Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Vật lí 9 năm 2022 2023

7 8 0
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Vật lí 9 năm 2022  2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương Vật lý 9 giữa học kì 1 năm 2022 2023 là tài liệu không thể thiếu đối với các bạn học sinh chuẩn bị thi giữa học kì 1. Đề cương ôn tập giữa kì 1 Vật lí 9 giới hạn ôn tập và một số câu hỏi trắc nghiệm, tự luận kèm theo đề thi minh họa giữa kì 1. Thông qua đề cương ôn thi giữa kì 1 Lý 9 giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi giữa học kì 1 sắp tới. Bên cạnh đề cương giữa kì 1 Lý 9 các bạn xem thêm đề thi giữa kì 1 tiếng Anh 9, bộ đề thi giữa kì 1 Hóa học 9, đề thi giữa kì 1 Toán 9.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ A LÝ THUYẾT Câu 1: Phát biểu định lt Ơm Viết cơng thức biểu diễn định luật Ơm * Định lt Ơm: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây * Công thức: I  U R đó: Câu 2: Điện trở gì? Ý nghĩa điện trở * Trị số R  I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện (V) R: Điện trở () U không đổi dây dẫn, gọi điện trở dây dẫn I Ký hiệu điện trở: * Ý nghĩa điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay dây dẫn Câu 3: Định luật Ôm cho đoạn mạch: Đoạn mạch nối tiếp: R1 nt R2 nt nt Rn - Cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp có giá trị điểm I = I1 = I2 = = In - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần U = U1 + U2 + + Un - Điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp tổng điện trở thành phần Rtđ = R1 + R2 + + Rn U R1  * Hệ thức: U R2 Đoạn mạch song song: R1 // R2 // // Rn - Cường độ dịng điện mạch tổng cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch rẽ I = I1 + I2 + + In - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc song song hiệu điện hai đầu đoạn mạch thành phần U = U1 = U2 = = Un - Nghịch đảo điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song tổng nghịch đảo điện trở thành phần 1 1     R tđ R R Rn * Nếu có R1 // R2 thì: Rtđ  * Hệ thức: R1 R2 R1  R2 I R2  I R1 Đoạn mạch hỗn hợp: a R1 nt (R2 // R3)  R1 nt R23  (R2 // R3):  R1 nt R23: I23 = I3 + I2 I = I1 = I23 U23 = U2 = U3 U = U1 + U23 Rtđ = R1 + R23 R R R23  R2  R3 b (R1 nt R2) // R3  R12 // R3  (R1 nt R2):  R12 // R3: I12 = I1 = I2 I = I12 + I3 U12 = U1 + U2 U = U12 = U3 R12 = R1 + R2 R R Rtđ  12 R12  R3 Câu 4: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn phụ thuộc Ý nghĩa điện trở suất * Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn l R: điện trở dây dẫn () * Cơng thức: R   đó: ℓ: chiều dài dây dẫn (m) S S: tiết diện dây (m2) : điện trở suất (.m)vì * Ý nghĩa điện trở suất: lợi ích sauiện ? - Điện trở suất vật liệu (hay chất) cólợi trịích số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m sauiện có tiết diện 1m2 ? - Điện trở suất vật liệu nhỏ vật liệu dẫn điện tốt Câu 5: Biến trở gì? Kể tên loại biến trở Nêu cấu tạo biến trở chạy * Biến trở điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch * Các loại biến trở: biến trở chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp)… Kí hiệu biến trở: * Cấu tạo biến trở chạy: gồm chạy C cuộn dây dẫn hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), quấn đặn dọc theo lõi sứ * Nguyên tắc hoạt động biến trở chạy: Biến trở mắc nối tiếp vào mạch điện, đầu đoạn mạch nối với đầu cố định biến trở, đầu đoạn mạch nối với chạy C Khi dịch chuyển chạy C làm thay đổi số vịng dây thay đổi điện trở biến trở có dịng điện chạy qua Do đó, cường độ dòng điện mạch thay đổi Câu 6: Định nghĩa cơng suất điện Viết cơng thức tính cơng suất điện Ý nghĩa số vơn số ốt ghi dụng cụ điện * Công suất điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dịng điện qua * Cơng thức: P = U.I đó: : cơng suất điện (W) U: hiệu điện (V) I: cường độ dịng điện U (A) Nếu đoạn mạch có điện trở R thì: P = I2.R P = R * Ý nghĩa số vơn số ốt ghi dụng cụ điện: - Số vôn ghi dụng cụ điện hiệu điện định mức dụng cụ đó, vượt hiệu điện dụng cụ bị hỏng - Số oát ghi dụng cụ điện cho biết cơng suất định mức dụng cụ đó, nghĩa cơng suất điện dụng cụ hoạt động bình thường Ví dụ: Trên bóng đèn có ghi 220V – 100W nghĩa là: • 220V hiệu điện định mức đèn • 100W cơng suất định mức đèn (khi đèn sử dụng hiệu điện 220V cơng suất điện đèn 100W đèn hoạt động bình thường) Câu 7: Khi sử dụng hiệu điện nhỏ lớn hiệu điện định mức có ảnh hưởng đến dụng cụ điện? Nêu biện pháp khắc phục * Tác hại: + Đối với số dụng cụ điện việc sử dụng hiệu điện nhỏ hiệu điện định mức không gây ảnh hưởng nghiêm trọng, số dụng cụ khác sử dụng hiệu điện định mức làm giảm tuổi thọ chúng + Khi sử dụng hiệu điện lớn hiệu điện định mức, dụng cụ đạt công suất lớn công suất định mức Việc sử dụng làm giảm tuổi thọ dụng cụ gây cháy nổ nguy hiểm * Biện pháp: + Khi sử dụng dụng cụ điện gia đình cần sử dụng công suất định mức, cần đặt vào dụng cụ điện hiệu điện hiệu điện định mức + Cần sử dụng máy ổn áp để bảo vệ thiết bị Câu 8: Điện gì? Vì dịng điện có mang lượng? Điện chuyển hóa thành dạng lượng nào? Ví dụ * Điện năng lượng dịng điện * Dịng điện có mang lượng thực cơng cung cấp nhiệt lượng * Điện chuyển hóa thành nhiệt năng, năng, quang năng… - Điện chuyển hố thành nhiệt cho dịng điện chạy qua bàn là, bếp điện,… - Điện chuyển hóa thành cho dòng điện chạy qua quạt điện, máy bơm nước,… - Điện chuyển hoá thành quang cho dịng điện chạy qua bóng đèn huỳnh quang, đèn led,… Câu 9: Định nghĩa công dịng điện Viết cơng thức tính cơng dịng điện Ý nghĩa số đếm công tơ điện * Công dòng điện sản đoạn mạch sốA:đocơng lượng điện dịng điện (J)chuyển hóa thành dạng lượng khác đoạn mạch : cơng suất điện (W) t: thời gian (s) U: hiệu điện (V) I: cường độ dịng điện (A) * Cơng thức: A = P t = U.I.t đó: * Ý nghĩa số đếm công tơ điện: Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng kilôoat (1kWh = số) kW.h = 600 000J = 3,6.106 J R1 R2 B BÀI TẬP + – Bài Cho mạch điện hình vẽ B A Biết R1 =  , R2 =  , UAB = 18V a Tính điện trở tương đương cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB b Mắc thêm R3 = 12  song song với R2 a Vẽ lại sơ đồ mạch điện b Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB c Tính cường độ dịng điện qua mạch Bài Hai điện trở R1 = 15Ω R2 = 10Ω mắc song song với vào hiệu điện 18V a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở Bài Tính: a Điện trở sợi dây nhôm dài 100m tiết diện 4mm2 b Điện trở dây nikelin dài 16m, có tiết diện trịn, đường kính 0,4mm Bài Một dây dẫn làm đồng dài 100m, tiết diện 0,1mm2 mắc vào HĐT 220V Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn Bài Một gia đình ngày sử dụng bếp điện có điện trở 55  để đun nước Biết bếp điện sử dụng với hiệu điện 220V a Tính cơng suất điện bếp b Tính điện tiêu thụ bếp 10 phút Bài Trên bếp điện có ghi 220V – 1100W a Bếp điện cần mắc vào HĐT để bếp hoạt động bình thường? b Tính cường độ dịng điện chạy qua bếp b Trung bình ngày sử dụng bếp điện giờ, tính điện mà bếp điện tiêu thụ 30 ngày theo đơn vị Jun kWh d Dây điện trở bếp điện làm nicrom có điện trở suất 1,10.10 –6.m, có tiết diện 0,45mm2 Tính chiều dài dây làm điện trở Ơn lại tập C7, C8/ SGK trang 39 Ma trân đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Đoạn mạch: Nối - Phát biểu nội dung Tính điện trở tương tiếp & Song song định luật ôm đương đoạn mạch Định luật ôm - Viết hệ thức định luật cho sẵn ôm Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % 30% 40% Sự phụ thuộc Vận dụng công l R   Từ công thức suy điện trở vào R1 S2 S  thức để giải yếu tố R2 S1 R dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố tập Số câu 1/2 1/2 Số điểm 1 Tỉ lệ % 10% 10% Bài tập: Định luật ôm; Công suất & Điện sử dụng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu 1,5 1/2 Tổng số điểm 4 Tỉ lệ % 40% 40% 10% 70% 20% Vận dụng công thức cơng thức khác để tính , A, tiền điện phải trả 1 10% 1 10% 1 10% 10 100% ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Câu (3,0 điểm): Phát biểu nội dung định luật ôm viết hệ thức định luật? Câu (4,0 điểm): Cho sơ đồ mạch điện hình Biết R1  R2  20 R3  tính điện trở tương theo hai hình? R1 Hãy R1 A R1 R2 R3 B A R2 B R3 Câu (2,0 điểm): a) Từ cơng thức: R   a) h× nh b) l Hãy R dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? S b) Hai dây dẫn hình trụ làm nhơm có chiều dài Dây thứ có tiết diện mm điện trở 12  Dây thứ hai có tiết diện 2,4 mm2 có điện trở bao nhiêu? Câu (1,0 điểm): Mắc bóng đèn vào hiệu điện 220V dịng điện chạy qua có cường độ dịng điện 0,35A Bóng đèn sử dụng trung bình ngày Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn 31 ngày, giá 1kWh điện 1484 đồng _ Hết _ [1] ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (3 điểm) Nội dung - Định luật Ơm: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây - Biểu thức định luật Ôm: I  U R Ta có: R1 = R2 = 20  R3  R1  10 - Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp là: - Điện trở tương đương đoạn mạch song song là: (4 điểm) a) Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố sau: - Chiều dài ( l ) dây - Tiết diện (S) dây - Vật liệu làm dây (2 điểm) b) Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn: R1 S2 R S 12.1  , từ suy ra: R2  1   5 R2 S1 S2 2,4 (1 điểm) - 1,5 1,5 2,0 R123  R1  R2  R3  20  20  10  50 1 1 1 1         R123  5 R123 R1 R R3 20 20 10 Điểm 2,0 1,0 1,0 Điện mà bóng đèn tiêu thụ 31 ngày là:  UI  220.0,35  0,077kW  A t  0,077.5.31  11,935kWh  11,935.1484  17711,54 (đồng) - Tiền điện phải trả: M  AT 0,5 0,5 _ Hết _ [2] ... 10  50 1 1 1 1         R123  5 R123 R1 R R3 20 20 10 Điểm 2,0 1, 0 1, 0 Điện mà bóng đèn tiêu thụ 31 ngày là:  UI  220.0,35  0,077kW  A t  0,077.5. 31  11 ,93 5kWh  11 ,93 5 .14 84... + U23 Rtđ = R1 + R23 R R R23  R2  R3 b (R1 nt R2) // R3  R12 // R3  (R1 nt R2):  R12 // R3: I12 = I1 = I2 I = I12 + I3 U12 = U1 + U2 U = U12 = U3 R12 = R1 + R2 R R Rtđ  12 R12  R3 Câu 4:... trả 1 10% 1 10% 1 10% 10 10 0% ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Câu (3,0 điểm): Phát biểu nội dung định luật ôm viết hệ thức định luật? Câu (4,0 điểm): Cho sơ đồ mạch điện hình Biết R1  R2

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan