ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ Văn 10 NĂM 2020 – 2021 A Hệ thống kiến thức ôn tập I Văn học sử 1 Tổng quan văn học Việt Nam Cần nắm được Những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phậ[.]
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ Văn 10 NĂM 2020 – 2021 A Hệ thống kiến thức ôn tập I Văn học sử: Tổng quan văn học Việt Nam: Cần nắm được: - Những kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận văn học Việt Nam(văn học dân gian văn học viết) trình phát triển văn học viết Việt Nam(văn học trung đại văn học đại) - Các thể loại văn học - Con người Việt Nam qua văn học: người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ quốc gia dân tộc, quan hệ xã hội, ý thức thân Khái quát văn học dân gian Việt Nam: nắm được: - Những đặc trưng văn học dân gian Việt Nam: Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật truyền miệng Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể Văn học dân gian gắn bó mật thiết với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng - Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam: gồm 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đối, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.Chú ý thể loại : sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao - Những giá trị văn học dân gian Việt Nam: Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc II Văn văn học Văn học dân gian Việt Nam 1/ “Chiến thắng Mtao-Mxây”: Cần nắm được: - Khái niệm - Phân loại sử thi: sử thi anh hùng sử thi thần thoại - Tóm tắt nội dung sử thi “Đăm Săn” - Phân tích được: Cảnh trận đánh hai tù trưởng Cảnh Đăm Săn nô lệ sau chiến thắng Cảnh ăn mừng chiến thắng Qua đó, thấy lẽ sống niềm vui người anh hùng có chiến đấu danh dự, hạnh phúc thịnh vượng cộng đồng 2/ An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ: Cần nắm được: - Đặc điểm thể loại truyền thuyết: lịch sử kể lại truyền thuyết khúc xạ qua hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc thần kì làm nên sức hấp dẫn truyện - Phân tích nhân vật: An Dương Vương, Mỵ Châu, chi tiết: ngọc trai giếng nước - Ý nghĩa truyện: từ bi kịch nước cha An Dương Vương bi kịch tình yêu Mỵ Châu-Trọng Thuỷ, nhân dân muốn rút trao truyền lại cho hệ sau học lịch sử ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu kẻ thù xâm lược công giữ nước 3/ “Tấm Cám”: cần nắm được: - Phân loại truyện cổ tích: gồm ba loại: cổ tích lồi vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt - Đặc trưng truyện cổ tích thần kì: có tham gia nhiều yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển truyện - Tóm tắt cốt truyện - Diễn biến mâu thuẫn xung đột Tấm mẹ Cám gia đình ngồi xã hội - Ý nghĩa q trình biến hố Tấm( từ kiếp ngườià hố kiếp liên tiếp thành vật, cây, đồ vậtà trở kiếp người): thể sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập kẻ ác Đây sức mạnh thiện thắng ác - Đặc sắc nghệ thuật: thể chuyển biến Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc cho 4/ “Tam đại gà” “Nhưng phải hai mày” : Cần nắm được: - Ý nghĩa truyện “Tam đại gà”: phê phán thói giấu dốt Ngồi cịn ngầm khun răn người không nên giấu dốt mà mạnh dạn học hỏi khơng ngừng - Ý nghĩa truyện “Nhưng phải hai mày”: phê phán thói