- Chia theo trình độ chuyên môn
3. Chia theo làm công ăn lơng/ không làm công ăn lơng
3.2.1. Bối cảnh quốc tế và trong nớc về lao động và việc làm
- Bối cảnh quốc tế:
+ Thế giới ngày nay là thế giới của khoa học công nghệ, của kinh tế thị trờng, của liên kết kinh tế, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới do vậy đòi hỏi chất lợng lao động cao. Lợng lao động đông đảo không còn là lợi thế trong điều kiện ngày nay. Do vậy, ngời lao động muốn có công ăn việc làm, thu nhập cao cần phải có tay nghề cao, trình độ chuyên môn giỏi, có ý thức tác phong công nghiệp hóa.
ở nhiều nớc, đặc biệt là các nớc công nghiệp phát triển, dân số tăng rất chậm chạp, thậm chí không tăng mà còn có xu hớng giảm đi, do vậy có nhu cầu nhập khẩu lao động với số lợng lớn, tuy nhiên họ đòi hỏi ở ngời lao động phải có tay nghề ở những mức độ nhất định (đã qua đào tạo). Hiện nay có nhiều quốc gia tham gia xuất khẩu lao động, đã làm cho tính cạnh tranh trong lĩnh vực này ngày càng cao. Muốn xuất khẩu đợc lao động, đòi hỏi phải nâng cao chất l- ợng của công tác đa ngời lao động ra nớc ngoài làm việc, phải đáp ứng đợc yêu cầu của các thị trờng.
+ Cơ cấu nền kinh tế thế giới đang có những thay đổi rất lớn. Ngành dịch vụ lên ngôi, công nghiệp phát triển mạnh mẽ đã tạo sức hút rất lớn lao động xã hội, tạo cơ hội nhiều hơn cho ngời lao động có việc làm và nâng cao thu nhập.
- Bối cảnh trong nớc.
Nh đã phân tích về tình hình lao động - việc làm ở nớc ta trong những năm qua ở phần trên (2.2). Song có thể thấy trên bình diện chung của cả nớc, tình hình lao động - việc làm nói chung của ngời lao động Việt Nam có một số nét đáng chú ý sau:
+ Việt Nam có một đội ngũ ngời lao động đông đảo nhng chất lợng lao động thấp, phân bố không đồng đều (không đều giữa các vùng, không đều giữa
các ngành), lao động tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng và 2 thành phố lớn (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), lao động tập trung chủ yếu vào ngành nông nghiệp.
+ Nền kinh tế nớc ta trong những năm gần đây đã có những bớc tiến vợt bậc, luôn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao, hàng năm tạo ra đợc 1 đến 1.5 triệu chỗ làm mới cho ngời lao động, song nói chung, phân công lao động cha phát triển mạnh mẽ nền kinh tế cha thu hút hết đợc lao động d thừa. Tình trạng lao động thiếu việc làm và không có việc làm vẫn chiếm tỷ trọng cao, có xu hớng gia tăng (đặc biệt là đối với lực lợng lao động ở nông nghiệp, khi mà tốc độ đô thị hóa gia tăng).