Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ ngời lao động theo yêu cầu mới của sự phát triển các ngành

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay (Trang 26 - 27)

của sự phát triển các ngành

Đô thị hóa là xu thế của thời đại, đô thị hóa luôn gắn với quá trình CNH, HĐH, thực chất là cuộc đại cách mạng trong các quốc gia nông nghiệp, phá vỡ lực lợng sản xuất cũ, quan hệ sản xuất cũ; đặt ra các yêu cầu mới cho sự phát triển. Các ngành nghề mới ra đời, ngay cả bản thân ngành nông nghiệp cũng không thể nh cũ đợc, đặc biệt trong thời đại ngày nay, thời đại của khoa học công nghệ, thời đại của liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế,... Nhận thức đợc điều này, Chính phủ các nớc (đặc biệt là các nớc đang phát triển) rất chú trọng tới việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ ngời lao động.

- ở Hàn Quốc từ sau năm 1990 quá trình đô thị hóa CNH, HĐH diễn ra mạnh mẽ, các chủ doanh nghiệp thực hiện quá trình đổi mới cơ cấu ngành, tăng cờng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, Chính phủ mở rộng các chơng trình đào tạo, đào tạo lại kỹ năng của ngời lao động [41, tr. 44].

- ở Philippin: khác với Thái Lan và Hàn Quốc, Philippin có tỉ lệ tăng dân số hàng năm khá cao do sự thống soái của phe phái nhà thờ. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm hàng năm rất cao. Sự tụt hậu của nền kinh tế do những sai lầm trong quản lý, tham nhũng, bất ổn định về chính trị đã ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế, gia tăng việc làm, nâng cao mức sống ngời lao động. Định hớng phát triển nguồn nhân lực của Philippin là Chính phủ rất quan tâm tới hệ thống thông tin nguồn nhân lực nh sức khỏe, dinh dỡng, giáo dục mức sinh, sử dụng nguồn nhân lực và tạo việc làm cho ngời lao động.

Chiến lợc quan trọng đợc áp dụng ở Philippin vào cuối những năm 1980-1990 là: khuyến khích tự tạo việc làm thông qua các chơng trình giáo dục và đào tạo định hớng phát triển nông thôn, nông nghiệp; giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và các kỹ năng, cung cấp những hiểu biết về kinh doanh và quản lý trong giáo dục cao đẳng và giáo dục phổ thông trung học. Nhờ vậy đã giúp cho

một số lớn ngời lao động từ làm thuê vơn lên thành chủ doanh nghiệp, thu hút đợc nhiều lao động, tạo nhiều chỗ làm mới, góp phần làm giảm sức ép về lao động và việc làm cho xã hội.

- ở Bănglađet: để tạo việc làm cho ngời lao động trong điều kiện mới, Chính phủ đã thực hiện chơng trình nâng cao chất lợng đội ngũ ngời lao động, bắt đầu từ việc giới thiệu, hớng dẫn áp dụng các công nghệ mới trong gây giống phục vụ trồng trọt, phân hóa học, xây dựng các công trình tới tiêu phục vụ sản xuất đặc biệt là gieo trồng lúa.

Chính phủ cho phép thành lập các trung tâm nguồn việc làm, cung cấp các thông tin về tín dụng, thị trờng, kiến thức cần thiết về công nghệ mới. Bên cạnh việc thực thi chính sách mở rộng giáo dục, đào tạo kỹ năng cho ngời lao động,... khuyến khích ngời lao động tự tạo việc làm tăng thu nhập, tăng cờng sức khỏe.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w