MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, Đảng và Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa và hội nhập quốc tế. Do vậy, con người có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định đến sự thành công của công cuộc phát triển đất nước và nhiệm vụ quan trọng trong công tác giáo dục nước nhà là xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, trong đó xác định rõ “Đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục” là một trong chín nhiệm vụ giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Vì vậy, việc đổi mới hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS nói chung, HS tiểu học nói riêng đã và đang trở thành một yêu cầu cấp thiết. Đánh giá kết quả học tập của HS là một khâu rất quan trọng trong hoạt động giáo dục ở các nhà trường. Đó là quá trình xác định mức độ đạt được về kiến thức, kỹ năng và năng lực, phẩm chất của HS đối chiếu với mục tiêu của môn học và hoạt động giáo dục, của lớp học. Kiểm tra, đánh giá không chỉ nhằm xác định kết quả đạt được của quá trình học tập của HS, mà còn khuyến khích, tạo động lực cho HS, giúp HS tiến bộ không ngừng, đồng thời, cung cấp thông tin phản hồi giúp GV nắm bắt được hiệu quả của việc dạy học và giáo dục, từ đó có những điều chỉnh kịp thời. Kiểm tra, đánh giá giá kết quả học tập của HS giúp cơ quan giáo dục, các nhà quản lý và hoạch định chính sách có được các số liệu, thông tin về chất lượng và trình độ của hệ thống giáo dục để có những điều chỉnh, bổ sung và chỉ đạo cần thiết. Trong những năm gần đây, vấn đề đánh giá kết quả học tập của HS tiểu học, Bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chú trọng, ban hành những văn bản chỉ đạo như Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014; thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016 về sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá HS tiểu học ban hành kèm theo thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014; thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ GD&ĐT (thực hiện chương trình GDPT 2018 đối với lớp 1 từ năm học 2020-2021 và lớp 2 từ năm học 2021-2022) quy định đánh giá HS tiểu học với nguyên tắc đánh giá đảm bảo công bằng, khách quan, coi trọng sự tiến bộ và phát huy năng lực, phẩm chất của HS. Thông tư số 17/2019/TT-BGD&ĐT, ngày 01/11/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên GV cơ sở giáo dục phổ thông. Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT là bước đột phá mạnh mẽ với nhiều ưu điểm trong đánh giá kết quả học tập của HS tiểu học, phù hợp với xu thế phát triển hiện đại. Việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS tiểu học theo quy định của thông tư 27/2020/TT-BGDĐT là một yêu cầu cấp thiết. Tuy vậy, trong các cơ sở giáo dục tiểu học, việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của HS theo thông tư chưa đáp ứng được yêu cầu của việc đổi mới chương trình giáo dục, nội dung sách giáo khoa, phương pháp dạy học, mô hình lớp học, điều kiện dạy học… Nguyên nhân cơ bản là do năng lực đánh giá kết quả học tập của HS ở đội ngũ GV tiểu học còn hạn chế. Do đó, bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV tiểu học là vấn đề cần thiết hiện nay. Ngày 01/11/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thông tư số 17/2019/TT-BGD&ĐT về chương trình bồi dưỡng thường xuyên GV cơ sở giáo dục phổ thông giúp GV nâng cao năng lực giảng dạy nói chung, năng lực đánh giá HS nói riêng. Ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, những năm qua, vấn đề bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho GV tiểu học đã được các cấp quản lý giáo dục quan tâm. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng chủ yếu tập trung vào các chuyên đề về đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, nội dung sinh hoạt các tổ chuyên môn,… mà chưa quan tâm nhiều đến bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV dẫn đến hiệu quả việc đánh giá kết quả học tập của HS còn hạn chế. Không ít GV chỉ dựa vào cảm tính, quan sát chung chung, thiếu minh chứng chính xác trong quá trình đánh giá; việc đánh giá chủ yếu theo hướng tiếp cận nội dung, chưa chú trọng hướng tiếp cận năng lực HS theo tinh thần đổi mới. Những điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải có sự quan tâm đúng mức đến bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương để nghiên cứu với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS tiểu học trong tình hình đổi mới giáo dục hiện nay, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý của hiệu trưởng đối với bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 4. Giả thuyết khoa học Quá trình triển khai bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên còn có những hạn chế như nội dung, hình thức bồi dưỡng chưa phù hợp; phương pháp bồi dưỡng chưa giúp GV nâng cao được năng lực đánh giá kết quả học tập của HS,… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, trong đó có nguyên nhân thuộc về quản lý. Do vậy, nếu đề xuất và thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp quản lý phù hợp với tình hình thực tiễn thì hiệu quả của việc bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện sẽ được nâng cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 6. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. - Về địa bàn khảo sát: Đề tài khảo sát tại 13 trường tiểu học thuộc địa bàn huyện Bình Giang. Cụ thể: trường Tiểu học Cổ Bì; trường Tiểu học Thái Học; trường Tiểu học Nhân Quyền; trường Tiểu học Hồng Khê; trường Tiểu học Long Xuyên; trường Tiểu học Tân Việt; trường Tiểu học Hùng Thắng; trường Tiểu học Vĩnh Hồng; trường Tiểu học Vĩnh Hưng; trường Tiểu học Kẻ Sặt; trường Tiểu học Thúc Kháng; trường Tiểu học Tân Hồng và trường Tiểu học Bình Xuyên. - Tổng số khách thể điều tra: 310 người, trong đó có 40 cán bộ quản lý, 130 GV và 150 HS ở các trường tiểu học được khảo sát. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp quan sát Tri giác trực tiếp một số biểu hiện của bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương như: việc triển khai nội dung bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng…để thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài. 7.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Xây dựng các mẫu phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến của CBQL, GV về bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học được khảo sát. 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn cán bộ CBQL, GV về bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học được khảo sát để thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài. 7.2.4. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến của các nhà quản lý, các chuyên gia về việc đánh giá thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 7.2.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Dựa trên việc tổng kết, đánh giá nội dung, hình thức bồi dưỡng; tiến hành đánh giá ưu điểm, hạn chế của các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Dùng các phần mềm thống kê để tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu thu được từ các nguồn khác nhau. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu; kết luận, khuyến nghị; tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học. Chương 2. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Chương 3. Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của HS cho GV ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - LÊ VĂN TRỌNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC LÊ VĂN TRỌNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thế Truyền HÀ NỘI – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình tơi nghiên cứu Những số liệu, kết thu thập trình nghiên cứu trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan thông tin nêu Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lê Văn Trọng ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo Học viện Quản lý giáo dục, toàn thể thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy tham gia quản lý em trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Thế Truyền - thầy giáo trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo phịng Giáo dục Đào tạo huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, cán quản lý, GV HS trường tiểu học thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương giúp đỡ, cung cấp cho thông tin, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lê Văn Trọng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu trước xác định nội dung nghiên cứu tiếp luận văn 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 1.2.2 Bồi dưỡng .13 1.2.3 Năng lực; lực đánh giá kết học tập học sinh 14 1.2.4 Quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên 16 1.3 Một số vấn đề lý luận bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học .16 1.3.1 Yêu cầu lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên tiểu học 16 1.3.2 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học .17 1.3.3 Mục tiêu bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 19 1.3.4 Nội dung bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 20 iv 1.3.5 Hình thức bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên 29 1.3.6 Phương pháp bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên 30 1.4 Hiệu trưởng trường tiểu học với vai trò quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 32 1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ hiệu trưởng trường tiểu học 32 1.4.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 36 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 42 1.5.1 Yếu tố chủ quan .42 1.5.2 Yếu tố khách quan 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 46 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương .46 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 46 2.1.2 Khái quát giáo dục tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 49 2.2 Khái quát mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát 57 2.2.1 Mục đích khảo sát 57 2.2.2 Nội dung khảo sát 57 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 57 2.2.4 Phương pháp khảo sát phương thức xử lý số liệu .58 2.3 Thực trạng bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 59 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 59 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 62 2.3.3 Thực trạng thực nội dung bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 64 v 2.3.4 Thực trạng thực hình thức bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 69 2.3.5 Thực trạng thực phương pháp bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 71 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 73 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 73 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương .76 2.4.3 Thực trạng đạo bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 78 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 79 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 82 2.6 Đánh giá chung quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 84 2.6.1 Ưu điểm nguyên nhân .84 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân .86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 89 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 89 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 89 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 89 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 90 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 90 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương .91 vi 3.2.1 Quản lý hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 91 3.2.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học phù hợp với tình hình thực tiễn 93 3.2.3 Tổ chức đổi nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 96 3.2.4 Tổ chức đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 102 3.2.5 Chỉ đạo hoàn thiện chế quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học .104 3.2.6 Chỉ đạo tăng cường sở vật chất ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 106 3.3 Mối quan hệ biện pháp .110 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .111 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 111 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm .111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 Kết luận .118 Khuyến nghị 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Cơ sở vật chất CSVC Công nghệ thông tin CNTT Đánh giá định kỳ ĐGĐK Đánh giá thường xuyên ĐGTX Điểm trung bình ĐTB Giáo dục GD Giáo dục đào tạo GD&ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Kết học tập Kiểm tra KQHT KT Kiểm tra định kỳ KTĐK Cha mẹ học sinh CMHS Phương pháp dạy học PPDH Quản lý QL Quản lý giáo dục QLGD Ủy ban nhân dân UBND viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô trường lớp, học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2021 – 2022 .49 Bảng 2.2 Cơ cấu tổ chức 14 trường tiểu học huyện Bình Giang từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2021 – 2022 50 Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục đại trà cấp tiểu học (đánh giá lực, phẩm chất) .51 Bảng 2.4 Số lượng trường, khách thể khảo sát 57 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 59 Bảng 2.6 Thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 62 Bảng 2.7 Thực trạng thực nội dung bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 64 Bảng 2.8 Thực trạng ý kiến học sinh hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập nhà trường 66 Bảng 2.9 Thực trạng thực hình thức bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 69 Bảng 2.10 Thực trạng thực phương pháp bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 71 Bảng 2.11 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 73 Bảng 2.12 Thực trạng tổ chức thực bồi dưỡng lực đánh giá KQHT học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 76 Bảng 2.13 Thực trạng đạo triển khai bồi dưỡng lực đánh giá kết PL2 Câu Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến mục tiêu việc bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Ý kiến đánh giá TT Mục tiêu bồi dưỡng Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Nâng cao lực cho giáo viên tiểu học mục tiêu, nội dung, phương pháp đánh giá KQHT HS để triển khai có hiệu chương trình giáo dục tiểu học năm 2018, đặc biệt có lực ĐG KQHT học sinh Là để quản lý bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá lực ĐG KQHT HS, giúp giáo viên bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để tổ chức thực có hiệu hoạt động đánh giá kết dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Câu Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến thực trạng nội PL3 dung bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương TT Nội dung Ý kiến đánh giá Thường Đôi Chưa xuyên thực Giúp GV nắm vững yêu cầu phẩm chất thái độ cần thiết người GV trình kiểm tra, đánh giá KQHT HS Bồi dưỡng GV nội dung, phương pháp kỹ thuật đánh giá thường xuyên Bồi dưỡng GV nội dung, phương pháp kỹ thuật đánh giá định kỳ Bồi dưỡng GV cách thức phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá khác để đảm bảo đánh giá toàn diện KQHT HS Bồi dưỡng GV cách thức vận dụng phương pháp, kỹ thuật đánh giá kết học tập vào việc phát lực phát triển lực học tập cho HS Câu Xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến thực trạng thực phương pháp bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Ý kiến đánh giá TT Nội dung Thường xuyên Phương pháp thuyết trình Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp giải tình Phương pháp vấn đáp Phương pháp tự nghiên cứu Đôi Không sử dụng PL4 Câu Xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến thực trạng hình thức bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương? TT Nội dung Bồi dưỡng trực tiếp Bồi dưỡng gián tiếp (qua mạng internet) Bồi dưỡng kết hợp trực tiếp qua mạng internet Bồi dưỡng thông qua dự giờ, thao giảng Bồi dưỡng thông qua chuyên đề Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn Ý kiến đánh giá Rất phù Không Phù hợp hợp phù hợp Câu Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương TT Nội dung Ý kiến đánh giá Chưa Tốt Đạt đạt Phân tích bối cảnh, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu bồi dưỡng Xác định mục tiêu bồi dưỡng cho GV Xác định đối tượng tham gia bồi dưỡng Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo năm học dựa kế hoạch chung nhà trường Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng cho GV Xác định công việc thứ tự cơng việc thực q trình bồi dưỡng Xác định nguồn lực cần thiết để thực kế hoạch bồi dưỡng Câu Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng tổ chức thực bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương TT Nội dung Ý kiến đánh giá PL5 Tốt Đạt Chưa đạt Xây dựng máy quản lý bồi dưỡng lực đánh giá KQHT HS cho GV Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho phận, thành viên máy quản lý bồi dưỡng Lựa chọn đội ngũ GV cốt cán tham gia dạy bồi dưỡng cho GV Xác định chế phối hợp phận thành viên trình triển khai bồi dưỡng cho GV Huy động nguồn lực, điều kiện phương tiện kỹ thuật phục vụ bồi dưỡng Tổ chức bồi dưỡng GV theo kế hoạch Câu Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng đạo triển khai bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Ý kiến đánh giá Chưa TT Nội dung Tốt Đạt đạt Chỉ đạo triển khai bồi dưỡng theo kế hoạch Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng Chỉ đạo phối hợp lực lượng phận trình triển khai bồi dưỡng Chỉ đạo GV lập kế hoạch thực kế hoạch tự bồi dưỡng Chỉ đạo tăng cường sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ bồi dưỡng Chỉ đạo việc động viên khích lệ đội ngũ GV tích cực tham gia bồi dưỡng Câu Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương TT Nội dung Ý kiến đánh giá Chưa Tốt Đạt đạt PL6 Thành lập ban kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá việc triển khai nội dung chương trình bồi dưỡng theo kế hoạch Kiểm tra, đánh giá việc tham gia bồi dưỡng GV Thu thập thơng tin phản hồi để có minh chứng cụ thể bồi dưỡng Kiểm tra đánh giá kế hoạch việc thực kế hoạch tự bồi dưỡng GV Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực điều chỉnh kịp thời sau đánh giá Câu 10 Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến mức độ ảnh hưởng yêu tố đến quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương TT Nội dung Ý kiến đánh giá Ảnh Không Ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều hưởng Năng lực quản lý hiệu trưởng Nhu cầu bồi dưỡng tính tích cực GV trình bồi dưỡng Cơ chế quản lý nhà trường Số lượng chất lượng đội ngũ GV Cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học Mơi trường văn hóa nhà trường Câu 11 Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến thuận lợi khó khăn quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương * Thuận lợi: * Khó khăn: PL7 PL8 PHIẾU KHẢO SÁT (Phụ lục 02) (Dành cho HS trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) Các em thân mến! Để nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học Em vui lịng cho biết ý kiến số nội dung Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác em Em cho ý kiến cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn Trân trọng cảm ơn! I PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Em vui lòng cho biết thân cách điền thông tin vào chỗ trống đánh dấu “x” vào ô vuông trước lựa chọn phù hợp: Giới tính: Nam Nữ Lớp: ……… II PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Em cho biết mức độ hài lòng thân tham gia hình thức kiểm tra đánh giá KQHT nhà trường TT Hình thức kiểm tra đánh giá Ý kiến đánh giá Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Kiểm tra vấn đáp (trả lời câu hỏi thầy, cô) Kiểm tra hồ sơ học tập (kết làm tập vở) Kiểm tra Định kỳ (làm viết tiết) Câu Để giúp em đạt kết tốt học tập em có ý kiến, nguyện vọng để đạt với nhà trường thầy cô giáo PL9 PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Phụ lục 03) (Dành cho cán quản lý, GV) Câu Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Mức độ TT Tính khả thi Rất Khơng Cần thiết cần thiết cần thiết Quản lý hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV tầm quan trọng bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học Lập kế hoạch bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học phù hợp với tình hình thực tiễn Tổ chức đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học Tổ chức đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học Chỉ đạo hoàn thiện chế quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học Chỉ đạo tăng cường sở vật chất ứng dụng CNTT phục vụ bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học Câu Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến mức độ khả thi PL10 biện pháp bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương TT Tính khả thi Quản lý hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV tầm quan trọng bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học Lập kế hoạch bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học phù hợp với tình hình thực tiễn Tổ chức đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học Tổ chức đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học Chỉ đạo hoàn thiện chế quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học Chỉ đạo tăng cường sở vật chất ứng dụng CNTT phục vụ bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học Mức độ Rất khả Khả Khơng thi thi khả thi PL11 HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CỦA HẢI DƯƠNG Phịng GD&ĐT Bình Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức khai giảng khóa bồi dưỡng nâng cao lực đánh giá kết học tập HS cho GV trường tiểu học cho giáo viên theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến Hình 3.2 Thầy Trần Minh Thái – Trưởng phịng GD&ĐT Bình Giang dự hội nghị (ngồi bên phải) Hình 3.3 Đại biểu địa phương, đại diện CMHS giáo viên dự khai mạc hội nghị PL12 Hình 3.4 Tiết dạy thực hành chuyên đề đánh giá HS theo thông tư 27/2020/TT-BGDĐT PL13 Ngày 19/7/2021, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương tổ chức khai giảng khóa bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm cho giáo viên theo hình thức trực tuyến Các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trực tuyến kết hợp trực tiếp – Nâng cao lực đánh giá HS theo Thông tư 27/2020/TT-BGD ĐT cho giáo viên trường tiểu học PL14 Hình 3.5 Cơ giáo Phạm Thị Chinh HS lớp dạy-học minh họa cho chuyên đề Hình 3.6 Đại biểu dự sinh hoạt chuyên môn: nâng cao lực GV đánh giá HSTH theo thông tư 22/2016/TT – BGD ĐT theo cụm huyện Bình Giang – Thanh Miện, tỉnh Hải Dương PL15 Trường Tiểu học Cổ Bì, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học – Nâng cao lực đánh giá HS theo Thông tư 22/2016/TT-BGD ĐT cho giáo viên Hình 3.7 Cơ giáo Vũ Thị Nga HS lớp 3A dạy-học minh họa cho chun đề PL16 Hình 3.8 Cơ giáo Đỗ Thị Lành HS lớp 4C dạy-học minh họa cho chuyên đề ... nhiệm vụ quản lý bồi dưỡng 36 lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 1.4.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học 1.4.2.1... bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 71 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC LÊ VĂN TRỌNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG