Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2022 2023

13 7 0
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2022  2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương Ngữ văn 9 giữa học kì 1 năm 2022 2023 là tài liệu không thể thiếu đối với các bạn học sinh chuẩn bị thi giữa học kì 1. Đề cương ôn tập giữa kì 1 Ngữ văn 9 giới hạn ôn tập kèm theo đề thi minh họa giữa kì 1. Thông qua đề cương ôn thi giữa kì 1 Ngữ văn 9 giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi giữa học kì 1 sắp tới. Bên cạnh đề cương giữa kì 1 Văn 9 các bạn xem thêm: đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 9, đề thi giữa kì 1 tiếng Anh 9, bộ đề thi giữa kì 1 Hóa học 9, đề thi giữa kì 1 Toán 9.

Đề cương Ngữ văn học kì năm 2022 - 2023 I Phạm vi ơn kì lớp môn Ngữ văn Những tác phẩm truyện trung đại Việt Nam: Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ Hồng Lê thống chí (hồi 14) – Ngô Gia Văn Phái Truyện Kiều Nguyễn Du: - Chị em Thúy Kiều - Kiều lầu Ngưng Bích Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga II Nội dung ơn thi kì Ngữ văn Dữ liệu chọn SGK ngồi chương trình học Nhận biết, thơng hiểu (4,0 điểm): - Nhận diện phương thức biểu đạt chính, thể loại, đề tài - Ý nghĩa nhan đề, đặt nhan đề - Nội dung ý nghĩa văn bản, ý nghĩa chi tiết đoạn trích - Đặc điểm nhân vật qua chi tiết, việc cụ thể Vận dụng (2,0 điểm): Xây dựng đoạn văn ngắn nội dung sau: - Đặc điểm bút pháp ước lệ, vịnh cảnh ngụ tình - Tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng văn (đoạn trích): Chuyện người gái Nam Xương, Hồng Lê thống chí (hồi 14) - Cảm nhận chi tiết dịng thơ, hình ảnh thơ Vận dụng cao (4,0 điểm): Xây dựng đoạn văn có câu chủ đề nội dung sau: - Hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến qua liệu cụ thể - Tình cảm nhân đạo thể qua dòng thơ cụ thể hai đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích Bài văn mẫu Đề 1: Phân tích nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Những chiến tranh vô nghĩa phe phái phong kiến kỉ 16 đẩy bao số phận, bao người, bao gia đình vào hoàn cảnh éo le, đau thương, tan nát Thấu hiểu tận lòng nỗi khổ ấy, Nguyễn Dữ viết họ, đặc biệt người phụ nữ với lòng yêu thương cảm thông sâu sắc Đọc Chuyện người gái Nam Xương trích Truyền kì mạn lục ta bắt gặp gửi gắm đầy nhân văn tác giả hình ảnh thân phận bị chà đạp người phụ nữ thời phong kiến Như biết Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ làm xúc động bao hệ bạn đọc phẩm chất cao quý đời lại đầy oan trái người gái Vũ Nương nhân vật trung tâm câu chuyện, nàng bật với nét phẩm chất tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam đảm đang, tháo vát, chung thuỷ khát khao hạnh phúc gia đình Những xã hội nam quyền khắt khe đẩy đời nàng đến cảnh trái ngang, oan uất đầy bất hạnh Mặc dù sống xã hội phong kiến Vũ Nương ln biết hi sinh riêng để đạt lớn lao gia đình êm ấm, hồ thuận Sau tiễn chồng lời mặn nồng, tha thiết, Vũ Nương nhà sinh ni Nàng chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, thuốc thang lễ bái chôn cất mẹ chồng chu đáo mẹ chồng qua đời đứa đẻ khơng so bì, phân tính thiệt Trong mối quan hệ gia đình Vũ Nương ln giữ gìn khn phép, ăn nói có chừng mực, cho dù năm tháng xa cách, nàng ln giữ mình, giá tiết Bởi thế, bị Chương Sinh nghi ngờ Vũ Nương phụ bạc mình, Vũ Nương biết mực kêu oan, cuối nàng đến bến Hoàng Giang tự Nhưng trước đó, Chương Sinh đâu biết “người đàn ơng” mà cậu bé Đản nói thật bóng Vũ Nương Nguyễn Dữ thật tài tình xây dựng tình đầy éo le, kịch tính, tạo hồi hộp cho độc giả Liệu Vũ Nương có cứu khỏi sống đau khổ hay khơng? Liệu nàng có giải oan cho hay khơng? Chúng ta biết Vũ Nương tự Linh Phi cứu hứa giúp cho nàng giải oan Để giúp cho Vũ Nương giải oan, tác giả Nguyễn Dữ xây dựng nên giới huyền ảo, cầu nối hai bờ hư thực để nhân vật Phan Lang gặp lại trò chuyện với Vũ Nương nơi chốn thuỷ cung Vì cịn lịng u thương Chương Sinh nên nàng nhờ Phan Lang nói cho Chương Sinh biết muốn gặp lại nàng lập đàn giải oan bên sông kêu Phan Lang đưa kỉ vật nàng cho Chương Sinh Khi trở nhân gian, Phan Lang làm theo Vũ Nương nói Chương Sinh vốn đa nghi nên không tin thấy kỉ vật châm Vũ Nương Chương Sinh làm theo lời Phan Lang nói Chương Sinh lập đàn giải oan bên bờ sơng Vũ Nương lên bờ sông ngồi kiệu hoa theo sau có 50 xe tán, võng lọng rực rỡ lúc ẩn lúc Vũ Nương nói câu nhất: “Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ Đa tạ tình chàng thiếp chẳng thể trở trần gian nữa” Biết bao ý tình nhà văn Nguyễn Dữ gửi gắm trở chốc lát Vũ Nương Đó trở để khẳng định chung thuỷ, tình u thương, q dành cho người biết hối lỗi Chương Sinh Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, chốc lát người mãi trở về, hạnh phúc để tuột thật khó lấy lại Chương Sinh ghen tng mù qng nên đánh người vợ Từ phân tích trên, thấy đời Vũ Nương chẳng khác cánh bèo trơi dịng đời Nàng bị đẩy vào tình dù giải thích chàng khơng tin, nàng cịn biết than khóc với trời xanh, sơng rộng: “kẻ bạc duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám” Nói tóm lại, Vũ Nương đáng thương để lại lòng người đọc bao niềm cảm thương, ngậm ngùi Nhưng có lẽ cách tốt tác giả để giải thoát cho số phận đau thương Vũ Nương sống thuỷ cung tìm hạnh phúc đáng chốn nương thân che chở cho Ngịi bút Nguyễn Dữ mạnh dạn nêu phê phán xã hội nêu lên nét đẹp từ phẩm chất cho người đương thời mãi sau khâm phục, nâng niu trân trọng Đề 2: Phân tích đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Nguyễn Du Dàn ý I Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm đoạn trích:  Tác phẩm “Truyện Kiều” tuyệt phẩm tác giả Nguyễn Du Ơng đóng góp cho thi ca Việt Nam cổ đại tác phẩm tuyệt vời có sức sáng tạo, vang xa tới nhiều hệ sau  Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn trích hay lột tả tâm trạng Thúy Kiều II Thân bài: - Giới thiệu qua hoàn cảnh Thúy Kiều đâu mà nàng lại có mặt lầu Ngưng Bích - Sau gia đình lâm biến bị Mã Giám Sinh dùng mưu hèn kế bẩn, gạ gẫm lừa tình bị bán vào lâu, Thúy Kiều định tự kết liễu đời mình, kế hoạch nàng không thành công - Đây tâm trạng Kiều ngày đầu lầu Ngưng Bích, tâm trạng sống khơng chết, đơn chán nản đời lòng tin người “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” - Phân tích hai từ “khóa xn” hai từ gợi lên lòng người đọc nhiều cảm xúc