Tăng cờng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay (Trang 99 - 103)

- Chia theo trình độ chuyên môn

3. Chia theo làm công ăn lơng/ không làm công ăn lơng

3.3.4. Tăng cờng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nông nghiệp

Trình độ khoa học công nghệ trong nền kinh tế quốc dân nói chung, trong ngành nông nghiệp nói riêng ở nớc ta hiện nay rất thấp kém và lạc hậu, do vậy đã dẫn đến tình trạng năng suất lao động, năng suất sản phẩm thấp, chất l- ợng sản phẩm không cao, sức cạnh tranh của sản phẩm yếu. Xu thế của thời đại ngày nay trong tiêu dùng sản phẩm là: chất xám trong sản phẩm có hàm lợng ngày càng cao. Muốn vậy, phải ứng dụng các công nghệ mới, công nghệ tiên tiến hiện đại. Hơn nữa chúng ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, thời gian tham gia WTO đang đến rất gần, theo lộ trình hội nhập, nhiều mặt hàng thuế nhập khẩu sẽ chỉ còn từ 0 - 5%, sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại ngày càng khốc liệt hơn. Do vậy, các ngành nghề trong nớc ta nói chung, đặc biệt là ngành nông nghiệp nói riêng, muốn tồn tại và phát triển phải đổi mới công nghệ, lựa chọn các công nghệ thích hợp coi vấn đề công nghệ nh là vấn đề sống còn của ngành, của dân tộc.

Hớng tăng cờng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nông nghiệp: Để phát triển sản xuất nông nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu mới của xã hội, cần tăng cờng ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ mới vào các khâu: Thủy lợi, giống, phân bón và thức ăn gia súc. Trong đó trớc tiên cần tập trung vào hai khâu: thủy lợi và giống cây trồng vật nuôi.

Trong sản xuất nông nghiệp với đối tợng là những sinh vật sống, hơn nữa nông nghiệp Việt Nam ngành trồng trọt, trong đó ngành trồng cây lúa nớc chiếm vị trí quan trọng, câu ca dao "Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống" là bài học kinh nghiệm quí giá của bà con nông dân trong sản xuất kinh doanh. Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: lũ lụt, hạn hán, ma, bão... xảy ra liên miên thì vấn đề làm tốt công tác thủy lợi, chủ động trong vấn đề nớc có ý nghĩa quan trọng không chỉ với phát triển sản xuất mà còn cả với việc bảo vệ cuộc sống, bảo vệ tài sản của dân c.

Trong điều kiện nguồn lực tài chính còn hạn hẹp muốn nhanh chóng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, nâng cao chất lợng sản phẩm chúng ta chọn khâu giống là khâu đột phá để ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp.

Thực tế những năm qua đã chứng minh sự lựa chọn đúng đắn của chính phủ và các ngành có liên quan: sản lợng lơng thực, sản lợng nhiều loại cây trồng khác tăng vợt bậc, chất lợng sản phẩm từng bớc đợc nâng cao, sức cạnh tranh của nhiều mặt hàng từng bớc đợc cải thiện trong khi mức tăng trong đầu t thâm canh cha cao. Trong những năm qua Chính phủ đã chi nhiều tiền cho thủy lợi, cho nghiên cứu tạo giống mới... song còn nhiều vấn đề tiếp tục phải làm: nâng cao chất lợng của công tác thủy lợi, hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của việc trồng, bảo vệ rừng bảo hộ,...

Về giống cây trồng vật nuôi, tính thời vụ trong sản xuất, trong thu hoạch sản phẩm vẫn còn cao, còn thiếu nhiều giống có chất lợng tốt. Đòi hỏi Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cơ quan có liên quan tiếp tục nghiên cứu và làm tốt vấn đề này.

+ Trang bị máy móc thiết bị, công cụ lao động hiện đại, ứng dụng ph- ơng pháp tổ chức quản lý tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Khuyến khích máy móc, thiết bị và công cụ lao động tiên tiến hiện đại cũng nh áp dụng phơng pháp tổ chức quản lý tiên tiến không chỉ áp dụng cho sản xuất nông nghiệp, mà còn phải đợc áp dụng rộng rãi cho các ngành nghề trong nông thôn hiện nay. Có nh vậy mới tạo ra sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, mới nâng cao đợc năng suất, chất lợng sản phẩm, hạ giá thành nâng cao sức cạnh tranh, sản xuất mới có thể duy trì và phát triển đợc trong điều kiện ngày nay.

ở nớc ta hiện nay công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến cha phát triển mạnh mẽ, cha đáp ứng đợc yêu cầu của đất nớc. Sản phẩm xuất khẩu của nông nghiệp và nhiều ngành khác phần lớn là sản phẩm thô, giá trị gia tăng thấp, chúng ta lại phải nhập sản phẩm qua chế biến về tiêu dùng, trong khi lao động chúng ta thừa, không có công ăn việc làm, đây là một điều bất ổn. Việc phát triển các cơ sở chế biến đem lại nhiều cái lợi cho nền kinh tế: trớc hết là gia tăng giá trị của sản phẩm, đem lại thu nhập cao hơn nhiều cho ngời lao động và quốc gia; hai là, tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động góp phần giảm áp lực về lao động, việc làm cho đất nớc; ba là: tạo thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp và một số ngành, từ đó thúc đẩy các ngành phát triển, tạo đợc nhiều việc làm cho xã hội.

Trong nông nghiệp nông thôn cần phát triển các nhà máy, cơ sở chế biến với quy mô vừa và nhỏ, gắn bó mật thiết với hệ thống chế biến quốc gia. Đồng thời trong các cơ sở chế biến này cũng phải đợc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và các phơng pháp tổ chức quản lý tiên tiến để đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm.

Để thực hiện đợc hớng trên nhà nớc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cấp các ngành liên quan cần tập trung làm tốt một số vấn đề sau:

+ Cung cấp đầy đủ thông tin về khoa học công nghệ cho ngời sản xuất, giúp ngời sản xuất lựa chọn công nghệ phù hợp, với giá cả hợp lý tránh mua phải công nghệ lạc hậu, thậm chí công nghệ lạc hậu với giá đắt.

+ Củng cố, tăng cờng hệ thống chuyển giao công nghệ. Nhà nớc cần mở rộng hệ thống chuyển giao công nghệ tới tận từng xã, thôn, xóm. Nhà nớc cần quản lý chặt chẽ hệ thống chuyển giao công nghệ, tránh các tầng nấc trung gian, buôn bán lòng vòng làm giá công nghệ cao hơn gây thiệt hại cho ngời sản xuất. Thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh chuyển giao công nghệ.

+ Nhà nớc có chính sách hỗ trợ, khuyến khích ngời lao động tích cực ứng dụng công nghệ mới: ngời lao động nhận thức rõ về vai trò và tác dụng của

khoa học công nghệ là hết sức to lớn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, tăng năng suất, chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, là sự sống còn của sản phẩm, của doanh nghiệp và ngời lao động. Mặc dù vậy, việc ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp và nhiều ngành hiện nay vẫn cha có bớc tiến đáng kể, có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân quan trọng vẫn là nông dân nghèo, trình độ khoa học công nghệ thấp, kết cấu hạ tầng yếu kém, phân công lao động trong nông nghiệp, nông thôn cha phát triển... Vì vậy, để đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất cần phải có sự hỗ trợ của nhà nớc, các cấp, các ngành về mọi mặt: về vốn (cho vay u đãi), mở các lớp đào tạo công nghệ mới miễn phí hoặc đóng góp một phần học phí, khen thởng động viên kịp thời hoặc có chính sách hỗ trợ trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với các cá nhân, doanh nghiệp hoặc các cơ sở tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ.

+ Cần đầu t đồng bộ cho việc ứng dụng khoa học công nghệ để khoa học công nghệ hoạt động có hiệu quả, cần thiết phải đầu t đồng bộ trong tất cả các khâu: trớc tiên là con ngời - máy móc muốn hoạt động tốt, có hiệu quả đòi hỏi ngời sử dụng nó phải nắm vững qui trình sử dụng, nếu không máy móc sẽ không hoạt động đợc, hoặc hoạt động không có hiệu quả; thứ hai là đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với yêu cầu hoạt động của công nghệ. Không có kết cấu hạ tầng thích hợp công nghệ cũng không thể hoạt động và hoạt động có hiệu quả đợc.

+ Tăng cờng hoạt động liên kết giữa doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, ngời lao động với các cơ quan nghiên cứu và hoạt động khoa học công nghệ. Nhằm gắn chặt khoa học công nghệ với sản xuất, sản xuất với khoa học công nghệ, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, khoa học công nghệ phát triển.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w