- Chia theo trình độ chuyên môn
3. Chia theo làm công ăn lơng/ không làm công ăn lơng
2.3.1. Nhữn gu điểm đạt đợc
Trong những năm qua, đặc biệt từ những năm thực hiện chính sách đổi mới (1986) đến nay, đô thị hóa, đô thị hóa nông nghiệp, nông thôn, CNH, HĐH đợc Đảng, Chính phủ chú trọng và đợc coi là con đờng đa nớc ta thoát ra khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu, vơn lên hội nhập với các nớc trong khu vực và thế giới.
Những thành tích của quá trình đô thị hóa trong giải quyết việc làm cho ngời lao động nông nghiệp đợc thể hiện rõ trên các mặt cơ bản sau đây:
- Nhờ đô thị hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn bộ nền kinh tế đợc đổi mới tăng cờng, hiện đại hóa khá đồng bộ, giao lu giữa các vùng, các miền, các khu vực thuận lợi tạo điều kiện cho ngời sản xuất, cho doanh nghiệp và các nhà đầu t phát triển sản xuất, khai thác đợc tiềm năng của đất nớc đặc biệt là tiềm năng của khu vực nông nghiệp, nông thôn, các vùng trung du và miền núi, biến các vùng sản xuất nông nghiệp sản xuất nhỏ, mang tính tự nhiên, tự cung, tự cấp, hiệu quả kinh tế thấp trớc đây thành các khu vực sản xuất hàng hóa với quy mô lớn làm nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến và hàng hóa cho xuất khẩu đạt hiệu quả cao: vùng cây công nghiệp (cà phê, cây cao su, chè vùng Tây Nguyên, vải thiều ở Lục Ngạn - Hà Bắc; Chè ở Thái Nguyên, Yên Bái; Mận ở Lào Cai,...). Tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống cho ngời lao động nông nghiệp.
- Đô thị hóa góp phần nâng cao trình độ cho ngời lao động nói chung, cho ngời lao động nông nghiệp nói riêng, tạo điều kiện cho ngời lao động, đặc biệt là ngời lao động nông nghiệp thích nghi dần với nền kinh tế thị trờng, với nền kinh tế hội nhập, nâng cao năng lực tự chủ cho ngời lao động. Nhờ đó, ngời lao động chủ động tham gia vào nền kinh tế thị trờng khai thác các thông tin từ thị trờng, khai thác các yếu tố thuận lợi từ thị trờng (vốn, khoa học công nghệ,...). Xây dựng đợc phơng hớng sản xuất phù hợp, mở rộng và phát triển sản xuất nâng cao đợc năng suất, chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Nhờ đô thị hóa và sự quan tâm của Đảng, Chính phủ công tác giáo dục đợc đẩy mạnh, hệ thống các trờng học (cả phổ thông lẫn dạy nghề,...) đợc tăng cờng (số liệu đã dẫn ở phần 2.1.2). Nhà nớc đã chi nhiều nghìn tỷ đồng cho việc xây dựng, nâng cấp các trờng học, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cải tiến nội dung giảng dạy, miễn giảm học phí cho nhiều đối tợng (con em các gia đình có công với cách mạng, con em các gia đình khó khăn...), tăng cờng đội ngũ giáo viên, có nhiều u đãi với các thầy cô giáo, khuyến khích, động viên các thầy, cô giáo đến với các vùng sâu, vùng xa,...
Việt Nam trong những năm qua luôn là một điểm sáng của khu vực và thế giới trong việc nâng cao chất lợng giáo dục, xóa nạn mù chữ,...
Tới nay chúng ta có khoảng 1,3 triệu ngời có trình độ đại học, cao đẳng, 10 ngàn thạc sĩ, 12 ngàn tiến sĩ, hơn 10 vạn trí thức Việt kiều đang sinh sống và làm việc ở nớc ngoài. Tính bình quân 190 ngời, có trình độ đại học, cao đẳng trên 1 vạn dân.
Nhìn vào Phụ lục 10, chúng ta nhận thấy, trình độ văn hóa của ngời lao động đợc tăng lên rõ rệt, đặc biệt là vào những năm 2000; tuy nhiên vào 2004 xuất hiện tình huống tỷ lệ ngời không biết chữ tăng, số ngời lao động tốt nghiệp cấp 1, cấp 2 vẫn tiếp tục tăng, nhng tỷ lệ ngời lao động tốt nghiệp cấp 3 giảm hơn 4% so với năm 2000. Đây là dấu hiệu cần sớm đợc nghiên cứu một cách
đầy đủ, sớm có biện pháp khắc phục, để tiếp tục nâng cao trình độ văn hóa cho ngời lao động.
Qua Phụ lục 11 đã thể hiện rõ trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động đã qua đào tạo rất thấp nhng tốc độ tăng của ngời lao động đã qua đào tạo ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trớc, điều đó diễn ra trong tất cả các hệ: công nhân kỹ thuật, sơ cấp, trung cấp và cả cao đẳng, đại học.
Với chất lợng lao động của ngời lao động đợc nâng cao, đã phần nào đáp ứng đợc yêu cầu phát triển các ngành, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội.
Qua phân tích sự đóng góp của các yếu tố vào tốc độ tăng trởng GDP qua các thời kỳ chúng ta thấy rõ, sự đóng góp của lao động ngày càng cao, giai đoạn 1993 - 1997 sự đóng góp của lao động vào tốc độ tăng GDP là 16% thì giai đoạn 1998 - 2002 lên tới 20%. Điều đó chứng tỏ lao động của chúng ta đã đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển, phát huy đợc vai trò của mình trong quá trình phát triển của nền kinh tế nớc nhà. Ngoài ra cần lu ý thêm là, ngay kể cả với đội ngũ ngời lao động xuất khẩu, việc nâng cao chất lợng toàn diện cũng đợc quan tâm đáp ứng yêu cầu của các thị trờng (Phụ lục 12).
- Phát triển các đô thị, khu công nghiệp, các trung tâm văn hóa, khoa học, kỹ thuật, các trung tâm dịch vụ,... góp phần cung cấp t liệu sản xuất, máy móc, tiến bộ khoa học công nghệ, vốn... cho nông nghiệp và các ngành; cung cấp thông tin cho ngời sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp thúc đẩy và tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa tập trung chuyên canh với quy mô lớn; thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Hàng năm ngành công nghiệp của chúng ta đã tạo ra đợc một khối lợng rất lớn các sản phẩm công nghiệp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy
quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhiều loại máy móc tăng với tốc độ cao: Công cụ cầm tay, máy xay xát,... (Phụ lục 13).
Điểm rất đáng quan tâm là công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến phát triển, dân c đô thị tăng nhanh đã tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ theo hớng sản xuất hàng hóa trên quy mô lớn, điều đó đợc thể hiện qua Phụ lục 14.
Trong những năm qua, doanh nghiệp chế biến nông sản tăng nhanh trên mọi phơng diện: Số lợng doanh nghiệp (năm 2001 tăng 111,48% so với năm 2000; năm 2002 tăng 115,86% so với năm 2001); tổng số lao động tham gia hoạt động chế biến (năm 2001 tăng 109,51% so với năm 2000, năm 2002 tăng 123,52% so với năm 2001); vốn sản xuất (năm 2001 tăng 115,43% so với năm 2000; năm 2002 tăng 121,41%); giá trị tài sản cố định và đầu t tài chính dài hạn (năm 2001 tăng 114,19% so với năm 2000; năm 2002 tăng 118,57% so với năm 2001.
Do vậy đã thu hút một khối lợng lớn nông sản, hàng hóa làm nguyên liệu để tạo ra nhiều sản phẩm (Phụ lục 15), các sản phẩm chủ lực của nông nghiệp: hoa quả, chè, lơng thực,... đều đóng góp phần mình vào tốc độ tăng tr- ởng cao của những ngành chế biến nguyên liệu này: tốc độ tăng của ngành chế biến hoa quả hộp rất cao: năm 2001 so với năm 2000 tăng 128,79% năm 2002 so với 2001, tăng 191,94%; năm 2003 tăng so với năm 2002: 112,86%,...
- Trong những năm qua việc phát triển đô thị đã góp phần thực hiện tốt chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới của Chính phủ. Cơ cấu kinh tế của nớc ta có những chuyển biến khá mạnh mẽ: từ một nớc nông nghiệp sản xuất nhỏ và lạc hậu đang dần trở thành nớc công nghiệp (bảng 2.6), tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ tăng đáng kể, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống, đặc biệt trong t- ơng lai ngành dịch vụ tăng mạnh, mở ra nhiều ngành nghề mới, tạo cơ hội cho ngời lao động có việc làm, có thu nhập, ổn định đời sống.
Các ngành công nghiệp chế biến phát triển, đa dạng đã là động lực làm sống lại các làng nghề, các nghề truyền thống tạo điều kiện thúc đẩy các làng nghề, các nghề truyền thống phát triển, thay đổi bộ mặt phân công lao động trong các làng quê; góp phần khai thác và sử dụng tốt hơn các nguồn lực, tạo nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp.
- Công tác xuất khẩu lao động tiếp tục đợc duy trì và đổi mới. Từ năm 1998 tới nay, nớc ta đã mở rộng hợp tác lao động và chuyên gia với 40 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có các nớc trong khu vực. Thị trờng lao động ngoài nớc của ta đang từng bớc ổn định và phát triển. Hiện nay ta đã ký thỏa thuận và Hiệp định hợp tác lao động với Liên bang Nga, Cộng hòa Séc, Ucraina, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Đài Loan, Malaixia. Khai thông và mở rộng thị trờng khu vực Trung Đông (các tiểu vơng quốc Arập thống nhất, Arậpxêút,...) các nớc Pháp, Anh, Canađa số lợng lao động và chuyên gia đa đi làm việc ở nớc ngoài ngày càng tăng. Tính đến thời điểm tháng 4-2004 số lao động đã đa sang làm việc ở Malaixia: hơn 72.000 ngời ở Đài Loan: trên 80.000 ngời; ở Hàn Quốc: trên 30.000 ngời, thị trờng Nhật Bản mỗi năm tiếp nhận gần 3.000 tru nghiệp sinh và thuyền viên vận tải,...
Lao động Việt Nam làm việc ở nớc ngoài với gần 30 nhóm ngành nghề khác nhau, tập trung vào các lĩnh vực: cơ khí chế tạo, xây dựng, lắp ráp điện tử, dệt may, thuyền viên dịch vụ xã hội,... Trừ lao động tu nghiệp sinh đi Nhật Bản, thuyền viên, tiếp viên hàng không, chuyên gia,... yêu cầu phải có trình độ chuyên môn, tay nghề nhất định, còn lại đa số là lao động phổ thông.
Hiện nay thị trờng lao động trên thế giới có nhiều biến động: nhiều nớc tham gia xuất khẩu lao động làm cho tính cạnh tranh ngày càng cao, hơn nữa yêu cầu của xã hội cần lao động phải qua đào tạo, có tay nghề và trình độ chuyên môn nhất định. Công tác xuất khẩu lao động ở nớc ta đã có nhiều biến đổi: bắt đầu từ việc phân tích nhu cầu của thị trờng, rồi mới bắt đầu lựa chọn
ngời lao động đào tạo ngời lao động theo yêu cầu của thị trờng nhờ vậy, thị tr- ờng xuất khẩu lao động của chúng ta vẫn tiếp tục đợc duy trì và phát triển.