáp ứng một phần các công việc sản xuất kinh doanh đòi hỏi, ngoài ra Công ty còn ký kết hợp đồng với các hãng xe tải khác để chuyên chở hàng hoá khi có lô hàng lớn.

Nh vậy, ở Công ty có những thuận lợi trong việc giảm cớc phí vận tải, chi phí kho bãi, có khả năng thích ứng nhanh trong việc đáp ứng nhu cầu thị trờng... Công ty sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vận chuyển của khách hàng đến tận nơi, đảm bảo các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng đợc thuận tiện và còn hỗ trợ các đại lý của mình trong trờng hợp họ tự vận chuyển.

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về hoạt động bán hàng tại các doanh nghiệp thương mại (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w