Đào tạo, nâng cao năng lực của ngời lao động cho phù hợp với yêu cầu mới của xã hộ

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay (Trang 90 - 94)

- Chia theo trình độ chuyên môn

3. Chia theo làm công ăn lơng/ không làm công ăn lơng

3.2.2. Đào tạo, nâng cao năng lực của ngời lao động cho phù hợp với yêu cầu mới của xã hộ

yêu cầu mới của xã hội

Nh đã phân tích và làm sáng rõ ở phần 2.2 của luận văn: lao động nông nghiệp nớc ta có số lợng đông đảo nhng chất lợng lao động rất thấp (trình độ văn hóa thấp kém, trình độ khoa học kỹ thuật, năng lực quản lý kém, trình độ sức khỏe yếu, ý thức tổ chức, tác phong của ngời lao động yếu) không đáp ứng đợc yêu cầu mới của quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm trong nông nghiệp, nông thôn cao, nhng điều rất đáng lu ý là: tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động nông nghiệp lại rơi chủ yếu vào lực lợng lao động không đợc đào tạo, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, tay nghề thấp.

Trong sản xuất nông nghiệp ngày nay không còn làm ăn theo kiểu cũ: sản xuất nhỏ, manh mún, thủ công lạc hậu nữa mà chuyển sang sản xuất đi vào thâm canh, chuyên canh trên quy mô lớn, khoa học công nghệ đợc ứng dụng một cách rộng rãi, sản xuất gắn với thị trờng,... hơn nữa nông nghiệp, nông thôn nớc ta hiện nay đang trong quá trình CNH, HĐH, cơ cấu các ngành cũng có nhiều biến đổi, các ngành công nghiệp, dịch vụ gia tăng vì vậy đòi hỏi lao động nông nghiệp cũng phải đợc đào tạo lại, không những nâng cao tay nghề, mà còn phải hết sức chú ý tới việc nâng cao ý thức kỷ luật cho ngời lao động.

Đô thị xuất hiện, đặt ra rất nhiều nhu cầu lao động cho mình: lao động cung cấp cho các nhà máy, các công sở, các ngành dịch vụ... đây là cơ hội rất lớn giải quyết việc làm tại chỗ cho ngời lao động bị mất đất, tuy nhiên, lao động cần trong các nhà máy, công sở,... cơ bản phải là lao động có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Nếu ngời lao động tại chỗ không đáp ứng đợc yêu cầu thì khả

năng tìm kiếm công ăn việc làm của họ cũng rất khó khăn, nhiều ngành dịch vụ phục vụ cho ngời dân đô thị cũng đòi hỏi ngời lao động cũng phải có trình độ và tay nghề nhất định, không thể cứ lấy kinh nghiệm của những ngời nông dân sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc, manh mún mà vận hành đợc. Do vậy muốn có việc làm trong các đô thị đòi hỏi ngời lao động phải tham gia các khóa đào tạo và đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ theo hớng phát triển của kinh tế đô thị. Trong thực tiễn cần coi đây là con đờng cơ bản để thu hút lao động d thừa, lao động mất đất do quá trình đô thị hóa, cũng nh là một biện pháp hữu hiệu thúc đẩy quá trình phân công lao động, xã hội nói chung và phân công lao động trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng.

Ngoài ra, để giải quyết việc làm cho ngời lao động Việt Nam cũng nh một số nớc láng giếng coi xuất khẩu lao động nh một chiến lợc quan trọng mang tầm cỡ quốc gia để giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, một chiến lợc đem lại hiệu quả kép, vừa ích nớc, vừa lợi nhà (đất nớc vừa thu đợc nguồn ngoại tệ khá lớn đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hoặc trả nợ nớc ngoài, vừa tạo việc làm cho ngời lao động, làm giảm áp lực về lao động việc làm, thất nghiệp cho xã hội, ngời lao động có việc làm, có thu nhập cao, có điều kiện nâng cao tay nghề, đồng thời có tiền gửi về giúp đỡ gia đình, hoặc gửi tiền về đầu t, phát triển các ngành nghề,... tạo nhiều công việc làm mới cho ngời lao động trong nớc,...

Tuy nhiên, nh đã phân đã phân tích ở các phần trên, thị trờng xuất khẩu lao động hiện nay cần lao động có tay nghề, đợc đào tạo, mặt khác sức cạnh tranh trong việc xuất khẩu lao động hiện nay đang diễn ra rất mạnh vì vậy muốn xuất khẩu đợc lao động (chiến thắng trong cạnh tranh) đòi hỏi công tác xuất khẩu lao động phải đợc củng cố tăng cờng, lao động xuất khẩu phải đợc chọn lựa và đào tạo tay nghề, rèn luyện ý thức tôn trọng pháp luật,... một cách chu đáo, phải đặt nhu cầu của các quốc gia cần lao động làm mục tiêu đào tạo và cung cấp nhân lực trong công tác xuất khẩu lao động ở Việt Nam, ngoài ra cần

áp dụng đồng bộ các biện pháp hỗ trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực này.

Hớng đào tạo nâng cao năng lực cho ngời lao động nông nghiệp, nông thôn đặc biệt là những ngời lao động nông nghiệp thiếu việc làm và thất nghiệp hiện nay là:

+ Trang bị, củng cố, tăng cờng kiến thức về nền kinh tế thị trờng, về liên kết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế cho ngời lao động. Chỉ có dựa trên những tri thức của nền kinh tế thị trờng, của liên kết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, ngời lao động mới tự thu thập, xử lý thông tin thấy đợc nhu cầu của thị trờng, sự vận động của thị trờng, đồng thời lựa chọn hớng kinh doanh, tổ chức lao động khoa học, hợp lý, khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lực, tạo ra đợc các sản phù hợp với thị trờng, có sức cạnh tranh cao, sản xuất đợc duy trì, mở rộng, tạo điều kiện cho ngời lao động có nhiều việc làm, ổn định và nâng cao đời sống xã hội.

+ Nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động. Việc nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho ngời lao động giúp cho ngời lao động thích ứng với yêu cầu của công việc mới, đồng thời qua trình độ chuyên môn và tay nghề đợc nâng cao cho phép ngời lao động tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm từ đó tạo khả năng hạ giá bán của sản phẩm ra thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, duy trì, mở rộng sản xuất, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động.

+ Nâng cao ý thức tác phong, tinh thần và đạo đức công nghiệp hóa cho ngời lao động.

Trong điều kiện CNH, HĐH điều kiện phân công lao động diễn ra sâu sắc, lao động càng đi vào chuyên môn hóa bao nhiêu, sản xuất, lao động càng phụ thuộc nhau bấy nhiêu. Trong điều kiện nguồn lực ngày càng hạn chế, muốn

sử dụng nguồn lực có hiệu quả cần phải phát huy tính sáng tạo của ngời lao động, sao cho ngời lao động tiết kiệm trong sử dụng nguồn lực, không gây lãng phí nguồn lực, đồng thời có tinh thần trách nhiệm cao trong việc tạo ra sản phẩm, coi sản phẩm cung cấp cho xã hội cũng nh hoặc quan trọng hơn cho chính mình, góp phần nâng cao thơng hiệu của sản phẩm, góp phần mở rộng thị phần cho sản phẩm Việt Nam trên trờng quốc tế.

Để thực hiện tốt việc nâng cao chất lợng cho ngời lao động Việt Nam cần phải làm tốt các vấn đề sau:

+ Tăng cờng củng cố hệ thống giáo dục phổ thông và dạy nghề cho ngời dân. Phấn đấu xóa mù chữ trong cả nớc, nâng mức phổ cập cấp 2, 3 trong tất cả các vùng trong thời gian 2010 - 2020. Tạo mọi cơ hội cho ngời đến tuổi đợc đi học. Cần căn cứ vào nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ có kế hoạch đào tạo đội ngũ ngời lao động tơng ứng, tránh tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, cơ cấu lao động bất hợp lý nh hiện nay.

Thực tế ngày nay, xuất phát từ nhu cầu hiếu học của dân tộc, với tinh thần "phải tự cứu mình trớc khi chờ trời cứu", mặt khác nền kinh tế cha phát triển việc làm cha nhiều, tỉ lệ ngời lao động thất nghiệp, thiếu việc làm cao, do vậy ngời lao động đổ xô đi học nghề để chờ cơ hội tìm kiếm việc làm. Đây là một việc làm năng động đáng khen ngợi đối với ngời lao động nhng đồng thời qua đó thấy vai trò điều tiết vĩ mô về đào tạo, sử dụng lao động của chúng ta ch- a tốt. Để thỏa mãn nhu cầu học của dân rất nhiều trờng, nhiều hệ đào tạo ra đời (công lập, dân lập, bán công, trờng mở, đào tạo từ xa, tại chức) ra đời, nhiều lúc hoạt động của các trờng này vợt quá khỏi sự kiểm soát của các cơ quan quản lý chức năng, không ít các vấn đề nổi cộm cần phải xem xét, giải quyết: chất lợng đào tạo, tuyển sinh,...

Đòi hỏi nhà nớc, các cơ quan quản lý chức năng cần phải xem xét lại hệ thống các trờng, quản lý tốt các trờng, có nh vậy mới góp phần nâng cao chất l- ợng đội ngũ ngời lao động.

+ Đổi mới nội dung giảng dạy ngay cả trong giáo dục phổ thông, đào tạo bậc cao và dạy nghề cho ngời lao động. Trong những năm qua chúng ta đã có rất nhiều chơng trình thử nghiệm cải cách giáo dục và dạy nghề, nhng hiệu quả không nh chúng ta mong muốn. Giáo dục phổ thông cũng nh giáo dục ở bậc đại học phần lớn mang tính ôm đồm nhiều nội dung dẫn tới tình trạng quá tải với ngời học, chất lợng các môn học chậm đợc đổi mới, không theo kịp sự biến động của xã hội vì vậy hiệu quả của quá trình đào tạo thấp (nhiều học sinh tốt nghiệp đại học phải mất khoảng thời gian dài làm quen với công việc, tính độc lập, tự chủ, năng động kém,...). Do vậy, đổi mới nội dung giảng dạy là vấn đề hết sức cần thiết. Nhiệm vụ của việc đổi mới nội dung giảng dạy là: cung cấp đầy đủ các kiến thức cần thiết về kinh tế thị trờng, về liên kết, về hội nhập kinh tế quốc tế,..., cho ngời lao động. Tạo điều kiện cho ngời lao động có đủ năng lực và bản lĩnh hoàn thành tốt công việc của mình trong điều kiện mới.

+ Nhà nớc, các doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất xã hội cần có cơ chế, chính sách khuyến khích ngời lao động tham gia quá trình tự đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh của chính mình. Nhà nớc, các doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất, xã hội cần hỗ trợ một phần kinh phí, hoặc mở các lớp miễn phí đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho ngời lao động. Các doanh nghiệp, các tổ chức sản xuất cần mở rộng cửa cho học sinh, ngời lao động tham gia học tập đến thực tập, làm quen nắm bắt công việc để họ nâng cao nhận thức và tay nghề của mình, thấy đợc yêu cầu thực tế của sản xuất, mặt khác, nhà nớc cũng cần có, chính sách buộc các doanh nghiệp, các tổ chức sản xuất phải có trách nhiệm trong việc sử dụng lao động qua đào tạo (trả phí đào tạo), cũng nh phải có trách nhiệm đối với lao động thất nghiệp, thiếu việc làm của doanh nghiệp cũng nh xã hội, (doanh nghiệp có nghĩa vụ đóng góp vào quỹ hỗ trợ thất nghiệp,...).

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w