Phơng hớng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nớc ta tới năm

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay (Trang 84 - 87)

- Chia theo trình độ chuyên môn

3.2.2.Phơng hớng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nớc ta tới năm

3. Chia theo làm công ăn lơng/ không làm công ăn lơng

3.2.2.Phơng hớng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nớc ta tới năm

ta tới năm 2010

Trớc bối cảnh trong nớc và quốc tế của lao động hiện nay, đặc biệt với thực trạng về lao động và việc làm của ngời lao động nông nghiệp, tạo công ăn việc làm cho lao động nông nghiệp hiện nay cần phải làm tốt theo các hớng sau:

- Phân công lại lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, trong nông nghiệp, nông thôn.

Phân công lao động trong toàn bộ nền kinh tế theo hớng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp, dịch vụ.Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cần phân công lại lao động giữa các ngành theo hớng: giảm lao động trong ngành trồng trọt, tăng mạnh lao động cho các ngành chăn nuôi, công nghiệp nông thôn, các ngành tiểu thủ công nghiệp và các ngành phi nông nghiệp khác. Tăng cờng đầu t, tạo mọi điều kiện thuận lợi khai thác hết năng lực tại chỗ giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động theo tinh thần '' li nông - bất li hơng'', chỉ khi nào khả năng tạo việc làm tại chỗ hết, lúc đó ta mới đa dân đi xây dựng vùng kinh tế mới.

- Đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ ngời lao động nông nghiệp. Chất lợng của đội ngũ nhân lực Việt Nam nói chung và của lao động nông nghiệp nói riêng hiện nay đang là vấn đề báo động của chúng ta. Nền kinh tế thế giới cũng nh nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo cơ chế thị trờng, chịu sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ, hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa đang là xu thế của thời đại đòi hỏi đội ngũ lao động phải có chất lợng cao, có tay nghề giỏi, ý thức tác phong của ngời lao động trong thời đại công nghiệp hóa. ở nớc ta tình trạng thiếu lao động có tay nghề cao, thừa lao động thủ công, đang đặt ra cho chúng ta hớng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ ngời lao động cho phù hợp với sự biến đổi của các ngành nghề và yêu cầu của xã hội. Trong điều kiện ngày nay, ngay cả lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực xuất khẩu lao động cũng cần lao động đợc đào tạo, có tay nghề cao. Đặc biệt, trong điều kiện đô thị hóa đô thị mở ra những yêu cầu rất lớn về việc phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, các ngành phi nông nghiệp. Đô thị cần rất nhiều lao động, nhng lao động phải có tay nghề cao, phải đợc đào tạo. Do vậy muốn tạo công ăn việc làm, cho ngời lao động nông nghiệp trong điều kiện ngày nay cần phải đẩy mạnh việc đào tạo, đào tạo lại nâng cao tay nghề cho ngời lao động, có nh vậy mới đáp ứng yêu cầu của quá trình đô thị hóa, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

- Tăng cờng đầu t ứng dụng tiến độ khoa học công nghệ vào nông nghiệp. Công nghệ trong ngành nông nghiệp Việt Nam có thể nói là rất lạc hậu, lạc hậu nhất trong toàn bộ nền kinh tế, chính vì vậy, năng suất, chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp cũng nh toàn ngành nông nghiệp rất thấp. Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Sự bảo hộ của nhà nớc giảm dần, trong khi những hình thức bảo hộ mới cha đợc xây dựng kịp thời, cạnh tranh giữa hàng Việt Nam với hàng nớc ngoài ngày càng căng thẳng, lợi thế nghiêng về phía bạn, sản xuất không phát triển, công ăn việc làm của ngời lao động bị đe dọa. Do vậy, muốn tạo công ăn việc làm cho ngời lao

động (đặc biệt là lao động nông nghiệp), đòi hỏi phải không ngừng tăng cờng đầu t ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào trong nông nghiệp nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của ngành nông nghiệp.

Đây là một trong những điều kiện để củng cố, mở rộng sản xuất nông nghiệp, tạo cơ hội tăng việc làm cho ngời lao động nông nghiệp.

Đầu t, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cho nông nghiệp đòi hỏi phải quán triệt quan điểm đồng bộ: đồng bộ trong dây chuyền công nghệ, đồng bộ giữa công nghệ với các yếu tố hạ tầng, đồng bộ giữa công nghệ với thị trờng sản phẩm tiêu thụ, nông nghiệp cũng nh các ngành coi vấn đề đổi mới công nghệ nh là vấn đề tiên quyết cho sự sống còn của ngành trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

- Tăng cờng mối quan hệ liên kết giữa lao động nông nghiệp với sự phát triển đô thị.

Quá trình đô thị hóa, đặc biệt là quá trình đô thị hóa nông nghiệp, nông thôn đã tác động rất lớn đến mọi mặt của xã hội nông thôn, có những tác động tích cực, song cũng có những tác động tiêu cực nh đã phân tích ở phần trên (2.1.2) của luận văn. Muốn cho quá trình đô thị hóa thành công đòi hỏi quan hệ liên kết giữa lao động nông nghiệp nói riêng, nông nghiệp nói chung với đô thị hóa phải đợc giải quyết một cách tốt đẹp, ngời lao động nông nghiệp, bản thân nông nghiệp, nông thôn chấp nhận đô thị hóa, thấy đợc cái lợi của đô thị hóa mang lại cho mình, đồng thời bản thân đô thị cũng phải hòa nhập đợc với xã hội nông nghiệp, nông thôn. Chỉ có nh vậy quá trình đô thị hóa, đô thị hóa nông nghiệp, nông thôn mới có thể thành công một cách vững chắc.

Xuất khẩu lao động đợc coi là một hớng quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Cần nhận thức đợc vai trò của lao động trong thời đại ngày nay, để giữ vững mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động, cần chú trọng công tác đào tạo nghề cho ngời lao động. Bên cạnh việc dạy nghề cho ngời lao động công việc đào tạo còn phải giáo dục ngời lao động nhằm nâng cao ý thức tác phong CNH cho ngời lao động. Hớng đào tạo đội ngũ ngời lao động hiện nay cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế nớc nhà cũng nh cho xuất khẩu lao động là: '' vừa hồng vừa chuyên'' không thể chỉ coi trọng''chuyên'' tức tay nghề mà bỏ qua hoặc không coi trọng cái ''hồng'' tức là phẩm chất đạo đức, tác phong của ngời lao động đợc. Chỉ đi theo hớng này, chúng ta mới có thể nâng cao năng lực của ngời lao động, mới có thể chiến thắng trong cạnh tranh với các nớc láng giềng.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay (Trang 84 - 87)