Luận Văn:Giải quyết việc làm cho người lao động tỉnh Hải Dương
Trang 1Đất nớc Việt Nam chúng ta đang trong qua trình phát triển Nền kinh tế đang có những tốc độ phát triển mạnh mẽ, để có thể hội nhập với các nền kinh tế phát triển trên thế giới Sự phát triển của nền kinh tế đã góp phần nâng cao đời sống của những ngời lao động có việc làm ổn định và có những công việc tốt và phù hợp với những ngời lao động Nhng bên cạnh đó còn có những ngời lao động cha có việc làm sẽ gây cho họ những khó khăn nhất định trong cuộc sống
Để có một cuộc sống công bằng và văn minh thì đòi hỏi Đảng và nhà ớc ta phải có những mục tiêu và phơng pháp giải quyết việc làm cho những ngời lao động cha có việc làm Đó là vấn đề thất nghiệp trong nền kinh tế hiện nay Giải quyết việc làm cho những ngời lao động cha có việc làm cũng là những mục tiêu cấp bách và hàng đầu của Đảng và nhà nớc.Việc giải quyết việc làm cho những ngời lao động cha co việc làm, không những làm cho nền kinh tế tăng trởng mà còn làm cho đời sống của những ngời lao động đợc nâng cao, đồng thời góp phần làm cho xã hội công bằng và văn minh nhằm ổn định về xã hội.
Góp chung vào nhiệm vụ chung của cả nớc tỉnh Hải Dơng đã và đang có những chính sách để có thể giải quyết việc làm cho những ngời lao động cha có việc làm Tạo cơ hội cho họ tiếp cận với những công việc sớm nhất để tìm ra cho mình đợc những công việc phù hợp góp phần phát triển kinh tế trong tỉnh cũng nh nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần của cá nhân ngời lao động.
Do đó trong quá trình thực tập nghiên cứu và tìm hiểu thực tế trên địa bàn tỉnh Hải Dơng, cùng với những kiến thức em đã đợc trang bị trong quá trinh học
tập mà em chọn đề tài “ Giải quyết việc làm cho ngời lao động tỉnh Hải ơng”
Trang 2Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n.
Trang 3Với khái niệm nêu trên sẽ cho nội dung của việc làm đợc mở rộng và tạo ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng giải quyết việc làm cho ngời lao động Điều này thể hiện trên hai góc độ sau:
Thị trờng việc làm đã đợc mở rộng rất lớn , gồm tất cả các thành phần kinh tế trong mọi hình thức và cấp độ của tổ chức sản xuất kinh doanh ( kinh tế hộ gia đình, tổ hợp, hợp tác tự nguyện, doanh nghiệp )
Ngời thuê lao động đợc tự do hành nghề, tự do kinh doanh liên kết, tự do thuê mớn lao động theo pháp luật và theo sự hớng dẫn của nhà nớc để tự tạo việc làm cho mình và thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung cầu về lao động trên thị trờng lao động
Để hiểu rõ hơn khái niệm việc làm cần làm sáng tỏ khái niệm việc làm đầy đủ và thiếu việc làm
* Việc làm đầy đủ: là sự thoả mãn nhu cầu về việc làm Bất cứ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân Hay nói cách khác, việc làm đầy đủ là trạng thái mà mỗi ngời có khả năng lao động, muốn làm việc thì có thể tìm đ-ợc việc làm trong thời gian ngắn
* Thiếu việc làm, để hiểu đợc là việc làm không tạo điều kiện ( không đòi hỏi ) cho ngời lao động sử dụng hết thời gian lao động theo chế độ và mang lại
Trang 4mức thu nhập dới mức tối thiểu, muốn tìm thêm việc làm bổ sung Thiếu việc làm có thể hiểu là trạng thái trung gian giữa có việc làm đầy đủ và thất nghiệp
Tình trạng thiếu việc làm đợc chia thành hai loại:
Thiếu việc làm hữu hình: khi thời gian làm việc thấp hơn mức bình thờng.
Thiếu việc làm vô hình: khi thời gian sử dụng cho sản xuất kinh doanh không có hiệu quả dẫn đến thu nhập thấp, ngòi lao động muốn tìm thêm việc làm bổ sung Tình trạng thiếu việc làm ( hữu hình hay vô hình ) là khá phổ biến ở nớc ta hiện nay Vì vậy cần từng bớc tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động, góp phần cải thiện đời sống cho ngời lao động.
2 Khỏi niệm giải quyết việc làm
Giải quyết việc làm là nõng cao chất lượng việc làm và tạo ra việc làm để thu hỳt người lao động vào guồng mỏy sản xuất của nền kinh tế
Tại sao phải đặt ra vấn đề giải quyết việc làm ?
Do nhiều lý do khỏc nhau nờn số lượng việc làm luụn luụn bị hạn chế Trong xó hội thường cú số lượng nhất định người khụng cú việc làm Điều này gõy ảnh hưởng khụng chỉ đến bản thõn người khụng cú việc làm mà cả đến xó hội Họ khụng những khụng cú đúng gúp cho xó hội mà ngược lại, xó hội phải trợ cấp cho họ
Mặc dự giải quyết việc làm là rất quan trọng nhưng khả năng giải quyết việc làm chỉ cú giới hạn Do tiềm năng sản xuất của xó hội là cú hạn, do bản chất của cỏc chế độ kinh tế khỏc nhau nờn số lượng việc làm khụng thể thu hỳt những nguời cú khả năng lao động Vấn đề này sẽ được giải quyết kỹ hơn trong phần hiện trạng việc làm và giải quyết việc làm.
II cỏc yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm
Trang 51 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm
Giải quyết việc làm cho người lao động là một việc làm hết sức khó khăn, đồng thời nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố Việc làm là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó liên kết các quá trình phát triển kinh tế xã hội và nhân khẩu với nhau Ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa việc làm với một số nhân tố cơ bản qua hàm số sau: y = f ( C, V, X, .)
Trong đó: y: Số lượng việc làm được tạo ra C: Vốn đầu tư
V: Sức lao động
X: Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Nguồn vốn là yếu tố quan trọng, để có thể đầu tư vào những nghành nghề tạo ra việc làm cho người lao động thì ta phải có nguồn vốn để xây dựng được cơ sở hạ tầng và những trang thiết bị máy móc cần thiết, để có thể sản suất ra sản phẩm.
Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên phong phú, sẽ tạo cho mọi người có nhiều việc làm hơn.Dễ tạo ra việc làm cho mọi người.
Kỹ thuật công nghệ:đất nước nào có trình độ khoa học phát triển thì đất nước đó mới phát triển được.Nhưng kỹ thuật công nghệ lại phụ thuộc vào chất lượng đào tạo va giáo dục,có kỹ thuật công nghệ cao thì chúng ta phải có những người có khả năng điều hành chúng.
Sức lao động: có sức lao động thì chúng ta mới có thể làm việc được, nhưng tùy vào từng sức lao động của từng người mà có thể sắp xếp những công việc cụ thể phù hợp.
Cơ chế chính sách xã hội: chính sách giải quyết việc làm nhằm tạo cho người lao động tiếp cận tới cơ hội làm việc.Chính sách giải quyết việc làm
Trang 6thuộc hệ thống của chính sách xã hội giải quyết những người chưa có việc làm tạo cho họ co việc làm.Nhà nước phải tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho họ.
III Ý nghĩa của giải quyết việc làm
Giải quyết việc làm cho lao động có ý nghĩa chiến lược đối với bất kỳ quốc gia nào, bởi tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm là nguồn gốc sâu xa của sự đói nghèo, gây nên tình trạng bất ổn về an ninh, chính trị, trật tự xã hội, đồng thời là tác nhân cho sự phát triển tệ nạn xã hội trong nền kinh tế thị trường.
1 Vê mặt kinh tế
Giải quyết việc làm có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển của một nền kinh tế, dân có giàu thì nước mới mạnh Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng và quyết định sự phát triển của nền kinh tế, một nền kinh tế phát triển thì phải có nguồn nhân lực có chất lượng, và phải biết tận dụng tốt nguồn nhân lực sẵn có của mình, đồng thời tao việc làm cho người lao động.
Giải quyết việc làm cho người lao động là việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của con người của đất nước, tận dụng nguồn nhân lực trong nước có chất lượng làm tăng tính kinh tế Giải quyết việc làm cho người lao động giúp họ tham gia vào quá trình sản xuất, giảm tỷ lệ thất nghiệp cũng là yêu cầu trong quá trình phát triển của nền kinh tế
Giải quyết việc làm cho người lao động, tức là ta đã tận dụng được sức mạnh của nguồn lực con người vào trong công cuộc phát triển kinh tế.Một nền kinh tế phát triển
Giải quyết việc làm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế,giúp cho nền kinh tế phát triển đồng đều, ổn định và phát triển một cách liên tục
Giải quyết việc làm có nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia Giải quyết việc làm cho người lao động là phương pháp hữu hiệu nhất để giảm tỷ lệ thất nghiệp.Về mặt kinh tế thất nghiệp gắn chặt với đói
Trang 7nghèo, tỷ lệ thất nghiệp cao không những sẽ ảnh hưởng lớn cho nền kinh tế mà còn ảnh hưởng tới đời sống của cá nhân người lao động
Có việc làm và thu nhập cũng tạo cho mọi người đều có điều kiện như nhau trong việc chăm sóc sức khoẻ, phát triển giáo dục và nâng cao đời sống văn hoá tinh thần
Nhìn từ góc độ xã hội, việc làm đầy đủ đảm bảo cho người dân quyền tự do và bình đẳng
Do đó, để xây dựng chế độ xã hội công bằng văn minh, thì chúng ta phải làm sao giảm được tỷ lệ thất nghiệp.Tạo cho mọi người ai ai cũng có việc làm, tạo cho họ có thu nhập để có thể tồn tại và phát triển
Thất nghiệp càng nhiều sẽ phát sinh ra rất nhiều tệ nạn xã hội khi đó xã sẽ bất ổn, gây cản trở đến quá trình phát triển kinh tế cũng như phát triển xã hội.Như vậy thất nghiệp nhiều sẽ gây khó khăn cho công tác quản lí xã hội
Ở góc độ xã hội việc những người lao động không có việc làm sẽ là những vấn đề nhức nhối cho công tác quản lí xã hội.Thất nghiệp cao người lao động không có việc làm thời gian nhàn rỗi sẽ gây ra những tệ nạn xã hội Đời sống vật chất thì khổ cực có thể gây trộm cắp nhằm làm rối ren tình hình
Trang 92 Đặc điểm địa hình
Địa hình Hải Dương nghiêng và thấp dần từ Tây xuống Đông Nam, phần đất núi đồi chiếm gần 11% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đồng bằng chiếm 89%.
3 Khí hậu
Hải Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt (Xuân, Hạ, Thu, Đông) Lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 - 1.700mm Nhiệt độ trung bình 23,30C, số giờ nắng trong năm 1.524 h, độ ẩm tương đối trung bình 85-87%
Tài nguyên thiên nhiên
1 Tài nguyên đất
Hải Dương có diện tích tự nhiên 1.662 km2, được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng Vùng đồi núi ở phía Bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn, là vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và
Trang 10cây công nghiệp ngắn ngày Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên do phù xa sông Thái Bình bồi đắp, đất màu mỡ thích hợp hơn với nhiều loại cây trồng sản xuất được nhiều vụ trong năm.
2 Tài nguyên rừng
Diện tích rừng tỉnh Hải Dương có 9.140 ha, trong đó rừng tự nhiên có 2.384 ha, rừng trồng có 6.756 ha.
3 Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản của Hải Dương tuy không nhiều chủng loại nhưng một số có trữ lượng lớn, chất lượng tốt đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho trung ương và một số tỉnh khác
II.Tiềm năng kinh tế1 TiÒm n¨ng du lÞch
Hải Dương có tiềm năng lớn về du lịch, nhất là du lịch văn hóa lịch sử và lễ hội, với 1.907 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 97 di tích được xếp hạng và nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như chùa Côn Sơn, đền Kiếp Bạc, đền thờ Trần Liễu, tượng đài Trần Hưng Đạo, chùa An Phụ, động Kính Chủ, di chỉ Văn Miếu… Các di tích và danh lam thắng cảnh của tỉnh tập chung vào 2 cụm du lịch Côn Sơn - Kiếp Bạc và cụm An Phụng – Kính Chủ
2 Nh÷ng lîi thÓ so s¸nh
Hải Dương là tỉnh nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Tỉnh có hệ thống đường sắt, đường bộ, đường thủy rất thuận lợi, có quốc lộ 5 chạy qua tỉnh, phần qua tỉnh dài 44km, quốc lộ 18 chạy qua phía Bắc tỉnh, phần qua
Trang 11tỉnh dài 20km, quốc lộ 183 chạy dọc tỉnh nối quốc lộ 5 và quốc lộ 18 dài 22km, tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng chạy song song với đường quốc lộ 5 có 7 ga đỗ đón trả khách nằm trên địa bàn tỉnh Tuyến đường sắt Kép – Phả Lại cung cấp than cho nhà máy điện Phả Lại Hệ thống giao thông thủy có 16 tuyến dài 400km do trung ương và tỉnh quản lý cho tàu thuyền trọng tải 400 - 500 tấn qua lại dễ dàng
3 Đặc điểm kinh tế xã hội.
3.1- Đặc điểm về kinh tế
Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội với bản chất lao động cần cù, chịu khó cùng sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, những năm gần đây nền kinh tế Hải Dương đã có những sự phát triển vượt bậc,thu hút nhiều nhà đầu Tư vào đầu tư nhiều nghành nghề khác nhau tại Hải Dương
3.1.1- Về sản xuất công nghiệp- thủ công nghiệp
Điện: Nhà máy nhiệt điện phả lại Tỉnh Hải Dương Hàng năm sản suất ra
Lượng điện khá lớn Khoảng 8 tỷ KW/h.Đóng góp một phần cho nhu cầu sử dụng diện của dân cư trong tỉnh.