tham nhũng lí trưởng việc xử kiện Qua thấy tình cảnh bi hài người lao động lâm vào việc kiện tụng 5/ “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa”: Trọng tâm 1, 4, * Bài 2: - Nội dung: lời than người phụ nữ thân phận nhỏ bé, đắng cay, tội nghiệp bị phụ thuộc, giá trị khơng biết đến xã hội xưa - Nghệ thuật: mô thức mở đầu ‘thân em như” ,so sánh, ẩn dụ, đối lập… * Bài 3: - Nội dung: lời than đầy chua xót, đắng cay người bị lỡ duyên xa cách Dầu ta nhận thấy tình cảm thuỷ chung sắt son người bình dân Việt Nam xưa - Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, lối đưa đẩy gợi cảm hứng * Bài 4: - Nội dung: thể nỗi nhớ thương da diết cô gái người yêu Đồng thời cịn niềm lo âu hạnh phúc lứa đơi - Nghệ thuật: hình ảnh biểu tượng( khăn, đèn, mắt), lặp cú pháp, nhân hóa ,hốn dụ… * Bài 5: - Nội dung: thể tình yêu khao khát yêu thương người gái - Nghệ thuật:hình ảnh biểu tượng độc đáo: cầu dải yếm * Bài 6: - Nội dung; khẳng định gắn bó thuỷ chung người - Nghệ thuật: hình ảnh biểu tượng: gừng cay- muối mặn, số tượng trưng… Lưu ý: Chú ý ôn tập kỹ 1,4,6 6./Ca dao hài hước: * Bài 1: - Nội dung: lời dẫn cưới thách cưới chàng trai, cô gái - Nghệ thuật: lối nói khoa trương, phóng đại; lối nói giảm dần; cách nói đối lập - Ý nghĩa: tiếng cười tự trào người bình dân cảnh nghèo, thể vẻ đẹp tâm hồn người lao động dù cảnh nghèo lạc quan, yêu đời, ham sống * Bài 2, 3: - Nội dung: phê phán, chế giễu chàng trai chí khí, chàng trai siêng ăn nhác làm - Nghệ thuật: phóng đại, đối lập * Bài 4: - Nội dung: chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vơ dun - Nghệ thuật: phóng đại, đối lập 7.Đọc thêm: “Lời tiễn dặn”:Cần nắm được: - Nội dung: Tâm trạng chàng trai cô gái qua mô tả chàng trai đường tiễn dặn cử chỉ, hành động tâm trạng chàng trai lúc nhà người yêu - Nghệ thuật: lặp cú pháp, điệp từ, điệp ngữ, nghệ thuật miêu tả tâm trạng giàu cảm xúc III Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nắm được: - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Hai trình hình thành hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: Tạo lập văn Lĩnh hội văn - Các nhân tố chi phối đến hoạt động giao tiếp: Nhân vật giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp Nội dung giao tiếp Mục đích giao tiếp Phương tiện cách thức giao tiếp - Phân tích nhântố giao tiếp văn cụ thể Đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết: nắm được: Các đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết( sở so sánh đặc điểm khác hoàn cảnh sử dụng, phương tiện diễn đạt bản, yếu tố hỗ trợ, từ ngữ câu văn) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: nắm được: - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt - Khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc trưng bản( tính cụ thể, tính cảm xúc tính cá thể) - Phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt văn sinh hoạt cụ thể Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ: nắm được: - Nắm khái niệm loại phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Nhận biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ tập IV Làm văn Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự sự: cần nắm được: - Khái niệm chi tiết, việc tiêu biểu vai trò chúng văn tự - Biết cách lựa chọn số chi tiết, việc tiêu biểu văn tự cụ thể Tóm tắt văn tự theo nhân vật chính: nắm được: - Mục đích, u cầu tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Tóm tắt văn tự cụ thể(đã học) theo nhân vật B Dạng đề thi học kỳ 1: thường gồm phần: Phần 1: ( 3.0 – 4.0 điểm): Đọc hiểu: a Tái hiện kiến thức Đọc văn b Bài tập vận dụng kiến thức Tiếng Việt Dạng hỏi: - Xác định phương thức biểu đạt ? Xác định thể thơ ?Phong cách ngôn ngữ ? - Xác định BPTT hiệu ,tác dụng BPTT đó? -Đoạn văn trình bày theo cách nào? - Xác định câu chủ đề? - Xác định nội dung văn bản? Sự giống khác vấn đề mà văn đề cập đến ? - Giải thích câu nói , ý kiến , hình ảnh … văn bản?(Anh ,chị hiểu câu nói văn ?) - Nêu cảm xúc , suy nghĩ thân vấn đề đặt văn bản? - Thông điệp quan trọng , ý nghĩa rút từ văn -Anh(chị) có đồng ý với ý kiến văn ? Vì sao? - Viết đoạn văn 5- dịng vấn đề đặt từ văn ? Học sinh lưu ý: .Trả lời ngắn gọn trúng u cầu, khơng dài dịng Tái kiến thức khơng đơn thuộc mà phải có suy nghĩ; phần Tiếng Việt ý tính thực hành qua văn học Phần II Làm văn: ( 6.0 - 7.0 điểm ): Có thể gặp phải dạng đề sau: 1/ Kể lại câu chuyện học lời văn em - Yêu cầu cốt truyện không thay đổi - Chú ý phần sáng tạo mở kết luận - Diễn đạt việc lời văn cá nhân cho linh hoạt sáng Ví dụ: Đề bài:.Sau làm hồng hậu, Tấm kể lại đời Đề bài: An Dương Vương kể lại đời Đề bài: Tưởng tượng Đăm Săn, kể lại chiến thắng Mtao-Mxay 2/Cách kể câu chuyện tưởng tượng - Thay đổi hay thêm phần kết câu chuyện dân gian (truyện An Dương Vương, MỴ Châu, Trọng Thủy; Tấm Cám) - Hình dung gặp gỡ nhân vật truyện cổ dân gian *Cách làm: - Xác định đối tượng cần kể gì? (sự việc hay người) - Xây dựng tình xuất việc hay nhân vật - Tưởng tượng sự việc, hoạt động nhân vật xảy khơng gian cụ thể nào? 3/Cảm nhận văn học: a/Yêu cầu kĩ năng: -Biết cách làm văn cảm nhận văn học: +Cảm nhận nội dung + Cảm nhận nghệ thuật - Kết cấu văn chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp thông thường b/Yêu cầu kiến thức: Nắm thể loại, hoàn cảnh đời (thời đại đời), nội dung nghệ thuật tác phẩm c/ Cách làm bài: Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn sinh động, hấp dẫn tác giả, tác phẩm nội dung cần nghị luận Thân bài: - Cảm nhận nội dung - Cảm nhận nghệ thuât Kết bài: Đánh giá khái quát giá trị nghệ thuật nội dung vấn đề; liên hệ, mở rộng, nâng cao C.ĐỀ THAM KHẢO 1/Đề 1: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4 điểm) Câu 1( 3.0 điểm) : Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng anh tiếc thay Ba đồng mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi ngày cịn khơng Bây em có chồng, Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở ?” (Ca dao) a/ Thể thơ văn (0.25 điểm) b/ Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0.5 điểm) c/ Nêu nội dung văn (0.5 điểm) d/ Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu: “Bây em có chồng, Như chim vào lồng cá cắn câu.”? (0.75 điểm) e/ Viết đoạn văn từ đến dòng thể cảm nhận anh/chị nỗi niềm nhân vật “em” trong câu cuối văn (1.0điểm) Câu 2: (1.0 điểm) Trong truyện “An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy” (SGK lớp 10 tập 1) có chi tiết Rùa vàng lên rẽ nước đưa An Dương Vương xuống biển Anh/chị cho biết ý nghĩa chi tiết PHẦN II: LÀM VĂN (6 điểm) Bằng hình thức nhập vai hóa thân vào nhân vật, anh/chị kể lại trình đấu tranh Tấm với mẹ Cám sau trở thành Hoàng Hậu 2/Đề 2: I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tôi ngưỡng mộ học sinh không học xuất sắc mà dành nhiều thời gian tham gia vào hoạt động ngoại khóa Họ thường nắm giữ vị trí quan trọng câu lạc trường xã hội Họ đạt điểm cao học tập, thi đấu thể thao cho trường, giữ chức chủ nhiệm câu lạc bộ, hết, họ thành viên tích cực Đồn, Đội Tơi ln tự hỏi “làm mà họ có nhiều thời gian đến thế?” Mặt khác, học sinh đưa lí họ nhận kết thi không tốt họ khơng có thời gian để ơn Tuy nhiên, thực tế, học sinh lại thường khơng tích cực hoạt động tập thể ngoại khóa học sinh giỏi Tại lại vậy? Tất người có 24 ngày Thời gian thứ tài sản mà chia Cho dù bạn học sinh giỏi, học sinh kém, tổng thống hay người gác cổng, bạn có lượng thời gian Thời gian thứ mà mua Tuy nhiên, người tổng thống Mỹ lại có thời gian quản lí quốc gia rộng lớn người gác cổng lại than phiền ơng ta khơng có thời gian để học? Sự khác biệt người thành cơng sống biết cách quản lí thời gian Chúng ta thay đổi thời gian kiểm sốt cách sử dụng Nếu bạn làm chủ thời gian, bạn làm chủ sống (Tôi tài giỏi, bạn thế, Adam Khoo, NXB Phụ nữ, 2013) 1/Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn (0.5 điểm) 2/ Vì tác giả cho rằng: Thời gian thứ mua được? (1.0 điểm) 3/ Viết đoạn văn (từ 10 đến 12 dịng) với câu chủ đề: Lãng phí thời gian lãng phí đời (1.5 điểm) II Làm văn (7.0 điểm) Câu 2: Nêu cảm nhận anh(chị) nhân vật Đăm Săn qua đoạn trích “Chiến thắng Mtao- Mxây”( sử thi “Đăm Săn”) 3/Đề 3: I/ Đọc – hiểu ( 3.0 điểm) : Đọc văn sau trả lời câu hỏi “Hỡi yếm trắng xòa Lại đập đất trồng cà với anh” (Ca dao) 1/.Xác định nhân tố giao tiếp (hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện giao tiếp ) văn (1.5đ) 2/ Chỉ dấu hiệu phong cách sinh hoạt biểu câu ca dao (1.5đ) II Làm văn.(7,0 điểm) 1, Hãy tưởng tượng nhân vật An Dương Vương tự kể đời 2, Từ câu chuyện , anh (chị ) rút học gì? 4/Đề Phần 1( 3.0 điểm ): Đọc – hiểu Đọc ca dao sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” ( Ca dao) Câu 1:Nêu khái quát nội dung ca dao? Câu 2: Xác định biện pháp tu từ ca dao nêu hiệu diễn đạt chúng? Câu 3:Từ nội dung ca dao ,anh (chị) có liên hệ sống người phụ nữ xã hội ngày nay? (5- dòng) Phần ( 7.0 điểm): Làm văn: Cảm nhận em ca dao sau: Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ khơng n Đêm qua em lo phiền, Lo nỗi không yên bề… *Lưu ý: Trên gợi ý ôn tập , thầy vào tình hình thực tế lớp để hướng dẫn học sinh ơn tập ... cảm nhận anh/chị nỗi niềm nhân vật “em” trong câu cuối văn (1. 0điểm) Câu 2: (1. 0 điểm) Trong truyện “An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy” (SGK lớp 10 tập 1) có chi tiết Rùa vàng lên rẽ nước đưa An... nội dung cần nghị luận Thân bài: - Cảm nhận nội dung - Cảm nhận nghệ thuât Kết bài: Đánh giá khái quát giá trị nghệ thuật nội dung vấn đề; liên hệ, mở rộng, nâng cao C.ĐỀ THAM KHẢO 1/ Đề 1: PHẦN... 2/ Vì tác giả cho rằng: Thời gian thứ mua được? (1. 0 điểm) 3/ Viết đoạn văn (từ 10 đến 12 dòng) với câu chủ đề: Lãng phí thời gian lãng phí đời (1. 5 điểm) II Làm văn (7.0 điểm) Câu 2: Nêu cảm nhận