- Chia theo trình độ chuyên môn
3. Chia theo làm công ăn lơng/ không làm công ăn lơng
3.1.1. Bối cảnh trong nớc và quốc tế ảnh hởng tới đô thị hóa ở Việt Nam
Việt Nam
- Bối cảnh trong nớc:
+ Hệ thống đô thị nớc ta đã đợc hình thành từ lâu đời, tại những địa điểm đã quy tụ đợc nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế và xã hội. Vị trí và khoảng cách giữa các đô thị nhìn chung rất hợp lý, là cơ sở rất thuận lợi để tiếp tục mở rộng và phát triển các đô thị trong quá trình đô thị hóa.
+ Quá trình đô thị hóa ở nớc ta trong những năm qua diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ, đợc Đảng, chính phủ quan tâm đầu t phát triển. Kết cấu hú trọng, nền kinh tế phát triển, ổn định với tốc độ cao, thu hút đợc nhiều nhà đầu t trong nớc và quốc tế, Việt Nam đợc coi là địa điểm đầu t an toàn. Vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trờng quốc tế ngày càng đợc nâng cao.
+ Việt Nam là một quốc gia có lợi thế về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý cho phát triển đô thị: tài nguyên thiên nhiên đa dạng; đất đai phong phú, khí hậu tơng đối thuận hòa, nguồn nớc dồi dào, vùng biển và thềm lục địa rộng lớn, tài nguyên khoáng sản có trữ lợng đáng kể nh dầu khí, than, bô xít, apatít, quặng sắt, đất hiếm, đá quí,... là nguồn lực quan trọng để hình thành các cơ sở kinh tế, tạo động lực phát triển đô thị theo hớng CNH và HĐH.
Mặt khác nớc ta nằm trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, là một trong những khu vực phát triển năng động nhất thế giới, toàn tuyến giao thông quốc tế quan trọng, có nhiều cửa ngõ giao thông ra biển và qua các cửa khẩu
biên giới phía Bắc và Tây Nam. Tại các đầu mối giao lu có điều kiện tự nhiên thuận lợi, các đô thị, khu công nghiệp sẽ đợc hình thành và phát triển, tạo ra lợi thế mở rộng kinh tế đối ngoại, thu hút đầu t nớc ngoài, phát triển thơng mại và các dịch vụ hàng không, hàng hải, du lịch, nghỉ ngơi giải trí, qua đố gắn mạng đô thị nớc ta với mạng đô thị của các nớc trong khu vực và toàn thế giới.
- Bối cảnh quốc tế:
+ Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng cao, biến khoa học - công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, tạo động lực phát triển đô thị.
+ Các vấn đề: Bảo vệ môi trờng, bùng nổ dân số, an toàn lơng thực, thực phẩm và đô thị hóa,... đã trở thành vấn đề toàn cầu, đòi hỏi phải có sự hợp tác đa phơng để xử lý.
+ Kinh nghiệm phát triển và quản lý đô thị của các nớc công nghiệp tiên tiến sẽ góp phần giúp nớc ta vợt qua những khó khăn để giải quyết có hiệu quả việc cải tạo và xây dựng đô thị trong điều kiện thực tế của nớc ta.