Cơ khí: Hải Dương có Cơ sở đóng tàu ở Lai Vu và Kim Thành, sản suất
phụ tùng xe máy, nhà máy chế tạo bơm Trong đó nhà máy chế tạo Bơm là một nhà máy chế tạo Bơm lớn nhất trong cả nước.Hiện nghành đóng tàu cũng là nghành đang phát triển của tỉnh, và đóng tàu có trọng tải lớn
Vật liệu xây dựng: ngành vật liệu xây dựng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu
trong tỉnh và một phần cung cấp cho Hà Nội.Có công ty xi măng Hoàng Thạch , công ty xi măng hải dương Trong đó công ty Xi măng Hoàng Thạch cung cấp một lượng xi măng lớn cho cả nước, phụ cho những công trình xây dựng
Công nghiệp chế biến: Các nghành công nghiệp chế biến của tỉnh cũng
rất phong phú và đa dạng như: chế biến lợn sữa đông, chế biến hoa quả tươi,
Trang 12nước hoa quả, chế biến vải quả tươi sang xấy khô, chế biến bánh đậu xanh.Trong đó chế biến bánh đậu xanh và quả vải tươi trở thành những đặc sản đặc trưng của tỉnh, rất hấp dẫn với du khách trong nước cũng như các du khách nước ngoài.
Thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống: Hải dương là tỉnh
các thủ công nghiệpvà các nghành nghề truyền thống rất nhiều, không chỉ phục vụ cho nhưng nhu cầu trong tỉnh, trong nước mà còn phục vụ cho việc xuẩt khẩu ra các nước khác như:nghành nghề thuê, nghành nghề đồ gô, nghành nghề đan mây tre làm thành bàn ghế.Đặc biệt gốm sứ hải dương rất nổi tiếng
3.1.2 - Về Hoạt động thương mại dịch vụ.
Mạng lưới thương mại thương mại dịch vụ trong địa bàn trong thời gian qua liên tục phát triển sâu rộng và đa dạng, đáp ứng được yêu cầu của đời sống xã hội và sản xuất
Có các dịch vụ về Kinh Doanh:Hải Dương đang là tỉnh có tốc độ phát triển tốt nhất cả nước trong năm gần đây, do đó các dịch vụ phát triển rất nhanh va sâu rộng đắp ứng nhu cầu của người đan địa phương, như: các dịch vụ kinh doanh nhà đất, các dịch vụ quảng cáo, cho thuê cửa hàng, dịch vụ cho thuê tài chính
Dịch vụ về phân phối: bán buôn, bán lẻ, giao hàng đến tận tay người tiêu dùngDịch vụ về du lịch: Hiện nay dịch vụ về du lịch trong tỉnh phát triển nhanh chóng, đắp nhu cầu giải trí cũng như thư giãn nghỉ ngơi của dân cư trong tỉnh như:dịch vụ mở các tuor du lich trọn gói cho người dân, dịch vụ cho thuê xe du lịch
Trang 13Bảng 1: Hoạt động thơng mại dịch vụ
Nguồn: Niên giám thống kê- Cục Thống kê Tỉnh Hải Dơng
Nhìn vào bảng trên ta thấy:Tổng mức bán lẻ năm 2005 so với năm 2004 la tăng nhanh, sau đó là đến T nhân cũng tăng mạnh.Quốc doanh thì có chiều hớng giảm.
3.1.3- Về sản xuất nụng - lõm nghiệp
Nụng nghiệp giữ vị trớ quan trọng trong kinh tế tỉnh Hải Dương Hải Dương đó dần chuyển sang trồng cõy ăn quả và cõy ngắn ngày.VD: cõy vải thiều, cõy gấc, cõy nhón,
Tổng sản xuất Nụng Lõm nghiệp, thủy sản ước tớnh đạt 3.961,2 tỷ đồng
Bảng 2:Một số loại cây trồng chủ yếu qua năm 2004 và 2005 nh sau:
Nguồn: Niên giám thống kê - Tỉnh Hải Dơng
Nhìn vào bảng trên ta thấy loại cây trồng chủ yếu trong tỉnh vẫn là cây lúa.Cây vải đang chiếm vị trí thứ 2.
Còn về chăn nuôi:
Bảng 3:Dự kiến phát triển chăn nuôi.
Trang 14Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Hải Dơng
Số liệu trên cho ta thấy: Chăn nuôi có chiều hớng phát triển tốt Năm 2005 so với năm 2004 tăng một cách đáng kể
3.1.4-Về xõy dựng cơ bản - Giao thụng- Bưu điện
về Xõy dựng cơ bản Hải Dương đó cơ bản thực hiện cỏc chỉ tiờu ở tất cả cỏc nghành,lĩnh vực,cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Trong những năm qua hải Dương phỏt triển nhanh chúng cả về số lượng và trọng tải đối với cỏc Phương tiện giao Thụng.cỏc cụng trỡnh được nõng cấp và được mở rộng,tạo điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế.
Ngành bưu điện Tỉnh Hải Dương cú sự phỏt triển tăng tốc đỏng kể:năm 2003 toàn tỉnh đạt 80.000 thuờ bao điện thoại cỏc loại.toàn tỉnh cú khoảng 400 cơ sở Bưu Điện
3.2 - Đặc điểm về văn hoỏ-xó hội.
3.2.1- Về mức sống dõn cư
Từ 2001-2005, mức sống của nhõn dõn trong tỉnh được nõng cao cả về vật chất lẫn tinh thần GDP bỡnh quõn đầu người năm 2005 gấp 5,2 lần năm 1995; so với năm 2001 gấp 2,3 lần.
So sỏnh với cả nước GDP/người của tỉnh Hải Dương đạt khoảng 6,4% vào năm 2005 Sản xuất lương thực tăng, năm 2005 đạt 52,5 vạn tấn lương thực quy thúc, bỡnh quõn đầu người đạt 450 kg
số hộ cú nhà kiờn cố và bỏn kiờn cố đạt 90%; số hộ cú tivi là 70%(2001) tăng lờn 95% (2005)
Trang 153.2.2 - Về giáo dục:
Toàn tỉnh có 720 trường và tổng số 12530 giáo viên Trong 10 năm qua toàn ngành giáo dục tỉnh đã phát huy nội lực, tăng cường trật tự kỷ cương, nề nếp
Cho đến nay đã có 100% số xã có trường tiểu học, 100% huyện có tường (PTTH)
Cơ sở vật chất được nâng cao về chất lượng.số học sinh đạt hoc sinh giỏi ngày càng tăng
Năm 2005 Hải Dương đứng thư 2 cả nước về kết quả đỗ vào các trường đại học
3.2.3-Y tế.
Công tác y tế trên địa bàn tỉnh được tiến hành thường xuyên Điều này có nhả hưởng rất lớn tới sức khoẻ của người dân trong tỉnh, đặc biệt là người trong độ tuổi lao động
Sau đây em xin đưa ra một vài số liệu để nói lên tình hình y tế của Tỉnh trong giai đoạn 2001-2005:
Trang 16Bảng 4:Tình hình công tác y tế tỉnh Hải Dương (2005)
Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (%)
Số hộ ở thành thị dùng nước máy (hộ)
Nguồn: Báo cáo kết quả của Sở Y tế tỉnh.
Mạng lưới y tế của Tỉnh hoạt động có nề nếp, chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên, công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân hoàn thành tốt Công tác vệ sinh phòng dịch vệ sinh an toàn thực phẩm tiến hành thường xuyên
3.2.4 -Thực hiện chính sách xã hội.
Các chính sách xã hội được thực hiện tốt đối với các gia đình liệt sỹ, thương binh, những người có công với nước 100% bà mẹ anh hùng được phụng dưỡng Các gia đình có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt, người già và trẻ em tật nguyền không nơi nương tựa được quan tâm giúp đỡ Đời sống của dân từng bước cải thiện Tỷ lệ hộ khá, hộ giàu tăng Tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 5.6%, cho đến nay tỉnh còn 10,5% hộ nghèo.
3.3.Đặc điểm dân số của tỉnh Hải Dương
Mức độ gia tăng dân số của Hải Dương những năm gần đây tuy có giảm đáng kể nhưng vẫn ở mức cao Do đó mật độ dân số, tỷ lệ phát triển dân số ở các huyện, thị khá đồng đều
Trang 17Bảng 5:Diện tích, dân số trung bình mật độ dân số năm 2005 của tỉnh Hải Dương.
Đơn vị hành chính
Diện tích tự nhiên
Dân số trung bình (người)
Mật độ dân số người/km2
Đơn vị hành chính cơ sở xã phường
thị trấnToàn tỉnh 1.662 1.689.200 1.022 261
Bảng 6:Quy mô nguồn lao động của tỉnh Hải Dương
1.Dân số trung bình (người)
7 1.689.200
Trang 182.Dân số trong độ tuổi
lao động (người) 915.890 920.000 929.467 930.796 931.281+Số lao động có
+ Số lao động chưa
Nguồn: Niên giám thống kê-tỉnh Hải Dương
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tình hình những người lao động có việc làm ngày càng tăng và số người lao động chưa có việc làm là mỗi năm giảm đáng kể Qua đó cho ta thấy tình hình giảI quyết việc làm cho người lao động tỉnh Hải Dương từ năm 2001 cho đến năm 2005 là khá tốt.
2.Cơ cấu nguồn lao động theo trình độ văn hoá
Bảng 7:Trình độ văn hóa của dân số từ 15 tuổi trở lên tại tỉnh Hải Dương
Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm 2001- 2005
Qua bảng số liệu về trình độ văn của nhừng người trong độ tuổi lao động ta thấy trình độ văn của nhưng người lao động là khá cao Từ năm 2001 đến năm 2005 trình độ những người trong độ tuổi lao động có trình độ tốt nghiệp Đại học và cao đẳng tăng từ :2,17 đến 2,67 % Trong đó tốt nghiệp trung học tăng từ :6,16 đến 8,72%.
Trang 19IV Những kết quả chớnh đó đạt được về giải quyết việc làm cho ngời lao động ở tỉnh Hải Dơng
Vấn đề lao động - việc làm luụn được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước Giải quyết việc làm là chớnh sỏch xó hội cơ bản của đất nước nhằm mục tiờu phỏt triển bền vững vỡ con người.
1 Về chỉ tiờu giải quyết việc làm
Theo số liệu bỏo cỏo ở 12 huyện, thành phố và cỏc ngành sản xuất kinh doanh trờn địa bàn tỉnh, kết quả GQVL trong 5 năm từ 2001 - 2005, toàn tỉnh đó GQVL mới cho 123.823 lao động (đạt 125% so với kế hoạch 5 năm 2001 - 2005) Số lao động được thu hỳt vào cỏc lĩnh vực kinh tế như: cụng nghiệp - xõy dựng: 55.769 lao động, nụng lõm ngư nghiệp: 27.416 lao động, dịch vụ và cỏc hoạt động khỏc: 20.310 lao động, xuất khẩu lao động: 20.328 lao động.
Trang 20Bảng 8:kÔt qu¶ gi¶i quyÕt viÖc lµm
Đơn vị tính: ngườiTT Tên huyện
- Các chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn đã tạo việc làm mới
cho 20.416 lao động (chiếm 16,49% tổng số lao động được GQVL);
- Chương trình phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng
kết cấu hạ tầng đã GQVL mới cho 32.853 lao động (chiếm 26,53% tổng số lao động được GQVL);
- Các dự án đầu tư nước ngoài phát triển và mở rộng sản xuất thu hút
được 18.340 lao động (chiếm 14,81% tổng số lao động được GQVL).
Trang 211.2 Thụng qua đề ỏn cho vay vốn hỗ trợ việc làm
Trong 5 thực hiện cụng tỏc cho vay vốn hợ trợ việc làm đó tạo việc làm
mới cho 11.576 lao động (chiếm 9,35% tổng số lao động được giải quyết việc làm) Trong nguồn vốn cho vay hỗ trợ việc làm, đến nay toàn tỉnh cú số dư là 26,041 tỷ đồng (trong đú Ngõn sỏch Trung ương là 23,769 tỷ đồng, Ngõn sỏch địa phương là 2,272 tỷ đồng) Hàng năm, do được bố trớ và giải ngõn sớm
cựng với sự chỉ đạo quyết liệt thu hồi vốn, xử lý nợ đọng nờn số vốn luõn chuyển cho vay 5 năm 1.501 dự ỏn với 62,449 tỷ đồng, tỷ lệ nợ đọng đó giảm từ 6,2% năm 2000 xuống cũn 2,8% năm 2005;
Bảng 9:kết quả cho vay vốn giải quyết việc làm
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
6 2.103 3.727 2.199 1.566 1.981
Nguồn: Sở Lao động Th– ơng binh và Xã hội tỉnh Hải Dơng
Ngoài số vốn hỗ trợ việc làm theo dự ỏn vay vốn 120, Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội, Ngõn hàng Nụng nghiệp và cỏc tổ chức tớn dụng đó huy động được một lượng vốn lớn cho cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, cỏc hộ gia đỡnh vay để phỏt triển sản xuất, xúa đúi giảm nghốo đó gúp phần tạo việc làm mới và tăng thời gian lao động ở nụng thụn.
1.3 Thụng qua đề ỏn xuất khẩu lao động
Trong 5 năm, do hệ thống cơ chế chớnh sỏch về xuất khẩu lao động được
Trang 22hoàn thiện, đặc biệt Hải Dương được chọn làm thớ điểm mụ hỡnh liờn thụng giữa địa phương và cỏc cụng ty xuất khẩu lao động, cựng với một số chớnh sỏch hỗ trợ của tỉnh, kết quả 5 năm 2001 - 2005 tỉnh ta đó xuất khẩu được
20.328 lao động (chiếm 16,42% tổng số lao động được GQVL);
Bảng 10: kết quả xuất khẩu lao động
Nguồn: Sở Lao động Th– ơng binh và Xã hội tỉnh Hải Dơng
1.4 Thụng qua cỏc hoạt động dịch vụ
Trong 5 năm thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ đó cú những chuyển biến tớch cực gúp phần khụng nhỏ vào kế hoạch giải quyết việc làm như dịch vụ vận tải hàng húa và hành khỏch, dịch vụ tớn dụng, ngõn hàng, cỏc dịch vụ
Trang 23xung quanh các khu công nghiệp tập trung… Các hoạt động này đã giải quyết được việc làm cho 20.310 lao động (bằng 16,4% tổng số lao động được giải quyết việc làm).
2 Chuyển dịch cơ cấu lao động
Trong 5 năm từ 2001 - 2005, do có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế theo hướng tỷ trọng nông, lâm, thủy sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ năm 2000 là 34,8% -37,2% -28% đến năm 2004 là: 27,5% - 43,0% -29,5% Do cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực nên cơ cấu lao động cũng có thay đổi rõ rệt; năm 2001 cơ cấu lao động theo nông, lâm, ngư nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là: 71,46% - 15,53% - 13,01%, đến năm 2005 là: 63,5% - 20,5% - 16,0%.
Tuy nhiên, sự thay đổi cơ cấu về lao động chưa tương xứng với sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp vẫn cao
hơn mức trung bình của cả nước (cơ cấu lao động cả nước năm 2005 là 57% - 19% -24%)
Trang 24Bảng 11:Cơ cấu lao động cú việc làm chia theo cỏc lĩnh vực kinh tế
1 Nụng lõm ngư
nghiệp Người 629.658 71,46 601.064 69,41 680.411 68,8 627.658 66,3 620.073 63,52 Cụng nghiệp -
X.dựng Người 136.871 15,53 143.266 16,54 163.135 16,5 177.978 18,8 200.181 20,53 Dịch vụ và cỏc
HĐ khỏc Người 114.585 13,01 121.654 14,05 144.663 14,7 141.058 14,9 156.240 16,0
Nguồn: Sở Lao động Th– ơng binh và Xã hội tỉnh Hải Dơng
Trang 253 Về công tác dạy nghề3.1 Về dạy nghề
Trong 5 năm từ 2001 - 2005 đến hết năm 2005, cac cơ sở đã dạy nghề,
truyền nghề cho 76.241 lao động, đạt 186,6% kế hoạch (kế hoạch là 40.850 lao động), nâng số lao động qua đào tạo nghề từ 113.603 người năm 2000 lên 189.844 người năm 2005 (có bảng chi tiết kèm theo).
Như vậy, số lao động qua đào tạo đến hết năm 2005 là 26,62% tổng số
lao động có việc làm (trong đó: lao động có trình độ trung học trở lên là 6,62%) đến hết năm 2005, lao động qua đào tạo nâng từ 18,71/5 năm 2000 lên 26,62% năm 2005 (trong đó: đào tạo nghề là 20%), vượt mục tiêu đề ra là
khoa học kỹ thuật choi 528.000 lượt nông dân (tập trung vào các nhóm nghề: trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản; bảo vệ động - thực vật; xử lý chất thải nông nghiệp, bảo quản và chế biến sau thu hoạch ).
3.3 Về hoạt động khuyến công
Quỹ khuyến công được thành lập từ tháng 4/2002, sau 3 năm hoạt động,
Trang 26quỹ khuyến cụng đó hỗ trợ cỏc cơ sở sản xuất, cỏc HTX; cụng nhận 33 làng
nghề chuẩn, với 1.151,6 triệu đồng (32 dự ỏn) tổ chức dạy nghề và tạo việc làm cho 3.578 lao động nụng nghiệp nụng thụn (tập trung vào cỏc nghề: mõy tre đan, thờu ren, một mỹ nghệ, may, gốm sứ, ươm tơ).
V Đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc nội dung giải phỏp của chương trỡnh giải quyết việc làm giai đoạn 2001 - 2005
1 Đỏnh giỏ về cơ chế điều hành quản lý và tổ chức thực hiện1.1 Kết quả đặt đợc
Giai đoạn vừa qua, Ban chỉ đạo đó xõy dựng được cơ chế quản lý và điều hành chương trỡnh thống nhất trong toàn tỉnh Cụng tỏc triển khai được cỏc cấp chớnh quyền, tổ chức chớnh trị - xó hội hưởng ứng tham gia nhiệt tỡnh, cú trỏch nhiệm cao.
Đó ban hành kịp thời cỏc văn bản hướng dẫn, phự hợp với điều kiện thực tế của tỉnh, đó tạo ra sự thụng thoỏng trong việc triển khai thực hiện ở tất cả cỏc cấp, cỏc dự ỏn.
