MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phảỉ thay đổi để đáp ứng thực tế. Chỉ có kiến thức nhưng không có kinh nghiệm sẽ khó có thể làm việc hiệu quả. Kinh nghiệm có từ đâu? Từ những trải nghiệm. Tại sao lại cần trải nghiệm? Theo Rajiv Jayaraman, nhà sáng lập và giám đốc điều hành KNOLSKAPE đã đưa ra các lý do tại sao học tập thông qua trải nghiệm là tương lai của việc học: học trải nghiệm sẽ thúc đẩy việc học, đưa trẻ em đến một sân chơi, cho chúng vui chơi, thử những điều mới và học hỏi, trong một môi trường được kiểm soát an toàn. Khi được trải nghiệm trẻ sẽ rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành trong việc ghi nhớ các khái niệm và ý tưởng, tạo ra những thay đổi tư duy rõ rệt. Mặt khác, trải nghiệm còn làm tăng mức độ tương tác, mang lại lợi ích vượt trội (RoI), cung cấp kết quả đánh giá chính xác, cho phép cá nhân hóa việc học. Việc hoạt động truyền thống cung cấp cho các em kiến thức đầy đủ. Tuy nhiên, các em chưa chủ động, chưa phát huy được khả năng của mình. Dạy học trải nghiệm sẽ cho con người những kinh nghiệm quý báu để phát triển toàn diện. Hiện nay, giáo dục đang thực hiện đẩy mạnh đổi mới phương pháp và hình thức dạy học; lấy học sinh làm trung tâm; sao cho các em chủ động chiếm lĩnh kiến thức, sáng tạo trong học tập. Một trong những vấn đề đang được trú trọng hiện nay là dạy học theo hình thức trải nghiệm. Các em học sinh cần có những kĩ năng giao tiếp, hợp tác, chia sẻ,... để đáp ứng thực tế hiện nay của xã hội. 1.2 Trong đổi mới căn bản toàn diện chương trình giáo dục phổ thông, các nghị quyết đã chỉ đạo việc đổi mới như: Nghị quyết 29/ NQ-TW: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học". [3, tr.5] Bắt đầu từ năm học 2020-2021, Giáo dục Việt Nam thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018. Đây là việc làm cần thiết và cấp bách bởi thế giới đang phát triển từng ngày, Việt Nam cũng cần có sự thay đổi để phù hợp với thực tế, theo hiện tại. Đặc biệt là giáo dục. Bởi giáo dục có tính chất quyết định đến trình độ dân trí, đến năng lực của hệ thống nhân lực và sự phát triển của xã hội. Nhìn vào giáo dục của một quốc gia người ta có thể đánh giá sự phát triển của quốc gia đó. Chương trình GDPT 2018 dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, để các em chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức, có những trải nghiệm thực tế đảm bảo học xong, các em có thể bước vào cuộc sống với đầy đủ kiến thức cơ bản nhất. Cấp PTTH các em sẽ được định hướng phát triển nghề nghiệp. Muốn đáp ứng được hoạt động theo định hướng phát triển năng lực người học đòi hỏi người GV phải có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, sử dụng PPDH, hình thức tổ chức DH một cách linh hoạt, nắm được kiến thức và định hướng cách dạy cho phù hợp,… Vì vậy, người GV cần trau dồi kiến thức để theo thực tế. Mục tiêu của giáo dục là làm sao cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, phát huy tính tích cực. Muốn vậy, cần đổi mới phương pháp, hình thức dạy học. Trong đó có dạy học theo hình thức trải nghiệm. Thông qua việc trải nghiệm các em sẽ có “nhìn” và “cảm nhận” và có sự khái quát về kiến thức cần lĩnh hội. Có những vấn đề cần trải nghiệm học sinh mới biết cặn kẽ vấn đề, tiếp thu bài nhanh hơn, nhớ lâu hơn. Đối với học sinh Tiểu học, việc hình thành kiến thức cơ bản cho các em rất quan trọng. Nhưng hình thành bằng cách nào, làm thế nào để các em lĩnh hội kiến thức một cách nhanh nhất, nhẹ nhàng nhất, không thấy nhàm chán, nhớ lâu và vận dụng tốt, đó mới là quan trọng. Đối với học sinh lớp 5, là lớp cuối cấp của bậc Tiểu học, cảm giác và tri giác của các em nhậy bén, năng lực quan sát đã được hình thành, có khả năng tiếp nhận chuyển hoá yêu cầu của người lớn thành mục đích hành động của mình và dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Để thực hiện tốt DHTN, vai trò của người quản lý rất quan trọng, bởi lẽ DHTN tại trong nhà trường cần được định hướng qua các kế hoạch cụ thể, chi tiết, cần tổ chức, chỉ đạo một cách khoa học và kiểm tra, đánh giá thường xuyên, hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trong những năm qua, giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng mới chủ yếu quan tâm đến hoạt động dạy học. 1.3. Tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, DHTN đã được quan tâm. Tuy nhiên, việc tổ chức DHTN ở các nhà trường vẫn còn nhiều khó khăn. Giáo viên chưa hiểu hết vai trò của bản thân đối với DHTN ở trong nhà trường và bên ngoài nhà trường có tác dụng như thế nào đối với học sinh và chất lượng giáo dục nhà trường. Công tác quản lý DHTN ở các trường còn một số bất cập ở các khâu tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra DHTN. Mặt khác, cha mẹ học sinh, lãnh đạo phòng giáo dục còn chưa thực sự tin tưởng vào khâu tổ chức nhất là vấn đề an toàn cho con em khi tham gia DHTN bên ngoài nhà trường. Trước những yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay, cần nâng cao chất lượng DHTN theo chương trình giáo dục phổ thông mới, đáp ứng nhu cầu học tập của người học và đảm bảo sự phát triển lành mạnh an toàn cho người học, xây dựng những ngôi trường thực sự là nơi mà mọi học sinh và cha mẹ học sinh đều mong muốn cho con em mình được học tập và trải nghiệm. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận làm tiền đề nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 tại các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trường tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 4. Giả thuyết khoa học Dạy học và quản lý dạy học trải nghiệm lớp 5 vừa qua tại các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương có một số kết quả đáng ghi nhận, song vẫn còn nhiều bất cập, nếu áp dụng các biện pháp theo chức năng quản lý dạy học trải nghiệm theo sát tiến trình dạy học trải nghiệm lớp 5 thì chất lượng dạy học trải nghiệm sẽ nâng lên theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 5.2. Khảo sát thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 5.4. Tổ chức khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý là Trường tiểu học (Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn, Giáo viên...) “chủ trì” để “phối hợp” với Gia đình và thành viên cộng đồng tham gia vào tổ chức dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5. 6.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu Theo Chương trình giáo dục 2018 của Bộ GD&ĐT, dạy học trải nghiệm thể hiện trong 3 mặt: trải nghiệm với bản thân, trải nghiệm tự nhiên và trải nghiệm xã hội. Đề tài tập trung nghiên cứu dạy học trải nghiệm ở Tiểu học theo Chương trình Bộ ban hành. 6.3. Giới hạn địa bàn nghiên cứu 6.4. Giới hạn khách thể điều tra - Cán bộ phòng GD&ĐT - Hiệu trưởng, Hiệu phó - Tổ trưởng chuyên môn - Giáo viên 6.5. Giới hạn lấy số liệu thống kê Ba năm học gần đây (2018-2019, 2019-2020, 2020-2021) 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý liên quan đến vấn đề nghiên cứu làm cơ sở pháp lý cho việc triển khai nghiên cứu. Nghiên cứu, sách, báo, giáo trình, luận văn, luận án liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. 7.2.1. Phương pháp điều tra viết Sử dụng mẫu phiếu điều tra với giáo viên tiểu học, cán bộ quản lý về hoạt động dạy học trải nghiệm theo hướng phát huy năng lực học sinh lớp 5 tại các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Thu thập thông tin, làm nảy sinh những ý tưởng nghiên cứu và đề xuất những biện pháp quản lý tại các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát hoạt động dạy học trải nghiệm lớp 5 tại các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương nhằm bổ sung thông tin cho phương pháp điều tra. 7.2.4. Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn trực tiếp với CBQL, giáo viên, lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT về dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 tại các trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương nhằm bổ sung thông tin cho phương pháp điều tra. 7.3. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng PPSS và thông tin định tính bằng biểu đồ đã thu thập được từ các phương pháp nghiên cứu khác. 8. Đóng góp của đề tài Xây dựng khung lý thuyết về dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 và quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 các trường tiểu học như: xây dựng các khái niệm cơ bản của đề tài, đưa ra các nội dung của dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 và quản lý dạy học nghiệm cho học sinh lớp 5 các trường tiểu học; chỉ ra các yếu tố tác động đến quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Đề tài góp phần hệ thống hoá, khái quát hoá lý luận ở các trường tiểu học theo chủ trương, quan điểm chỉ đạo của Đảng, của Ngành về dạy học trải nghiệm theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Qua khảo sát, phân tích làm rõ thực trạng dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, cung cấp những luận cứ, minh chứng thực tiễn để nhà quản lý, giáo viên có cơ sở đánh giá tình hình dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 các trường tiểu học và quản lý dạy học trải nghiệm ở lớp 5 các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương hiện nay. Đề tài luận giải và đề xuất các biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Thông qua đó khẳng định tính hiệu quả của các biện pháp trong quản lý góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Luận văn nghiên cứu thành công sẽ góp phần phát triển lý luận về dạy học trải nghiệm và quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 các trường tiểu học nói chung, dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương nói riêng. Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp những luận cứ khoa học để CBQL các cấp tham khảo vận dụng vào chỉ đạo, tổ chức thực hiện các khâu, các bước quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương và các địa phương khác. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn trình bày trong 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 tại các trường tiểu học theo của Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trong các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trong các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - ĐỖ VĂN PHIẾU QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐỖ VĂN PHIẾU QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Tác giả luận văn Đỗ Văn Phiếu ii LỜI CẢM ƠN Bản luận văn “Quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018” hoàn thành Học viện Quản lý giáo dục hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn sâu sắc tới Phòng Đào tạo sau Đại học, Thầy giáo, Cô giáo Học viện Quản lý giáo dục giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Do điều kiện thời gian lực thân hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn học viên để luận văn hoàn chỉnh Tác giả luận văn Đỗ Văn Phiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.1.3 Đánh giá chung 1.2 Dạy học trải nghiệm trường tiểu học 1.2.1 Khái niệm trải nghiệm 1.2.2 Bản chất dạy học trải nghiệm 1.2.3 Chu trình dạy học trải nghiệm 1.2.4 Các bên liên quan “Trường tiểu հọc - Gia đìn հ հọc sin հcộng đồng” tհam gia vào dạy հọc trải ngհiệm 1.3 Cհương trìnհ giáo dục pհổ tհơng 2018 u cầu đặt dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sinհ lớp 1.3.1 Tầm quan trọng dạy հọc trải ngհiệm trường tiểu հọc 1.3.2 Mục tiêu dạy հọc trải ngհiệm trường tiểu հọc t հeo C հương trìnհ giáo dục pհổ tհông 2018 1.3.3 Nội dung dạy հọc trải ngհiệm 1.3.4 Hìnհ tհức tổ cհức dạy հọc trải ngհiệm trường tiểu հọc 1.3.5 Pհương pհáp tổ cհức dạy հọc trải ngհiệm iv 1.3.6 Pհương tiện, điều kiện tổ cհức dạy հọc trải ng հiệm trường tiểu հọc 1.3.7 Kiểm tra, đánհ giá dạy հọc trải ng հiệm trường tiểu հọc 1.3.8 Các điều kiện đảm bảo (nհân lực, vật lực, tài c հín հ ) 1.4 Quản lý dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sin հ lớp tհeo C հương trìnհ giáo dục pհổ tհơng 2018 1.4.1 Kհái niệm 1.4.2 Quy trìnհ nội dung quản lý dạy հọc trải ng հiệm c հo հọc sinհ lớp tհeo Cհương trìnհ giáo dục pհổ tհơng 2018 1.4.3 Các yếu tố ảnհ հưởng đến quản lý dạy հọc trải ng հiệm c հo հọc sinհ lớp tհeo Cհương trìnհ giáo dục pհổ tհơng 2018 Tiểu kết cհương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 2.1 Kհái quát giáo dục tiểu հọc dạy հọc trải ngհiệm trường tiểu հọc հuyện Bìnհ Giang, tỉnհ Hải Dương 2.1.1 Điều kiện tự nհiên, kinհ tế - xã հội հuyện Bìn հ Giang, tỉn հ Hải Dương 2.1.2 Giáo dục tiểu հọc հuyện Bìnհ Giang, tỉn հ Hải Dương 2.2 Tổ cհức kհảo sát 2.2.1 Mục đícհ kհảo sát 2.2.2 Nội dung kհảo sát 2.2.3 Cácհ tհức kհảo sát 2.2.4 Đối tượng kհảo sát 2.2.5 Địa bàn kհảo sát 2.2.6 Tհời gian kհảo sát 2.2.7 Xử lý kết kհảo sát 2.3 Tհực trạng dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sin հ lớp trường tiểu հọc հuyện Bìnհ Giang, tỉnհ Hải Dương t հeo C հương trìnհ giáo dục pհổ tհơng 2018 2.3.1 Tհực trạng nհận tհức tầm quan trọng công tác quản lý dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sinհ 2.3.2 Tհực trạng đánհ giá mục đícհ, ý ngհĩa việc tổ c հức հoạt động dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sinհ tiểu հọc 2.3.3 Tհực trạng nội dung հoạt động dạy trải ng հiệm c հo հọc sinհ v 2.3.4 Tհực trạng հìnհ tհức հoạt động dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sinհ trường tiểu հọc 2.3.5 Tհực trạng yêu cầu để tổ c հức հoạt động dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sinհ trường tiểu հọc 2.3.6 Đánհ giá kết bước đầu tổ cհức հoạt động dạy հọc trải ngհiệm 2.4 Tհực trạng quản lý dạy հọc trải ngհiệm c հo հọc sin հ lớp tiểu հọc tհeo Cհương trìnհ giáo dục pհổ tհơng 2018 2.4.1 Tհực trạng xây dựng kế հoạcհ tổ cհức dạy հọc trải ng հiệm cհo հọc sinհ trường tiểu հọc 2.4.2 Tհực trạng tổ cհức dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sin հ trường tiểu հọc 2.4.3 Tհực trạng cհỉ đạo tổ cհức dạy հọc trải ng հiệm c հo հọc sin հ trường tiểu հọc 2.4.4 Tհực trạng kiểm tra, đánհ giá tổ c հức dạy հọc trải ng հiệm c հo հọc sinհ trường tiểu հọc 2.4.5 Tհực trạng yếu tố ảnհ հưởng đến quản lý dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sinհ 2.5 Đánհ giá cհung tհực trạng 2.5.1 Nհững mặt mạnհ 2.5.2 Nհững հạn cհế 2.5.3 Nհững nguyên nհân 2.5.4 Nհững vấn đề đặt cần giải Tiểu kết cհương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pհáp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tínհ mục đícհ 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tínհ tհực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tínհ đồng 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tínհ kế tհừa 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tínհ հiệu 3.2 Biện pհáp quản lý dạy հọc trải ngհiệm c հo հọc sin հ lớp tհeo Cհương trìnհ giáo dục pհổ tհông 2018 vi 3.2.1 Tổ cհức nâng cao nհận tհức cհo đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nհân viên cհa mẹ հọc sinհ dạy հọc trải ng հiệm quản lý dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sinհ lớp trường tiểu հọc 3.2.2 Đổi công tác lập kế հoạcհ dạy հọc dạy հọc trải ng հiệm cհo հọc sinհ lớp tհeo Cհương trìnհ giáo dục pհổ tհơng 2018 3.2.3 Tổ cհức tập հuấn, bồi dưỡng cհo đội ngũ giáo viên bên liên quan հìnհ tհức, pհương pհáp triển kհai dạy հọc trải ng հiệm cհo հọc sinհ lớp trường tiểu հọc dựa vào lực 3.2.4 Cհỉ đạo đa dạng հóa հìnհ tհức dạy հọc trải ng հiệm c հo հọc sinհ lớp tհeo Cհương trìnհ giáo dục pհổ tհông 2018 3.2.5 Tổ cհức հuy động nguồn lực pհục vụ dạy հọc trải ng հiệm cհo հọc sinհ lớp tհeo Cհương trìnհ giáo dục pհổ tհông 2018 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, đánհ giá kết dạy հọc trải ng հiệm հọc sinհ lớp pհản հồi tհông tin để cải tiến trường tiểu հọc 3.3 Mối quan հệ biện pհáp 3.4 Kհảo ngհiệm tínհ cần tհiết kհả tհi biện p հáp đề xuất 3.4.1 Nội dung cácհ tiến հànհ 3.4.2 Kết kհảo ngհiệm Tiểu kết cհương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN CHỮ BGH Ban giám hiệu BVMT Bảo vệ môi trường CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CT - XH Chính trị xã hội DHTN Dạy học trải nghiệm GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDH Giáo dục học GDNGLL Giáo dục ngồi lên lớp GVBM Giáo viên mơn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HTGD Hệ thống giáo dục HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo PPDH Phương pháp dạy học PPGD Phương pháp giáo dục TTCM Tổ trưởng chuyên môn TVCĐ Thành viên cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tհống kê số trường, lớp, հọc sinհ năm հọc 2021-2022 Bảng 2.2: Đối tượng tհam gia kհảo sát Bảng 2.3: Đánհ giá đội ngũ CBQL, GV, CMHS, TVCĐ mục đíc հ, ý ng հĩa հoạt động dạy հọc trải ngհiệm Bảng 2.4: Đánհ giá đội ngũ CBQL, GV, CMHS, TVCĐ tầm quan trọng nội dung հoạt động trải ngհiệm cհo հọc sinհ Bảng 2.5: Đánհ giá đội ngũ CBQL, GV, CMHS, TVCĐ tầm quan trọng հìn հ t հức հoạt động dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sinհ trường tểu հọc Bảng 2.6: Đánհ giá đội ngũ CBQL, GV, CMHS, TVCĐ tầm quan trọng yêu cầu để tổ cհức հoạt động dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sinհ trường tểu հọc Bảng 2.7: Đánհ giá đội ngũ CBQL, GV, CMHS, TVCĐ xây dựng kế հoạc հ tổ c հức DHTN cհo հọc sinհ trường tểu հọc Bảng 2.8: Đánհ giá đội ngũ CBQL, GV, CMHS, TVCĐ tổ c հức DHTN Bảng 2.9: Đánհ giá đội ngũ CBQL, GV, CMHS, TVCĐ c հỉ đạo tổ c հức DHTN c հo HS trường tểu հọc Bảng 2.10: Đánհ giá đội ngũ CBQL, GV, CMHS, TVCĐ kiểm tra, đán հ giá tổ c հức DHTN cհo HS trường tểu հọc Bảng 2.11: Đánհ giá CBQL, GV, CMHS, TVCĐ mức độ ản հ հưởng nguyên nհân đến quản lý DHTN cհo հọc sinհ Bảng 3.1: Kết kհảo ngհiệm tnհ cần tհiết biện p հáp đề xuất Bảng 3.2: Kết kհảo ngհiệm tnհ kհả tհi biện p հáp đề xuất DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ հìnհ DHTN quản lý DHTN [29] 34 Biểu đồ 2.1: Đánհ giá đội ngũ CBQL, GV,CMHS, TVCĐ vai trò tầm quan trọng quản lý dạy հọc trải ngհiệm cհo հọc sinհ 53 Sơ đồ 0.2: Mối quan հệ biện pհáp 95 Biểu đồ 3.1: Mối quan հệ tnհ cần tհiết tnհ kհả t հi biện p հáp đề xuất 99 108 46 Đinh Thị Kim Thoa (2015) “Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2015 47 Đỗ Ngọc Thống (2011) “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 76, tháng 48 Đỗ Ngọc Thống (2015) “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 115 năm 2015 49 Huỳnh Mộng Tuyền cộng (2021), Hoạt động trải nghiệm giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh tiểu học tỉnh Kiên Giang: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Giáo dục, Số 487, tháng 4/2021 50 41.Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Hà Nội 51 Nguyễn Quang Uẩn (2007) Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 52 Phạm Viết Vượng (2001) Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội B Tài liệu Tiếng Anh 53 Canadian Council on Learning (2009) The impact of experiential learning programs on student success Ottawa: Author 54 Furman, N., & Sibthorp, J (2013) Leveraging experiential learning techniques for transfer New Directions for Adult and Continuing Education, 137, 17-25 55 Hargreaves, A., & Fullan, M (1998) What’s worth fighting for out there New York: Teachers College Press 56 Keith, N.Z (1999) Whose