1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền xã, thị trấn ở thành phố hà nội theo yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nước

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Nền tảng công tác cấp xã cấp xã cấp gần gũi dân nhất, tảng hành - cấp xã làm công việc xong xuôi" [43, tr 456] Trong hệ thống hành nước ta, quyền cấp xã, thị trấn cấp sở hệ thống quyền bốn cấp hoàn chỉnh: Trung ương, tỉnh, huyện, xã Chính quyền cấp xã, thị trấn tảng chế độ trị đời sống xã hội, nơi trực tiếp thực nhiệm vụ cụ thể quản lý hành nhà nước lĩnh vực trị, an ninh quốc phịng, kinh tế, văn hóa xã hội sở, đảm bảo cho chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào sống; bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, hướng dẫn tổ chức nâng cao đời sống mặt nhân dân, cầu nối quan trọng Đảng, Nhà nước với nhân dân Sự vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quyền cấp xã, thị trấn đóng vai trị quan trọng toàn hoạt động quản lý cung cấp dịch vụ phục vụ nhân dân nhà nước Chính quyền cấp xã, thị trấn hoạt động có hiệu lực, hiệu an ninh trị - trật tự an toàn xã hội giữ vững, đời sống nhân dân ổn định nâng lên, nhân dân tin tưởng vào Đảng Nhà nước Ngược lại quyền yếu, hoạt động hiệu phong trào địa phương xuống, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tệ nạn xã hội gia tăng, trật tự an tồn xã hội khơng giữ vững…làm giảm lòng tin nhân dân với Đảng, Nhà nước Với vị trí đặc biệt quan trọng số lượng đơn vị lớn (nếu toàn quốc có khoảng 11.000 đơn vị hành cấp xã thành phố Hà Nội có 577 đơn vị hành cấp xã, gồm 401 xã, 154 phường 22 thị trấn) Trong q trình xây dựng, hồn thiện máy nhà nước, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm lớn quyền cấp xã, thị trấn việc hoàn thiện thể chế, đầu tư sở vật chất, sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, thị trấn…Thời gian gần tình hình xã hội có nhiều thay đổi; dân số nước ta ngày tăng, nước tiếp tục thực công đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu đất nước Những thành tựu đổi kinh tế yêu cầu phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa địi hỏi phải có đổi tương ứng mặt hệ thống trị; pháp luật; tổ chức máy nhà nước phương thức hoạt động cấp quyền Vì vấn đề quan trọng phải đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước từ Trung ương đến sở: Làm cho máy tinh gọn, bảo đảm điều hành tập trung, thống nhất, thơng suốt, có hiệu từ Trung ương đến quyền địa phương, sở, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp quyền địa phương; Kiện tồn máy quyền cấp huyện sở đủ sức quản lý, giải kịp thời, thẩm quyền vấn đề sống đặt nhân dân đòi hỏi [18, tr 131] Trong đổi hệ thống máy nhà nước, cải cách quyền địa phương đặc biệt coi trọng, Nghị Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng xác định: Phân cơng, phân cấp, nâng cao tính chủ động quyền địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ, thực nguyên tắc tập trung dân chủ, tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân; kiện tồn quan chun mơn Ủy ban nhân dân máy quyền cấp xã, thị trấn, phường, thị trấn [20] Sau Hội nghị Trung ương Khóa IX ban hành Nghị chuyên đề "Đổi nâng cao chất lượng hệ thống quyền cấp xã, thị trấn", đặt nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực quyền cấp xã, thị trấn Đặc biệt từ ngày 05/7 đến ngày 14/7/2007, Thủ đô Hà Nội diễn Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa X, với trí cao, Hội nghị thông qua Nghị quan trọng, có Nghị "Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước" Nghị "Đổi mới, kiện toàn tổ chức máy quan Đảng, định hướng đổi tổ chức máy nhà nước, Mặt trận tổ quốc đoàn thể trị xã hội" Do có quan tâm lớn Đảng, nhà nước nhân dân nên quyền cấp xã, thị trấn ngày củng cố hoàn thiện; tổ chức hoạt động ngày hiệu lực, hiệu quả, làm tốt chức năng, nhiệm vụ địa phương, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên bên cạnh kết tích cực đạt được, theo yêu cầu cải cách hành nhà nước nay, tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn hạn chế, bộc lộ nhiều yếu kém; Hoạt động Hội đồng nhân dân xã, thị trấn cịn mang tính hình thức, tính thực quyền chưa cao, chưa thực tốt chức năng, nhiệm vụ với vị trí, vai trị quan quyền lực nhà nước địa phương; Ủy ban nhân dân xã, thị trấn hoạt động hạn chế việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước sở Trình độ, lực, phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức xã, thị trấn nhiều nơi cịn hạn chế Thực chủ trương đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, từ nhiều năm nay, quan máy nhà nước từ trung ương đến địa phương có đổi thay theo hướng nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước Nằm bối cảnh đó, quyền xã, thị trấn Thành phố Hà Nội nhìn chung đổi bước, tổ chức hoạt động ngày có hiệu lực, hiệu quả, song chưa thực đáp ứng đòi hỏi nghiệp xây dựng Thủ đô, đổi đất nước đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước Việt Nam Tuy nhiên quyền xã, thị trấn số nơi hoạt động hiệu lực, hiệu quả, chưa thực tốt chức năng, nhiệm vụ, hoạt động quản lý điều hành cịn bất cập, cịn ỷ lại, trơng chờ, dựa dẫm vào cấp trên, đùn đẩy nhiều công việc cho thơn, cụm dân cư…có xu hướng trở thành cấp trung gian; phận khơng nhỏ cán quyền xã, thị trấn phẩm chất trị, đạo đức, trình độ lực cơng tác cịn nhiều hạn chế, tinh thần, ý thức trách nhiệm trước công việc thấp, động cơ, thái độ phục vụ nhân dân nhiều yếu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề "Đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn thành phố Hà Nội theo yêu cầu cải cách hành nhà nước" làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn vấn đề quan trọng, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan khoa học, nhà khoa học pháp lý khía cạnh góc độ khác Qua tìm hiểu, có nhiều cơng trình nghiên cứu như: - "Chính quyền cấp xã, thị trấn quản lý nhà nước cấp xã", Viện khoa học Tổ chức nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000 - "Tổ chức hoạt động quyền địa phương", Nguyễn Đăng Dung, (2001), Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - "Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nay", Bùi Tiến Quý (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - "Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân xã", Trần Nho Thìn, (2000), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - "Chính quyền cấp xã, thị trấn quản lý nhà nước cấp xã", Chu Văn Thành, (2000), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - "Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2001) - "Đổi tổ chức, hoạt động quyền cấp xã, thị trấn tỉnh Thái Bình điều kiện cải cách hành nhà nước", Luận văn Thạc sĩ Luật học Cao Thị Hải, (2001) - "Một số vấn đề đặt từ thực tiễn tổ chức hoạt động quyền xã nước ta nay", Lê Minh Thông, (2002), Nhà nước pháp luật, (2) - "Quy mơ xã mơ hình quyền xã: Cần đổi bản", Bùi Xuân Đức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, đặc san số (2002) - "Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền xã nước ta nay", Lê Minh Thông, (2002), Nhà nước pháp luật, (3) - "Đổi tổ chức hoạt động quyền xã tiến trình cải cách hành chính", Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - "Thực đồng giải pháp để đổi mới, nâng cao hiệu lực quyền cấp xã, thị trấn", Đặng Quốc Tiến, (2002), Tổ chức nhà nước, (5) - "Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn, phường Việt Nam giai đoạn nay", Thái Vĩnh Thắng, (2003), Luật học, (4) - "Cải cách cấu tổ chức hoạt động máy quyền địa phương", Hà Quang Ngọc, (2005), Tạp chí Cộng sản, (2) - "Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn nước ta nay", Nhà nước pháp luật, (10) - "Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, thị trấn tỉnh Hà Tĩnh nay", Luận văn Thạc sĩ Luật học Trần Ánh Dương, (2006) - "Đổi tổ chức quyền xã theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học Vũ Xuân Trường, (2009) Ngồi ra, số nhà nghiên cứu, người làm cơng tác quản lý hành nhà nước địa phương bàn tổ chức, hoạt động quyền địa phương từ thực tế hoạt động địa phương thơng qua viết đăng tạp chí Người đại biểu nhân dân, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Tạp chí Nhà nước pháp luật,… Các cơng trình nghiên cứu nêu có liên quan đến vấn đề tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn đề cập, phân tích nhiều góc độ, phạm vi khác dạng chung vài khía cạnh tổ chức, hoạt động quyền cấp xã, thị trấn, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu có hệ thống hình thức luận văn khoa học tổ chức, hoạt động quyền xã, thị trấn Thủ đô Hà Nội đề tài này, đặc biệt mở rộng địa giới hành Thủ theo Nghị 15 Quốc hội Tuy nhiên, luận văn tiếp thu có chọn lọc, kế thừa, vận dụng kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học nêu trình nghiên cứu, để viết luận văn Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn; đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn thành phố Hà Nội; hạn chế, bất cập nguyên nhân; từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn; vị trí, vai trị, tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn thành phố Hà Nội, nêu thành tựu, yếu kém, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn thành phố Hà Nội theo yêu cầu cải cách hành nhà nước giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn vấn đề rộng đề cập nhiều góc độ khác nhau, khn khổ luận văn thạc sĩ Luật học, đề tài sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn, liên hệ với thực tiễn tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn thành phố Hà Nội theo yêu cầu cải cách hành giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn không nghiên cứu nhiều đến vấn đề lý luận tổ chức hoạt động quyền địa phương nói chung bao gồm quyền cấp xã, thị trấn, mà giới hạn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn, luận chứng vai trị thực tiễn tổ chức hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội khoảng thời gian từ 2008 đến (thời điểm mở rộng địa giới hành Thủ đơ) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta lý luận Nhà nước pháp luật nói chung quyền địa phương cấp xã nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin, đồng thời sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử, cụ thể, phân tích, tổng hợp, thống kê… Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn vị trí, vai trị, tiêu chí đánh giá lực tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn; làm rõ đặc điểm, thực trạng tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội theo yêu cầu cải cách hành nhà nước - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn đưa quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội theo yêu cầu cải cách hành nhà nước - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà lãnh đạo, quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận quyền cấp xã, thị trấn, làm rõ tính đặc thù tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quyền cấp sở nay; đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo việc bồi dưỡng kiến thức quản lý hành nhà nước cho đội ngũ cán sở Mặt khác kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm công tác đội ngũ cán sở Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ, THỊ TRẤN THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THỊ TRẤN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước Để đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, nhà nước tập trung xây dựng, tổ chức máy nhà nước theo xu hướng ngày hoàn thiện Từ thành lập đến nay, máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng ngừng phát triển mạnh củng cố, hoàn thiện Theo quy định pháp luật hành, máy nhà nước ta tổ chức hoạt động sở nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp [31] Để đảm bảo cho quản lý nhà nước, tổ chức máy nhà nước Việt Nam chia thành bốn cấp quyền: Cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Các cấp tỉnh, huyện xã Việt Nam gọi quyền địa phương, cấp xã, phường, thị trấn coi cấp quyền sở có vai trị quan trọng máy nhà nước 122 Quyền lực nhà nước thực quan nhà nước, hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quyền có đạt hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào sở vật chất, trang thiết bị nơi công sở Công sở không sở vật chất đảm bảo cho hoạt động quyền mà cịn mặt quyền, biểu cơng quyền Cơng sở uy nghiêm, khang trang, trang thiết bị đại, tiện lợi thể uy quyền nhà nước Chính vậy, cần đầu tư thỏa đáng sở vật chất cho quyền cấp xã, thị trấn Trụ sở quan cơng quyền phải có điều kiện tối thiểu để thực thi quyền lực Hồ sơ, giấy tờ liên quan đến công vụ cần phải lưu giữ bảo quản cách an toàn, bảo đảm giá trị pháp lý cần xác minh xử lý yêu cầu cụ thể nhân dân Thực tế cho thấy số địa phương khơng trường hợp người dân phải nhà riêng lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã, thị trấn để xin chữ ký xin dấu Nhà nước cần có biện pháp cần thiết để nâng cao tính chuyên nghiệp công vụ Ủy ban nhân dân xã, thị trấn cần phải coi ưu tiên bối cảnh đội ngũ cán quyền sở nhiều hạn chế, bất cập Cần bước đại hóa cơng sở hành sở tương ứng với bước trang bị phương tiện phục vụ cơng vụ cấp quyền bên Phương tiện với lực bước mở rộng lĩnh vực "nối mạng" với quan quản lý cấp trên; đồng thời, thay đổi thao tác quản lý ngày đại Cần có sách hợp lý cán bộ, công chức xã, thị trấn, đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho cán bộ, công chức xã, thị trấn, tạo điều kiện làm việc tốt nhất, phát huy lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động quyền sở Hiện sách tiền lương có chuyển biến quan tâm tới cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức xã, thị trấn nói riêng Tuy chưa đáp ứng nhu cầu sống đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn dẫn đến việc cán bộ, công 123 chức không trọng tới cơng việc quyền, khơng thật tâm huyết phải làm thêm nhiều việc khác tăng thêm thu nhập gia đình 3.2.8 Xây dựng, hồn thiện quy chế tổ chức hoạt động cho phù hợp đặc điểm đặc thù quyền xã, thị trấn địa bàn Thủ đô Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) khẳng định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân…" [32] Quyền lực nhà nước ta tập trung, thống nhất, nhiên chất dân chủ nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải tăng cường, mở rộng vai trò tự quản, tự chủ nhân dân Xu hướng nước giới ngày xây dựng quyền địa phương tự quản Các Hội đồng địa phương nhân dân địa phương bầu ban hành luật điều chỉnh quan hệ xã hội địa phương mình, đặt thuế địa phương để thực chức cơng cộng cho địa phương Các Hội đồng địa phương bầu quan chấp hành Các quan nhà nước trung ương có quyền giám sát để bảo vệ tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động quyền địa phương Ở Việt Nam nay, Hội đồng nhân dân cấp có vai trị, chức năng, quyền hạn chưa thật rõ ràng, thiếu tính độc lập tương đối hoạt động nên hiệu lực hiệu chưa cao nhiều cịn mang tính hình thức Việc sửa đổi Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân vấn đề cấp bách nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quyền địa phương Người đứng đầu quan hành cấp xã thời kỳ phong kiến có truyền thống dân bầu, quan nhà nước cấp phê chuẩn Do vậy, việc bầu cử trực tiếp chức danh Chủ tịch xã, phường vừa phù hợp với truyền thống hình thành lâu đời Việt Nam, vừa phù hợp với xu hướng dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước, nhiên để thực tốt thiết chế đòi hỏi phải có tâm trị cao người lãnh đạo Đảng Nhà nước phải giải nhiều vấn đề 124 Quy chế tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn địa bàn Hà Nội phải xây dựng sở hệ thống pháp luật nhà nước, trước hết Hiến pháp, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, Luật Thủ đô Nội dung quy chế phải thống nhất, không mâu thuẫn với văn Luật trên, đồng thời thể đặc thù tổ chức, hoạt động quyền sở địa bàn Thủ đô Nội dung quy chế quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội vừa mang tính chất quyền lực nhà nước, vừa mang tính tự quản cộng đồng dân cư Thủ đơ, cần phải xây dựng theo hướng thật dân chủ, phản ánh nguyện vọng nhân dân, phù hợp với đặc điểm, tình hình xã, thị trấn địa bàn Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn Hà Nội, rút kết luận sau: Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân đổi mới, cải cách máy nhà nước Việt Nam nay, đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn địa bàn Hà Nội cơng việc quan trọng, địi hỏi có tính khách quan Cơng đổi địi hỏi phải dựa sở quan điểm định, coi phương châm đạo tồn cơng đổi Đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn Hà Nội phải coi trọng tâm đổi máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn Hà Nội q trình địi hỏi tâm trị ủng hộ cao nhân dân Đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn phải quán triệt nguyên tắc quyền lực 125 nhà nước thống nhất, thông suốt từ Trung ương đến sở nguyên tắc tự quản sở Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn Hà Nội yêu cầu quan trọng cấp thiết địi hỏi phải có đổi sâu sắc nhận thức thực nhiều giải pháp khác Để đạt mục tiêu yêu cầu đổi mới, cần ý xây dựng thực đồng giải pháp từ hoàn thiện sở pháp lý làm tảng cho tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn; biện pháp cụ thể cấu tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã, thị trấn; Giải tốt mối quan hệ Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân với Đảng ủy, thiết chế hệ thống trị sở nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức - người làm nên chất lượng, hiệu hoạt động quyền sở vật chất cho quyền hoạt động Các giải pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, tiền đề, sở đòi hỏi phải tiến hành đồng phát huy vai trò hiệu thực tế 126 KẾT LUẬN Chính quyền xã, thị trấn phận hợp thành quyền địa phương cấp quyền thấp hệ thống quyền nhà nước Là cấp sở nên quyền xã, thị trấn có vị trí vai trị đặc biệt, cấp gần dân nhất, cấp thực thi sách cấp có điều kiện việc phát huy dân chủ nhân dân, hướng dẫn, tạo điều kiện phát triển hoạt động tự quản nhân dân Vị trí, vai trị quyền xã, thị trấn xem xét mối tương quan với phận khác hệ thống trị sở Chính quyền cấp xã, thị trấn giữ vị trí trung tâm hệ thống trị sở Tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn điều chỉnh thực sở pháp luật Đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn địa bàn Hà Nội giai đoạn tất yếu khách quan yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, yêu cầu công cải cách hành quốc gia chủ trương phát triển dân chủ đảng nhà nước ta mang lại Kinh nghiệm số địa phương đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn cho thấy chưa có mơ hình hồn hảo Tùy theo đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa, lịch sử, truyền thống địa phương mà nước có điều chỉnh thực tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn Tuy nhiên xu hướng tăng cường tính chất tự quản quyền địa phương nói chung quyền cấp xã, thị trấn nói riêng ngày đề cao Quá trình tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn địa bàn Hà Nội cho thấy tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn ngày đổi bên cạnh bộc lộ hạn chế định 127 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế nguyên nhân sâu xa chưa có nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị đặc biệt quyền xã, thị trấn hệ thống quyền địa phương hệ thống trị sở Xuất phát từ lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn Hà Nội, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn Đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn địa bàn Hà Nội nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi phải có thống nhận thức chế thực cấp, ngành toàn thể nhân dân Thực đồng giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quyền xã, thị trấn nói chung quyền xã, thị trấn địa bàn Hà Nội nói riêng 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1995), Về tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, phương thức hoạt động người đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội Ban Tổ chức Cán Chính phủ (2000), Khuyến nghị sách cán xã, phường, thị trấn, Hà Nội Ban Tổ chức Cán Chính phủ (2001), Cơng văn số 151/CV-BTCCB ngày 8/5 việc góp ý đề án kiện tồn hệ thống trị sở, Hà Nội Ban Tổ chức Cán phủ (2002), Đổi tổ chức hoạt động quyền xã tiến trình cải cách hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội vụ, Vụ quyền địa phương (2002), Xây dựng kiện tồn tổ chức quyền sở (xã) điều kiện cải cách hành Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 63-SL ngày 22/11 Chủ tịch Chính phủ tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành xã, huyện, tỉnh, kỳ, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 77-SL ngày 21/12 Chủ tịch Chính phủ qui định tổ chức quyền thành phố, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương Lịch sử tại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 129 10 Nguyễn Đăng Dung (1998), Hội đồng nhân dân hệ thống quan nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (2001), "Quan hệ pháp luật với Nhà nước, nhân dân", Nghiên cứu lập pháp, (11), tr 53-57 12 Nguyễn Đăng Dung (2002), "Quyền lập quy quan hành pháp", Luật học, (4), tr 9-15 13 Trần Ánh Dương (2006), Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, thị trấn tỉnh Hà Tĩnh nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 17-NQ/TW ngày 01/8 Ban Chấp hành Trung ương (Hội nghị Trung ương 5, khóa X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Đức (1998), "Vai trị quyền địa phương với việc thực chế độ tự quản địa bàn xã ", Tổ chức nhà nước, (6), tr 19-21 25 Nguyễn Hữu Đức (2006), "Cải cách máy quyền sở đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường đẩy mạnh hội nhập quốc tế", Tổ chức nhà nước, (1+2), tr 54-57 26 Bùi Xuân Đức (2002), "Quy mơ xã mơ hình quyền xã: Cần đổi bản", Nghiên cứu lập pháp, (3) 27 Bùi Xn Đức (2003), "Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương thị nay", Nghiên cứu lập pháp, (10), tr 29-33 28 Vũ Như Giới (1984), Về Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 29 Hoàng Văn Hảo (1996), Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Đại hội VIII Những tìm tịi đổi mới, Trung tâm Thơng tin- Tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Hoàng Văn Hảo (2001), "Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 14-16 31 Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hiến pháp năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Học viện Hành Quốc gia (1997), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 34 Học viện Hành quốc gia (2002), Tổ chức hoạt động quyền địa phương sở nước ASEAN, Đề tài khoa học cấp Bộ 35 Lê Văn Hòe (1995), Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hợp (2000), "Luận đổi tổ chức quyền địa phương", Nhà nước pháp luật, (11), tr 52-60 37 Nguyễn Hữu Khiển (2002), "Một số vấn đề vai trò tự quản địa phương quan đại biểu", Tổ chức nhà nước, (2), tr 36-38 38 Trương Đắc Linh (2001), "Xây dựng quyền địa phương", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 19-25 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Phạm Hữu Nghị (2002), "Tổ chức quản lý thôn, ấp, bản", Nghiên cứu lập pháp (2), tr.51-56 49 Hà Quang Ngọc (2005), "Cải cách cấu tổ chức hoạt động máy quyền địa phương", Tạp chí Cộng sản, (2), tr 27-30, 36 132 50 Nguyễn Như Phát (2003), "Hiến chương quốc tế quyền tự quản địa phương, dự thảo Hiến chương quốc tế quyền tự quản địa phương", Nghiên cứu lập pháp, (11), tr 72-78 51 Thang Văn Phúc (Chủ biên) (1999), Tổ chức máy cải cách hành Cộng hồ Liên bang Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội (1962), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 53 Quốc hội (1994), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 54 Quốc hội (1998), Luật ban hành văn pháp quy pháp luật, Hà Nội 55 Quốc hội (2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1997, Hà Nội 56 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 57 Quốc hội (2005), Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 58 Quốc hội (2010), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 59 Bùi Tiến Quý (2000), Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 J.J Rousseau (1992), Bàn Khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (Đồng chủ biên) (2003), Thực qui chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 63 Nguyễn Hữu Tám (2002), "Đổi tổ chức máy, nâng cao hiệu lực hành Nhà nước cấp xã ", Tổ chức nhà nước, (3), tr 17-19 64 Lê Đức Thắng (2001), "Hoàn thiện phương thức hoạt động quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Việt Nam nay", Người đại biểu nhân dân, (2+3), tr 5-9 65 Thái Vĩnh Thắng (2003), "Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã, phường", Nghiên cứu lập pháp, (4), tr.34-39 66 Chu Văn Thành (2000), Chính quyền cấp xã, thị trấn quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Trần Nho Thìn (2000), Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lê Minh Thông (1999), "Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp", Nhà nước pháp luật, (6), tr.27-38 69 Lê Minh Thông (2001), "Chính quyền sở nơng thơn", Nghiên cứu lập pháp (3), tr 5-17 70 Lê Minh Thông (2002), "Một số vấn đề đặt từ thực tiễn tổ chức hoạt động quyền xã nước ta nay", Nhà nước pháp luật, (2), tr 3-16 71 Lê Minh Thông (2002), "Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền xã nước ta nay", Nhà nước pháp luật, (3), tr 11-19 72 Lê Minh Thông, Nguyễn Như Phát (Đồng chủ biên) (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 73 Đặng Quốc Tiến (2002), "Thực đồng giải pháp để đổi mới, nâng cao hiệu lực quyền cấp xã, thị trấn", Tổ chức nhà nước, (5), tr 27-31 74 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 75 Đặng Quốc Tiến (2002), " Thực đồng giải pháp để đổi nâng cao hiệu lực quyền sở", Tổ chức nhà nước, (5) 76 Nguyễn Kim Thoa (2002), "Pháp luật quyền địa phương", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 27-34 77 Vũ Xuân Trường (2009), Đổi tổ chức quyền xã theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 78 Viện Khoa học Tổ chức nhà nước (2000), Chính quyền cấp xã, thị trấn quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 79 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2002), Đổi tổ chức hoạt động quyền xã tiến trình cải cách hành chính, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 135 PHỤ LỤC 136 ... tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội theo yêu cầu cải cách hành nhà nước - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn địa bàn thành phố. .. nhà nước đặt cho Hà Nội vấn đề cấp bách tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn Việc đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã, thị trấn thành phố Hà Nội phải xuất phát từ thực trạng tổ chức hoạt động. .. nhằm đổi tổ chức hoạt động quyền xã, thị trấn thành phố Hà Nội theo yêu cầu cải cách hành nhà nước giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tổ chức hoạt động quyền cấp xã,

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:53

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w