chua chát - Không gian mênh mông tăm tối, mịt mù làm cho tâm trạng Thúy Kiều trở nên thê lương bi đát hết Một sống bị giam cầm tù đày tâm hồn, lẫn thể xác “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” - Hai từ “bẽ bàng” lột tả ê chề, đau đớn Thúy Kiều, cô vừa bị Mã Giám Sinh lừa tình, lại cịn bị bán vào lầu xanh - “Nửa tình nửa cảnh chia lòng” người cảnh vật thật hòa nhập vào làm Cảnh vật người mang cảnh u sầu, trống trải, cô đơn khắc khoải… - Trong câu thơ tác giả đưa nhịp thơ nhanh hơn, chuyển hướng tâm trạng Thúy Kiều hồi tưởng lại bình yên hạnh phúc “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” - Phân tích tâm trạng Thúy Kiều nhớ Kim Trọng mối tình đầu nàng ê chề, bẽ bàng, tủi nhục người nàng nhớ chàng Kim Trọng, nhớ người thề hẹn ước nguyện với nàng “Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ” - Tâm trạng Kiều nghĩ cha mẹ Nàng nghĩ người sinh thành mình, cảm thấy xót xa - Tâm trạng Thúy Kiều lại trở với thực đời mình, trở với nỗi đau thực: “Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh” - Điệp từ “buồn trông” nhắc nhắc lại khổ thơ Nó tâm trạng Kiều lúc này, “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” - Câu thơ nói lên lênh đênh chặng đường đời nhiều sóng gió trước mặt Kiều Nó nói lên phong ba, gập ghềnh mà Kiều phải qua: “Buồn trông sóng mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” III Kết bài:  Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” tranh vẽ lên với màu sắc xám lạnh, gợi tả tâm trạng vơ sống động, nhiều thê lương ốn  Phân tích bút pháp nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình” Nguyễn Du Cảnh người đoạn trích hịa vào làm Bài làm Truyện Kiều kiệt tác văn học thiên tài Nguyễn Du văn học Việt Nam Tác phẩm thể tài văn chương kiệt xuất thi hào Nguyễn Du mà thể lịng u thương người thiết tha ơng Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” thuộc phần Gia biến lưu lạc, miêu tả nỗi buồn nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, cảnh sầu thương, buồn tủi, cô đơn nhân vật Thúy Kiều bị giam lỏng lầu ngưng bích Đây đoạn thơ miêu tả tâm lý xuất sắc Nguyễn Du tuyệt tác “Truyện Kiều” Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận sống lầu xanh Đau đớn, tủi nhục, phẫn uất, nàng định tự tử Tú Bà sợ vốn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều Mụ vờ chăm sóc thuốc thang hứa hẹn nàng bình phục gả chồng cho nàng nơi tử tế Tú Bà đưa Kiều sống riêng lầu Ngưng Bích, thực chất giam lỏng nàng để thực âm mưu đê tiện hơn, tàn bạo Lầu Ngưng Bích điểm dừng chân Kiều đường lưu lạc đầy máu nước mắt, cay đắng tủi nhục suốt 15 năm trời Trước lầu Ngưng Bích khố xn Vẻ non xa, trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm Phong cảnh hữu tình, thơ mộng.Khơng gian mở ba chiều, vừa có chiều xa, chiều cao, chiều rộng: “non xa”, “trăng gần”, “cát vàng cồn nọ”, “bụi hồng dặm kia” Nghệ thuật liệt kê, đối lập tương phản “non xa”/”trăng gần”, đảo ngữ, từ láy “bát ngát” gợi không gian rợn ngợp, vắng lặng khơng bóng người Đối diện với cảnh ấy, Kiều cảm thấy trống trải cô đơn Cảnh hoang vắng, rợn ngợp, nhuốm màu tâm trạng Khung cảnh mênh mông “bát ngát xa trông” lại thiếu vắng ấm người Chỉ có Kiều độc, ngày đêm đối diện với Bút pháp chấm phá đặc sắc, khung cảnh làm cho Kiều thổ lộ tâm tình Thiên nhiên rộng lớn mà người nhỏ bé, đơn côi Nàng đau buồn cảnh ngộ bị đày vào chốn lầu xanh, đau buồn bị giam giữ độc trước lầu Ngưng Bích hoang vắng: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình, nửa cảnh, chia lịng Bẽ bàng: Sự xấu hổ tủi thẹn với đèn khuya, mây sớm, với lịng người thân u, nỗi buồn đau khơng người chia sẻ Chia lịng: Sự ngổn ngang tâm trạng đâu đâu Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai? Nàng nhớ đêm trăng thề hẹn: “Tưởng người nguyệt chén đồng” Nhớ chàng Kim, nàng cịn hình dung cảnh Kim Trọng đợi chờ tin nàng quê nhà mà thấp không yên: “tin sương luống trông mai chờ” Tấm son gột rửa cho phai? biểu tâm trạng đau đớn, xót xa lịng nhớ thương Kim Trọng không nguôi quên, hoàn cảnh bị dập vùi hoen ố, biết gột rửa Câu thơ câu hỏi tu từ thể dằn vặt đau khổ nàng phải chia li với Kim Trọng Dù có li biệt tình cảm nàng Kim Trọng thủy chung son sắt “Tấm lòng son” bất biến trước không gian thời gian Trong bi kịch tình u, Thúy Kiều có nỗi đau nhân phẩm Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ? 1045 Sân Lai cách nắng mưa? Có gốc tử vừa người ơm Xót thương cảnh ngộ cha mẹ tựa cửa ngóng trông Nàng tưởng tượng cảnh nơi quê nhà tất đổi thay mà đổi thay lớn “gốc tử vừa người ôm”, nghĩa cha mẹ ngày thêm già yếu, thời không người trơng nom, mà lại xa khơng làm trịn bổn phận người Tâm hồn cao đẹp nàng luôn lo nghĩ cho người khác lúc thân tan nát đớn đau Các từ ngữ thời gian xa cách: “hôm mai”, “cách nắng mưa”, thi liệu, điển cố văn học Trung Hoa “sân lai gốc tử”và thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”đã cực tả nỗi nhớ thương cha mẹ, nỗi đau buồn, lòng hiếu thảo Kiều, đứa gái đầu lịng khơng thể, khơng chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, song thân già yếu Nguyễn Du sử dụng ngôn ngữ độc thoại kết hợp hài hoà phong cách cổ điển phong cách dân tộc, tạo nên vần thơ biểu cảm thể tâm trạng bi kịch, cảnh ngộ đầy bi kịch Thúy Kiều Giọng thơ rưng rưng lệ, nỗi đau nàng Kiều thấm vào cảnh vật, thời gian lòng người… Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều người đáng thương nhất, nàng quên cảnh ngộ thân để nghĩ Kim Trọng, nghĩ cha mẹ Kiều người tình thuỷ chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha đáng trọng Ở đây, Nguyễn Du miêu tả khách quan tâm trạng Thúy Kiều vượt qua định kiến tư tưởng phong kiến: đặt chữ tình trước chữ hiếu Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương nàng quên để nghĩ đến người yêu, nghĩ đến cha mẹ Đầu tiên Kiều nhớ Kim Trọng Điều phù hợp với quy luật tâm lý, vừa thể tinh tế ngòi bút Nguyễn Du thể khách quan tâm cảnh Kiều Nguyễn Du người ngợi ca thiên diễm tình tự từ chớm nở, sau Kiều lâm nạn, ty dang dở, ông người thông cảm với đổ vỡ, tan nát mối tình mà trái tim Kiều lúc chảy máu, đau thương hối hận Cho nên viết tâm trạng nhớ thương Kiều, ông đặt tình trước hiếu, đảo ngược trật tự đạo lí phong kiến để Thúy Kiều trước hết nghĩ đến người yêu Mặt khác cha mẹ, Thúy Kiều bán chuộc cha, ơn sinh thành có phần đền đáp, người yêu, Kiều coi kẻ lỗi hẹn, bạc tình, Mã Giám Sinh làm nhục, lại bị ép phải tiếp khách làng chơi nên nỗi đau Kiều lúc “tấm son gột rửa cho phai” Trong tâm cảnh thế, một bóng, Nguyễn Du để nàng trước hết nghĩ tới chàng Kim Cực kì tinh tế thể tính biện chứng tâm hồn nhân vật, Nguyễn Du thật xứng đáng thiên tài Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Chiều hôm khoảng thời gian gợi buồn, cửa bể mênh mông lúc ngày tàn chiều hôm làm tăng nỗi buồn đau cô đơn kiếp người lưu lạc, bơ vơ Cánh buồm thấp thoáng lúc ẩn lúc nơi cửa bể chiều hôm ảo ảnh đầy ám ảnh, gợi lên hành trình lưu lạc mờ mịt không bến bờ, khát vọng lịng người tha hương nhớ gia đình, q hương, người yêu… Cánh hoa trôi man mác nước sa gợi thân phận nhỏ bé, mỏng manh, lênh đênh trơi dạt dịng đời vơ định khơng biết đâu đâu Kiều nhìn cánh hoa trơi mặt nước mà cảm thương cho số phận hoa trôi bèo mình, vơ định khơng phương hướng, băn khoăn khơng biết đời sao? Phân người gái gió thổi đầu non, hoa lạc dịng, phận nhỏ mà nạn lớn, khơng đực đồn viên Càng nghĩ, Kiều đớn đau, vô vọng Nội cỏ rầu rầu, úa tàn héo hắt màu xanh nhợt nhạt, trải rộng nơi chân mây mặt đất gợi sống úa tàn, bi thương, vô vọng kéo dài đến Nhìn màu sắc tê tái thê lương ấy, Kiều đau tê tái nghĩ đến tương lai mờ mịt, héo tàn khơng biết kéo dài đến bao giờ? Sắc cỏ dầu dầu ấy, nàng lần nhìn thấy ngày nấm mồ Đạm Tiên: Sè sè nấm đất bên đường Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh Nhìn xa nhìn gần, vừa “buồn trơng”vừa lắng tai nghe Nghe tiếng gió gào, gió mạnh làm cho sóng nước duềnh lên dội, xơ đập vào bờ hết lớp đến lớp Không phải sóng reo mà “sóng kêu” Gió sóng bủa vây “xung quanh ghế ngồi” Một tâm trạng cô đơn lẻ loi trải qua phút hãi hùng, ghê sợ, lo âu Phải âm dội gió sóng biểu tượng cho tai hoạ khủng khiếp bủa vây, giáng xuống số phận người gái nhỏ bé, đáng thương? Hình ảnh “gió mặt duềnh” âm ầm ầm tiếng sóng “kêu quanh ghế ngồi”gợi tâm trạng lo sợ hãi hùng báo trước,chỉ sau lúc này, giông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập đời Kiều Tâm trạng cô đơn, dự cảm hãi hùng tương lai số phận chìm Kiều Đến đây, nàng gần bấn loạn tinh thần, hoàn toàn tuyệt vọng trước nghịch cảnh trớ trêu Điệp ngữ “buồn trơng” (buồn mà nhìn xa, buồn mà trơng ngóng, mong đợi điều mơ hồ, xa xơi) tạo âm hưởng trầm buồn, khiến nỗi buồn bủa vây từ phía bao trùm lên không gian “Buồn trông” trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng buồn tê tái, đau thương, cô đơn nàng Kiều Các cặp từ láy: xa xa, thấp thoáng, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm … xơ đẩy sóng tâm tư cuộn trào lên lòng người Giọng thơ tha thiết não nùng Kiều “buồn trông” mà lo âu sợ hãi đời đầy biến động, đầy cạm bẫy, nhiều máu nước mắt rình rập chặng đường đời phía trước Và thực sau lúc này, Kiều mắc lừa Sở Khanh để phải lâm vào cảnh “thanh lâu hai lượt y hai lần” Hình ảnh tăng tiến lúc dội Đặc biệt câu cuối tiếng sóng khơng vỗ, khơng đập mà kêu, khơng đến từ phía mà từ nhiều phía, khơng kẻ hở “Kêu quanh” gợi lên hãi hùng, dự báo đời đầy sóng gió chờ đợi nàng Kiều phía trước Đây tâm cảnh khơng phải ngoại cảnh, cảnh có nét riêng diễn tả khía cạnh tâm trạng nàng Kiều, cảnh nhuộm màu tê tái: cánh buồm nhỏ phía trời xa xăm vơ định, cánh hoa lìa cành tan tác đâu đâu, cỏ phai tàn héo úa mặt duềnh cuộn sóng hãi hùng Bằng nghệ thuật ẩn dụ, hệ thống câu hỏi tu từ, từ láy “thấp thoáng”, “xa xa”, “man mác”,“rầu rầu”,”xanh xanh”,”ầm ầm”… vừa gợi tả màu sắc, hình ảnh, âm lại vừa diễn tả tâm trạng người Điệp từ điệp ngữ liên hoàn nhấn mạnh, khắc sâu trạng thái vô vọng, cô đơn, bế tắc đến vô tận chao đảo tâm trạng Kiều Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du vô điêu luyện Tác giả lấy ngoại cảnh để bộc lộ tâm cảnh Cảnh miêu tả từ xa đến gần; màu sắc từ nhạt đến đậm; âm từ tĩnh đến động; nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ, dồn đến bão táp nội tâm, cực điểm cảm xúc lòng Kiều Thiên nhiên thấm đẫm tâm trạng, bộc lộ tâm trạng theo quy luật tâm lí “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Mỗi câu thơ, hình ảnh, ngơn ngữ miêu tả thiên nhiên, miêu tả ngoại cảnh mang ý nghĩa giá trị ẩn dụ, tượng trưng tâm trạng đau khổ số phận đen tối kiếp người bể trầm luân Có thể nói đoạn thơ “Kiều lầu NB”như chứa đầy lệ: lệ người gái lưu lạc, đau khổ đơn lẻ loi, buồn thương chua xót mối tình đầu tan vỡ, xót xa thương nhớ cha mẹ, lo sợ cho thân phận, số phận mình; lệ nhà thơ, trái tim nhân đạo bao la đồng cảm, xót thương, chia sẻ cho nỗi đau người thiếu nữ tài sắc, hiếu thảo mà bạc mệnh: “Tố Như ơi! Lệ chảy quanh thân Kiều” Kiều lầu Ngưng Bích đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công Truyện Kiều, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ đơn, buồn tủi lịng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều Với đoạn thơ trên, Nguyễn Du đạt đến trình độ biện chứng tâm hồn Nhà thơ thấu hiểu người đến tận thẳm sâu tiềm thức, làm lộ rõ vận động bên tâm hồn đớn đau, khổ nhục Thúy Kiều ngày đầu lưu lạc phải chịu nhiều khổ nhục, đắng cay Lời thơ xiết mạnh vào giác quan người đọc, khiến người đọc thêm cảm thương cho số kiếp bèo dạt mây trôi thiếu nữ tài sắc vẹn tồn mà bất hạnh, từ làm tốt lên lịng cảm thương vơ hạn tác giả kiếp người nhỏ bé xã hội phong kiến vốn tồn nhiều bất công III Đề thi minh họa kì Văn PHẦN I : ĐỌC HIỂU (2.0 điểm) : Câu 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 3: Có đất nước kì diệu đến không? Trong hoạn nạn chở che đùm bọc Cơn hồng thủy làm miền Trung phải khóc Triệu trái tim dân tộc hướng Từ thị thành đến khắp vùng quê Đã nhường cơm sẻ áo Những chai nước, thùng mì tơm , nhúm gạo Đang gửi vùng mưa bão miền Trung ( Lưu Hương Quế - Nguồn Internet) a, Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ? b, Nêu nội dung đoạn thơ ? c, Chỉ BPTT sử dụng bốn câu thơ in đậm? PHẦN II: LÀM VĂN( điểm) Câu 1: Từ đoạn thơ phần Đọc - hiểu gợi cho em cảm xúc gì? Hãy ghi lại đoạn văn ngắn Câu 2: (6,0 điểm) Hãy tưởng tượng đợt bão lũ vừa qua tỉnh miền Trung, em tham gia đoàn từ thiện vào vùng rốn lũ… Hãy kể lại chuyến đầy ý nghĩa -Hết -Chú ý: Giám thị khơng giải thích thêm Đáp án đề kiểm tra học kì Văn Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3.0 0.5 Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt: biểu cảm - Tinh thần nhường cơm sẻ áo, tương thân tương người dân khắp miền tổ quốc dành cho miền Trung trận lũ lụt lịch I sử… - Các phép tu từ : ẩn dụ, câu hỏi tu từ, nhân hóa, hốn dụ II 1.0 0.5 - Tác dụng : LÀM VĂN 8.0 Viết đoạn văn thuyết minh 2,0 a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0.25 b Xác định đối tượng cần trình bày 0.25 Nội dung: + Tinh thần đoàn kết, nhường cơm sẻ áo người dành cho miền trung thân yêu từ điều nhỏ (chai nước, thùng mì 1.0 tơm, nhúm gạo) đến điều lớn lao tình cảm dạt dào, sẻ chia kịp thời, chung tay góp sức,đồn kết giúp đồng bào miền trung đẩy lùi bớt khó khăn trước mắt + Bản thân: Tự hào tinh thần dân tộc….nhắc nhở phải ln trân trọng , giữ gìn phát huy truyền thống cao đẹp đó… c Biết vận dụng cách viết sáng tạo,có cảm xúc… d Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 0.25 Hãy tưởng tượng đợt bão lũ vừa qua tỉnh miền Trung, em tham gia đoàn từ thiện vào vùng rốn lũ… Hãy kể lại chuyến đầy ý nghĩa - HS biết viết văn thể loại : ( Tự , Kể chuyện tưởng tượng theo kể mới) 6.0 - Biết vận dụng kết hợp cách linh hoạt với yếu tố miêu tả (miêu tả nội tâm), biểu cảm nghị luận kể - Kể kể thứ ( xưng tôi) - Thứ tự kể : Tùy chọn a Đảm bảo cấu trúc văn tự với đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết b Xác định vấn đề tự 0.25 0.25 HS kể cách linh hoạt song cần đảm bảo ý sau: Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh tham gia chuyến làm từ thiện khu vực miền trung… 0.5 - Khái quát cảm xúc em sau chuyến Thân : Kể lại diễn biến chuyến - Kể công việc chuẩn bị cho chuyến từ thiện ( Sự đóng góp người…đối tượng tham gia chuyến đi… - Kể lại ấn tượng em đến nơi đồng bào bị lũ lụt quang cảnh nơi em đến? cảm xúc thân nhìn thấy cảnh tượng nơi em đến bị thiên nhiên tàn phá nào? Cuộc sống thiếu thốn đủ thứ người dân nơi đây? Khi em người tiếp cận, trao quà cho bà vùng lũ, thái độ? Cảm xúc em? ) - Một vài kỉ niệm khiến em nhớ - Kết thúc chuyến Kết bài: Tình cảm suy nghĩ em sau chuyến thiện nguyện - Những ước mong,dự định… 0.5 c.Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, thể nhìn đẹp đẽ người bà d Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 0.25 ... phong kiến vốn tồn nhiều bất công III Đề thi minh họa kì Văn PHẦN I : ĐỌC HIỂU (2.0 điểm) : Câu 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 3: Có đất nước kì diệu đến khơng? Trong hoạn... ngày thêm già yếu, thời không người trông nom, mà lại xa khơng làm trịn bổn phận người Tâm hồn cao đẹp nàng luôn lo nghĩ cho người khác lúc thân tan nát đớn đau Các từ ngữ thời gian xa cách: “hôm... chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” - Phân tích hai từ “khóa xuân” hai từ gợi lên lòng người đọc nhiều cảm xúc chua chát - Không gian mênh mông tăm tối, mịt mù làm cho

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:07

Mục lục

  • Đề cương Ngữ văn 9 giữa học kì 1 năm 2022 - 2023

    • I. Phạm vi ôn giữa kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn

    • II. Nội dung ôn thi giữa kì 1 Ngữ văn 9

    • III. Đề thi minh họa giữa kì 1 Văn 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan