1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay

127 1,6K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 743,5 KB

Nội dung

Việt Nam là một nước đang phát triển, có tiềm năng lao động rất lớn với trên 42 triệu lao động trong đó lao động nông nghiệp chiếm trên 70% (trên 30 triệu lao động nông nghiệp).

Trang 1

Mở Đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một nớc đang phát triển, có tiềm năng lao động rất lớn vớitrên 42 triệu lao động trong đó lao động nông nghiệp chiếm trên 70% (trên 30triệu lao động nông nghiệp) Khả năng tạo việc làm cho lao động nói chung và

đặc biệt là lao động nông thôn rất khó khăn, tình trạng thiếu việc làm, thấtnghiệp có xu hớng gia tăng, điều đó đã ảnh hởng rất lớn đến tới sự phát triểnkinh tế, xã hội, chính trị, an ninh của quốc gia, nguyên nhân của vấn đề nàylà: Nền kinh tế của đất nớc phát triển chậm, khả năng thu hút lao động và tạoviệc làm mới hạn chế; trình độ của độ ngũ ngời lao động thấp, không đáp ứng

đợc yêu cầu của sự phát triển, thông tin về thị trờng, thông tin về khoa họccông nghệ rất yếu, nghèo, thiếu vốn, thiếu công nghệ

Để phát triển nền kinh tế đòi hỏi đất nớc phải chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, từ cơ cấu kinh tế thuần nông, độc canh hay nói cách khác là một đất nớcnông nghiệp, sản xuất nhỏ lạc hậu phải chuyển sang nền văn minh mới: nềnvăn minh công nghiệp, thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện

đại hóa (CNH, HĐH), phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành một đất

n-ớc công nghiệp hiện đại ngang tầm với các nn-ớc trong khu vực

Đi liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc theo hớngCNH, HĐH, nhiều thành phố, khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ mới đợc mọclên Hay có thể nói, đô thị hóa là kết quả tất yếu của quá trình CNH, HĐH nềnkinh tế nớc nhà

Đô thị hóa đem lại nhiều cái lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH)của đất nớc, song bản thân nó lại gây ra không ít những mâu thuẫn mới đòihỏi phải đợc giải quyết: quá trình đô thị hóa gia tăng sẽ đẩy một bộ phận nôngdân ra khỏi vùng đất mà họ vẫn thờng sinh sống (quá trình bần cùng hóa

Trang 2

những ngời lao động) làm cho đất canh tác bình quân đầu ngời đã thấp(0,17ha/ngời lao động) nay còn thấp hơn.

Lao động nông nghiệp không có việc làm, thất nghiệp gia tăng, đời sốngthấp, mâu thuẫn xã hội tăng Góp phần giải quyết các vấn đề bức xúc nêu trên,

đề tài "Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nớc ta hiện nay" là một vấn đề có ý nghĩa trên cả phơng diện lý luận và

thực tiễn

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

a) Mục đích

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về lao động và việc làm của lao

động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và một số nớc lánggiềng trong khu vực, từ đó đề xuất phơng hớng, biện pháp giải quyết việc làm cholao động nông nghiệp nớc ta trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay

b) Nhiệm vụ

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về việc làm của lao động nôngnghiệp trong quá trình đô thị hóa, kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động ởmột số nớc trong khu vực

- Nghiên cứu thực trạng của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và tác

động của nó tới việc làm cho ngời lao động

- Nghiên cứu hiện trạng việc làm của lao động nông nghiệp trong quátrình đô thị hóa hiện nay ở nớc ta

- Đề xuất những biện pháp tạo việc làm cho lao động nông nghiệptrong quá trình đô thị hóa hiện nay ở nớc ta

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu của luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu lao

động nông nghiệp; quá trình đô thị hóa; việc làm cho lao động nông nghiệp;tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trongquá trình đô thị hóa

Trang 3

- Phạm vi nghiên cứu: Tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong

quá trình đô thị hóa

- Thời gian: từ 1986 đến nay

4 Phơng pháp nghiên cứu

Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm ph

-ơng pháp luận chung Đặc biệt, chú trọng sử dụng các ph-ơng pháp đặc trngcủa kinh tế chính trị - phơng pháp trừu tợng hóa Ngoài ra, còn sử dụng cácphơng pháp khác: thống kê, so sánh, điều tra, phân tích, tổng hợp

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chơng, 8 mục

Trang 4

Chơng 1

Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về việc làm

cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa

1.1 Lao động nông nghiệp, ảnh hởng của quá trình đô thị hóa đến việc làm của lao động nông nghiệp

1.1.1 Khái niệm lao động nông nghiệp

Khái niệm "lao động" tùy theo góc độ nghiên cứu mà các nhà khoahọc đa ra các quan niệm về "lao động" tơng ứng Tuy nhiên, các quan điểm

đều tập trung chủ yếu vào hai khía cạnh: Thứ nhất, coi lao động là hoạt động,

là phơng thức tồn tại của con ngời Thứ hai, coi lao động chính là bản thân con

ngời, là sự nỗ lực vật chất và tinh thần của con ngời dới dạng hoạt động tạo ranhững sản phẩm vật chất và tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con ngời Dựavào quan niệm lao động là hành động xã hội, ngời ta phân biệt năm yếu tố cơbản tạo nên cấu trúc của lao động: đối tợng lao động, mục đích lao động, công

cụ lao động, điều kiện lao động và chủ thể lao động Trong đó chủ thể lao

động là con ngời với tất cả đặc điểm tâm sinh lý, xã hội đợc hình thành vàphát triển trong quá trình xã hội hóa cá nhân Đối với mỗi dạng hoạt động lao

động đòi hỏi ở mỗi cá nhân một tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhất định Trên cơ

sở đó, tác giả luận văn đồng tình với khái niệm "lao động" chính là bản thâncon ngời với tất cả sự nỗ lực vật chất, tinh thần của nó, thông qua hoạt độnglao động của mình, sử dụng các công cụ lao động, tác động đến đối tợng lao

động để đạt đợc mục đích nhất định [14, tr 15] Lao động hoạt động tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh nông nghiệp đợc coi là lao động nông nghiệp

Để hiểu rõ hơn bản chất khái niệm "lao động", chúng ta cần nghiêncứu thêm các khái niệm: nguồn nhân lực, nguồn lao động

Trang 5

Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng là nguồn lực con ngời của một quốcgia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận nguồn lực có thể huy động đợc đểtham gia vào quá trình phát triển đất nớc.

Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là bộ phận của dân số trong độ tuổilao động theo quy định của pháp luật có khả năng tham gia lao động Nguồnnhân lực đợc biểu hiện trên hai mặt: về số lợng, là tổng thể những ngời trong

độ tuổi lao động và thời gian làm việc có thể huy động đợc của họ Về chất ợng, nguồn nhân lực thể hiện ở sức khỏe, trình độ chuyên môn, ý thức, tácphong, thái độ làm việc của ngời lao động

l-Nguồn lao động (hay lực lợng lao động) là một bộ phận dân số trong

độ tuổi lao động quy định thực tế có tham gia lao động và những ngời không

có việc làm nhng đang tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động cũng đợcbiểu hiện trên hai mặt: số lợng và chất lợng nh nguồn nhân lực Về độ tuổi,mỗi quốc gia có quy định giới hạn tối đa và giới hạn tối thiểu khác nhau: giớihạn tối thiểu ở Braxin: 10 tuổi, úc: 15 tuổi, Mỹ: 16 tuổi, phần lớn các quốcgia quy định độ tuổi này từ 14 hoặc 15 tuổi ở Việt Nam quy định 15 tuổi,giới hạn tối đa: các nớc Bắc Âu (Đan Mạch, Thụy Sĩ, Na Uy, Phần Lan) quy

định độ tuổi này là 74 tuổi Còn các nớc đang phát triển: Malaixia, Ai Cập,Mêhicô, quy định độ tuổi này là 65 tuổi ở Việt Nam độ tuổi này đợc quy

định: 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ [25, tr 5]

Trong điều kiện ngày nay (nền kinh tế thị trờng, hội nhập với nền kinh

tế khu vực và thế giới, nền kinh tế tri thức, ) việc không ngừng nâng cao chấtlợng nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Số lợng lao động đông đảokhông còn chiếm u thế, nhất là với lao động có chất lợng thấp

Điểm đáng lu ý của lao động nông nghiệp là mọi hoạt động lao động,sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp đều gắn liền với đối tợng câytrồng, vật nuôi - là những cơ thể sống với những đặc điểm riêng biệt, khôngthể xóa bỏ, làm cho lao động nông nghiệp mang sắc thái riêng, không giống

Trang 6

với lao động trong một số ngành kinh tế khác Đặc biệt là tính chất thời vụ củalao động nông nghiệp, làm cho lao động nông nghiệp lúc thì căng thẳng, lúclại nhàn rỗi; tình trạng thiếu việc làm tạm thời là khá phổ biến.

1.1.2 Khái niệm việc làm

Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những hoạt độnglao động đợc trả công bằng tiền và bằng hiện vật

Điều 13, chơng 2 (việc làm) Bộ luật lao động của nớc Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không

bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm" Khái niệm này đợc vận dụngtrong các cuộc điều tra về thực trạng lao động và việc làm hàng năm của ViệtNam và đợc cụ thể hóa thành ba dạng hoạt động sau:

- Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lơng dới dạng bằng tiềnhoặc bằng hiện vật

- Làm các công việc để thu lợi nhuận cho bản thân Bao gồm sản xuấtnông nghiệp trên đất do chính thành viên đợc quyền sử dụng; hoặc hoạt độngkinh tế phi nông nghiệp do chính thành viên đó làm chủ toàn bộ hoặc một phần

- Làm công việc cho hộ gia đình mình nhng không đợc trả thù lao dớihình thức tiền lơng, tiền công cho công việc đó Bao gồm sản xuất nôngnghiệp trên đất do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ có quyền sử dụng;hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộlàm chủ hoặc quản lý

Theo khái niệm trên, hoạt động đợc coi là việc làm cần thỏa mãn hai

điều kiện:

+ Một là, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho ngời lao

động và cho các thành viên trong gia đình

+ Hai là, hoạt động đó phải đúng luật; không bị pháp luật cấm.

Trang 7

Hai tiêu thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, và là điều kiện cần và

đủ của một hoạt động đợc thừa nhận là việc làm Nếu một hoạt động chỉ tạo rathu nhập nhng vi phạm luật pháp nh: trộm cắp, buôn bán hêrôin, mại dâm, Không thể đợc công nhận là việc làm Mặt khác, một hoạt động dù là hợppháp, có ích nhng không tạo ra thu nhập cũng không đợc thừa nhận là việclàm - chẳng hạn nh công việc nội trợ hàng ngày của phụ nữ cho chính gia đìnhmình: đi chợ, nấu cơm, giặt giũ quần áo, Nhng nếu ngời phụ nữ đó cũngthực hiện các công việc nội trợ tơng tự cho gia đình ngời khác thì hoạt độngcủa họ lại đợc thừa nhận là việc làm vì đợc trả công

Điểm đáng lu ý là tùy theo phong tục, tập quán của mỗi dân tộc và phápluật của các quốc gia mà ngời ta có một số quy định khác nhau về việc làm: Vídụ: mại dâm của phụ nữ đợc coi là việc làm của phụ nữ ở Thái Lan, Philippin vì

đợc pháp luật bảo hộ và quản lý; nhng ở Việt Nam hoạt động đó đợc coi là hoạt

động phi pháp, vi phạm pháp luật và không đợc thừa nhận là việc làm

Tuy nhiên, với khái niệm trên, theo tác giả luận văn có điểm còn bấthợp lý: có những hoạt động có ích cho gia đình, cho xã hội, không vi phạmpháp luật, nhng không tạo ra thu nhập "trực tiếp" cho ngời tham gia hoạt động

- nh công việc nội trợ của phụ nữ, lại không đợc coi là việc làm Nhờ phụ nữlàm công việc nội trợ, đã góp phần làm giảm chi tiêu của gia đình; tạo điềukiện cho chồng, con yên tâm hoạt động sản xuất, kinh doanh đồng thời gópphần tăng thêm lợng vốn đầu t vào sản xuất, phát triển sản xuất, tăng thu nhậpcho cả gia đình Nh vậy, thực chất của vấn đề ở đây là công việc nội trợ của phụ nữcũng đã góp phần làm tăng thu nhập của cả gia đình

Với ý nghĩa đó, tác giả luận văn đồng tình với quan điểm: việc làm là mộtdạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập hoặc tạo điềukiện tăng thêm thu nhập cho ngời thân, gia đình hoặc cộng đồng [39, tr 32]

Trong nền kinh tế thị trờng, ở đâu có lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽtăng cờng sử dụng lao động, tăng sản lợng, khối lợng việc làm sẽ tăng lên

Trang 8

Mặt khác, khi nhu cầu thị trờng suy giảm, các doanh nghiệp sẽ phải cắt giảmsản lợng, khối lợng việc làm sẽ giảm.

Trong xu thế CNH, HĐH nền kinh tế, khoa học công nghệ phát triểnmạnh mẽ, đợc ứng dụng nhanh chóng vào sản xuất và tất cả các lĩnh vực khácnhau của đời sống kinh tế - xã hội đã làm cho khối lợng công việc có yêu cầu

về mặt kỹ thuật cao tăng nhanh chóng

Mặt khác, năng suất lao động tăng đã làm ảnh hởng rất lớn tới "cầu"lao động và "cơ cấu" lao động Nếu ngời lao động không tự nâng cao taynghề, nâng cao trình độ của mình theo kịp với yêu cầu của sản xuất kinhdoanh; phân công lao động xã hội không phát triển, không tạo ra đợc nhiềuchỗ làm mới cho ngời lao động thì tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm là

điều khó tránh khỏi

Trong nông nghiệp, lao động mang tính thời vụ, do vậy vào thời kỳ căngthẳng, khối lợng công việc nhiều, tăng đột biến Tuy nhiên, lúc nhàn rỗi, khối l-ợng công việc giảm đột ngột, thậm chí có lúc ngời nông dân không có việc làm

Đặc biệt trong điều kiện hiện nay dân số ở khu vực nông thôn vẫn tăng nhanh,

đất canh tác không tăng thậm chí có xu hớng giảm xuống vì nhiều lý do: đô thịhóa, đất ở, tăng, mặt khác với khả năng ứng dụng máy móc, tiến bộ khoa họccông nghệ, làm cho năng suất lao động tăng nhanh, giải phóng một lợng lao

động lớn ra khỏi ngành nông nghiệp Nếu không tạo đủ công ăn, việc làm chongời nông dân, đặc biệt trong lúc nông nhàn với thu nhập đợc ngời nông dânchấp nhận, sẽ dẫn đến hiện tợng nông dân đổ xô ra các thành phố và các khucông nghiệp tìm kiếm việc làm gây nhiều vấn đề phức tạp cho việc quản lý lao

động, quản lý xã hội, tình trạng xóm liều, phố liều, tệ nạn xã hội gia tăng

1.1.3 Đô thị hóa

1.1.3.1 Đô thị

Đô thị là khái niệm đã đợc xuất hiện từ khá lâu và đợc quan tâmnghiên cứu trong vài chục năm trở lại đây

Trang 9

Thuật ngữ "đô thị" bắt nguồn từ tiếng la tinh: Urbanus - thuộc về đôthị, Urban - thành thị, đô thị, châu thị, "Đô thị là một khái niệm cơ bản và đ-

ợc sử dụng khá thống nhất ở các quốc gia, nhằm chỉ những nơi có dân c đông

đúc, sinh sống bằng các nghề phi nông nghiệp"

Theo G.S.Harold Chestnut trờng đại học kỹ thuật Presden (Hoa Kỳ):

"Đô thị là các điểm dân c ở đó biểu hiện một quá trình kinh tế - xã hội - kỹthuật gắn bó mật thiết với nhau Các hoạt động của đô thị đợc phản ánh thôngqua các hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh sống, đi lại, vui chơi giải trí, củadân c, chúng tồn tại và phát triển theo các quy luật của xã hội"

Theo G.S Đàm Trung Phờng:

Đô thị là một đơn vị kinh tế - xã hội phản ánh sự vận độngcủa bản thân lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, từ đó làm chocấu trúc của đô thị thờng xuyên có sự chuyển hóa; sự chuyển hóanày vừa mang tính sinh học vừa mang tính cơ học Đô thị là một cơthể sống luôn vận động, phát triển trên cơ sở đan kết tổng hòa cânbằng động của nhiều ngành trong một đơn vị lãnh thổ và sự tác

động tơng hỗ của các hệ thống nội lực, ngoại lực theo nhiều chiềukhác nhau [29]

ở Việt Nam, theo quan niệm của Chính phủ nớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam đợc thể hiện rõ trong Quyết định số 132 HĐBT ngày 5-5-1990của Hội đồng Bộ trởng: Đô thị là các điểm dân c có các yếu tố cơ bản sau đây:

1 Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc

đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của vùng lãnh thổ nhất định

2 Có quy mô dân số nhỏ nhất là 4.000 ngời, quy mô dân số tối thiểutrong nội thị không nhỏ hơn 2.000 ngời/ km2 (vùng núi có thể thấp hơn)

3 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 60% trở lên trong tổng số lao

động; là nơi sản xuất và dịch vụ thơng mại hàng hóa phát triển

Trang 10

4 Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân

tế xã hội của cả nớc, của một miền lãnh thổ, của một huyện hoặc một vùngtrong tỉnh, trong huyện

- Trung tâm tổng hợp: những đô thị là trung tâm tổng hợp, khi chúng cóvai trò và chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,

- Trung tâm chuyên ngành: Những đô thị là trung tâm chuyên ngành,khi chúng có vai trò và chức năng chủ yếu về mặt nào đó nh: công nghiệp,cảng, du lịch - nghỉ dỡng, đầu mối giao thông,

- Một đô thị là trung tâm tổng hợp của một vùng, tỉnh có thể là trungtâm chuyên ngành của một vùng liên tỉnh hoặc toàn quốc Do đó, việc xác

định một trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành còn phải căn cứ vào vị trí của

đô thị đó trong một vùng lãnh thổ nhất định

- Lãnh thổ đô thị gồm: nội thành, hoặc nội thị và ngoại ô Các đơn vịhành chính của nội thị gồm: quận và phờng, còn các đơn vị hành chính củangoại ô gồm huyện và xã [10]

Nh vậy, đô thị là các thành phố, thị xã, thị trấn đợc cơ quan nhà nớc cóthẩm quyền quyết định thành lập [11]

Đô thị đợc chia thành 5 loại:

1 Đô thị loại 1: Là đô thị rất lớn, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa

-xã hội, khoa học kỹ thuật, du lịch - dịch vụ giao thông công nghiệp, giao dịch

Trang 11

quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả nớc - dân số từ 1 triệu trở lên,

có tỉ suất hàng hóa cao, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp từ 90% trở lên trong tổng

số lao động Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đợcxây dựng đồng bộ Mật độ dân c bình quân 15.000 ngời/km2 trở lên

2 Đô thị loại 2: Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, sản xuất

công nghiệp, du lịch - dịch vụ, giao thông, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy

sự phát triển của một vùng lãnh thổ Dân số từ 35 vạn đến dới 1 triệu Sản xuấthàng hóa phát triển, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 90% trở lên trong tổng sốlao động - cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công cộng đợc xây dựng nhiều mặttiến tới đồng bộ - Mật độ dân c bình quân 12.000 ngời/km2 trở lên

3 Đô thị loại 3: Là đô thị trung bình lớn, trung tâm chính trị, kinh tế,

văn hóa - xã hội là nơi sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung, dulịch - dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển của một tỉnh, hoặc từng lĩnh vực đốivới vùng lãnh thổ Dân số từ 10 vạn đến dới 35 vạn (vùng núi có thể thấp hơn -nhng không quá 70% theo quy định) - sản xuất hàng hóa tơng đối phát triển, tỷ

lệ lao động phi nông nghiệp từ 80% trở lên trong tổng số lao động Cơ sở hạtầng kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đợc xây dựng từng mặt Mật

độ dân c bình quân 10.000 ngời/km2 (vùng núi có thể thấp hơn)

4 Đô thị loại 4: là đô thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp chính trị,

kinh tế, văn hóa - xã hội hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp có vai trò thúc đẩy sự phát triển của mộttỉnh hay một vùng trong tỉnh Dân c từ 3 vạn đến dới 10 vạn (vùng núi có thểthấp hơn) Là nơi có sản xuất hàng hóa, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 70%trở lên trong tổng số lao động Đã và đang đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹthuật và các công trình công cộng từng phần Mật độ dân c 8.000 ngời/ km2

trở lên (vùng núi có thể thấp hơn)

5 Đô thị loại 5: Là đô thị nhỏ, trung tâm tổng hợp kinh tế - xã hội,

hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, có vai trò thúc

Trang 12

đẩy sự phát triển của một huyện hay một vùng trong tỉnh hoặc một vùng tronghuyện Dân số từ 4.000 đến 3 vạn ngời (vùng núi có thể thấp hơn) Tỉ lệ lao

động phi nông nghiệp từ 60% trở lên trong tổng số lao động Bớc đầu xâydựng một số công trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật Mật độ dân c bìnhquân 6.000 ngời/km2 (vùng núi có thể thấp hơn) Đối với các khu công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tập trung nằm trong quy hoạch, khi cần thiết sẽxếp vào khu vực đô thị để quản lý

Điểm đáng lu ý là: với các đô thị ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải

đảo, các tiêu chuẩn quy định cho từng đô thị có thể thấp hơn, nhng phải đảmbảo mức tối thiểu không dới 70% so với chỉ tiêu chung Với các đô thị có chứcnăng nghỉ mát, du lịch, điều dỡng, nghiên cứu khoa học, đào tạo thì tiêu chuẩnquy mô dân số thờng trú có thể thấp hơn, nhng phải đạt tối thiểu 70% so vớiquy định chung [29, tr 15]

Đô thị loại 1, 2 chủ yếu do trung ơng quản lý; loại 3, 4 do tỉnh quản lý;loại 5 do huyện quản lý

1.1.3.2 Đô thị hóa

Theo E.B.Alaev (Liên Xô cũ) Đô thị hóa là một quá trình kinh tế - xãhội đợc gia tăng mạnh mẽ trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, biểuhiện của nó là sự tăng nhanh về số lợng và quy mô của các điểm dân c đô thị,

sự tập trung hóa về dân c trong các thành phố và đặc biệt là trong các thànhphố lớn, sự phổ biến lối sống đô thị trong toàn bộ mạng lới dân c Đô thị hóa

là sự phản ánh những chuyển biến sâu sắc trong cấu trúc kinh tế và trong cáchoạt động của đời sống xã hội

Theo các chuyên gia thuộc trung tâm định c của Liên hợp quốc(Habitat), đô thị hóa là quá trình mà nhờ nó, dân số của các quốc gia, chuyểndịch từ các nghề nghiệp nông thôn sang các nghề nghiệp đô thị, và vì thế màdiễn ra sự chuyển dịch từ các điểm dân c nông thôn sang các điểm dân c đôthị ở các quy mô khác nhau Đô thị hóa không đơn thuần là vấn đề dân số học,

Trang 13

nó là vấn đề bao trùm về sự phân bố; đô thị hóa có thể đợc hiểu nh là sự biểuhiện của các mô hình phát triển các điểm dân c.

Theo giáo s Đàm Trung Phờng, đô thị hóa là quá trình chuyển dịch lao

động từ hoạt động sơ khai nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có nhcác hoạt động của ngành nông, lâm, ng nghiệp, khai thác phân tán trên các địabàn rộng sang những hoạt động tập trung hơn nh các hoạt động sản xuất côngnghiệp và thơng mại dịch vụ, cũng có thể nói là chuyển từ hoạt động nôngnghiệp phân tán, sang các hoạt động phi nông nghiệp tập trung trên một địabàn thích hợp đợc gọi là đô thị

Nh vậy, đô thị hóa với các khái niệm đa dạng tùy theo góc độ nghiêncứu của các tổ chức và các nhà khoa học, tuy nhiên, đều có những nét chungcơ bản phản ánh đặc trng của đô thị hóa là: quá trình tập trung dân số vào các

đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân c đô thị trên cơ sở pháttriển sản xuất và đời sống Quá trình đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa

đất nớc, đồng thời cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơcấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không giankiến trúc biến nông thôn thành thành thị, hay nói cách khác đô thị hóa làquá trình biến các làng quê với hoạt động nông nghiệp là chủ yếu thành các

đô thị (thành phố, thị xã, thị trấn) với các hoạt động phi nông nghiệp là chủyếu (từ 60% - 90% tùy theo các cấp độ đô thị) xóa bỏ dần thói quen củanhững ngời nông dân, xây dựng phong cách, thói quen, và t duy, lối sống củangời dân trong các đô thị

Quá trình đô thị hóa đợc diễn ra theo hớng:

1- Xây dựng mới ngay từ đầu: khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dulịch vui chơi giải trí

2- Mở rộng, nâng cấp và cải tạo các thành phố, tụ điểm dân c thànhcác đô thị mới: sát nhập một số đơn vị hành chính lân cận để mở rộng quy môcủa thành phố, thị xã, thị trấn

Trang 14

3- Đô thị hỗn hợp: nghĩa là đô thị mới đợc xây dựng bên cạnh đô thị cũ.4- Liên kết các đô thị lại với nhau tạo nên một trung tâm mới - vùng

đô thị với quy mô lớn: hình thành tổ hợp khu công nghiệp, hình thành cácthành phố trung tâm và các thành phố vệ tinh Để đánh giá tình hình đô thị ởmột nớc ngời ta dùng hai chỉ tiêu:

* Mức độ đô thị hóa, đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm dân số đô thị so vớitổng số toàn quốc hay vùng

- Trong thời đại khoa học công nghệ, CNH, HĐH, hội nhập với nềnkinh tế thế giới, tất yếu sẽ hình thành các thành phố, các trung tâm kinh tế,chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch vui chơi giải trí,

- Phát triển đô thị đem lại nhiều u việt: đô thị hóa là hiện thân của nềnsản xuất lớn, văn minh hiện đại là nơi tập trung mọi yếu tố vật chất và tinhthần cho sản xuất của xã hội Do vậy, đây cũng là nơi sản xuất đạt đợc năngsuất, chất lợng và hiệu quả cao Đô thị (đặc biệt là các đô thị lớn) tạo nhiều

Trang 15

khả năng cho ngời lao động lựa chọn ngành nghề, trờng học, nơi làm việc,

Đồng thời đô thị cũng là nơi phát triển nhu cầu mới và tạo điều kiện tốt nhất

để thỏa mãn những nhu cầu ấy, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho mọi thành viên Có thể nói: phát triển đô thị là tạo động lực cho nềnkinh tế nói chung và với nông nghiệp nói riêng phát triển Mặc dù phát triển đôthị cũng có những mặt trái: ô nhiễm môi trờng, tiếng ồn, tai nạn ô tô, bệnhtật, nhng những u việt của phát triển đô thị là rất lớn không thể phủ nhận

Thực hiện quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chính là từngbớc đô thị hóa nông nghiệp, nông thôn xây dựng nền văn minh công nghiệptrong nông nghiệp, nông thôn

V.I Lênin đã luôn nhấn mạnh vai trò chủ đạo của thành phố đối vớinông thôn, vai trò tiến bộ của các thành phố lớn đối với sự phát triển của xãhội, thành phố tất yếu dấn dắt nông thôn Nông thôn tất yếu đi theo thànhphố [24, tr 5] Lênin cho rằng: "dân c nông thôn chuyển vào thành phố" làmột hiện tợng tiến bộ [22, tr 576 -578] " thành phố là trung tâm sinh hoạtkinh tế, chính trị của sự tiến bộ" [23, tr 341]

Thực tiễn đã và đang tiếp tục chỉ rõ, phát triển đô thị đang là xu thếcủa thời đại và do đó không có ngoại lệ đối với Việt Nam

1.1.4 Nhân tố ảnh hởng tới việc làm của lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa

Quá trình đô thị hóa, làm thay đổi mọi mặt của đời sống, xã hội của khuvực nông thôn đặc biệt là cơ cấu lao động và việc làm của lao động nông nghiệp.Việc làm của lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa chịu ảnh hởng củanhiều nhân tố:

1.1.4.1 Giảm diện tích đất canh tác

Đô thị hóa làm giảm diện tích đất canh tác, đất canh tác bình quân trênmột ngời lao động trong nông nghiệp giảm, làm cho lao động nông nghiệpthiếu việc làm gia tăng

Trang 16

Quá trình đô thị hóa là quá trình gia tăng và lớn lên của hệ thống đôthị, quá trình biến từng vùng nông thôn thành đô thị là nguyên nhân cơ bảnlàm giảm đất canh tác trong nông nghiệp

Trong xu thế phát triển của nền kinh tế, các cơ sở hạ tầng ngày càng

đ-ợc phát triển: đờng giao thông, bến cảng, trung tâm thơng mại, Cũng gópphần làm giảm đất canh tác trong nông nghiệp, nông dân mất dần ruộng đất.với các nớc đang phát triển, công nghệ ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệpcòn chậm chạp và khá lạc hậu, phơng thức canh tác theo lối truyền thống vẫn

là chủ yếu, do vậy đất đai là yếu tố hết sức cơ bản và cần thiết đối với sản xuấtnông nghiệp và khả năng tạo việc làm cho ngời lao động nông nghiệp Nhiều

đất khả năng tạo việc làm cho lao động nông nghiệp lớn, ít đất khả năng tạoviệc làm cho lao động nông nghiệp sẽ giảm đi

Đô thị hóa đã đẩy nhanh quá trình phân công lao động, tạo cơ sở hạtầng thuận lợi cho sản xuất phát triển, tuy nhiên với các nớc đang phát triển cómức thu nhập trung bình thấp, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, tay nghềcủa ngời lao động thấp, không đủ khả năng khai thác những thuận lợi của quátrình đô thị hóa tạo ra, để giải quyết công ăn việc làm cho mình Do vậy, quátrình đô thị hóa càng diễn ra nhanh chóng nguy cơ thất nghiệp và thiếu việclàm trong nông nghiệp, nông thôn càng gia tăng

Trong quy hoạch phát triển đô thị, vấn đề giải quyết việc làm cho lao

động nông nghiệp (đặc biệt là những ngời "mất" đất canh tác) là vấn đề hếtsức cần thiết và cấp bách

1.1.4.2 Cơ cấu lao động và trình độ của ngời lao động

Quá trình đô thị hóa là quá trình phát triển các thành phố, các trungtâm kinh tế, chính trị và xã hội; là quá trình CNH, HĐH đất nớc Biến nôngthôn thành thành thị, phân công lao động đợc diễn ra nhanh, mạnh cả chiềusâu lẫn chiều rộng Tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động Việc làm ởcác đô thị rất đa dạng và phong phú, bao gồm: lao động trong sản xuất kinh

Trang 17

doanh nông nghiệp (chiếm tỷ trọng 10-40% lao động trong tổng số); lao độngtrong các nhà máy công nghiệp hiện đại; lao động trong các trung tâm kinh tế,văn hóa, chính trị và xã hội; lao động trong các ngành dịch vụ, Cơ cấu lao

động và việc làm là đơn đặt hàng cho "cung" lao động

Ngoài 10-40% lao động trong ngành nông nghiệp và một bộ phậnkhông lớn trong một số ngành dịch vụ có trình độ văn hóa, khoa học côngnghệ cha cao, còn lại phần lớn lao động ở các đô thị là lao động đợc đào tạo,

có trình độ văn hóa, khoa học công nghệ, trình độ quản lý, tri thức về nền kinh

tế thị trờng cao và rất cao

Với các nớc đang phát triển, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, củalao động nông nghiệp, nông thôn thờng rất thấp, do vậy khi tiến hành CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng và phát triển các đô thị, phát triển cácngành phi nông nghiệp gắn với nền kinh tế thị trờng, cơ hội tìm kiếm công ănviệc làm của lao động nông nghiệp ở các đô thị là rất khó khăn Ngay cả trongsản xuất nông nghiệp ngày nay - thời đại khoa học công nghệ - lao động nôngnghiệp cũng đòi hỏi phải đợc đào tạo và đào tạo lại Cùng với tiến trình đô thịhóa, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đặt ra những yêu cầu mới cho ngờilao động, đòi hỏi ngời lao động phải nâng cao năng lực, trình độ của mình.Nếu ngời lao động nông nghiệp nói riêng, ngời lao động trong các ngành nóichung không đợc đào tạo và đào tạo lại đáp ứng yêu cầu mới, thì tự họ sẽ mấtcông ăn việc làm, cơ hội tìm kiếm việc làm sẽ rất khó khăn tình trạng thấtnghiệp và thiếu việc làm là không thể tránh khỏi

Thực trạng về lao động và việc làm ở các nớc đang phát triển đã chứngminh: lao động có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn giỏi đang rất thiếu,trong khi lao động thủ công và lao động có tay nghề thấp lại thừa với số lợnglớn Do vậy, muốn giải quyết đợc công ăn việc làm cho lao động nông nghiệptrong quá trình đô thị hóa cần thiết phải quan tâm tới việc đào tạo, đào tạo lại

đội ngũ ngời lao động nông nghiệp nói riêng, lao động xã hội nói chung theo

Trang 18

cơ cấu lao động hợp lý phù hợp với từng giai đoạn đô thị hóa, CNH, HĐHnông nghiệp nông thôn.

1.1.4.3 Sự gia tăng mạnh mẽ dân số ở khu vực nông nghiệp, nông thôn

Xuất phát từ nhiều lý do: Trình độ nhận thức, quan niệm sống, màdẫn đến một thực tế là: tốc độ gia tăng dân số ở khu vực nông nghiệp, nôngthôn thờng cao hơn nhiều so với khu vực thành thị Vì vậy diện tích đất canhtác bình quân đầu ngời thấp nay lại càng thấp hơn; thu nhập bình quân đầu ng-

ời đã thấp, nay khó có thể đợc cải thiện, khả năng đào tạo và đào tạo lại chongời lao động nông nghiệp bị hạn chế; yêu cầu về lao động qua đào tạo, cóchất lợng cao của xã hội ngày càng cao Trong nông nghiệp, ngành trồng trọtvẫn là chủ yếu - tính thời vụ của lao động nông nghiệp cao, vì vậy, tình trạngthiếu việc làm, thất nghiệp của lao động nông nghiệp có xu hớng gia tăng

Đây là một thực tế cần sớm có biện pháp khắc phục

1.1.4.4 Vốn đầu t

Vốn đầu t có ý nghĩa to lớn đối với việc làm của ngời lao động: Vốndùng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm máy móc, thiết bị, đào tạo

đội ngũ ngời lao động Đặc biệt trong điều kiện ngày nay, để phát triển sản xuất

đòi hỏi phải đổi mới nhanh chóng máy móc, thiết bị, tích cực ứng dụng tiến bộkhoa học - công nghệ, hơn nữa hoạt động trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranhngày càng khốc liệt, tính rủi ro cao Có vốn lớn, "trờng vốn" đem lại lợi thế chodoanh nghiệp và ngời sản xuất, thực tế là: muốn phát triển một ngành nào đó đềucần phải có một lợng vốn đầu t tơng ứng cho một chỗ làm mới (ví dụ: để có mộtchỗ làm mới trong nông nghiệp cần một lợng vốn từ 10-15 triệu đồng còn tronglĩnh vực công nghiệp cần khoảng 50 triệu đồng cho một chỗ làm mới, )

Các nớc đang phát triển phần lớn là các nớc có xuất phát điểm thấp(nghèo, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, thấp) đặc biệt trong lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn Quá trình đô thị hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cho ngời lao động

Trang 19

có việc làm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống, song tình trạng đói, nghèo, thiếuvốn đầu t đã làm hạn chế việc mở rộng cơ sở sản xuất hoặc phát triển các ngànhnghề mới, thu hút lao động nông nghiệp bị giải phóng ra khỏi lĩnh vực nôngnghiệp (mất đất, không có đất để canh tác do đô thị hóa ) hoặc một bộ phận lao

động nông nghiệp thiếu việc làm lúc thời vụ nông nhàn Do đó, nếu đứng trêngóc độ nông nghiệp để tự giải quyết việc làm cho mình là rất khó khăn, để giảiquyết vấn đề việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa cầnphải có sự quan tâm giúp đỡ của nhà nớc cũng nh các cấp, các ngành liên quan

1.1.4.5 Vai trò của nhà nớc

Với xuất phát điểm thấp, bản thân nông nghiệp và những ngời lao

động nông nghiệp không đủ khả năng để tự giải quyết công ăn việc làm chochính mình trong quá trình đô thị hóa, để góp phần giải quyết công ăn việclàm cho ngời lao động nông nghiệp cần thiết phải có sự hỗ trợ của nhà nớctrên nhiều mặt Vai trò của nhà nớc ảnh hởng tới việc làm của ngời lao độngnông nghiệp thông qua việc xây dựng chiến lợc phát triển đất nớc, quy hoạchphát triển đô thị

Qua quy hoạch phát triển các ngành, quy hoạch phát triển các vùng màcác ngành, các vùng xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển ngành, vùngmình, xây dựng đội ngũ ngời lao động cho phù hợp

Nếu quy hoạch đô thị gắn với quy hoạch phát triển nông nghiệp, nôngthôn, gắn với chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn các ngành

sẽ hỗ trợ nhau và tạo điều kiện cho nhau phát triển, tạo nhiều việc làm cho

ng-ời lao động

Ngoài ra, thông qua các chính sách, các chơng trình, các dự án củamình nhà nớc đã tác động tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhânlực, hớng dẫn, khuyến khích ngời lao động phát triển ngành nghề, tạo việclàm, tạo vốn cho đầu t phát triển ngành nghề: qua đền bù đất, qua vay u đãi,

Trang 20

qua luật đầu t, qua việc tạo lập môi trờng kinh doanh, môi trờng pháp lý ổn

định, thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc

1.2 Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết việc làm cho ngời lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa

Quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, đặc biệt

là ở các nớc đang phát triển Theo tính toán của Liên hợp quốc đến giữa năm

1990 dân số đô thị thế giới đã đạt đến mức 43% tức 2,3 tỉ ngời Tỉ lệ này đãtăng nhanh gấp 2,5 lần dân số nông thôn Vào năm 2005 sẽ có trên 50% dân

số thế giới sống ở đô thị, và khoảng 60% vào năm 2025

ở các nớc đang phát triển năm 1970, dân số đô thị chiếm 25%; năm

1990 lên tới 34%; năm 2015: 50% và lên 57% vào năm 2025 Nh vậy, tốc độtăng dân số đô thị ở các nớc đang phát triển khá cao bình quân/ năm là: 3,8%,trong khi dân số nông thôn chỉ tăng 1,2% / năm

Sự phát triển mạnh mẽ của đô thị hóa, đã đặt ra rất nhiều vấn đề cầnphải giải quyết: phát triển kinh tế đô thị, giải quyết việc làm cho ngời lao động,môi trờng, thực tiễn phát triển đô thị của các quốc gia trên thế giới nhất là cácquốc gia trong khu vực đã có nhiều bài học kinh nghiệm đợc rút ra trong việcgiải quyết các vấn đề trên, đặc biệt những kinh nghiệm quý báu trong giải quyếtviệc làm cho ngời lao động nói chung, lao động nông nghiệp nói riêng Đây thực

sự là những bài học hữu ích đối với vấn đề đô thị hóa và giải quyết việc làmcho lao động nói chung và lao động nông nghiệp nói riêng ở Việt Nam và cácnớc đang phát triển Để giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông nghiệp,các quốc gia đang phát triển tập trung vào các vấn đề sau:

1.2.1 Làm tốt công tác quy hoạch đô thị, gắn quy hoạch phát triển

đô thị với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Quy hoạch đô thị luôn là vấn đề đợc các nớc phát triển cũng nh các

n-ớc đang phát triển đặc biệt quan tâm Vấn đề quy hoạch không gian, quy

Trang 21

hoạch phát triển đô thị phát triển kinh tế đô thị, xác định rõ các trọng tâm pháttriển kinh tế, giải quyết việc làm cho ngời lao động, môi trờng, là nội dung

đợc tập trung giải quyết ngay từ khâu quy hoạch

ở cộng hòa Liên bang Đức, quy hoạch không gian liên quan tới sựphát triển trong toàn bộ lãnh thổ liên bang, các bang và các vùng Với mụctiêu: đảm bảo sự thống nhất về điều kiện sống trong cả nớc, tránh sự giãn cáchquá xa giữa các bang, vùng miền Quy hoạch không gian là công việc đợc nhànớc trực tiếp tiến hành vì nó mang tính liên ngành, liên địa phơng Nhà nớcban hành "khung" bao gồm các quy định về nội dung và thủ tục; các bang sẽ

tự chịu trách nhiệm cụ thể hóa "khung" ở bang mình để thực hiện phát triểnkinh tế ở bang mình thành phố hay thị trấn của mình Quy hoạch phát triểncác ngành do Bộ trởng chủ quản chịu trách nhiệm thi hành

Các vấn đề Quy hoạch sử dụng mặt bằng, quy hoạch các cụm dân c,các địa bàn trung tâm, các trọng tâm phát triển giải quyết tốt công ăn việc làmcho những ngời lao động đợc gắn chặt chẽ với nhau Các công việc này đợccác cơ quan chức năng xây dựng, ngời dân đợc quyền xem đồ án dự thảo, đợcquyền góp ý về đồ án quy hoạch và phát triển đô thị; Hội đồng địa phơngthông qua Có thể nói: mục tiêu của quy hoạch ở đây là để phát triển, trớc tiên

là phát triển kinh tế, nhằm xóa bỏ sự cách biệt giàu nghèo giữa các bang,vùng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động Với mục tiêuphát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho ngời lao động ở các đô thị, chínhquyền liên bang, các bang đã thực hiện một loạt đồng bộ các giải pháp: từgiúp đỡ hình thành các doanh nghiệp mới, chuẩn bị mặt bằng, cơ sở hạ tầngkhuyến khích và đổi mới công nghệ, đổi mới việc thực hiện các chính sách tàichính u đãi: miễn giảm thuế, tín dụng, u đãi, Thành phố Nordhorn và Lingen

là những thành phố đi đầu trong các lĩnh vực này

Trang 22

Công tác quy hoạch và phát triển đô thị đợc thực hiện tốt đặc biệt làcác quy hoạch "có tầm nhìn xa" đã là căn cứ (cơ sở) cho việc chuyển dịch cơcấu kinh tế, phát triển các ngành đúng hớng, giúp cho các nhà đầu t có hớng

đầu t, mở rộng sản xuất, đồng thời cũng có thể ngăn chặn đợc một số dự ándạng "ăn xổi" dẫn đến hiệu quả kinh tế xã hội không cao, làm ảnh hởng đến

sự phát triển bền vững của các đô thị Tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao

động

Tuy nhiên, bài học không thành công từ sự quy hoạch phát triển kinh

tế của Philippin theo hớng: phát triển nhanh, mạnh CNH, HĐH các ngànhthay thế hàng nhập khẩu các ngành có năng suất cao, nớc này hy vọng sẽsớm biến từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao(tỷ lệ thất nghiệp khoảng 10%, tỷ lệ thiếu việc làm là 35%) thành một nớccông nghiệp, thu hút và tạo nhiều việc làm cho ngời lao động Nhng thực tế đãkhông nh mong muốn Kết quả là nông dân lũ lợt đổ xô ra các đô thị, khucông nghiệp để tìm kiếm việc làm, sản xuất nông nghiệp đình đốn, sa sút, trìtrệ giá cả nông sản phẩm tăng vọt, giá cả nguyên liệu cho công nghiệp chếbiến tăng, chi phí tăng, mục tiêu thu hút tạo việc làm cho ngời lao độngcũng không giải quyết đợc Đây cũng là bài học bổ ích cho hớng quy hoạchchuyển dịch cơ cấu kinh tế cho chúng ta cũng nh các nớc đang phát triển đilên từ nền văn minh nông nghiệp

1.2.2 Thu hút đầu t nớc ngoài, huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong nớc

Phát triển mạnh các ngành nghề phi nông nghiệp tạo nhiều việc làmcho ngời lao động Tạo việc làm cho ngời lao động luôn là chính sách u tiên

số một và là chiến lợc hàng đầu trong các kế hoạch 5 năm của các quốc gia(Hàn Quốc, Philippin, Thái Lan, ) trong quá trình đô thị hóa

Trang 23

Các quốc gia đang phát triển (đặc biệt là các nớc trong khu vực) phầnlớn đều là những nớc nghèo, có tài nguyên, có nguồn nhân lực dồi dào (trình

độ thấp), muốn phát triển đô thị, CNH, HĐH đất nớc rất cần phải có vốn Vốncho đô thị hóa, CNH, HĐH có đợc từ hai nguồn: trớc tiên phải huy động tối đanguồn vốn trong nớc thông qua việc kêu gọi dân chúng phát huy tinh thần tiếtkiệm, "tiết kiệm tiêu dùng hiện tại để tăng tiêu dùng trong tơng lai" Giảm tỉ lệcất trữ, tăng vốn cho đầu t sản xuất, phát triển ngành nghề Thứ hai là: kêu gọi

đầu t nớc ngoài (vốn, công nghệ, chất xám, ) thông qua việc thực hiện chínhsách u đãi cho ngời đầu t: miễn, giảm thuế, chính sách tự do luân chuyển tbản, đơn giản hóa, gọn nhẹ trong việc cấp phép, thủ tục hành chính,

Nhờ thành công từ chính sách này đã giúp cho Hàn Quốc, Thái Lan,Inđônêxia, Xingapo, vợt qua đợc khó khăn, thực hiện thành công CNH,HĐH nền kinh tế và trở thành các con "rồng" châu á

Tuy nhiên, ở mỗi thời kỳ chính phủ các nớc này lại có chính sách tậptrung vào một số đối tợng

Trớc năm 1990, Hàn Quốc mục tiêu phát triển mạnh các ngành cầnnhiều lao động, lao động không có kỹ năng hoặc kỹ năng thấp Sau năm 1990trở đi Hàn Quốc đẩy mạnh CNH, HĐH, đầu t đổi mới công nghệ, biến đổi cơcấu kinh tế thúc đẩy xuất khẩu, tăng năng suất lao động Chơng trình này củaHàn Quốc đợc Chính phủ đặt trong mối quan hệ đồng bộ với các biện phápkhác: Thực hiện chơng trình trợ cấp thất nghiệp, mở rộng các chơng trình đàotạo, đào tạo lại kỹ năng cho ngời lao động, áp dụng các chơng trình bảo đảmviệc làm, tăng hiệu quả của hoạt động thị trờng lao động

Để tạo nhiều việc làm cho ngời lao động trong quá trình đô thị hóa,các nớc trong khu vực thờng tập trung phát triển mạnh các ngành nghề phinông nghiệp: khai thác mỏ, phát triển mạnh công nghiệp chế biến, côngnghiệp chế tạo, phát triển mạnh các ngành thuộc khu vực kinh tế phi chínhthức (khu vực kinh tế bao gồm các hoạt động sản xuất quy mô nhỏ hoặc rất

Trang 24

nhỏ), các hoạt động không đăng ký hoặc trốn tránh pháp luật, các hoạt độngcha đợc pháp luật quy định, do đó không chịu sự kiểm soát và điều tiết củanhà nớc ở thành phố ngành nghề đa dạng, đặc biệt trong lĩnh vực ăn uống,dịch vụ, và các ngành nghề truyền thống Phát triển mạnh các ngành côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hớng xuất khẩu Sử dụng công nghệ thu hútnhiều lao động [41].

ở Hàn Quốc 96,9% ngời lao động có việc làm, tỉ lệ thất nghiệp thiếuviệc làm thấp: 3-4% Thái Lan là một quốc gia đang phát triển, có tốc độ tăngtrởng khá cao 5-6% bình quân năm và cũng là một quốc gia có thành tích caotrong khu vực về việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động (tỉ lệ thấtnghiệp rất thấp 1-2% bình quân/ năm, tỷ lệ ngời thiếu việc làm cũng rất thấp,chỉ khoảng 4%, trong khi ở các nớc đang phát triển tỷ lệ này thờng chiếm tớihơn 25%) [41, tr 41] Thành tích đó có đợc từ các chính sách gắn kết giữa đôthị hóa, tăng trởng và phát triển kinh tế, với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, pháttriển các ngành nghề Trong đó các biện pháp tăng trởng nhanh xuất khẩuhàng công nghiệp, hàng tiểu thủ công nghiệp, tạo thị trờng xuất khẩu quốc tếnhằm nhanh chóng phát triển nền kinh tế, tạo nhiều việc làm, thu hút ngời lao

động Lựa chọn và áp dụng công nghệ phù hợp với điều kiện một nớc kinh tế

đang phát triển có nguồn lao động dồi dào đó là công nghệ sử dụng nhiều lao

động: công nghệ hàng dệt may, Phát triển khu vực kinh tế phi chính thức ởthành phố là các biện pháp cơ bản, quan trọng nhằm tạo nhiều công ăn việclàm cho ngời lao động Thái Lan mà Chính phủ quan tâm

Bănglađet là quốc gia hơn một nửa thu nhập quốc dân do nông nghiệptạo ra, công nghiệp non trẻ chỉ chiếm 10% thu nhập quốc dân [41, tr 16]; tốc độtăng trởng kinh tế 4-5% năm; tốc độ tăng dân số cao, quy mô dân số lớn (đứngthứ 9 trên thế giới) Có thể nói Bănglađét là một quốc gia nông nghiệp đangtrong quá trình phát triển, xuất phát điểm thấp Với quá trình đô thị hóa, pháttriển nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, Chính phủ đã

Trang 25

xem xét trên cả hai phía"cầu" và "cung" lao động, nhà nớc tích cực trợ giúp chochơng trình lao động và việc làm Cụ thể chiến lợc tạo việc làm nh sau:

1- Tạo việc làm trong nông nghiệp: nhận thức rõ lực lợng lao động chủyếu trong nông nghiệp nông thôn, do vậy để tạo việc làm cho ngời lao độngtrong nông nghiệp Chính phủ bắt đầu từ giới thiệu và hớng dẫn áp dụng cáccông nghệ mới trong khâu giống cây, con phục vụ sản xuất; trong sử dụngphân hóa học, kết hợp với việc xây dựng các công trình tới tiêu phục vụ sảnxuất nông nghiệp đặc biệt là gieo trồng lúa Thực chất là tích cực áp dụng tiến

bộ khoa học công nghệ, thực hiện thâm canh hóa sản xuất nông nghiệp nhằm

đem lại năng suất cao chất lợng tốt, giá thành hạ phục vụ cho nâng cao đờisống của dân c, có hàng cho xuất khẩu Phát triển mạnh khu vực kinh tế t nhânnhằm đảm bảo cung cấp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp kịp thời Thực hiệnchính sách tín dụng u đãi nhằm trợ giúp cho các trang trại có quy mô vừa vànhỏ phát triển Với sự trợ giúp của các tổ chức Chính phủ và các tổ chức phiChính phủ đã và đang có vai trò tích cực tạo việc làm cho ngời lao động

2- Tạo việc làm trong công nghiệp: mặc dù ở Bănglađet, công nghiệpcòn non trẻ nhng Chính phủ đã tập trung sức phát triển các ngành phù hợp vớilợi thế của đất nớc, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động nh: điện máy, cao su,dầu khí, dệt, nghề in, đặc biệt phát triển mạnh công nghiệp dệt may với quymô nhỏ Chính sách công nghiệp mới đợc ban hành vào năm 1982 chuyển h-ớng phát triển công nghiệp sang khu vực t nhân Chính phủ cho phép thành lậpcác trung tâm nguồn việc làm (Employment Resource Center), cung cấp cácthông tin tín dụng, thị trờng, công nghệ mới,và đào tạo ngời lao động theonhóm mục tiêu

3- Tạo việc làm thông qua phát triển các công việc công cộng đặc biệt

là thông qua các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu vực nông thôn, tăngcờng cơ sở vật chất kỹ thuật tạo đà cho phát triển sản xuất, thu hút các nhà đầu

t trong và ngoài nớc, nhằm tạo nhiều việc làm mới cho ngời lao động

Trang 26

4- Tạo việc làm thông qua các chơng trình "việc làm" của các tổ chứcChính phủ, phi chính phủ trong và ngoài nớc giúp đỡ.

Các tổ chức Chính phủ và phi chính phủ trong và ngoài nớc luôn cócác hoạt động hỗ trợ, tạo việc làm cho ngời lao động thông qua các hoạt động trợgiúp nh: vốn đào tạo nâng cao trình độ cho ngời lao động, cung cấp thông tin,

do vậy bản thân ngời lao động phải tích cực tìm hiểu, tham gia để đợc trợgiúp, nhằm tạo việc làm mới cho chính mình

1.2.3 Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ ngời lao động theo yêu cầu mới của sự phát triển các ngành

Đô thị hóa là xu thế của thời đại, đô thị hóa luôn gắn với quá trìnhCNH, HĐH, thực chất là cuộc đại cách mạng trong các quốc gia nông nghiệp,phá vỡ lực lợng sản xuất cũ, quan hệ sản xuất cũ; đặt ra các yêu cầu mới cho

sự phát triển Các ngành nghề mới ra đời, ngay cả bản thân ngành nông nghiệpcũng không thể nh cũ đợc, đặc biệt trong thời đại ngày nay, thời đại của khoahọc công nghệ, thời đại của liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế, Nhận thức đ-

ợc điều này, Chính phủ các nớc (đặc biệt là các nớc đang phát triển) rất chútrọng tới việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ ngời lao động

- ở Hàn Quốc từ sau năm 1990 quá trình đô thị hóa CNH, HĐH diễn

ra mạnh mẽ, các chủ doanh nghiệp thực hiện quá trình đổi mới cơ cấu ngành,tăng cờng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tăng năng suất lao

động và chất lợng sản phẩm, Chính phủ mở rộng các chơng trình đào tạo, đàotạo lại kỹ năng của ngời lao động [41, tr 44]

- ở Philippin: khác với Thái Lan và Hàn Quốc, Philippin có tỉ lệ tăngdân số hàng năm khá cao do sự thống soái của phe phái nhà thờ Tỉ lệ thấtnghiệp và thiếu việc làm hàng năm rất cao Sự tụt hậu của nền kinh tế donhững sai lầm trong quản lý, tham nhũng, bất ổn định về chính trị đã ảnh hởngkhông nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế, gia tăng việc làm, nâng cao mức sống

Trang 27

ngời lao động Định hớng phát triển nguồn nhân lực của Philippin là Chínhphủ rất quan tâm tới hệ thống thông tin nguồn nhân lực nh sức khỏe, dinh d-ỡng, giáo dục mức sinh, sử dụng nguồn nhân lực và tạo việc làm cho ngời lao

động

Chiến lợc quan trọng đợc áp dụng ở Philippin vào cuối những năm1980-1990 là: khuyến khích tự tạo việc làm thông qua các chơng trình giáodục và đào tạo định hớng phát triển nông thôn, nông nghiệp; giáo dục kỹ thuậtnghề nghiệp và các kỹ năng, cung cấp những hiểu biết về kinh doanh và quản

lý trong giáo dục cao đẳng và giáo dục phổ thông trung học Nhờ vậy đã giúpcho một số lớn ngời lao động từ làm thuê vơn lên thành chủ doanh nghiệp, thuhút đợc nhiều lao động, tạo nhiều chỗ làm mới, góp phần làm giảm sức ép vềlao động và việc làm cho xã hội

- ở Bănglađet: để tạo việc làm cho ngời lao động trong điều kiện mới,Chính phủ đã thực hiện chơng trình nâng cao chất lợng đội ngũ ngời lao động,bắt đầu từ việc giới thiệu, hớng dẫn áp dụng các công nghệ mới trong gâygiống phục vụ trồng trọt, phân hóa học, xây dựng các công trình tới tiêu phục

vụ sản xuất đặc biệt là gieo trồng lúa

Chính phủ cho phép thành lập các trung tâm nguồn việc làm, cung cấpcác thông tin về tín dụng, thị trờng, kiến thức cần thiết về công nghệ mới Bêncạnh việc thực thi chính sách mở rộng giáo dục, đào tạo kỹ năng cho ngời lao

động, khuyến khích ngời lao động tự tạo việc làm tăng thu nhập, tăng cờngsức khỏe

1.2.4 Giảm tỷ lệ phát triển dân số nông nghiệp, nông thôn

Chính sách dân số luôn đợc các Chính phủ ở các nớc trong khu vựcquan tâm Các nớc trong khu vực phần lớn đều có xuất phát điểm là những n-

ớc nông nghiệp, vốn dĩ là những nớc nghèo, trình độ ngời lao động thấp, sảnxuất kém phát triển, tốc độ tăng dân số cao, sức ép về lao động và việc làm rất

Trang 28

lớn Vấn đề việc làm - thu nhập - ổn định và nâng cao đời sống ng ời lao độngluôn là bài toán khó đối với các nhà quản lý và Chính phủ các nớc Đã có mộtthời gian khá dài lao động dồi dào là một lợi thế của các nớc đang phát triểnnhng ngày nay lợi thế này đang ngày càng bị mất dần đi bởi xu thế phát triểncủa nhân loại Khoa học - công nghệ diễn ra nh vũ bão, sự phát triển của nềnkinh tế tri thức, kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi đội ngũngời lao động phải có trình độ chuyên môn cao, sức khỏe tốt có ý thức tácphong công nghiệp hóa Cơ hội tìm kiếm việc làm của ngời lao động có taynghề thấp và những ngời lao động thủ công trong điều kiện ngày nay là rấtkhó khăn, do vậy, sức ép về lao động và việc làm ngày càng căng thẳng hơn.

Để giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, bên cạnh các biệnpháp khuyến khích đầu t phát triển sản xuất, đào tạo, đào tạo lại đội ngũ ngờilao động, chính sách giảm tỷ lệ phát triển dân số, đặc biệt dân số nôngnghiệp,nông thôn đợc coi là một giải pháp quan trọng trớc mắt, đồng thời đâycũng là chính sách cơ bản, lâu dài Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia, Philippin

là các quốc gia đạt đợc nhiều thành công trong lĩnh vực này ở Hàn Quốc trớcnăm 1985 tốc độ tăng dân số đạt ở mức 2,7% bình quân năm và đến năm

2003 xuống còn 0,7%/năm [41, tr 43]; Thái Lan trớc năm 1985, tốc độ tăngdân số đạt: 2-3%/ năm nhng đến năm 2003 cũng giảm xuống còn0,7%/năm, [43] Đây quả thực là một cuộc cách mạng về lĩnh vực dân số.Nhờ chính sách kiên định về dân số, kế hoạch hóa gia đình nên vấn đề việclàm, thất nghiệp, thiếu việc làm luôn đợc Chính phủ kiểm soát, chủ động giảiquyết

1.2.5 Thực hiện chính sách xuất khẩu lao động

Các nớc đang phát triển phần lớn là những quốc gia có nguồn nhân lựcdồi dào (chủ yếu là lao động có trình độ thấp, nền kinh tế cha phát triển, khảnăng thu hút ngời lao động (tạo việc làm mới) cha cao, ở nhiều nớc sức ép về

Trang 29

lao động và việc làm lớn Để giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho ng ời lao

động, đồng thời làm giảm áp lực với xã hội, nhiều quốc gia đã chọn con đờngxuất khẩu lao động ra nớc ngoài làm biện pháp quan trọng, là chiến lợc cơbản, lâu dài Biện pháp này đã đem lại nhiều tác dụng cho cả nhà nớc, ngời lao

động và xã hội: nhà nớc có nguồn thu, ngời lao động có việc làm, có thu nhập,giảm sức ép về việc làm cho xã hội,

Lao động đợc đa sang các nớc có nhiều việc làm, thiếu lao động: châu

Âu, Hàn Quốc, Đài Loan,

Tuy nhiên, trong điều kiện ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học công nghệ, yêu cầu ngời lao động tham gia thị trờng xuất khẩu lao

động phải đợc đào tạo, thích nghi với điều kiện mới của lao động ở các nớcnhận lao động

1.2.6 Sự hỗ trợ tích cực của nhà nớc

Tại các quốc gia đang phát triển vai trò của nhà nớc hết sức to lớntrong việc tạo việc làm cho ngời lao động ở hầu hết các nớc, vai trò của nhànớc về vấn đề này đợc thể hiện ngay từ khâu đầu tiên: quy hoạch đô thị, quyhoạch phát triển nền kinh tế, phát triển các ngành nghề đến việc trực tiếp hoặcgián tiếp xây dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ cho

đội ngũ ngời lao động

Nhà nớc ban hành các chính sách khuyến khích ngời lao động tự tạoviệc làm, phát huy năng lực sáng tạo của ngời lao động, bảo vệ lợi ích của ng-

ời lao động trong nớc cũng nh lao động làm việc ở nớc ngoài, Thực thi chínhsách dân số, giảm tỷ lệ tăng dân số Trợ cấp thất nghiệp cho ngời lao động thấtnghiệp cha có việc làm, bảo hộ cho sản xuất và ngời lao động trong nớc

Đây là những bài học quý giá cho quá trình đô thị hóa, CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn cho Việt Nam và những nớc đi sau

Trang 30

2.1.1 Thực trạng quá trình đô thị hóa ở Việt Nam

2.1.1.1 Đô thị hóa ở Việt Nam trớc năm 1986

Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống đô thị ở Việt Nam luôn gắnliền với lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Với vị trí địa lý khá

độc đáo, nằm gần Trung tâm khu vực Đông nam á, gồm hai khu vực sớm pháttriển của thế giới là Đông á và Nam á, từ xa xa Việt Nam đã đợc coi nh làmột trung tâm quan trọng, một địa bàn tiềm năng để phát triển kinh tế Đó làcác điều kiện thuận lợi để ra đời các tụ điểm kinh tế hoặc các cảng thị trênkhắp các vùng trên cả nớc Các đô thị ở Việt Nam ra đời từ rất sớm

- Trong thời kỳ Bắc thuộc (từ thế kỷ II đến thế kỷ X), các nhà nớcphong kiến thống trị đã rất chú trọng tới việc xây thành, đắp lũy; đặc biệt làviệc xây dựng các "lỵ sở" hay các căn cứ quân sự - hành chính Tại các khuvực lãnh thổ này các hoạt động tiểu thủ công nghiệp cùng với các hoạt độngthơng mại dịch vụ có điều kiện phát triển mạnh, đây chính là cơ sở cho sự hìnhthành và phát triển của hàng loạt các đô thị cổ ở Việt Nam: Nổi bật trong số

đó là Luy Lân (Thuận Thành - Bắc Ninh), Tống Bình (Hà Nội), một số cảngthị đợc phát triển gắn liền với các hoạt động buôn bán với nớc ngoài nh: LạchTrờng (Thanh Hóa), óc Eo (An Giang) Hội An (Quảng Nam)

- Trong thời kỳ phong kiến, sau khi đã giành đợc quyền tự chủ, bêncạnh việc củng cố chính quyền và xây dựng quân đội các triều đại phong kiến

ở Việt Nam rất chú trọng tới việc thiết lập các hệ thống phong kiến ở Việt

Trang 31

Nam rất chú trọng tới việc thiết lập các hệ thống phòng thủ, đặc biệt là xâydựng hệ thống đồn trú ở các khu vực trọng yếu, đây là cơ sở ban đầu cho sựxuất hiện hàng loạt các đô thị "đồn trú" "hành chính" và các đô thị "thơng mại

- trạm dịch" Điển hình là: Vĩnh Bình (Lạng Sơn), Vân Đồn (Quảng Ninh) vàothế kỷ XI - XIV Cảng thị Phố Hiến (Hng Yên), Hội An (Quảng Nam), Sài Gòn -Gia Định vào thế kỷ XVII - XVIII; Hải Phòng, Đà Nẵng vào thế kỷ XIX

Hình thành và phát triển các đô thị trung tâm, các cố đô đợc chuyểndịch qua nhiều nơi: từ Cổ Loa đến Hoa L (Ninh Bình) đời nhà Đinh và TiềnLê; Thăng Long đời nhà Lý, Thiên Trờng (Hà Nam) đời nhà Trần, Tây Đô(Thanh Hóa) đời nhà Hồ, Phú Xuân - Huế (đời nhà Nguyễn) rồi trở lại ThăngLong - Đông Đô - Kẻ Chợ (Đời Hậu Lê)

- Trong thời kỳ Pháp thuộc Ngay từ những ngày đầu xâm lợc nớc ta

để thực hiện mục đích chiếm đóng lâu dài, thực dân Pháp đã thực hiện chínhsách "chia để trị" Với việc phân chia các vùng lãnh thổ thành các tỉnh, huyệnvới quy mô nhỏ, đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng nhanh, về số lợngcác đô thị trong kỳ này, một mạng lới đô thị hành chính cùng với hệ thống các

điểm dịch đồn trú đợc hình thành trên khắp các vùng lãnh thổ trong cả nớc.Các ngành công nghiệp: khai khoáng, khai thác và chế biến nông lâm sản,công nghiệp dệt, may, đợc chú trọng phát triển Do nền kinh tế kém pháttriển, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế đô thị hết sức nghèo nàn, lạc hậu, các đôthị thực hiện chức năng hành chính là chủ yếu vì vậy quá trình đô thị hóa diễn rahết sức chậm chạp, mãi tới giữa thế kỷ XX tỷ lệ dân c đô thị mới chỉ chiếm 4-7% dân số Phần lớn các đô thị Việt Nam đều có quy mô nhỏ, chỉ có một số

đô thị có quy mô trung bình: Hà Nội, Sài Gòn - Gia Định, Hải Phòng

Trong giai đoạn này có sự tách biệt rõ nét giữa các đô thị với các vùngnông thôn xung quanh Một hệ thống luật lệ về quản lý đô thị của Pháp đợc áp

đặt, lối sống đô thị theo kiểu phơng Tây đợc du nhập, sự khác biệt giữa mứcsống của dân đô thị với các vùng nông thôn khá lớn

Trang 32

- Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: đất nớc bị chia cắt làm hai miền.

ở miền Nam, cùng với, việc gia tăng các hoạt động quân sự Mỹ đã đẩymạnh các hoạt động kinh tế đặc biệt là kinh tế tại các đô thị Quá trình đô thịhóa đợc đẩy mạnh, đặc biệt là sự hình thành và phát triển của hệ thống các đôthị quân sự: Cam Ranh, Trà Nóc, Đắc Tô, Xuân Lộc, Chu Lai, Vị Thanh, PhùCát, Phú Bài, A Lới, Thợng Đức, dân c và lao động ở các vùng nông thôn đổdồn về các đô thị [24, tr 57] tỷ lệ dân c đô thị tăng lên nhanh chóng: năm1950: 10%, 1965: 30% năm 1975: đã chiếm tới 45% dân số miền Nam Một đặc

điểm khá quan trọng, nổi bật trong quá trình đô thị hóa là: đô thị hóa không gắnliền với quá trình công nghiệp hóa các ngành công nghiệp nặng, công nghiệpsản xuất t liệu sản xuất không đợc chú trọng phát triển

ở miền Bắc, Sau khi hòa bình lập lại (1954), hệ thống các đô thị vốn

đã lạc hậu, nhỏ bé, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề sớm đợc khôi phục và pháttriển Quá trình đô thị hóa đợc đẩy mạnh, trên cơ sở tốc độ phát triển của nềnkinh tế khá cao, đặc biệt là sự phát triển của ngành công nghiệp - hình thànhmột hệ thống các đô thị công nghiệp: Thái Nguyên, Việt Trì, Sông Công, LâmThao, Uông Bí - Phả Lại, Tĩnh Túc, Cam Đờng, Thác Bà,

- Sau năm 1975 đến 1985, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn thành,hòa bình đợc lập lại, cả nớc cùng đi lên CNXH, đây là những thuận lợi cơ bản

để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa Song do những hậu quảnặng nề của chiến tranh cùng những hạn chế của cơ chế quản lý kế hoạch hóa tậptrung cao độ, quan liêu bao cấp, tốc độ phát triển của nền kinh tế, tốc độ đô thịhóa trong thời kỳ này diễn ra hết sức chậm chạp, kém hiệu quả

2.1.1.2 Đô thị hóa ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Công cuộc đổi mới một cách toàn diện nền kinh tế đã đợc đề ra tại Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), với sự phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN có sựquản lý của Chính phủ Công cuộc đổi mới đã mang lại sự khởi sắc cho nền

Trang 33

kinh tế Tuy nhiên những năm đầu của thời kỳ đổi mới, nền kinh tế gặp không

ít khó khăn, hàng loạt các ngành kinh tế vẫn cha thoát khỏi tình trạng trì trệ,thậm chí tình trạng lạm phát còn ở mức cao (vào các năm 1985-1988, tốc độtăng giá đã đạt tới mức kỷ lục, năm 1986 giá tăng gấp 8,8 lần, năm 1988 giátăng gấp 127 lần so với năm 1985) [29, tr 59]

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) đã khẳng định quyếttâm và tính đúng đắn của công cuộc đổi mới, những thiếu sót phát sinh từcông cuộc đổi mới dần dần đợc khắc phục, nền kinh tế dần dần đi vào ổn định

và bắt đầu phát triển với tốc độ tăng trởng cao Thời kỳ 1986-1990 tốc độ tăngtrởng: bình quân 3,9% năm; thời kỳ 1991-1995: bình quân đạt 8,2%/ năm,thời kỳ 1996-2000: bình quân đạt 6,7%/năm, thời kỳ 2001-2004 bình quân đạtgần 7%/ năm Đặc biệt là tốc độ tăng trởng của sản xuất công nghiệp rất cao13%/ năm Các ngành dịch vụ phát triển và ngày càng đa dạng, đặc biệt là sựphát triển rất nhanh của các ngành giao thông vận tải, du lịch, tài chính ngânhàng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống của dân c.Các hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng đợc phát triển mạnh mẽ trên một sốlĩnh vực: sản xuất lơng thực, từ một quốc gia thờng xuyên phải nhập lơngthực thì nay đã trở thành một cờng quốc xuất khẩu lơng thực (hàng năm xuấtkhẩu từ 2,5 - 4 triệu tấn gạo, đứng thứ 2 thế giới) Ngày nay cả nớc đang bớcvào giai đoạn CNH, HĐH phấn đấu đến 2020 hoàn thành CNH, HĐH trênphạm vi cả nớc Đi đôi với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, hệ thống đôthị đã phát triển nhanh chóng cả về số lợng và chất lợng, trở thành các "trungtâm", hoặc "đầu tầu" của sự phát triển kinh tế xã hội trong từng vùng, từngmiền của đất nớc

Hệ thống đô thị ngày nay ở Việt Nam đợc hình thành và phát triển trênnền tảng hệ thống đô thị đợc hình thành và phát triển qua các giai đoạn lịch

sử, gắn liền với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị và xã hội, hợp thànhmột cấu trúc không gian tuyến - điểm, từ Bắc xuống Nam, dọc theo bờ biển

Đông (Thái Bình Dơng) và từ Tây sang Đông dọc theo lu vực các con sông lớn

Trang 34

nh sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Lam, sông Sài Gòn, sông ĐồngNai, sông Cửu Long, nguồn gốc tạo nên những đồng bằng lớn, đất đai phìnhiêu, màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, đi lại thuận lợi,

Hiện nay cả nớc có hơn 680 đô thị, trong đó có 5 thành phố trực thuộcTrung ơng: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, thành phố

Đà Nẵng và thành phố Hải Phòng; 83 thành phố, thị xã thuộc tỉnh và 595 thịtrấn

Về phát triển đô thị: Trong những năm qua do tác động của nền kinh

tế thị trờng và các chính sách mở cửa, chính sách mới về nhà đất và sự quantâm của Đảng Chính phủ đối với công tác quy hoạch, đầu t cải tạo và xây dựngcơ sở hạ tầng, các đô thị nớc ta đã phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng Các đô thị đảm nhiệm đợc vai trò là trung tâm phát triển công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp, các ngành nghề mới, trung tâm phát triển và chuyển giao côngnghệ trong vùng, trung tâm giao lu thơng mại trong nớc và nớc ngoài, thu hút

đầu t, phát triển kinh tế đối ngoại; trung tâm dịch vụ, phát triển văn hóa giáodục, nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, giữ vai trò quan trọng trong tăngthu ngân sách cho nhà nớc, đi đầu trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng

Công tác quản lý đô thị: Trong những năm qua công tác quản lý đã có

nhiều chuyển biến: nhận thức về đô thị và quản lý đô thị trong nền kinh tế thịtrờng đã đợc nâng cao, nhiều văn bản pháp luật về quản lý đô thị thuộc nhiềulĩnh vực đã đợc ban hành tơng đối đồng bộ Các thành phố, thị xã và một sốthị trấn đã có quy hoạch chung nhiều quy hoạch chi tiết đợc duyệt Nội dung

và phơng pháp lập quy hoạch xây dựng đô thị bớc đầu đợc đổi mới Việc pháttriển đô thị từ hình thức chia lô, riêng lẻ, manh mún, tự phát đang đợc chuyểndần sang hình thức xây dựng tập trung, theo dự án, tạo điều kiện thu hút cácnguồn lực vào mục đích phát triển đô thị Lập lại kỷ cơng, trật tự trong quản lý

đô thị, những tồn tại lịch sử về nhà đất trong đô thị đang đợc giải quyết, giá trị

đất đô thị bớc đầu đợc khai thác và sử dụng tạo nguồn lực phát triển đô thị

Trang 35

Về dân số đô thị: Qua bảng 2.1 chúng ta nhận thấy: năm 1995 có gần

15 triệu ngời sống ở các đô thị, chiếm 20,75% dân số cả nớc, đạt tốc độ tăng3,55%/năm, năm 2000 có 18,7719 triệu ngời, chiếm 24,18% dân số cả nớc,tốc độ tăng 3,82%/ năm; năm 2002 có hơn 20 triệu ngời, chiếm 25,11% dân

số cả nớc, tốc độ tăng 2,84%/năm, năm 2003 có gần 21 triệu ngời, chiếm25,8%, tốc độ tăng 4,23%/năm Nh vậy mỗi năm dân số đô thị tăng hơn500.000 ngời Riêng năm 2003 dân số đô thị tăng 847.400 ngời

Bảng 2.1: Dân số đô thị ở Việt Nam

Năm Tổng số

Số lợng (ngời)

cấu (%)

Tỉ lệ tăng (%)

Số lợng (ngời)

cấu (%)

Tỷ lệ tăng (%)

Nguồn: Niên giám thống kê 2004, Hà Nội, 2005

Tuy nhiên đánh giá chung dân số đô thị nớc ta tăng còn chậm và mangtính không đều rất rõ nét (bảng 2.2)

Quá trình đô thị hóa diễn ra ở một số địa phơng với tốc độ cao: Hà Nội(tốc độ tăng dân số đô thị 2003 so với 2000 đạt: 115,6%), Hng Yên cũng chỉ tiêunày đạt 111,3%, Hà Nam đạt 120,6%), Thái Bình đạt 126,5%; Lào Cai đạt125,5%; Lai Châu đạt 114,3%; Hòa Bình đạt 111,7%; Quảng Ngãi đạt 125,7%;khu vực Tây Nguyên đạt trên 110%; thành phố Hồ Chí Minh đạt 110,8%; NinhThuận đạt 143,2%; Bình Phớc, Tây Ninh đều đạt trên 120% Riêng Cần Thơ, đạttốc độ kỷ lục 167,3% (Bảng 2.2), còn lại đa phần phát triển rất chậm chạp Các

đô thị Việt Nam gắn liền với các khu công nghiệp, khu du lịch, vui chơi và giảitrí Qua nghiên cứu có nhiều nguyên nhân dẫn đến các đô thị có tốc độ tăng dân

c đô thị cao nhng nguyên nhân chủ yếu là ở các đô thị này các khu công

Trang 36

nghiệp, khu chế xuất và du lịch phát triển mạnh, nguyên nhân thứ 2 là các đôthị đợc nâng cấp từ loại 3 lên loại 2, hay từ loại 2 lên loại 1,

Bảng 2.2: Tốc độ tăng dân số đô thị ở Việt Nam

2001/

2000 2002/2000 2003/2000 2002/2001 2003/2002 2001/2000 2002/2000 2003/2000 2002/2001 2003/2002 Cả nớc 103,7

Hng Yên 103,6 108,9 111,3 102,34 102,17 Tây Nguyên 103,6 107,0 110,8 103,3 103,6

Hà Nam 103,6 105,9 120,6 105,14 113,8 Kon Tum 103,6 107,9 108,2 104,2 100,2

Nam Định 103,6 106,0 104,2 102,3 98,3 Gia Lai 103,6 106,8 111,9 103,1 104,8

Lào Cai 103,6 107,2 125,5 103,5 117,0 Bình Phớc 103,5 106,8 122,4 103,2 114,6

Bắc Cạn 103,7 106,4 107,9 102,6 101,4 Tây Ninh 104,8 120,2 125,2 111,5 104,1

Lạng Sơn 101,6 103,8 106,7 102,1 102,8 Bình Dơng 103,6 107,8 103,5 104,1 96,0

Tuyên Quang 103,6 106,9 104,4 103,2 97,7 Đồng Nai 103,6 106,6 107,3 102,9 100,6

Yên Bái 103,6 105,2 103,8 102,1 98,6 Bình Thuận 103,6 108,4 119,1 104,6 109,9

Thái Nguyên 103,0 104,5 107,9 101,4 103,3 Bà Rịa-Vũng Tàu 103,6 107,3 111,8 103,6 104,2

Nguồn: Niên giám thống kê 2004, Hà Nội, 2005

+ Đất đô thị: Đất đô thị ở nớc ta chiếm tỷ trọng thấp: hiện nay đất đôthị ở nớc ta chiếm 79.200 ha chiếm 0,24% tổng diện tích cả nớc, bình quân

Trang 37

40m2/ ngời, dự kiến đến 2010 đất đô thị sẽ lên tới 243.200 ha chiếm 0,74%diện tích đất tự nhiên của cả nớc nh vậy diện tích đất đô thị sẽ tăng hơn so vớihiện trạng 164.000 ha, trong đó dự kiến có 90.400 ha lấy từ đất nông nghiệp.Bình quân diện tích đất 80 m2/ngời Dự kiến đến năm 2020 đất đô thị sẽ là460.000 ha, chiếm khoảng 1,4% diện tích đất bình quân cả nớc, bình quân100m2/ngời Tăng 380.800 ha so với hiện nay và hàng trăm ngàn ha sẽ lấy từ

đất nông nghiệp Đi liền với xu thế đất đô thị tăng lên, là đất nông nghiệp có

xu hớng ngày càng giảm xuống

Tuy nhiên, quá trình phát triển đô thị ở nớc ta vẫn còn nhiều yếu kém:

đại đa số các đô thị rơi vào tình trạng lạc hậu, hệ quả của những năm chiếntranh tàn phá nặng nề, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ở mức thấp,nền kinh tế kém hiệu quả bị tác động bởi cơ chế quản lý tập trung quan liêubao cấp trong nhiều năm, thêm vào đó là một số quyết định nóng vội trongchính sách phát triển đô thị, đặc biệt là sự tác động của nền kinh tế thị trờng ởgiai đoạn đầu phát triển đã để lại những mâu thuẫn khá gay gắt đợc thể hiệntrên những mặt sau:

+ Cơ sở kinh tế - kỹ thuật động lực phát triển đô thị còn yếu, tăng ởng về kinh tế cha cân đối với tăng trởng về dân số

tr-Trong thời gian qua, tốc độ tăng trởng kinh tế đô thị trung bình hàngnăm đạt 13-15%, mỗi năm đã giải quyết việc làm cho một triệu lao động Tuynhiên, hai ngành dịch vụ và công nghiệp là động lực phát triển đô thị quantrọng nhất mới chỉ thu hút đợc 27,7% tổng số lao động xã hội Cả nớc vẫn

đang trong thời kỳ bùng nổ dân số, tỷ lệ tăng tự nhiên vẫn còn khá cao (bìnhquân hàng năm vẫn ở mức trên 1,4%), tăng dân số cơ học và di dân tự do tạicác đô thị ngày càng lớn, yếu tố hạ tầng tại các đô thị đều bị quá tải Tỉ lệ dân

số trong độ tuổi lao động cha có việc làm tại các đô thị vẫn còn cao (tỉ lệ nàytrên cả nớc năm 2000: 6,44%, năm 2001: 6,28%, năm 2002: 6,01%, năm 2003:5,78% Đặc biệt ở một số đô thị lớn: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh luôn

Trang 38

ở mức trên 7%/năm) Số ngời sống lang thang, cơ nhỡ, vô gia c đang là mộttrong những vấn đề xã hội bức xúc, nhất là trong các đô thị lớn ở nớc ta.

+ Tình trạng phân bố dân c và sử dụng đất nông nghiệp vào mục đíchxây dựng đô thị đang là một nguy cơ lớn đối với vấn đề an toàn lơng thực,thực phẩm và việc làm cho ngời lao động nông nghiệp

Mật độ dân số trung bình cả nớc: 200 ngời/km2 đợc phân thành

4 vùng: vùng có mật độ dân c rất cao trên 500 ngời/km2, trong đó một số khuvực có mật độ dân số trên 1000 ngời/km2 là thành phố Hà Nội, Thành phố HồChí Minh và Thái Bình; vùng có mật độ dân số cao từ 200-500 ngời/km2: đồngbằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và Đồng Nai, vùng có mật độ dân

số trung bình; và vùng có mật độ dân số thấp dới 100 ngời/km2 vùng núi,trung du và Tây Nguyên

Hiện nay, trên 70% đô thị và dân số đô thị ở các vùng đồng bằng, venbiển nơi tập trung chủ yếu quỹ đất nông nghiệp của cả nớc

Đáng lu ý hơn cả là phần lớn đất sử dụng vào mục đích xây dựng đôthị và chuyên dùng đều là đất rất tốt cho sản xuất nông nghiệp Nếu giữnguyên tình trạng phân bổ dân c hiện nay thì quỹ đất nông nghiệp sẽ giảm đitrung bình mỗi năm gần 10.000 ha, đây là nguy cơ rất lớn đối với vấn đề việclàm cho hàng chục vạn ngời lao động nông nghiệp bị mất đất do đô thị hóa;vấn đề an toàn lơng thực, thực phẩm hiện tại và trong tơng lai

+ Cơ cấu tổ chức không gian, hệ thống phân bố dân c trên địa bàn cảnớc mất cân đối, sự cách biệt giữa đô thị, nông thôn, giữa vùng phát triển vàkém phát triển còn lớn Hình thái phân bố dân c kiểu đô thị - nông thôn vẫn

đang phổ cập, trong đó 80% dân số sống ở nông thôn trên 9.000 xã với hơn90% diện tích cả nớc 20% số dân sống ở đô thị, giữa đô thị và nông thôn gần

nh đối lập nhau do thiếu hệ thống giao thông liên lạc và các điều kiện gắn kếtcác mối quan hệ tơng hỗ về kinh tế, xã hội, văn hóa, dịch vụ và nghỉ ngơi giảitrí Các vùng chậm phát triển và cha phát triển vẫn chiếm tỷ lệ cao khoảng

Trang 39

trên 80% diện tích tự nhiên cả nớc, trong khi chỉ có 18% diện tích còn lại làvùng phát triển.

Thế cân bằng chiến lợc giữa ba vùng Bắc - Trung - Nam cha đợc hìnhthành Khu vực miền Trung vẫn cha có các trung tâm kinh tế lớn, đối trọng vớicác vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc và miền Nam Hệ thống đô thị, cáctrung tâm kinh tế vẫn cha hình thành đều khắp trong các vùng Gần 50% dân

số đô thị tập trung vào hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ ChíMinh Vùng trung du, miền núi và hải đảo còn thiếu các đô thị, trung tâm kinh

tế là cực tăng trởng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của vùng

Các đô thị lớn có sức hút mạnh đang tạo ra sự tập trung dân c, côngnghiệp quá tải, nhng cha có biện pháp hữu hiệu điều hòa quá trình tăng trởng

đó, trong khi các đô thị nhỏ và vừa kém sức hấp dẫn, không đủ khả năng đảmnhiệm nổi vị trí và vai trò trung tâm của mình trong mạng lới đô thị quốc gia

+ Cơ sở hạ tầng đô thị nhìn chung còn yếu kém, không đảm bảo cáctiêu chuẩn phát triển đô thị trong điều kiện CNH, HĐH

* Về hạ tầng xã hội: diện tích nhà ở tại các đô thị mới đạt trên 80 triệu

m2 các loại, bình quân 5,8m2/ ngời Cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật tại cáckhu dân c đô thị nhìn chung không đồng bộ, bị xuống cấp nên chất lợng môitrờng ở rất thấp

* Mạng lới giao thông trong và ngoài đô thị cha phát triển, gây trởngại cho các mối liên hệ giữa đô thị với các vùng lân cận và nông thôn Tạicác đô thị lớn giao thông công cộng chiếm tỷ lệ rất thấp, tình trạng ách tắcgiao thông rất phổ biến, tỷ lệ đất dành cho giao thông tĩnh mới đạt dới 5% đất

đô thị

Trang 40

* Cấp nớc tại các đô thị mới chỉ đảm bảo cho khoảng 47% số dân đôthị, tỷ lệ thất thoát nớc lên tới 45%; nguồn cấp nớc cấp cho đô thị, khu côngnghiệp cha có quy hoạch và kế hoạch khai thác hợp lý.

* Mạng lới thoát nớc và vệ sinh đô thị giải quyết cha tốt, hiện tợngngập úng, ô nhiễm môi trờng còn khá phổ biến

* Điện năng cung cấp tại các đô thị tuy đã đợc cải thiện, song mới đạtkhoảng 107 KWh/ngời, nhng không ổn định

+ Quá trình đô thị hóa trên từng vùng lãnh thổ và cả nớc đang đặt ranhững nhiệm vụ khẩn thiết đối với công tác bảo vệ môi trờng ở nớc ta, tàinguyên thiên nhiên sử dụng không hợp lý, thiếu kế hoạch, quỹ rừng bị suygiảm nghiêm trọng, nhất là rừng phòng hộ và rừng đầu nguồn, thiên tai xảy raliên miên

Tại các vùng đô thị hóa nhanh, bộ khung bảo vệ thiên nhiên là nhữngvành đai xanh, hệ thống công viên vờn hoa, hồ chứa nớc, cha đợc quy hoạch

và có biện pháp bảo vệ tốt Chỉ tiêu đất để trồng cây xanh quá thấp, trung bìnhmới chỉ đạt 0,5-1,0 m2/ngời Tình trạng ô nhiễm đất, nớc và không khí ở một

số khu công nghiệp và đô thị đang ở mức báo động

+ Quản lý đô thị nhìn chung vẫn cha tốt, cha làm chủ đợc tình hìnhphát triển đô thị Nhận thức quan niệm về quản lý nhà nớc về đô thị cha đợc

đổi mới, cha phù hợp với yêu cầu phát triển đô thị Tình trạng đô thị pháttriển lộn xộn, dọc các trục quốc lộ, không theo quy hoạch còn khá phổ biến,cha có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu, kịp thời Quy hoạch chi tiết đô thị cònnhiều yếu kém Các chính sách, biện pháp cơ chế tạo vốn và tạo điều kiệnphát huy sức mạnh của cộng đồng vào mục đích xây dựng đô thị còn thiếu.Các thủ tục hành chính trong giao đất, cấp phép xây dựng và thẩm định các

dự án đầu t còn nhiều phiền hà, phân công, phân cấp trong quản lý xây dựng

đô thị còn chồng chéo, năng lực của chính quyền đô thị còn kém, các tồn tại

Ngày đăng: 29/11/2012, 08:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Bá (Chủ biên) (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Trờng Đại học Kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị
Tác giả: Nguyễn Thế Bá (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2004
2. Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
3. Trần Văn Bính (Chủ biên) (1998), Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Trần Văn Bính (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
4. Nguyễn Văn Bính, Chu Tiến Quang (đồng Chủ biên) (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bính, Chu Tiến Quang (đồng Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân (2000), "Chính sách và các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp nông thôn Việt Nam thập niên đầu thế kỷ 21", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế các tr- ờng đại học, Sầm Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp nông thôn Việt Nam thập niên đầu thế kỷ 21
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2000
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Kinh tế Việt Nam năm 2004: Tiếp tục quá trình đổi mới - thành tựu và vấn đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam năm 2004: Tiếp tục quá trình đổi mới - thành tựu và vấn đề
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2005
7. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (1999), Hệ thống văn bản pháp luật thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm, Nxb Lao động - Xãhội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản pháp luật thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm
Tác giả: Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 1999
8. Bộ Xây dựng (1994), Xã hội học trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị, Chơng trình KC.11. Đề tài: KC-11-12, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô "thị
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1994
9. Bộ Xây dựng (1999), Quy hoạch xây dựng các đô thị Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng các đô thị Việt Nam
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1999
10. Bộ Xây dựng và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (1990), Thông t số 31/TTLB-TCCBCP, ngày 20-11 về quy hoạch đô thị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 31/TTLB-TCCBCP, ngày 20-11 về quy hoạch đô thị
Tác giả: Bộ Xây dựng và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ
Năm: 1990
11. Bộ Xây dựng và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (2002), Thông t số 02/2002-TTLB-TCCBCP ngày 17/2 về quy hoạch đô thị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 02/2002-TTLB-TCCBCP ngày 17/2 về quy hoạch đô thị
Tác giả: Bộ Xây dựng và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ
Năm: 2002
12. Nguyễn Tiến Dỵ (Chủ biên) (1997), Quy hoạch các đô thị Việt Nam và những dự án phát triển đến sau năm 2000, Nxb Thống kê - Tạp chí Kinh tế và dự báo - Bộ Kế hoạch và Đầu t, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch các đô thị Việt Nam và những dự án phát triển đến sau năm 2000
Tác giả: Nguyễn Tiến Dỵ (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thống kê - Tạp chí Kinh tế và dự báo - Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 1997
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Đinh Văn Hải (2004), Giải pháp tài chính để phát triển kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tài chính để phát triển kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Hải
Năm: 2004
15. Trần Thị Bích Hằng (2000), Vấn đề dân số - lao động - việc làm đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Địa lý, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân số - lao động - việc làm đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Trần Thị Bích Hằng
Năm: 2000
16. Hệ thống văn bản pháp quy về kiến trúc quy hoạch phát triển đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng (1998), Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản pháp quy về kiến trúc quy hoạch phát triển đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng
Tác giả: Hệ thống văn bản pháp quy về kiến trúc quy hoạch phát triển đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1998
17. Trần Ngọc Hiên - Trần Văn Chử (đồng Chủ biên) (1998), Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Hiên - Trần Văn Chử (đồng Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
18. Vũ Hiền, Trịnh Hữu Đản (Chủ biên) (1998), Nghị quyết Trung ơng 4 (khóa VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ơng 4 (khóa VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Vũ Hiền, Trịnh Hữu Đản (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
20. Đặng Thái Hoàng (Chủ biên) (2004), Hợp tuyển thiết kế đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thiết kế đô thị
Tác giả: Đặng Thái Hoàng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2004
21. Nguyễn Đình Hơng (Chủ biên) (2000), Đô thị hóa và quản lý đô thị ở Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa và quản lý đô thị ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đình Hơng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Dân số đô thị ở Việt Nam - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Bảng 2.1 Dân số đô thị ở Việt Nam (Trang 35)
Bảng 2.1: Dân số đô thị ở Việt Nam - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Bảng 2.1 Dân số đô thị ở Việt Nam (Trang 35)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng dân số đô thị ở Việt Nam - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Bảng 2.2 Tốc độ tăng dân số đô thị ở Việt Nam (Trang 36)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng dân số đô thị ở Việt Nam - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Bảng 2.2 Tốc độ tăng dân số đô thị ở Việt Nam (Trang 36)
Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ việc làm của ngời lao động - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ việc làm của ngời lao động (Trang 41)
Bảng 2.5: Việc sử dụng tiền đền bù của nhà nớc - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Bảng 2.5 Việc sử dụng tiền đền bù của nhà nớc (Trang 46)
Bảng 2.6: Cơ cấu ngành kinh tế - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Bảng 2.6 Cơ cấu ngành kinh tế (Trang 47)
Bảng 2.6: Cơ cấu ngành kinh tế - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Bảng 2.6 Cơ cấu ngành kinh tế (Trang 47)
Bảng 2.7: Tình hình thực hiện đầ ut trực tiếp nớc ngoài và đóng góp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Việt Nam - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Bảng 2.7 Tình hình thực hiện đầ ut trực tiếp nớc ngoài và đóng góp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Việt Nam (Trang 51)
Bảng 2.7: Tình hình thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài và đóng góp  của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Việt Nam - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Bảng 2.7 Tình hình thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài và đóng góp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Việt Nam (Trang 51)
2.2. thực trạng về việc làm của lao động nông nghiệp n- n-ớc ta hiện nay - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
2.2. thực trạng về việc làm của lao động nông nghiệp n- n-ớc ta hiện nay (Trang 53)
Qua bảng 2.8 chúng ta nhận thấy, số ngời lao động trong độ tuổi lao động ở nông thôn nớc ta cao: Số ngời đủ 15 tuổi trở lên có trên 32 triệu ngời  (chiếm 75,58% của cả nớc), số ngời lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực  nông thôn: 30.651.890 ngời chi - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
ua bảng 2.8 chúng ta nhận thấy, số ngời lao động trong độ tuổi lao động ở nông thôn nớc ta cao: Số ngời đủ 15 tuổi trở lên có trên 32 triệu ngời (chiếm 75,58% của cả nớc), số ngời lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực nông thôn: 30.651.890 ngời chi (Trang 54)
Nhìn vào bảng 2.9, nếu tính lao động nông nghiệp dới 45 tuổi chúng ta thấy lực lợng này chiếm 79,32% lực lợng lao động nông nghiệp - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
h ìn vào bảng 2.9, nếu tính lao động nông nghiệp dới 45 tuổi chúng ta thấy lực lợng này chiếm 79,32% lực lợng lao động nông nghiệp (Trang 55)
Bảng 2.12: Tỉ lệ thời gian làm việc đợc sử dụng của lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn phân theo vùng - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Bảng 2.12 Tỉ lệ thời gian làm việc đợc sử dụng của lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn phân theo vùng (Trang 60)
Qua bảng 2.12 chúng ta nhận thấy, thời gian lao động của ngời lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn đợc nâng cao năm sau cao hơn năm trớc - Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
ua bảng 2.12 chúng ta nhận thấy, thời gian lao động của ngời lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn đợc nâng cao năm sau cao hơn năm trớc (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w