- Chia theo trình độ chuyên môn
3. Chia theo làm công ăn lơng/ không làm công ăn lơng
2.3.2. Những hạn chế về giải quyết việc làm cho ngời lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa
nghiệp trong quá trình đô thị hóa
Quá trình đô thị hóa đã đem lại rất nhiều lợi ích cho việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động nói chung, cho lao động nông nghiệp nói riêng, tuy nhiên vẫn còn có nhiều hạn chế, cần sớm đợc giải quyết.
- Quy hoạch phát triển đô thị không gắn chặt với quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn; không gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành của khu vực sở tại. Quan hệ giữa đô thị với nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở đây còn rất lỏng lẻo, thậm chí có trờng hợp còn gây ảnh hởng xấu tới khu vực nông nghiệp, nông thôn: Kinh tế đô thị không phát huy đợc ảnh hởng là đầu tàu, là động lực với khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn lân cận, không góp phần khai thác đợc lợi thế của nông nghiệp, nông thôn. Việc phát triển các ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến cha gắn với quy hoạch phát triển các ngành nông nghiệp, nông thôn: điều đó đợc thể hiện rõ qua sự mất tơng xứng giữa việc xây dựng các nhà máy chế biến nông sản với việc xây dựng các vùng nguyên liệu nông sản tập trung chuyên môn hóa trên quy mô lớn: nhà máy giấy Bãi Bằng, khu mía nguyên liệu ở Cao Bằng, vải thiều Lục Ngạn,... Là những ví dụ điển hình ở nớc ta hiện nay.
- Tốc độ đô thị hóa quá nhanh, trong khi giải quyết việc làm cho ngời lao động còn nhiều bất cập, không theo kịp với tốc độ đô thị hóa, làm cho tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm gia tăng.
+ Để đẩy nhanh đô thị hóa, cần rất nhiều vốn, trong khi Việt Nam cũng nh các nớc đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp rất thiếu vốn do vậy việc thu hút đầu t nớc ngoài đợc coi nh là một giải pháp quan trọng, các địa ph- ơng đua nhau chạy dự án thực hiện hàng loạt chính sách u đãi với những dự án
có vốn đầu t nớc ngoài. Các nhà đầu t nớc ngoài lên ngôi, và là ngời đợc đa ra yêu cầu, có lẽ cũng chính từ lý do này mà phần lớn các khu đô thị mới, khu công nghiệp đều ven các trục lộ, nơi có đất canh tác màu mỡ của bà con nông dân.
Tốc độ đô thị hóa quá nhanh làm cho đất canh tác giảm đi một cách nhanh chóng (nh đã nêu ở 2.1.2) làm cho hàng chục, thậm chí lên tới hàng trăm nghìn ngời không có đất canh tác, rơi vào cảnh thất nghiệp, thiếu việc làm.
+ Đô thị hóa mở ra nhiều ngành nghề mới, làm cho "cầu" lao động tăng, song đa phần công việc lại đòi hỏi ngời lao động phải đợc qua đào tạo, có trình độ chuyên môn ở mức độ nhất định, trong khi hệ thống đào tạo nghề của chúng ta cha đáp ứng kịp cả về nội dung lẫn cơ sở vật chất kỹ thuật (trờng, lớp,...) do vậy, cơ hội thì có mà ngời lao động lại không khai thác đợc.
Sự bất cập trong giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực của nớc ta hiện nay thể hiện trên các khía cạnh:
• Cơ cấu lao động đã qua đào tạo (công nhân kỹ thuật - trung cấp - đại học và cao đẳng) mất cân đối không đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển. ở
các nớc công nghiệp tỷ lệ giữa các loại lao động này là: 10; 4 và 1 có nghĩa là cứ 10 công nhân kỹ thuật tơng ứng có 4 lao động qua đào tạo ở bậc trung cấp và 1 lao động đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng; trong khi đó tỷ lệ này ở ta trong nông nghiệp là 6,1; 1,6 và 1 (Bảng 2.9) điều đó cho thấy rõ sự thiếu hụt lao động ở bậc trung học và lao động có kỹ thuật (công nhân kỹ thuật).
• Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm không đúng nghề khá cao, đào tạo nguồn nhân lực cha dựa trên "cầu" thực tế của nền kinh tế, dẫn tới sự lãng phí về nguồn lực, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
• Nội dung đào tạo tuy có nhiều đổi mới, song ở nhiều nội dung còn xa rời thực tiễn, cha phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Vì vậy ngời lao
động sau khi đợc đào tạo phải mất một thời gian khá dài mới thích nghi đợc với yêu cầu của công việc. Điều đó ảnh hởng không nhỏ tới tìm kiếm việc làm của ngời lao động.
+ Đô thị là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội, là nơi đại diện cho nền văn minh với công nghệ tiên tiến. Mức sống của ngời dân đô thị về cơ bản cao hơn rất nhiều so với những ngời nông dân láng giềng. Do chênh lệch mức sống, ngời nông dân muốn "đổi đời", mặt khác lao động trong nông nghiệp thiếu việc làm hoặc không có việc làm đã dẫn tới tình trạng từng dòng ngời lũ lợt đổ ra các đô thị tìm kiếm công ăn việc làm, thậm chí có không ít ngời bỏ bê đồng ruộng ra các thành phố tìm kiếm việc làm. Tình trạng này gây ra những hậu quả nghiêm trọng: tình trạng "xóm liễu" "phố liền", "tệ nạn xã hội",... gia tăng, hạ tầng đô thị bị quá tải, gây ra ô nhiễm môi trờng,... sản xuất nông nghiệp nhiều nơi bị bỏ bê trễ, ngời dân không muốn làm nông nghiệp vì có thu nhập thấp...
+ Đô thị hóa đã làm cho ngời lao động bị mất một phần hay mất toàn bộ đất đai, bù lại họ đợc nhận một khoản tiền đền bù khá lớn, công tác giáo dục, h- ớng dẫn ngời lao động sử dụng đúng mục đích có hiệu quả khoản tiền đền bù này cha làm hoặc làm cha có hiệu quả, dẫn đến tình trạng dùng tiền đền bù để ăn chơi, mua sắm đồ dùng gia đình mà không tạo ra đợc công ăn việc làm thay thế, để rồi lại rơi vào tình trạng tiền hết, không có việc làm. Thậm chí trong nông thôn hiện nay xuất hiện t tởng muốn nhà nớc thu lại đất đai để đợc nhận tiền đền bù, rồi lại để đợc ăn, đợc chơi. Đây là những dấu hiệu xấu đòi hỏi các cấp, các ngành, các địa phơng sớm có biện pháp ngăn chặn, khắc phục.
- Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng còn nhiều vớng mắc: chậm chạp, còn nhiều mâu thuẫn về mức đền bù,... đã ảnh hởng rất lớn tới việc ổn định đời sống, sản xuất của ngời lao động, gây bất bình trong ngời lao động, khiếu kiện kéo dài,...
- Ngoài ra, đô thị hóa diễn ra với tốc độ cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập khác: Sự phát triển các ngành thiếu đồng bộ, môi trờng ô
nhiễm, nguồn tài nguyên bị khai thác quá tải, làm ảnh hởng tới việc phát triển bền vững, ảnh hởng tới chiến lợc an ninh lơng thực quốc gia, sức khỏe của con ngời...