Tỉnh đó tăng cường cỏc nguồn lực cho cỏc hoạt động của chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, xõy dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhõn lực… đó cú tỏc động đến kết quả GQVL.
Cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cấp, cỏc ngành từ tỉnh đến cơ sở.
Cụng tỏc tuyờn truyền đó làm thay đổi nhận thức của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và quần chỳng nhõn dõn về vấn đề GQVL và xuất khẩu lao động.
1.2 Tồn tại và nguyờn nhõn
Việc triển khai chương trỡnh GQVL và xuất khẩu lao động ở một số huyện, xó cũn lỳng tỳng, thiếu kinh nghiệm, cỏn bộ làm cụng tỏc GQVL từ tỉnh đến cơ sở chưa được tăng cường về số lượng và chất lượng.
Cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt thực hiện chương trỡnh chưa thường xuyờn kịp thời để đề xuất cỏc giải phỏp hữu hiệu.
Trang 27Chưa xây dựng được cơ chế giám sát chỉ tiêu lao động, việc làm với các chỉ tiêu vốn qua các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Thiếu chính sách đủ mạnh để khuyến khích đầu tư, phát triển thị trường, trong đó có thị trường lao động để tạo mở việc làm mới.
Nguồn vốn cho vay GQVL còn thiếu chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu vay vốn của nhân dân.
Thông tin về thị trường lao động chưa được cập nhật đầy đủ, chưa đủ đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác để phục vụ cho công tác chỉ đạo, nghiên cứu và hoạch định chính sách.
2.§©nh gi¸ vÒ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội nhằm ổn định việc làm và tạo thêm việc làm mới
2.1 Thùc hiÖn chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
Do có sự chỉ đạo tập trung thâm canh đất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu và năng suất cây trồng, vật nuôi và có sự đầu tư đúng hướng trong nông nghiệp, từng bước đã hình thành một số mô hình trang trại sản xuất rau an toàn, vùng sản xuất nông sản tập trung, chuyển đổi cây có hiệu quả thấp sang cây có hiệu quả cao hoặc chuyển thành vùng nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi theo mô hình công nghiệp tập trung hoặc bán tập trung Vì vậy, giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản vẫn tăng bình quân 5,3% năm, đã ổn định việc làm cho 647.000 lao động và thu hút thêm 27.416 lao động.
Nhưng do diện tích đất canh tác bình quân giảm do chuyển sang làm đường giao thông, các công trình thuỷ lợi, xây dựng các cụm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, phát triển nhà ở khu dân cư,… trong khi lực lượng lao động lại tăng tự nhiên khoảng 16.000 người/năm, các ngành nghề phi nông nghiệp lại chưa mở mang thêm cho nên số lao động không đủ việc làm tăng Vì vậy, thời gian có việc làm của lao động nông thôn chỉ đạt 79% Đặc biệt, trong 1.200 ha đất nông nghiệp chuyển sang phục vụ cho các
Trang 28chương trình phát triển kinh tế đã có 11.964 lao động không có việc làm và thiếu việc làm, trong khi Nhà nước chưa có chính sách, giải pháp đồng bộ để GQVL cho số lao động nói trên.
Vì các yếu tố trên, số lao động được GQVL mới ở khu vực nông nghiệp, nông thôn chỉ được 27.416 lao động, bằng 73,32% kế hoạch (kế hoạch là 37.392 lao động).
2.2 Thùc hiÖn chương trình phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng:
Chương trình phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng đóng vai trò quyết định đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và GQVL Trong 5 năm qua, do nguồn vốn huy động đầu tư vào sản xuất, phát triển kết cấu hạ tầng tăng nhanh nên sản xuất công nghiệp đã phát triển với tốc độ cao, cơ cấu ngành nghề chuyển dịch theo hướng tăng ngành nghề, thu hút nhiều lao động như: may mặc, giày dép, chế biến lượng thực, thực phẩm Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tăng nhanh, trong 5 năm đã có gần 1.200 doanh nghiệp đăng ký hoạt động; một số làng nghề, xã nghề nhưu: trạm khắc gỗ, mây tre đan, thêu ren xuất khẩu,… đã được khôi phục và phát triển, đã thu hút được nhiều lao động Bên cạnh đó, việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng như: kiên cố hóa kênh mương, đào đắp đê, xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, xây dựng các công trình trọng điểm, các cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu đô thị mới đã góp phần GQVL cho hàng nghìn người lao động Đến hết năm 2005, khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây
dựng đã thu hút thêm 55.769 lao động, đạt 124,5% kế hoạch 5 năm (kế hoạch là 44.772 lao động) Tuy lực lượng lao động thu hút vào khu vực công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng vượt so với kế hoạch đề ra nhưng còn có