- Chia theo trình độ chuyên môn
3. Chia theo làm công ăn lơng/ không làm công ăn lơng
3.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển đô thị ở nớc ta
Xuất phát từ mục tiêu, phơng hớng xây dựng đất nớc trong Báo cáo chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII, Đại hội VIII của Đảng, định hớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị cả nớc đến năm 2010 phải quán triệt các quan điểm sau:
-Phát triển đô thị phải phù hợp với phân bố và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất cả nớc, tập trung xây dựng cơ sở kinh tế - kĩ thuật vững chắc làm động lực phát triển cho từng đô thị.
Xây dựng đô thị phải đi đôi với việc hình thành cơ sở kinh tế kỹ thuật vững chắc tạo động lực phát triển đô thị để mỗi đô thị theo chức năng của mình trở thành "hạt nhân" hoặc "cực tăng trởng" thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nớc và các vùng theo hớng CNH, HĐH.
- Phát triển và phân bố hợp lý các đô thị lớn, trung bình và nhỏ trên địa bàn cả nớc, tạo ra sự phát triển cân đối giữa các vùng lãnh thổ, kết hợp quá trình đô thị hóa nông thôn và xây dựng nông thôn mới.
Hệ thống đô thị hóa bao gồm các đô thị trung tâm nhiều cấp đợc phân bố hợp lý trên địa bàn cả nớc, trong đó phải tập trung đầu t ở mức cần thiết cho các đô thị lớn hạt nhân, song tránh tập trung quá đông dân c, nhằm thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, tạo ra thế phát triển cân bằng giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và thế giới, đồng thời dành nguồn lực thích đáng cho việc đầu t nâng cấp, phát triển các đô thị vừa (thành phố,thị xã thuộc tỉnh) và các đô thị nhỏ (thị trấn, thị tứ) và các đô thị mới, trớc hết là các đô thị hình thành gắn với các công trình đầu mối hoặc trục giao thông chính, các khu công nghiệp tập trung, các cửa khẩu tại các địa bàn kinh tế trọng điểm, các vùng nông thôn và các vùng kém phát triển cùng với việc giải quyết những nhu cầu cấp bách, đặc biệt là kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, để từng bớc đô thị hóa nông thôn và xây dựng nông thôn mới, dần dần giảm bớt sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng.
- Phát triển đô thị phải đi đôi với việc xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng xã hội và kỹ thuật. Đặc biệt là giao thông liên lạc, cấp nớc, điện, y tế, giáo dục và nhà ở với trình độ thích hợp hoặc hiện đại tùy thuộc vào yêu cầu khai thác sử dụng khu vực trong đô thị tơng ứng với sử dụng các khu vực trong đô thị tơng ứng với quá trình phát triển của mỗi đô thị.
- Sự hình thành và phát triển đô thị phải đảm bảo ổn định bền vững và trờng tồn trên cơ sở tổ chức hợp lý môi sinh, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tối đa việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích phát triển đô thị. Bảo vệ môi trờng, giữ gìn cân bằng sinh thái đô thị. Tổ chức hợp lý và khoa học các "khu chức năng chủ yếu", đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu cơ bản về chỗ ở, sinh hoạt, đi lại, làm việc, và nghỉ ngơi, giải trí của cá nhân và xã hội.
- Kết hợp cải tạo với xây dựng mới đô thị, coi trọng việc gìn giữ bản sắc văn hóa và truyền thống dân tộc. Bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, các công trình kiến trúc có giá trị và danh lam thắng cảnh của đất nớc, đồng thời phát triển nền kiến trúc hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần làm giàu thêm nền văn hóa kiến trúc truyền thống.
- Đẩy mạnh việc nghiên cứu, áp dụng cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vào mục đích cải tạo, xây dựng và hiện đại hóa đô thị phù hợp với điều kiện thực tiễn của nớc ta.
- Phát triển đô thị phải kết hợp chặt chẽ với việc đảm bảo an ninh, quốc phòng và an toàn xã hội. Các đô thị, nhất là các đô thị tiền đồn ven biển ngoài hải đảo và các cửa khẩu biên giới phải vừa là trung tâm kinh tế, trung tâm dân c, vừa là căn cứ vững chắc bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và xây dựng đô thị, nhng phải coi trọng việc giữ gìn trật tự, kỷ cơng, tăng cờng kiểm soát sự phát triển đô thị theo quy hoạch và pháp luật. Mục tiêu xây dựng và phát triển đô thị nớc ta từ nay đến 2010 phải đạt đợc là:
Từng bớc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị cả nớc, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và kỹ thuật hiện đại, có môi trờng đô thị trong sạch, đợc phân bố và phát triển hợp lý trên địa bàn cả nớc, đảm bảo cho mỗi đô thị phát triển ổn định, cân bằng, bền vững và trờng tồn, góp phần thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
Đối với giai đoạn trớc mắt, nhiệm vụ chủ yếu của chiến lợc phát triển đô thị nớc ta là:
- Tập trung thu hút vốn đầu t, phát triển các đô thị trung tâm lớn hạt nhân, gắn với việc xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm, tạo ra thế phát triển cân bằng trên ba miền: Bắc, Trung, Nam để thúc đẩy sự phát triển toàn bộ nền kinh tế đất nớc.
- Dành nguồn lực thích đáng để phát triển các đô thị vừa và nhỏ, trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của tất cả các vùng, liên kết hỗ trợ nhau làm cho tất cả các vùng đều phát triển.
- Tại các đô thị cần tập trung mọi nỗ lực hoàn chỉnh việc lập, xét duyệt quy hoạch, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và kĩ thuật, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Giải quyết về cơ bản những tồn tại trong quản lý nhà, đất thiết lập lại trật tự, kỷ cơng, xây dựng đô thị xanh, sạch đẹp, tăng cờng kiểm soát phát triển đô thị theo đúng quy hoạch và pháp luật. Đầu t chiều sâu, cải tạo, nâng cấp các khu đô thị hiện có, đồng thời đẩy mạnh việc thực hiện một số dự báo xây dựng các khu đô thị tập trung theo hớng hiện đại, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt trong việc việc giải quyết chỗ ở, chỗ làm việc, chỗ nghỉ ngơi giải trí, cung cấp các kết cấu hạ tầng thiết yếu (giao thông, thông tin liên lạc, n- ớc, điện, y tế, giáo dục và nhà ở) cho xã hội và đảm bảo vệ sinh môi trờng, tạo ra bộ mặt mới cho đô thị [19].