Thị hóa ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay (Trang 32 - 41)

Công cuộc đổi mới một cách toàn diện nền kinh tế đã đợc đề ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), với sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN có sự quản lý của Chính phủ. Công cuộc đổi mới đã mang lại sự khởi sắc cho nền

kinh tế. Tuy nhiên những năm đầu của thời kỳ đổi mới, nền kinh tế gặp không ít khó khăn, hàng loạt các ngành kinh tế vẫn cha thoát khỏi tình trạng trì trệ, thậm chí tình trạng lạm phát còn ở mức cao (vào các năm 1985-1988, tốc độ tăng giá đã đạt tới mức kỷ lục, năm 1986 giá tăng gấp 8,8 lần, năm 1988 giá tăng gấp 127 lần so với năm 1985) [29, tr. 59].

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) đã khẳng định quyết tâm và tính đúng đắn của công cuộc đổi mới, những thiếu sót phát sinh từ công cuộc đổi mới dần dần đợc khắc phục, nền kinh tế dần dần đi vào ổn định và bắt đầu phát triển với tốc độ tăng trởng cao. Thời kỳ 1986-1990 tốc độ tăng trởng: bình quân 3,9% năm; thời kỳ 1991-1995: bình quân đạt 8,2%/ năm, thời kỳ 1996-2000: bình quân đạt 6,7%/năm, thời kỳ 2001-2004 bình quân đạt gần 7%/ năm. Đặc biệt là tốc độ tăng trởng của sản xuất công nghiệp rất cao 13%/ năm. Các ngành dịch vụ phát triển và ngày càng đa dạng, đặc biệt là sự phát triển rất nhanh của các ngành giao thông vận tải, du lịch, tài chính ngân hàng,... đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống của dân c. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng đợc phát triển mạnh mẽ trên một số lĩnh vực: sản xuất l- ơng thực,... từ một quốc gia thờng xuyên phải nhập lơng thực thì nay đã trở thành một cờng quốc xuất khẩu lơng thực (hàng năm xuất khẩu từ 2,5 - 4 triệu tấn gạo, đứng thứ 2 thế giới). Ngày nay cả nớc đang bớc vào giai đoạn CNH, HĐH phấn đấu đến 2020 hoàn thành CNH, HĐH trên phạm vi cả nớc. Đi đôi với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, hệ thống đô thị đã phát triển nhanh chóng cả về số lợng và chất lợng, trở thành các "trung tâm", hoặc "đầu tầu" của sự phát triển kinh tế xã hội trong từng vùng, từng miền của đất nớc.

Hệ thống đô thị ngày nay ở Việt Nam đợc hình thành và phát triển trên nền tảng hệ thống đô thị đợc hình thành và phát triển qua các giai đoạn lịch sử, gắn liền với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị và xã hội, hợp thành một cấu trúc không gian tuyến - điểm, từ Bắc xuống Nam, dọc theo bờ biển Đông (Thái Bình Dơng) và từ Tây sang Đông dọc theo lu vực các con sông lớn nh sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Lam, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai,

sông Cửu Long,... nguồn gốc tạo nên những đồng bằng lớn, đất đai phì nhiêu, màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, đi lại thuận lợi,...

Hiện nay cả nớc có hơn 680 đô thị, trong đó có 5 thành phố trực thuộc Trung ơng: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, thành phố Đà Nẵng và thành phố Hải Phòng; 83 thành phố, thị xã thuộc tỉnh và 595 thị trấn.

Về phát triển đô thị: Trong những năm qua do tác động của nền kinh tế thị trờng và các chính sách mở cửa, chính sách mới về nhà đất và sự quan tâm của Đảng Chính phủ đối với công tác quy hoạch, đầu t cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng,... các đô thị nớc ta đã phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng... Các đô thị đảm nhiệm đợc vai trò là trung tâm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề mới, trung tâm phát triển và chuyển giao công nghệ trong vùng, trung tâm giao lu thơng mại trong nớc và nớc ngoài, thu hút đầu t, phát triển kinh tế đối ngoại; trung tâm dịch vụ, phát triển văn hóa giáo dục, nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, giữ vai trò quan trọng trong tăng thu ngân sách cho nhà nớc, đi đầu trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng.

Công tác quản lý đô thị: Trong những năm qua công tác quản lý đã có nhiều chuyển biến: nhận thức về đô thị và quản lý đô thị trong nền kinh tế thị tr- ờng đã đợc nâng cao, nhiều văn bản pháp luật về quản lý đô thị thuộc nhiều lĩnh vực đã đợc ban hành tơng đối đồng bộ. Các thành phố, thị xã và một số thị trấn đã có quy hoạch chung nhiều quy hoạch chi tiết đợc duyệt. Nội dung và phơng pháp lập quy hoạch xây dựng đô thị bớc đầu đợc đổi mới. Việc phát triển đô thị từ hình thức chia lô, riêng lẻ, manh mún, tự phát đang đợc chuyển dần sang hình thức xây dựng tập trung, theo dự án, tạo điều kiện thu hút các nguồn lực vào mục đích phát triển đô thị. Lập lại kỷ cơng, trật tự trong quản lý đô thị, những tồn tại lịch sử về nhà đất trong đô thị đang đợc giải quyết, giá trị đất đô thị bớc đầu đợc khai thác và sử dụng tạo nguồn lực phát triển đô thị.

Về dân số đô thị: Qua bảng 2.1 chúng ta nhận thấy: năm 1995 có gần 15 triệu ngời sống ở các đô thị, chiếm 20,75% dân số cả nớc, đạt tốc độ tăng

3,55%/năm, năm 2000 có 18,7719 triệu ngời, chiếm 24,18% dân số cả nớc, tốc độ tăng 3,82%/ năm; năm 2002 có hơn 20 triệu ngời, chiếm 25,11% dân số cả nớc, tốc độ tăng 2,84%/năm, năm 2003 có gần 21 triệu ngời, chiếm 25,8%, tốc độ tăng 4,23%/năm. Nh vậy mỗi năm dân số đô thị tăng hơn 500.000 ngời. Riêng năm 2003 dân số đô thị tăng 847.400 ngời.

Bảng 2.1: Dân số đô thị ở Việt Nam

Năm Tổng số Thành thị Nông thôn Số lợng (ngời) cấu (%) Tỉ lệ tăng (%) Số lợng (ngời) cấu (%) Tỷ lệ tăng (%) 1995 71995,5 1.4938,1 20,75 3,55 57.057,4 79,25 1,17 2000 77635,4 18.771,9 24,18 1,82 58.863,5 75,82 0,6 2001 78.685,8 19.469,3 24,74 3,72 59.216,5 75,26 0,6 2002 79.727,4 20.022,1 25,11 2,84 59.705,3 74,89 0,83 2003 80.902,4 20.869,5 25,80 4,23 60.032,9 74,20 0,55

Nguồn: Niên giám thống kê 2004, Hà Nội, 2005

Tuy nhiên đánh giá chung dân số đô thị nớc ta tăng còn chậm và mang tính không đều rất rõ nét (bảng 2.2).

Quá trình đô thị hóa diễn ra ở một số địa phơng với tốc độ cao: Hà Nội (tốc độ tăng dân số đô thị 2003 so với 2000 đạt: 115,6%), Hng Yên cũng chỉ tiêu này đạt 111,3%, Hà Nam đạt 120,6%), Thái Bình đạt 126,5%; Lào Cai đạt 125,5%; Lai Châu đạt 114,3%; Hòa Bình đạt 111,7%; Quảng Ngãi đạt 125,7%; khu vực Tây Nguyên đạt trên 110%; thành phố Hồ Chí Minh đạt 110,8%; Ninh Thuận đạt 143,2%; Bình Phớc, Tây Ninh đều đạt trên 120%. Riêng Cần Thơ, đạt tốc độ kỷ lục 167,3% (Bảng 2.2), còn lại đa phần phát triển rất chậm chạp. Các đô thị Việt Nam gắn liền với các khu công nghiệp, khu du lịch, vui chơi và giải trí. Qua nghiên cứu có nhiều nguyên nhân dẫn đến các đô thị có tốc độ tăng dân c đô thị cao nhng nguyên nhân chủ yếu là ở các đô thị này các khu công nghiệp, khu chế xuất và du lịch phát triển mạnh, nguyên nhân thứ 2 là các đô thị đợc nâng cấp từ loại 3 lên loại 2, hay từ loại 2 lên loại 1,...

Bảng 2.2: Tốc độ tăng dân số đô thị ở Việt Nam 2001/ 2000 2002/2000 2003/2000 2002/2001 2003/2002 2001/2000 2002/2000 2003/2000 2002/2001 2003/2002 Cả nớc 103,7 % 106,7 % 111,2 %

ĐB. sông Hồng 103,6 107,4 111,9 102,8 104,2 Duyên hải NTB

106,4 105,8 108,1 102,3 102,1

Hà Nội 103,6 108,5 115,6 103,7 104,2 Đà Nẵng 103,6 104,9 104,4 101,2 99,5

Hải Phòng 103,6 106,2 108,9 104,7 106,6 Quảng Nam 103,6 106,5 105,7 102,8 99,2

Vĩnh Phúc 103,6 106,2 108,3 102,5 102,7 Quảng Ngãi 103,6 113,4 125,7 109,5 110,9

Hà Tây 103,6 106,1 107,6 102,6 101,9 Bình Định 101,0 102,7 106,9 101,6 104,1

Bắc Ninh 103,6 110,9 113,4 102,3 102,2 Phú Yên 102,2 103,4 109,4 101,8 105,8

Hải Dơng 103,6 106,01 100,7 107,04 95,01 Khánh Hòa 105,8 107,8 108,8 101,8 100,8

Hng Yên 103,6 108,9 111,3 102,34 102,17 Tây Nguyên 103,6 107,0 110,8 103,3 103,6

Hà Nam 103,6 105,9 120,6 105,14 113,8 Kon Tum 103,6 107,9 108,2 104,2 100,2

Nam Định 103,6 106,0 104,2 102,3 98,3 Gia Lai 103,6 106,8 111,9 103,1 104,8

Thái Bình 103,5 105,9 126,5 102,3 119,4 'Đắc Lắc 103,6 107,2 110,2 103,5 102,7

Ninh Bình 103,6 105,4 106,9 ,101,8 101,4 Lâm Đồng 103,6 106,6 111,5 102,9 104,5

Đông Bắc 102,7 104,9 105,9 102,2 101,0 Đông Nam Bộ 103,8 106,7 111,9 102,8 104,9

Hà Giang 101,9 104,4 107,3 102,4 102,8 Tp.Hồ Chí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Minh 103,6 105,5 110,8 101,9 105,0 Cao Bằng 101,3 102,7 100,9 101,3 98,3 Ninh Thuận 110,8 124,9 143,2 112,7 114,6

Lào Cai 103,6 107,2 125,5 103,5 117,0 Bình Phớc 103,5 106,8 122,4 103,2 114,6

Bắc Cạn 103,7 106,4 107,9 102,6 101,4 Tây Ninh 104,8 120,2 125,2 111,5 104,1

Lạng Sơn 101,6 103,8 106,7 102,1 102,8 Bình Dơng 103,6 107,8 103,5 104,1 96,0

Tuyên Quang 103,6 106,9 104,4 103,2 97,7 Đồng Nai 103,6 106,6 107,3 102,9 100,6

Yên Bái 103,6 105,2 103,8 102,1 98,6 Bình Thuận 103,6 108,4 119,1 104,6 109,9

Thái Nguyên 103,0 104,5 107,9 101,4 103,3 Bà Rịa-Vũng Tàu 103,6 107,3 111,8 103,6 104,2

Phú Thọ 103,6 106,0 104,6 102,6 98,4 ĐBS Cửu Long 104,6 107,4 116,1 102,7 108,1

Bắc Giang 102,6 105,0 103,2 102,4 98,2 Long An 103,6 106,4 105,7 102,7 99,3

Quảng Ninh 102,3 104,4 103,5 102,1 98,7 Đồng Tháp 102,2 103,7 105,2 101,5 101,5

Tây Bắc 103,2 106,4 109,4 103,1 102,8 An Giang 103,6 106,1 115,9 102,9 109,3

Lai Châu 103,6 107,3 114,3 104,7 106,5 Tiền Giang 103,6 106,1 105,4 102,3 99,4

Sơn La 102,4 105,8 103,5 103,3 97,8 Vĩnh Long 103,6 106,2 102,3 102,5 96,3

Hòa Bình 103,6 106,3 111,7 102,6 105,1 Bến Tre 103,6 106,1 110,9 102,4 104,5

Bắc Trung Bộ

103,5 106,0 106,4 102,4 100,3 Kiên Giang 103,6 106,7 107,8 103,0 101,0

Thanh Hóa 103,6 105,9 107,4 102,2 101,4 Cần Thơ 112,6 114,3 167,3 101,6 146,3

Nghệ An 103,6 106,5 104,3 102,8 97,9 Trà Vinh 103,6 106,6 108,2 102,9 101,5

Hà Tĩnh 105,1 106,8 106,7 101,9 99,8 Sóc Trăng 103,6 106,7 104,9 103,0 98,3

Quảng Bình 103,6 106,9 104,8 103,2 98,0 Bạc Liêu 102,6 108,0 108,2 105,2 100,2

Quảng Trị 101,5 103,1 106,0 101,7 102,8 Cà Mau 103,6 106,8 102,9 103,1 96,3

Thừa thiên-Huế 103,6 106,4 107,9 102,8 92,5

+ Đất đô thị: Đất đô thị ở nớc ta chiếm tỷ trọng thấp: hiện nay đất đô thị ở nớc ta chiếm 79.200 ha chiếm 0,24% tổng diện tích cả nớc, bình quân 40m2/ ngời, dự kiến đến 2010 đất đô thị sẽ lên tới 243.200 ha chiếm 0,74% diện tích đất tự nhiên của cả nớc nh vậy diện tích đất đô thị sẽ tăng hơn so với hiện trạng 164.000 ha, trong đó dự kiến có 90.400 ha lấy từ đất nông nghiệp. Bình quân diện tích đất 80 m2/ngời. Dự kiến đến năm 2020 đất đô thị sẽ là 460.000 ha, chiếm khoảng 1,4% diện tích đất bình quân cả nớc, bình quân 100m2/ngời. Tăng 380.800 ha so với hiện nay và hàng trăm ngàn ha sẽ lấy từ đất nông nghiệp. Đi liền với xu thế đất đô thị tăng lên, là đất nông nghiệp có xu hớng ngày càng giảm xuống.

Tuy nhiên, quá trình phát triển đô thị ở nớc ta vẫn còn nhiều yếu kém: đại đa số các đô thị rơi vào tình trạng lạc hậu, hệ quả của những năm chiến tranh tàn phá nặng nề, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ở mức thấp, nền kinh tế kém hiệu quả bị tác động bởi cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp trong nhiều năm, thêm vào đó là một số quyết định nóng vội trong chính sách phát triển đô thị, đặc biệt là sự tác động của nền kinh tế thị trờng ở giai đoạn đầu phát triển đã để lại những mâu thuẫn khá gay gắt đợc thể hiện trên những mặt sau:

+ Cơ sở kinh tế - kỹ thuật động lực phát triển đô thị còn yếu, tăng trởng về kinh tế cha cân đối với tăng trởng về dân số.

Trong thời gian qua, tốc độ tăng trởng kinh tế đô thị trung bình hàng năm đạt 13-15%, mỗi năm đã giải quyết việc làm cho một triệu lao động. Tuy nhiên, hai ngành dịch vụ và công nghiệp là động lực phát triển đô thị quan trọng nhất mới chỉ thu hút đợc 27,7% tổng số lao động xã hội. Cả nớc vẫn đang trong thời kỳ bùng nổ dân số, tỷ lệ tăng tự nhiên vẫn còn khá cao (bình quân hàng năm vẫn ở mức trên 1,4%), tăng dân số cơ học và di dân tự do tại các đô thị ngày càng lớn, yếu tố hạ tầng tại các đô thị đều bị quá tải. Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động cha có việc làm tại các đô thị vẫn còn cao (tỉ lệ này trên cả nớc

năm 2000: 6,44%, năm 2001: 6,28%, năm 2002: 6,01%, năm 2003: 5,78%. Đặc biệt ở một số đô thị lớn: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh luôn ở mức trên 7%/năm). Số ngời sống lang thang, cơ nhỡ, vô gia c đang là một trong những vấn đề xã hội bức xúc, nhất là trong các đô thị lớn ở nớc ta.

+ Tình trạng phân bố dân c và sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích xây dựng đô thị đang là một nguy cơ lớn đối với vấn đề an toàn lơng thực, thực phẩm và việc làm cho ngời lao động nông nghiệp.

Mật độ dân số trung bình cả nớc: 200 ngời/km2 đợc phân thành 4 vùng: vùng có mật độ dân c rất cao trên 500 ngời/km2, trong đó một số khu vực có mật độ dân số trên 1000 ngời/km2 là thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Thái Bình; vùng có mật độ dân số cao từ 200-500 ngời/km2: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và Đồng Nai, vùng có mật độ dân số trung bình; và vùng có mật độ dân số thấp dới 100 ngời/km2 vùng núi, trung du và Tây Nguyên.

Hiện nay, trên 70% đô thị và dân số đô thị ở các vùng đồng bằng, ven biển nơi tập trung chủ yếu quỹ đất nông nghiệp của cả nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáng lu ý hơn cả là phần lớn đất sử dụng vào mục đích xây dựng đô thị và chuyên dùng đều là đất rất tốt cho sản xuất nông nghiệp. Nếu giữ nguyên tình trạng phân bổ dân c hiện nay thì quỹ đất nông nghiệp sẽ giảm đi trung bình mỗi năm gần 10.000 ha, đây là nguy cơ rất lớn đối với vấn đề việc làm cho hàng chục vạn ngời lao động nông nghiệp bị mất đất do đô thị hóa; vấn đề an toàn l- ơng thực, thực phẩm hiện tại và trong tơng lai.

+ Cơ cấu tổ chức không gian, hệ thống phân bố dân c trên địa bàn cả n- ớc mất cân đối, sự cách biệt giữa đô thị, nông thôn, giữa vùng phát triển và kém phát triển còn lớn. Hình thái phân bố dân c kiểu đô thị - nông thôn vẫn đang phổ cập, trong đó 80% dân số sống ở nông thôn trên 9.000 xã với hơn 90% diện tích cả nớc. 20% số dân sống ở đô thị, giữa đô thị và nông thôn gần nh đối lập nhau do thiếu hệ thống giao thông liên lạc và các điều kiện gắn kết các mối

quan hệ tơng hỗ về kinh tế, xã hội, văn hóa, dịch vụ và nghỉ ngơi giải trí. Các vùng chậm phát triển và cha phát triển vẫn chiếm tỷ lệ cao khoảng trên 80% diện tích tự nhiên cả nớc, trong khi chỉ có 18% diện tích còn lại là vùng phát triển.

Thế cân bằng chiến lợc giữa ba vùng Bắc - Trung - Nam cha đợc hình thành. Khu vực miền Trung vẫn cha có các trung tâm kinh tế lớn, đối trọng với các vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc và miền Nam. Hệ thống đô thị, các trung tâm kinh tế vẫn cha hình thành đều khắp trong các vùng. Gần 50% dân số đô thị tập trung vào hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Vùng trung du, miền núi và hải đảo còn thiếu các đô thị, trung tâm kinh tế là cực tăng

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay (Trang 32 - 41)