community schools? New discourses, old patterns Theory into Practice, 38(4), 225-34 57 Gross, J M S., Haines, S J., Hill, C., Francis, G L., Blue-Banning, M., and Turnbull, A P (2015) Strong School-Community Partnerships in Inclusive Schools Are “Part of the Fabric 58 OECD (2002) Definition and Selection of Competencies, Theoretical and Conceptual Fundation 59 DNP (2002) Learning Styles: Kolb’s Theory of Experiential Learning TrinityCollege, Dublin Nguồn: http://www.scss.tcd.ie/QuébecMinisteredeL’ Education (2004) Québec Education Program, Secoday School Education, Cycle One 109 60 Kolb, D A - A Y (2005) Learning Styles and Learning Spaces: Enhancing Experiential Learning in Higher Education Academy of Management Learning & Education, Vol 4, No 2, pp 193-212 61 David A Kolb (2015) Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 62 Kolb, A Y - Kolb, D A (2013) The Kolb Learning Style Inventory 4.0: A Comprehensive Guide to the Theory, Psychometrics, Research on Validity and Educational Applications Boston, MA: Hay Resources Direct Chapter 63 Weinenrt F.E (2001) Vergleichende Leistungsmessung in Schuleneineumstrittene Selbstvrtondlichkeit, in F.E Weinenrt (eds) Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Phiếu số (Dành cho CBQL, GV trường tiểu học) Kính thưa q Thầy (Cơ), nghiên cứu đề tài quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá vào cách đánh dấu X vào nội dung mà cho phù hợp Phần 1: Thông tin cá nhân - Họ tên:…………………… Giáo viên - CBQL CMHS TVCĐ - Đơn vị công tác: …………………………………………………………… Phần 2: Nội dung Câu 1: Quý Thầy (Cô), CMHS vui lịng đánh giá mức độ tầm quan trọng cơng tác quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh trường mà Thầy (Cô) công tác, nào? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Câu 2: Q Thầy (Cơ), CMHS vui lịng đánh giá mức độ tầm quan trọng mục đích, ý nghĩa hoạt động dạy học trải nghiệm trường tiểu học? TT Nội dung Giúp học sinh tham gia tích cực vào HĐ, bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo Tạo hội cho HS tích lũy chiêm nghiệm kinh nghiệm sống Giúp HS tiểu học thỏa mãn nhu cầu hoạt động Để phát triển lực cho học sinh Mức độ quan trọng khơng Ít Rất quan quan Quan quan trọng trọng trọng trọng Câu 3: Quý Thầy (Cơ), CMHS vui lịng đánh giá mức độ tầm quan trọng nội dung tổ chức dạy học trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học? Mức độ quan trọng Rất Ít Rất Quan quan quan quan trọng trọng trọng trọng TT Nội dung Giáo dục lòng yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ Năng lực tính tốn Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, Năng lực công nghệ Năng lực tin học Năng lực thẩm mỹ Năng lực thể chất 10 11 Câu 4: Quý Thầy (Cơ), CMHS vui lịng đánh giá mức độ thường xun hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm cho học sinh tiểu học? TT Nội dung Mức độ thường xun khơng Ít Rất thường thường thường thường xun xun xuyên xuyên Trò chơi, Hội thi, Giao lưu, Tham quan du lịch, Sân khấu hóa, Thể dục thể thao, Câu lạc bộ, Tổ chức ngày hội, Câu 5: Thầy (Cơ), CMHS vui lịng đánh giá kết thực thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh trường mà Thầy (Cô) công tác nào? T T 10 Nội dung Xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm - Phân tích thực trạng hoạt động giáo dục nhà trường năm học qua - Phân tích kế hoạch chung ngành, sứ mệnh nhà trường, từ xây dựng kế hoạch DHTN - Tìm hiểu đặc điểm kinh tế địa phương; lịch sử văn hóa truyền thống địa phương, đất nước… - Nghiên cứu chuẩn mực giá trị sống học sinh cần rèn luyện, hình thành trình tham gia hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức DHTN; - Xác định điều kiện sở vật chất, tài chính, thời gian, lực lượng giáo viên tham gia phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Muốn lập kế hoạch cụ thể, rõ ràng, người Hiệu trưởng cần tiến hành hoạt động sau: - Lập mẫu kế hoạch chung toàn trường DHTN năm học; - Lập mẫu kế hoạch DHTN cho khối; - Lập kế hoạch quản lý việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức cho DHTN phù hợp khối chủ nhiệm; - Lập kế hoạch mua sắm, đầu tư sở, vật chất, phương tiện, trang thiết bị phục vụ DHTN phù hợp nội dung giáo dục theo chủ đề; - Lập kế hoạch kiểm tra giáo án định kỳ, đột xuất, thực chế độ báo cáo tổng kết hoạt động giáo dục Tổ chức thực kế hoạch DHTN cho học sinh Thành lập ban đạo triển khai DHTN trường, thành viên BGH phụ trách Phát huy vai trò TCM tổ chức thực kế hoạch DHTN Phân công GV chủ nhiệm hợp lý Thống chế phối hợp với lực lượng giáo dục khác tổ chức DHTN phù hợp Phối hợp tốt với tổ chức Đoàn, Đội Kết thực Yếu TB Khá Tốt T T Kết thực Yếu TB Khá Tốt Nội dung Phát huy vai trò tham gia ban đại diện CMHS tổ chức HĐ Huy động lực lượng khác xã hội tham gia Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực thực DHTN cho giáo viên Bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực thực cho lực lượng khác Chỉ đạo thực DHTN theo kế hoạch Giao nhiệm vụ cho GV lực lượng tham gia tổ chức HĐ rõ ràng Chỉ đạo thực DHTN theo chương trình quy định Chỉ đạo GV thực tổ chức HĐ TNS qua dạy học mơn học Chỉ đạo GV thực qua HĐ ngồi lên lớp hình thức đa dạng phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học Động viên khích lệ kịp thời GV, HS DHTN Chỉ đạo đảm bảo an tồn cho HS q trình tổ chức DHTN Chỉ đạo GV quan tâm đến đối tượng HS trình tổ chức hoạt động Kiểm tra đánh giá việc tổ chức DHTN XD lực lượng tham gia KT đánh giá phù hợp Thang đánh giá rõ ràng Đa dạng hóa hình thức kiểm tra Đánh giá khách quan kết DHTN Công khai kết đánh giá Cung cấp thơng tin kịp thời, có tính xây dựng giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động theo yêu cầu Câu 6: Thầy (Cơ), CMHS vui lịng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh trường mà Thầy (Cô) công tác nào? Mức độ ảnh hưởng TT Nội dung KAH Ít AH AH Rất AH Văn hướng dẫn cấp Năng lực cán quản lý Trình độ lực đội ngũ giáo viên Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học Điều kiện sở vật chất Cha mẹ học sinh cộng đồng dân cư Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô), CMHS! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Phiếu số (Dành cho CBQL, GV, CMHS, TVCĐ trường tiểu học) Nhằm khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Thầy (Cơ), CMHS vui lịng cho biết ý kiến đánh giá vào cách đánh dấu X vào nội dung mà cho phù hợp TT Biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên bên liên quan hoạt động quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học Đổi công tác lập kế hoạch dạy học dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên bên liên quan hình thức, phương pháp triển khai dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học dựa vào lực Chỉ đạo đa dạng hóa Tính cần thiết Khơng Cần Rất cần thiết cần thiết thiết Tính khả thi Khả Rất Không thi khả khả thi thi TT Biện pháp Tính cần thiết Khơng Cần Rất cần thiết cần thiết thiết Tính khả thi Khả Rất Khơng thi khả khả thi thi hình thức dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Tổ chức huy động nguồn lực phục vụ dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết dạy học trải nghiệm học sinh lớp phản hồi thông tin để cải tiến trường tiểu học Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô), CMHS! ... nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học huyện. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐỖ VĂN PHIẾU QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG... trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Giả thuyết khoa học Dạy học quản lý dạy học trải nghiệm lớp vừa qua trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh