1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp nhà nước (qua khảo sát thực tế ở hà nội)

68 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

Trang 1

1 oe Sy |

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH

HHH HE

TONG QUAN KHOA HOC DE TAI CAP BO NAM 2001 - 2002

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THUC LANH

ĐẠO CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ DANG TRONG

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (Qua khảo sát thực tế ở Hà Nội)

Cơ quan chủ tri: | PHAN VIEN BAO CHi VA TUYÊN TRUYỀN

Chú nhiệm đề tài: PGS.TS DƯƠNG XUÂN NGỌC

Trưởng khoa Chính trị học - PV BC & TT

Thư ký đề tài: TS LƯU VĂN AN

Giỏng viên khoa Chính trị học

Trang 2

MỤC LỤC Trang Mở đâu josecsesssessecuscsessessscsscsssssssassassasestessassasetssssueresscissassetsucsncesscessece 1#

Chương Ï: - Doanh nghiệp nhà nước trong quá trình đổi 0

mới và phát triển đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp

hĩa, hiện đại hĩa đất nước SH TH 8

Chương IT: Đổi mới, kiện tồn về tổ chức của tổ chức cơ sở

/ dang trong doanh nghiép nha nu6c cccccesesccccsssecsessesesseseeees 19“!

Chuong IIT: Phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đẳng trong

doanh nghiệp nhà nước - Thực trạng và những vấn ,

đề đặt ra cà tt HH nHeeeese 30 7

Chương IV: Một số quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của

Trang 3

Aw Pw WN 8 9

LUC LUONG NGHIEN CUU VA CONG TAC VIEN

PGS TS Dương Xuân Ngọc, Chủ nhiệm khoa Chính trị học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền

TS Lưu Văn An, khoa Chính trị học, PV BC & TT

TS Nguyễn Thị Thanh, khoa Chính trị học, PV BC & TT

TS Trịnh Đức Hồng, Bí thư đảng ủy Khối Cơng nghiệp Hà Nội

ThS Vũ Đình Khơi, phĩ Chủ nhiệm khoa Xây dựng Đảng, PV BC & TT TS Ngơ Kim Ngân, Phĩ Vụ trưởng Vụ đào tạo sau đại học, Học viện

CTQG Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Hữu, Bí thư đảng ủy Cơng ty May 10

Trần Xuân Cần, Bí thư đẳng ủy Cơng ty May Đức Giang

Trần Việt Hùng, Bí thư đẳng ủy Cơng ty Cơ khí Hà Nội

Trang 4

7 ete cet mt! 3 MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thực tiễn cách mạng nước ta trên 70 năm qua đã khẳng định: sự lãnh

đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi Chính

vì vậy, từ Đại hội VI - Đại hội đổi mới đến nay, Đảng ta luơn xác định và

thực hiện nhất quán quan điểm coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm,

xây dựng Đảng là khâu then chốt Hội nghị TW 6 (lần 2), khĩa VIII đã ra Nghị quyết về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong cơng tác xây dựng đảng, đồng thời phát động cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng; tiến hành tự phê bình và phê bình trong các cấp uỷ, tổ chức đảng và cán bộ chủ chốt từ trung ương đến cơ sở Qua thời gian thực hiện, cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng thu được một số kết quả bước đầu, song cịn nhiều vấn

đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu và giải quyết

Trong cơng tác xây dựng đẳng, bên cạnh những ưu điểm là cơ bản đang

nổi lên một số mặt yếu kém và khuyết điểm, nhất là trình độ tổng kết thực

tiễn phát triển lý luận, cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cịn hạn chế; sự suy thối về tư tưởng chính trị, về đạo đức, lối sống chưa được ngăn chặn và đẩy lùi Một số tổ chức đẳng ở các cấp chưa được chỉnh đốn; dân chủ bị vi phạm, kỹ luật, kỷ cương lỏng lẻo, nội bộ khơng đồn kết; chất lượng sinh hoạt Đảng giảm sút Cơng tác tư tưởng, cơng tác lý luận cịn yếu kém, bất

cập; cơng tác tổ chức, cán bộ cịn một số biểu hiện trì trệ Việc đổi mới

phương thức lãnh đạo của Đảng cịn lúng túng, chưa đi sâu làm 16 đặc điểm và yêu cầu của sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền, chưa phát huy đầy đủ hiệu lực quản lý của các cơ quan nhà nước, tính tích cực của

các đồn thể và quyền làm chủ của nhân đân; tổ chức chỉ đạo thực hiện và

Trang 5

Để đảm bảo vai trị lãnh đạo của Đảng đối với việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta phải tự đổi mới và hồn thiện để trở thành lương tâm, trí tuệ, danh dự

của dân tộc, đặc biệt phải phát huy dân chủ, kiện tồn tổ chức và đổi mới

phương thức lãnh đạo

Trước yêu câu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN trong điều kiện tồn cầu hĩa, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhìn chung đã - phát huy tốt vai trị nịng cốt trong phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, vẫn cịn khơng ít những doanh nghiệp chưa thích ứng được với cơ chế mới Nguyên nhân cĩ nhiều, song một trong những nguyên nhân chính là các tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) chưa phát huy được vai trị lãnh đạo của mình, cịn |

lúng túng trong đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo Nhiều tổ chức đảng vẫn duy trì phong cách làm việc của thời kỳ quan liêu bao cấp, bao biện, làm

thay, dẫn đến tình trạng “lấn sân” ban giám đốc; ở một số doanh nghiệp khác, : tổ chức đảng lại thụ động, khơng phát huy được vai trị lãnh đạo, thậm chí thụ | động thực hiện quyết định của giám đốc Kết quả là cĩ quá nửa số DNNN làm ăn thua lỗ hoặc khơng cĩ lãi Chính vì vậy, Hội nghị Trung ương 3, khĩa IX bàn về “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của các

doanh nghiệp nhà nước” đã chỉ rõ: “Tổ chức và phương thức hoạt động của

Đảng tại doanh nghiệp nhà nước chậm được đổi mới”

Trước tình hình đĩ, Đảng và Nhà nước ta đã ra nhiều nghị quyết, chỉ thị

nhằm củng cố, kiện tồn vai trị lãnh đạo của các tổ chức đảng, đổi mới, phát

triển và nâng cao hiệu quả của các DNNN Đặc biệt, Nghị quyết TW 3, khĩa

IX đã xác định nhiệm vụ và chỉ ra những giải pháp nhằm đổi mới phương

thức lãnh đạo và định hướng về mơ hình tổ chức đảng trong các DNNN

Để phát huy vai trị nịng cốt của DNNN trong phát triển kinh tế, vấn

đề cĩ ý nghĩa quyết định là phải nâng cao và phát huy vai trị lãnh đạo của tổ

chức đảng trong DNNN, trong đĩ nhiệm vụ trọng tâm vừa cơ bản vừa cấp

Trang 6

DNNN cho phù hợp với điều kiện mới Đây cũng chính là lý do để triển khai

đề tài khoa học này

2 Tình hình nghiên cứu dé tai k

Trong những năm gần đây, vấn dé DNNN va vai tro của tổ chức đảng

trong DNNN đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, các

nhà

quản lý kinh tế Cĩ khá nhiều cơng trình nghiên cứu về đổi mới, sắp xếp lại

DNNN trong cơ chế thị trường định hướng XHCN, tiêu biểu là: "Về vấn đề

cải cách doanh nghiệp nhà nước" (TC Cộng sản; số 18-1099) và "Đổi mới và

phát triển doanh nghiệp nhà nước” (TC Cộng sản, sỐ 10-2001) của Nguyễn

- Minh Thơng; "Mội số suy nghĩ về tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước" (TC

Cộng sản, số 11-2000) cia Trần Du Lịch; "Thực trang tình hình của các

doanh nghiệp và một SỐ kiến nghị" (TC Cộng sản, số 19-2001) của Đồn Duy

Thành; “Những vấn dé ddt ra trong sắp xếp doanh nghiệp nhà nước ở Hà Noi” (Béo Nhân dân, ngày 7-8-2001) của Nguyễn Văn Chương; "Doanh nghiệp nhà nước rong sự nghiệp CNH, HĐH theo định hướng XHCN ở Việt

Nam" (TC Cộng sản, SỐ 2-2002) của Tơ Huy Rứa Các cơng trình trên đã tập

trung đánh giá thực trạng vai trị của DNNN trong nền kinh tế quốc dân, đồng

thời cũng đề xuất những giải pháp cơ bản để tiếp tục sắp XẾp đổi mới và phát

triển các DNNN theo định hướng XHCN | |

Về vấn đề tổ chức của TCCSĐ trong DNNN được đề cập trong các tác

phẩm: "Nảng cà năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đẳng trong doanh nghiệp nhà nước" do Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội chủ tì (Nxb CTQG,

Trang 7

dựng Đảng, số 2-2002) của Nguyễn Hữu Mộc; “Thể chế hĩa vai trị lãnh đạo của tổ chức cơ sở đẳng trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay” (TC Khoa học chính trị, số 2-2001) của Ngơ Kim Ngân Các cơng trình trên đều tập trung khẳng định vai trị hạt nhân chính trị của TCCSĐ trong các DNNN,

đồng thời cũng đặt ra yêu cầu cần phải đổi mới, kiện tồn về tổ chức của

TCCSD, phải tiếp tục tổng kết thực tiễn để tìm ra những mơ hình thích hợp

cho các loại hình doanh nghiệp khác nhau | Vấn đề phương thức lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay được:

các nhà khoa học, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đặc biệt quan

tâm Tiêu biểu là các cơng trình: “Về phương thức lãnh đạo của Đảng”, số _ chuyên đề của tạp chí Xây dựng Đảng, trong đĩ đáng chú ý là các bài: “Ƒrếp tục cải tiến phương thúc lãnh đạo của tỉnh ty, thành ủy và tăng cường chỉ đạo cơng tác văn phịng tỉnh úy, thành úy” của Đào Duy Tùng; "Về phương thức lãnh đạo của Đảng” của Lê Huy Ngọ; “Nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với một số lĩnh vực trọng yếu” của Lê Văn Lý; “Một số kinh nghiệm thực hiện phương thức lãnh đạo của Thành úy Hà Nội” của Lê Xuân Tùng Ngồi ra, cịn cĩ một số cơng trình khác: "Về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng" (TC Xây dựng dang, số 9-2000) của Lê Đức Bình; "ấy vấn đề về phương thức lãnh dao cua Dang" (TC Xay dung dang, số 12-1995) của Trần

Bạch Đằng |

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn về đảng cầm quyền, các tác giả đi vào việc luận giải cĩ tính chất học thuật về khái niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan nhà nước, với hệ thống chính trị nĩi chung

và đối với các lĩnh vực cụ thể: kinh tế, quốc phịng, an ninh, tư tưởng, lý luận,

văn học nghệ thuật

Đề tài khoa học "Phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước" của Học viện

Trang 8

đề xuất phương hướng đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà

nước và xã hội

Các đề tài khoa học “Tổ chức đẳng và phương thức hoạt động của nĩ ở doanh nghiệp ngồi quốc doanh trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay” (chủ nhiệm: PTS Trần Trung Quang, 1996) và "Đổi mới phương thức lãnh

đạo của đảng bộ xã đối với chính quyền, mặt trận và các đồn thể nhân dân :

vàng đơng bằng Bắc bộ hiện nay" (chủ nhiệm Nguyễn Văn Biều, 2002) cũng đã tập trung làm rõ phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện kinh tế thị trường trên các lĩnh vực khác nhau: các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và

vùng đồng bằng Bắc Bộ |

Vấn dé phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong các DNNN được đề

cập trong bài "Đổi mới phương thức lãnh dạo của tổ chức cơ sở đảng trong

các doanh nghiệp nhà nước phù hợp với cơ chế thị trường” (TC Xây dựng

Đảng, số 5-1996) của Nguyễn Kim Đĩnh

Tĩm lại, các cơng trình trên chủ yếu đề cập đến vị trí, vai trị của DNNN, sự lãnh đạo của Đảng nĩi chung (vị trí, vai trị, chức năng, phương

thức lãnh đạo ), nhưng chưa cĩ đề tài nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ

thống về fổ chức và phương thức lãnh đạo của các tổ chức cơ sở đẳng trong DNNN

"Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình nêu trên, trước yêu cầu của cơng cuộc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN, dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội Đảng IX, dac biệt là Nghị quyết TW 3, khố IX, đề tài "Đối mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đẳng trong doanh nghiệp nhà nước (qua khảo sát địa

bàn Hà Nội)" sẽ gĩp phần làm sáng tơ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ

chức và phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN, đáp ứng yêu cầu

CNH, HĐH thủ đơ và đất nước |

Trang 9

- Khảo sát đánh giá thực trạng về tổ chức và phương thức lãnh đạo của

TCCSD trong DNNN trên địa bàn Hà Nội

- Đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm đổi mới tổ chức và phương

thức lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH,

HDH đất nước

4 Nội dung nghiên cứu |

Đề tài được triển khai với 4 nội dung chính, kết cấu thành 4 chương:

Chương L: Doanh nghiệp nhà nước trong quá trình đổi mới và phát triển đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước

- Khái niệm, vai trị của DNNN trong nền kinh tế quốc dân

- Quá trình sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN - nội dung, thành tựu và

những vấn đề đặt ra

- Quan điểm, mục tiêu và giải pháp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu

qua DNNN |

Chương II: Đổi mới, kiện tồn về tổ chức của tổ chức cơ sở đẳng trong

doanh nghiệp nhà nước

- Khái niệm, vai trị của TCCSĐ

- Chức năng, nhiệm vụ của TCCSD trong DNNN

- Thực trạng về tổ chức của TCCSD trong DNNN

Chương II: Phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp nhà nước- thực trạng và những vấn đề đặt ra

- Khái niệm, nội dung phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN

- Thực trạng phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN

- Những vấn đề đặt ra

Chương IV: Một số quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới tổ

chức và phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đẳng trong doanh nghiệp nhà nước |

Trang 10

5 Phương pháp nghiên cứu

- Đề tài dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,

quan điểm đổi mới về tổ chức và phương thức lãnh đạo của Đảng, căn cứ vào kết quả khảo sát, điều tra thực tiễn |

- Tap hợp, phân tích, xử lý những tài liệu, những kết quả nghiên của các

cơng trình liên quan đến đề tài |

6 Lực lượng nghiên cứu

- PGS TS Dương Xuân Ngọc, Chủ nhiệm khoa Chính trị học, Phân viện

Báo chí và Tuyên truyền |

- TS Luu Van An, khoa Chinh tri hoc

- TS Nguyén Thi Thanh, khoa Chinh tri hoc

- TS Trịnh Đức Hồng, Bí thư Đảng ủy khối Cơng nghiệp Hà Nội - _ - Th§ Vũ Đình Khơi, phĩ Chủ nhiệm khoa Xây dựng Dang

- TS Ngơ Kim Ngân, Phĩ Vụ trưởng Vụ Đào tạo sau đại học, Học viện

CTQG Hồ Chí Minh

Trang 11

Chương I

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUA TRINH ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA,

HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC

1.1 Khái niệm và vai trị doanh nghiệp nhà nước

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước

- Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một thực thể tiến hành hoạt động sản

_ xuất kinh doanh, hoạt động cơng ích, cĩ thể là cá thể, một tổ hợp, một HTX,

một cửa hàng, một xí nghiệp thuộc nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội Doanh nghiệp là một khái niệm chung bao quát cho tất cả các tổ chức kinh

doanh, đồng thời cũng là một pháp nhân đứng ra kinh doanh nhằm mục đích thu lợi (lợi nhuận), hoặc cung cấp dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước |

- Doanh nghiệp nhà nước: Theo điều 1, Luật Doanh nghiệp nhà nước,

DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản

lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà nước giao DNNN cĩ tư cách pháp nhân, cĩ các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động kinh đoanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quân lý DNNN cĩ tên gọi, cĩ con dấu riêng và cĩ trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam; là bộ phận quan trọng nhất của kinh tế nhà nước, chiếm lĩnh những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc đân (năng lượng, cơng nghiệp nặng, bưu điện, vận tải, tài chính,

ngân hàng, bảo hiểm xã hội), thương mại bán buơn, xuất nhập khẩu và đĩng

vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Thơng qua hệ thống DNNN, nhà nước XHCN củng cố và tăng cường sức mạnh kinh tế của mình, điều tiết và hướng hoạt động của tồn bộ nền kinh tế quốc dân theo mục tiêu XHCN, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội do dân, vì dân Ở nước ta, trong quá trình sắp xếp đổi mới, DNNN được chia thành 3 nhĩm: nhĩm 1 gồm

những doanh nghiệp quan trọng, cần duy trì hoạt động theo luật DNNN để

phát huy vai trị nịng cốt và dẫn dắt trong quá trình CNH, HĐH đất nước

(gần đây gọi là loại hình DNNN đặc biệt); nhĩm 2 gồm những doanh nghiệp

Trang 12

khốn, chọ thuê

1.1.2 Vai trị của doanh nghiệp nhà nước

Là đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước, DNNN đĩng vai

Vào phân cơng lao động quốc tế; cĩ năng lực chủ động trong hội nhập và phát huy vai trị trong quá trình tồn cầu hĩa |

Trang 13

đạo thực hiện 3 đợt sắp xếp lại các DNNN: 1990-1993; 1994-1997 và từ giữa

năm 1998 tới nay

Quá trình sắp xếp, đổi mới các DNNN (chủ yếu là đợt 3) được triển khai với 5 nội dung sau:

Một là, đổi mới cơ chế, chính sách: DNNN tự chủ, tự chịu trách nhiệm,

thực sự hạch tốn kinh doanh theo cơ chế thị trường; đổi mới kế hoạch, tài

chính, tổ chức bộ máy, cán bộ và đổi mới quản lý nhà nước theo hướng xĩa bỏ chế độ chủ quản của các cơ quan hành chính nhà nước đối với DNNN

Hai là, sáp nhập, giải thể, cho phá sản DNNN yếu kém, thua lỗ kéo dài mà Nhà nước khơng cần nắm giữ Sau quá trình sắp xếp, số DNNN đã giảm từ 12.300 xuống cịn 5.571 (giảm 55% về số lượng, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và đo địa phương quản lý) Cơ cấu DNNN bước đầu được điều chỉnh hợp lý Số doanh nghiệp cĩ vốn dưới Ì tỷ đồng giảm từ 50% năm 1994 xuống cịn 26% năm 1999: số doanh nghiệp cĩ vốn trên 10 tỷ đồng tăng tương ứng, từ 10% lên 20%; vốn bình quân của một doanh nghiệp tăng từ 3,3 tỷ đồng lên 21 tỷ đồng Trong quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp, Nhà nước đã giải quyết trợ cấp thơi việc một lần cho 72 vạn lao động

Ba là, tổ chức, củng cố và phát triển các tổng cơng ty nhà nước nhằm

tập trung nguồn lực của Nhà nước vào các ngành then chốt mà Nhà nước can

chỉ phối Thời gĩan qua, đã sắp xếp lại 250 liên hiệp xí nghiệp và tổng cơng ty; thành lập 17 tổng cơng ty 91 và 7 tổng cơng ty 90 Các tổng cơng ty cĩ 1.534 doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập, chiếm 27,5% tổng số doanh nghiệp cả nước, 61% về lao động (riêng 17 tổng cơng ty 91 cĩ 49] doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập, chiếm 8,8% số lượng DNNN, 35% lao động)

Bốn là, cổ phần hĩa một bộ phận DNNN khơng cần nắm giữ 100%

vốn để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh

phát triển Đến ngày 15-8-2000 cả nước đã cổ phân hĩa được 362 bộ phận

doanh nghiệp với tổng số vốn là 1.920 tỷ đồng (tăng 12% so với trước khi cổ phần), bằng 1,6 tổng số vốn nhà nước trong các DNNN Cùng với quá trình cổ

phần hĩa, Đảng, Chính phủ chủ trương để một số DNNN đầu tư một phần vốn

Trang 14

lập 279 cơng ty cổ phân mới với tổng số vốn nhà nước là 868,§ tỷ đồng, _ chiếm 46% vốn điều lệ

Năm là, thực hiện giao, bán và khốn kinh doanh, cho thuê những

DNNN cĩ qui mơ nhỏ, thua lỗ kéo dài để sử dụng cĩ hiệu quả tài sản nhà

nước, bảo đảm việc làm và thu nhập của người lao động Thực hiện Nghị quyết TW 4, khĩa VII, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 103/1999/NĐ- CP về giao bán, cho thuê và đã thực hiện được 27 DNNN cĩ vốn nhà nước dưới 1 tỷ đồng Các doanh nghiệp này đều trở thành cơng ty cổ phần và cĩ kết quả sản xuất kinh doanh khá lên rõ rệt

Cĩ thể khái quát mặt được của DNNN sau quá trình sắp xếp, đổi mới như

sau:

Thứ nhất, hầu hết các DNNN đêu cĩ chuyển biến tích cực: cơ cấu và qui mơ bước đầu được điều chỉnh theo hướng phù hợp hơn; thích ứng được

với cơ chế thị trường; trình độ cơng nghệ và quản lý cĩ nhiều tiến bộ; vốn

được bảo tồn và tăng thêm; vốn tích lũy và tự bổ sung từ chỗ khơng đáng kể

đã tăng lên 27% tổng vốn sản xuất kinh doanh; hiệu quả hoạt động từng bước tăng lên

Thứ hai, DNNN đã gĩp phần rất quan trọng x dé kinh tế nhà nước thực

hiện vai trị chủ đạo trong nên kinh tế nhiều thành phần; chi phối được các

ngành và các lĩnh vực then chốt; thực sự là nịng cốt trong tăng trưởng kinh tế, trong xuất khẩu và đĩng gĩp cho ngân sách nhà nước; bảo đảm cân đối lớn và gĩp phần quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ mơ; là lực lượng chính trong việc bảo đảm các sản phẩm và dịch vụ cơng ích chủ yếu của xã hội

Thứ ba, số DNNN giảm mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng của khu vực DNNN vẫn duy trì ở mức khá cao, bình quân tăng 11%/ năm trong 10 năm (1991-1999) Năm 1999, các DNNN đĩng gĩp 40,2% GDP, trên 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nước và gần 40% ngân sách nhà nước, chiếm 98% các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngồi

Đạt được những kết quả trên là nhờ cĩ đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nước; sự chỉ đạo kiên trì của Chính phủ và các cấp, các ngành; sự cố gắng phấn đấu vượt khĩ khăn, thử thách để vươn lên của các DNNN, của đội ngũ cán bộ quản lý và người lao động trong cơ chế mới

Trang 15

phát triển DNNjJ

|

Bén canh những mặt duoc, di sâu phân tích cĩ thể thấy nổi lên những

yếu kém và một số vấn đề đặt ra đối với quá trình sắp xếp và đổi mới các

DNNN như sau:

măng, kính xây dựng cĩ mức 8id cao hơn giá nhập khẩu từ 20% đến 40%,

Tiêng đường thơ cao hơn 70% - 80%, Đến tháng 10/2000, cả nước mới cĩ 236 doanh nghiệp được Cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO/9000, trong d6

chỉ cĩ97DNNN '

Trang 16

khơng cĩ việc làm thường xuyên và mất việc làm ở các doanh nghiệp khoảng 20%, cĩ doanh nghiệp lên tới 40%

Thứ năm, trình độ quản lý của DNNN phần lớn cịn yếu kém chưa đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trường; nhiều cán bộ quản lý chưa được đào tạo, đào tạo lại, chưa đáp ứng được yêu cầu chuyên mơn, cịn lúng túng trước cơ

chế thị trường |

Thứ sáu, cơ chế chính sách quản lý kinh tế, quản lý DNNN cịn nhiều

tồn tại, vướng mắc cần tháo gỡ

- Chính sách tài chính, tín dụng tuy đã được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn cịn nhiều điểm chưa phù hợp với loại hình DNNN hoạt động cơng ích và

hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường Chính sách thuế tuy đã được

sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn cịn nhiều bất hợp lý, chưa ổn định; chưa chú

trọng đầy đủ đến việc nuơi dưỡng nguồn thu và phát triển sẵn xuất kinh

doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích lũy vốn Chính sách tiền lương và

phân phối lợi nhuận để lại doanh nghiệp chưa gắn chặt với hiệu quả sản xuất

kinh doanh |

- Về đầu tư, việc phân cấp giao quyền quyết định đầu tư cho doanh

nghiệp chưa rõ ràng và khơng đầy đủ, khơng chịu trách nhiệm khi phương án

đầu tư khơng hiệu quả và chưa cĩ cơ chế kiểm sốt đầu tư

- Về quản lý nhà nước, chưa phân định rõ ràng các loại quyền như: quyền quản lý của Nhà nước đối với DNNN; quyền của cơ quan nhà nước với tư cách là chủ sở hữu; quyền của đại diện chủ sở hữu trực tiếp đối với doanh nghiệp; quyền sử đụng vốn và quyển chủ động kinh doanh của đoanh nghiệp; ` cơ chế phá sản doanh nghiệp cịn chưa được thực hiện theo luật phá sản doanh nghiệp Đối với tổng cơng ty, mơ hình quản lý cịn nhiều mặt chưa phù hợp như việc quy định chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị và của Tổng giám đốc chưa 1õ ràng

- Tổ chức, quản lý cán bộ và lao động chưa cĩ chính sách phù hợp Đối với tổng cơng ty nhà nước, cơ chế quyết định nhân sự hiện hành chưa phát huy được trách nhiệm và hiệu lực điều hành quản lý của Tổng giám đốc Tổng giám đốc khơng cĩ quyền bổ nhiệm giám đốc thành viên, giám đốc cĩ quyên tuyển dụng lao động khơng hạn chế, nhưng khơng cĩ quyền sa thải;

Tổng giám đốc, Giám đốc, Hội đồng quản trị khơng được chủ động bố trí bộ

máy doanh nghiệp

Trang 17

Nguyên nhân của tình hình trên chủ yếu do: chưa cĩ sự thống nhất trong nhận thức về vai trồ, vị trí của kinh tế nhà nước và DNNN về yêu cầu

sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN, quản lý nhà

nước đối với DNNN cịn nhiều yếu kém, cải cách hành chính chậm; cơ chế chính sách cịn nhiều bất cập; một bộ phận cán bộ trong DNNN chưa đáp ứng

yêu cầu SỐ

1.3 Quan điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển DNNN

1.3.1 Quan điểm |

Theo tinh thân Nghị quyết Trung ương 3, khĩa IX, việc sắp xếp, đổi

mới các DNNN phải được tiến hành theo các nguyên tắc sau:

- Kinh tế nhà nước cĩ vai trị quyết định trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất

nước DNNN (gồm DNNN giữ 100% vốn và DNNN giữ cổ phần chỉ phối)

phải khơng ngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí

then chốt trong nên kinh tế, làm cơng cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mơ, làm lực lượng nịng cốt, gĩp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trị chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế Việc xem

xét, đánh giá hiệu quả của DNNN phải cĩ quan điểm tồn điện cả về kinh tế, chính trị, xã hội; trong đĩ lấy tỷ suất sinh lời trên vốn làm một trong những

tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá

hiệu quả của doanh nghiệp cơng ích

- Kiên quyết điều chỉnh để DNNN cĩ cơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; khơng nhất thiết phải giữ tỷ trọng _ lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nên kinh tế Đại bộ phận DNNN phải cĩ quy mơ vừa và lớn, cơng nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết

cĩ quy mơ nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở

vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Chuyển DNNN sang hoạt động

theo chế độ cơng ty; đấy mạnh cổ phần hĩa những DNNN mà Nhà nước

Trang 18

- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để DNNN kinh đoanh tự chủ, tự chịu

trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật Bảo hộ cần thiết, cĩ điều kiện đối với

những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng Thực biện độc quyền nhà nước

trong lĩnh vực cần thiết, nhưng khơng biến độc quyển nhà nước thành độc

quyền doanh nghiệp Xĩa bao cấp, đồng thời cĩ chính sách đầu tư đúng đắn

và hỗ trợ phù hợp đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm cần ưu tiên phát triển Phân biệt rõ chức năng của cơ quan đại diện quyền sở hữu của Nhà nước với chức năng điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Giao quyền quyết định nhiều hơn đi đơi với địi hỏi trách nhiệm cao hơn đối với đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại doanh nghiệp

- Việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN

là nhiệm vụ cách bách và cũng là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài với nhiều khĩ khăn, phức tạp, mới mẻ Đối với những vấn đề đã rõ, đã cĩ nghị quyết thì phải khẩn trương, kiên quyết triển khai thực hiện; những vấn đề chưa đủ rõ thì phải

tổ chức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn các sai sĩt,

lệch lạc để cĩ bước đi thích hợp, tích cực nhưng vững chắc

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở tất cả các cấp, các ngành đối với việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN Đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ, phát huy quyền làm chủ của người lao động và vai trị của các đồn thể quần chúng tại doanh nghiệp

1.3.2 Mục tiêu

Sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của DNNN để DNNN gĩp phần quan trọng bảo đảm các sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu của xã hội và nhu cầu cần thiết của quốc phịng, an ninh; là lực lượng nịng cốt đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và tạo nền tảng cho sự nghiệp CNH, HDH đất nước theo định hướng XHCN

1.3.3 Một số giải pháp

Một là, tiếp tục sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách đối với DNNN

Cần phân biệt cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp hoạt động cơng ích và doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp hoạt động

cơng ích, Nhà nước cần cung cấp đủ vốn, duyệt chỉ tiêu lao động và quỹ tiền lương, lựa chọn cán bộ, tiến hành kiểm tra, kiểm sốt đảm bảo doanh nghiệp

hoạt động đúng mục tiêu, đúng đối tượng phục vụ và đúng phạm vi hoạt

Trang 19

động Cịn đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, phải xố bỏ bao cấp, để DNNN tự chủ hoạt động kinh doanh theo nhu cầu cung cầu phù hợp với mục tiêu thành lập và điều lệ hoạt động Đồng thời, cĩ qui định kiểm sốt các |

DNNN độc quyên và lợi nhuận do độc quyền mang lại Tất nhiên khi nĩi tới

cơ chế, chính sách khơng chỉ giải quyết vấn đề vốn, đầu tư, mà hơn thế nữa

phải lo giải quyết đồng bộ cả vấn đề lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, vấn để cán bộ quản lý đoanh nghiệp, vấn để quản lý, kiểm tra, kiểm sốt của

nhà nước đối với doanh nghiệp

- Hai là, tiếp tục kiện tồn, nâng cao hiệu quả hoạt động của tổng cơng ty nhà nước

Quá trình kiện tồn tổng cơng ty nhà nước phải hướng tới mục tiêu: tập

trung nguồn lực của nhà nước để chi phối được những ngành, những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế; làm lực lượng chủ lực trong việc đảm bảo các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mơ; cung ứng những sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu, đĩng gĩp lớn cho ngân sách; làm nịng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cần rà

sốt lại các loại hình tổng cơng ty hiện cĩ để kiện tồn và phát triển, đồng

thời, những tổng cơng ty đang hoạt động trong những ngành, những lích vực khơng cần cĩ tổng cơng ty nhà nước hoặc tổng cơng ty khơng hội đủ những điều kiện về qui mơ, trình độ cơng nghệ, quản lý, sản phẩm khơng cĩ khả

năng cạnh tranh và khơng cĩ khả năng phát triển thì sáp nhập vào các tổng

cơng ty khác cùng ngành nghề kinh doanh hoặc giải thể Đồng thời với việc

sắp xếp, kiện tồn, cần đẩy mạnh việc sửa đổi bổ sung cơ chế, chính sách đối với tổng cơng ty, cả về tổ chức cán bộ, về cơ chế hoạt động của tổng cơng ty,

nhất là kiện tồn Hội đồng quản trị, trong đĩ chủ tịch Hội đồng quản trị cĩ

quyền nhận vốn nhà nước, tổng giám đốc; cần sớm xúc tiến chuyển đổi

phương thức hoạt động của tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con và thí điểm thành lập tập đồn kinh tế ở một số lĩnh vực then chốt của nền kinh tế mà ta cĩ thế mạnh, cĩ điều kiện, cĩ khả năng

Ba là, đẩy mạnh cổ phần hố các DNNN mà Nhà nước khơng cần nắm giữ 100% vốn

Trước hết, cần phân loại các DNNN hiện cĩ đang hoạt đơng sản xuất

Trang 20

đặc biệt, cĩ loại Nhà nước chỉ giữ cổ phân thấp và cĩ loại DNNN sau khi cổ

phần hĩa, Nhà nước khơng cần giữ cổ phân; /hứ hai, cân sửa đổi cơ chế bán - cổ phần nhằm tạo động lực cho quá trình cổ phần hĩa; thứ ba, đồng thời với quá trình cổ phần hĩa các DNNN cần đổi mới phương thức hoạt động của các

doanh nghiệp đã cổ phần nhằm phát huy vai trị năng động sáng tạo của doanh nghiệp, trong đĩ cần nghiên cứu đổi mới phương thức hoạt động của

các tổ chức đẳng

Bốn là, sáp nhập, khốn kinh doanh, cho thuê hoặc giao, bán, giải

thể, phá sản các DNNN qui mơ nhỏ, thua lỗ kéo dài khơng cổ phân hĩa được và Nhà nước khơng cân nắm giữ để sử dụng cĩ hiệu quả tài sản nhà nước,

bảo đảm việc làm, thu nhập, quyên lợi hợp pháp người lao động

Giải pháp này nhằm làm cho khơng cịn DNNN cĩ quy mơ nhỏ, cơng

nghệ lạc hậu, làm ăn khơng hiệu quả, Nhà nước phải bao cấp thường xuyên Tất cả các doanh nghiệp loại này Nhà nước khơng cần cổ phần hĩa mà tiến

hành giao, bán, giải thể, phá sản mới bảo tồn được vốn, và bảo đảm VIỆC SỬ dụng tài sản cĩ hiệu quả

Năm là, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với DNNN và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển DNNN

Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với DNNN địi hỏi cần phân định rõ chức năng quản lý nhà nước và chức năng quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tập trung vào việc xây dựng, hồn thiện khung pháp lý, ban hành cơ chế chính sách, cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp; chỉ đạo xây dựng qui hoạch và chiến lược phát triển DNNN; xây dựng qui hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp; tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp ; kiên quyết xố bỏ chế độ chủ quản và cấp hành chính chủ quản Quản lý sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ của các doanh nghiệp Doanh nghiệp thực hiện quản lý sản xuất kinh doanh trên cơ sở quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác

Cán bộ quản lý doanh nghiệp giữ vai trị quyết định sự thành bại trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy, việc kiện tồn và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp cĩ ý nghĩa quyết định

Trang 21

đối với cơng cuộc đổi mới, phát triển các DNNN Điều này cũng đặt ra yêu

cầu cho các trung tâm bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp cũng phải đổi mới cả nội dung và phương thức đào tao, bồi dưỡng

Sáu là, xây dựng và thực hiện chiến lược đổi mới cơng nghệ trong từng

ngành, từng doanh nghiệp, đơng thời nhanh chĩng nâng cấp hạ tầng cơ sở

Trong điều kiện hiện nay, khi mà quá trình tồn cầu hĩa kinh tế đang

trở thành những thuận lợi và thách thức của mỗi quốc gia, việc nhanh chĩng

xây dựng và thực hiện chiến lược đổi mới khoa học cơng nghệ cùng với nâng cấp cơ sở hạ tầng cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong phát triển sản xuất hàng hĩa, nâng cao năng xuất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của DNNN cũng như của cả nền kinh tế, thực hiện sự chủ động trong quá trình

Trang 22

Chương 2

ĐỔI MỚI, KIỆN TỒN VỀ TỔ CHỨC CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ DANG

TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

2.1 Vai trị, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đẳng

2.1.1 Khái niệm tổ chức cơ sở đẳng

| Thuật ngữ tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) lần đâu tiên được Lénin dua ra

trong Đại hội III Đảng Cơng nhân dan chủ - xã hội Nga (25/04/1905): “Mỗi

tổ chức đảng cho tới chỉ bộ cơng nhân cơ sở của Đảng phải được xác định thành phần và nhất định phải ổn định những mối liên hệ đều đặn với Trung ương” Sau đĩ, trong bài “Tiến tới thống nhất”, Lênin nhấn mạnh: “Những điều kiện khách quan đồi hỏi rằng những chi bộ cơng nhân phải làm cơ sở của

Dang” |

Đối với Đảng ta, một đảng cĩ tổ chức chặt chẽ, thống nhất từ trung ương đến cơ sở, cĩ mối liên hệ mật thiết với quần chúng, vì vậy, phải được

thành lập, được tổ chức tại các đơn vị cơ sở Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:

"Ở mỗi xưởng máy, hầm mỏ, xí nghiệp, cơ quan, trường học, đường phố, nơng thơn, đại đội - cĩ 3 đẳng viên trở lên thì lập một chi bộ"2? Khái niệm z£ổ

chức cơ sở đảng đã được Đảng ta ghi rõ ở điều 21 Điều lệ Đảng (được thơng

qua Đại hội IX):

1 Tổ chức cơ sở đảng (chỉ bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở

2 O xã, phường, thị trấn, cơ quan, hợp tác xã, doanh nghiệp, đơn vị sự

nghiệp, đơn vị cơ sở trong quân đội, cơng an và các đơn VỊ cơ sở khác cĩ từ ba

Trang 23

5 Những trường hợp sau đây, cấp uỷ cấp dưới phải báo cáo và được

cap uy cap trên trực tiếp đồng ý mới được thực hiện:

- Lập đảng bộ cơ sở trong đơn vị cơ sở chưa đủ ba mươi đảng viên - Lập chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở cĩ hơn ba mươi đảng viên - Lập đảng bộ bộ phận trực thuộc đẳng uỷ cơ sở

2.1.2 Hình thức tổ chức các TCCS} trong DNNN

Ngay từ khi thành lập (3-2-1930), trong Điều lệ vấn tắt, quan niệm về

hệ thống tổ chức đảng từ trung ương đến cơ sở đã được Dang ta dé cap Sau

đĩ, qua mỗi kỳ đại hội, trong điều lệ sửa đổi, Đảng ta luơn khẳng định và cụ

thể hĩa quan điểm về hệ thống tổ chức đảng, nhất là cấp cơ sở Đến Hội nghị

TW 3, khố VỊI (6-1992) với mục tiêu đổi mới, chỉnh đốn Đảng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phù hợp yêu cầu khách quan của cách mạng, trong nhiệm vụ chỉnh đốn TCCSĐ, Nghị quyết đã xác -_ định "xây dựng, củng cố các chi bộ theo ngành nghề (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sự nghiệp) tách các TCCSĐ ở các DNNN ra khỏi tổ chức đẳng ở các cơ quan bộ, ngành, đảng uỷ khối các cơ quan trung ương đưa về trực thuộc thành uỷ, tỉnh uỷ, hoặc huyện uỷ, thị uỷ, quận uỷ tùy theo qui mơ và tính chất của các cơ sở đĩ Ì

Nghị quyết Hội nghị TW3, khố IX khi bàn vẻ đổi mới phương thức

lãnh đạo của tổ chức đẳng trong DNNN đã đưa ra 4 mơ hình tổ chức của tổ

chức đảng trong các tổng cơng ty nhà nước

| Vậy là, Đảng ta rất quan tâm chỉ đạo xây dựng và kiện tồn về mặt tổ chức của TCCSĐ trong DNNN Trong các DNNN hiện nay, tùy thuộc vào quy mơ, nhiệm vụ chính trị được giao cũng như tuỳ thuộc vào số lượng đẳng viên mà tổ chức đẳng được xây dựng, kiện tồn theo ba hình thúc:

Thứ nhất, hình thức TCCSĐ một cấp

Ở các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ và hoạt động độc lập, cĩ từ 3 đẳng viên chính thức đến dưới 30 đẳng viên, sẽ thành lập chi bộ cơ sở, dưới chị bộ cơ sở là các tổ đảng Sơ đồ của mơ hình này như sau:

Trang 24

Tổ chức cơ sở đẳng (Chỉ bộ cơ sở) tổ đảng tổ đảng tổ đẳng (đảng viên) (đảng viên) (đẳng viên) Thứ hai, hình thức TCCSĐ hai cấp

Ở các doanh nghiệp vừa, cĩ từ 30 đẳng viên trở lên và theo yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể, cĩ thể thành lập đảng bộ cơ sở, đưới đảng bộ cơ sở là các chỉ | bộ trực thuộc (chi bộ nhỏ) Sơ đồ của mơ hình này như sau : Tổ chức cơ sở đẳng (Đảng bộ cơ sở) _—T Chi bộ trực thuộc — Chi bộ trực thuộc Chi bộ trực thuộc Các tổ đẳng Cáctổ đảng Các tổ đẳng Thứ ba, hình thức TCCSĐ ba cấp

Ở các doanh nghiệp cĩ số lượng đảng viên đơng, nhiều bộ phận khác

nhau, ở phân tán, cĩ thể thành lập đảng bộ cơ sở, dưới đảng bộ cơ sở là các đảng bộ bộ phận và các chi bộ trực thuộc Sơ đồ của hình thức này như sau : Tổ chức cơ sở đẳng (Đảng bộ cơ sở) lì | "| | bộ Ỉ T LẺ ] "|

Chi Chi Chi Tổ Tổ Tổ Chi Chỉ Chi

bộ bộ bộ dang dang dang bộ bộ bộ

Trang 25

2.1.3 Vai trị của TCCSĐ

Nĩi tới vai trị của một tổ chức là nĩi đến sự tác động của tổ chức đĩ

đến tiến trình phát triển trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội và tự

tưởng mà tổ chức đĩ tồn tại và phát triển |

C Mác va Ph Ăngghen là những người đầu tiên nêu lên những quan điểm, tư tưởng về vai trị của chỉ bộ Tham gia sáng lập ra “Liên đồn những người cộng sản” và các chi bộ của “Liên đồn”, hai ơng đã chỉ ra vai trị quan

trọng của cơng tác tổ chức, rằng nếu các chi bộ bị buơng lỏng về mặt tổ chức

sẽ làm cho Đảng “mất chỗ dựa vững mạnh và duy nhất ”' Vì thế các ơng nhấn mạnh phải củng cố các chi bộ, biến mỗi chi bộ thành trung tâm và hạt

nhân của các hiệp hội cơng nhân Kế thừa và phat triển xuất sắc những tư tưởng của Mác và Angghen về cơng tác tổ chức đảng, Lênin trong quá trình

xây dựng và lãnh đạo đảng Bơnsêvích Nga - đẳng kiểu mới của giai cấp cơng nhân đặc biệt đánh giá cao và chăm lo xây dựng, kiện tồn Đảng về tổ chức

Lênin nhấn mạnh: hỗi nhà máy phải là một thành trì, mỗi tổ chức đảng phải

là nơi rèn luyện, phân cơng cơng tác, quản lý sàng lọc đảng viên, và yêu cầu "hãy biến mỗi chi bộ thành trung tâm hạt niân của các hiệp hội cơng nhân, là

điểm tựa để tiến hành cơng tác tuyên truyền cổ động và tổ chức thực hiện trong quần chúng

_ Trong quá trình lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm cơng tác xây dựng TCCSĐ: “Mỗi chi bộ của Đảng là một hạt nhân lãnh đạo quần chúng ở cơ sở, đồn kết chặt chẽ liên hệ mật thiết với quần chúng, phát huy được trí tuệ và lực lượng vĩ đại của quần

"n2

chúng "“ Người chỉ rõ: Chi bộ là gốc rễ của Đảng, là nền tảng của Đảng, Đảng mạnh là do các chi bộ đều mạnh, chi bộ là đồn luỹ của Đảng chiến đấu

ở trong quần chúng Chi bộ là sợi dây chuyển để liên hệ Đẳng với quần

chúng

Vai trị của TCCSĐ ngày càng được đề cao, thể hiện trên một số nội dung sau:

- TCCSĐ là nơi nối liền cơ quan lãnh đạo cấp trên của Đảng với quần

chúng, là chiếc cầu nối liền giữa Đảng với dân

Trang 26

- TCCSĐ là nơi trực tiếp nghiên cứu, quán triệt và đưa đường lối chủ

trương, chính sách của Đảng vào cán bộ, đẳng viên và quan chúng là nơi tổ chức cho quần chúng thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng,

pháp luật của Nhà nước

- TCCSĐ là nơi giáo dục, rèn luyện, sàng lọc đẳng viên, nơi đào tạo cán bộ cho Đảng, nơi cử ra cơ quan lãnh đạo cấp trên của TCCSĐ

Đảng ta đặc biệt nhấn mạnh vai trị và quan tâm chăm lo xây dựng TCCSĐ trong các DNNN: “Đặc biệt coi trọng củng cố các TCCSĐ ở những

địa bàn và lĩnh vực trọng yếu về kinh tế và chính trị”!

1.1.4 Nhiệm vụ của TCCSĐ

Điều 23 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định TCCSĐ cĩ 5 nhiệm vụ:

1 Chấp hành đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề ra chủ trương, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ và lãnh đạo thực hiện

cĩ hiệu quả |

2 Xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung đân chủ; nâng cao chất

lượng sinh hoạt đẳng, thực hiện tự phê bình và phê bình, giữ gìn kỷ luật và tăng cường đồn kết thống nhất trong Đảng; thường xuyên giáo dục, rèn luyện và quản lý cán bộ đẳng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng,

tính chiến đấu, trình độ kiến thức, năng lực cơng tác; làm cơng tác phát triển

đăng viên

3 Lãnh đạo xây dựng chính quyên, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự

nghiệp, quốc phịng, an ninh và các đồn thể chính trị - xã hội trong sạch, vững mạnh; chấp hành đúng pháp luật và phát huy quyên làm chủ của nhân

dân

4 Liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước

5 Kiểm tra thực hiện, bảo đảm các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và

pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh; kiểm tra tổ chức đảng

Trang 27

và đẳng viên chấp hành Điều lệ Đảng Đảng uỷ cơ sở nếu đượt cấp uỷ cấp

trên trực tiếp uỷ quyền thì được quyết định kết nạp và khai trừ đảng viên Trong điều kiện Đảng ta là đẳng cảm quyền, ngồi những nhiệm vụ lãnh đạo thực hiện đường lối chính sách, xây dựng dang thì các nhiệm vụ về lãnh đạo xây dựng chính quyền và các đồn thể chính trị trong HTCT, lãnh

đạo các tổ chức kinh tế, hành chính, văn hố, xã hội và thường xuyên liên hệ mật thiết với nhân dân, lãnh đạo quần chúng tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền là những nhiệm vụ cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng

2 2 Chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ trong DNNN

2.2.1 Chức năng |

Theo tinh thén Quy dinh 49-QD/TW, TCCSD trong DNNN cĩ các chức năng sau:

| - Hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước ở các doanh nghiệp; lãnh đạo doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cĩ hiệu quả, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thân của cơng nhân viên chức, hồn thành nhiệm vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước, phát huy vai trị chủ đạo của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dan, xây dựng giai cấp cơng nhân vững mạnh

Chức năng hạt nhân chính trị của tổ chức đảng trong các DNNN cịn

được thể hiện ở vai trị đồn kết và lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính

trị và người lao động ở cơ sở, là trung tâm quy tụ, tập hợp mọi lực lượng ở cơ sở doanh nghiệp, định hướng đúng đắn cho cơ sở cũng như cho mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị bằng chủ trương, nhiệm vụ cụ thể Sẽ khơng trở thành hạt nhân chính trị nếu TCCSĐ ở đĩ rơi vào tình trạng mất đồn kết, quần chúng bị kích động lơi kéo vào những việc làm tự phát, coi thường kỷ cương

- Chức năng tiến hành các hoạt động xây dựng nội bộ đảng Đây là khâu trọng yếu trong tồn bộ cơng tác xây dựng đẳng Tiến hành xây dựng,

sắp xếp lại các chỉ bộ trong TCCSĐ của các doanh nghiệp là rất cần thiết

nhằm bảo đảm sự lãnh đạo tồn diện của tổ chức đảng, thực hiện đúng

nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt của các chỉ bộ, tăng

cường khối đồn kết thống nhất và kiểm tra đảng viên chấp hành điều lệ đảng, ngăn chặn kịp thời hiện tượng tham những của những đẳng viên cĩ chức cĩ

Trang 28

Theo Quy ¬ số 49-QD/TW, TCCSD trong DNNN cĩ những nhiệm

vu sau:

1 Lanh dao việc xây dựng và thực hiện chủ trương, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, an ninh, quốc phịng của doanh nghiệp

2 Lãnh đạo cơng tác tư tưởng

3 Lãnh đạo thực hiện cơng tác tổ chức và cán bộ

3 _Xây dựng tổ chức dang trong doanh nghiệp

Tháng 9-2001, Nghị quyết Hội nghị TW3, khĩa IX đã cụ thể hĩa thêm

một bước những nhiệm vụ của TCCSĐ ở DNNN như sau:

1 Lãnh đạo việc chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật

của Nhà nước

2 Tham gia đề ra và lãnh đạo thực hiện cĩ hiệu quả nhiệm vụ phát

triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

_3 Bao dam quyén lợi hợp pháp của người lao động, phát huy dan chủ, thi đua hồn thành nhiệm vụ

4 Lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên và đấu tranh chống tiêu cực tham nhũng 5 Lãnh đạo các tổ chức quần chúng làm tốt chức năng, nhiệm vụ 2.3 Thực trạng về tổ chức của TCCSĐ trong DNNN 2.3.1 Những ưu điểm | Từ năm 1990 đến nay, Đảng, Chính phủ đã lãnh dao và chỉ đạo thực hiện 3 đợt sắp xếp lớn các DNNN: đợi 1, từ 1990-1993, đợt 2 từ 1994-1997,

đợt 3 từ 1998 tới nay Qua 3 lần sắp xếp, nhất là do thay đổi cơ chế quản lý từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, cơ cấu tổ chức thay đổi, nhiệm vụ thay đổi dị

đĩ cơ cấu TCCSĐ và hoạt động lãnh đạo của tổ chức đảng cũng thay déi,.song

TCCSĐ vẫn trụ vững, cùng với ban giám đốc tìm ra con đường phát triển đi lên cho các doanh nghiệp Trong quá trình sắp xếp và kiện tồn tổ chức, các TCCSĐ ngày càng phát huy vai trị là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị Ở CƠ SỞ

Qua khảo sát thực tế 19 DNNN ở Hà Nội và theo báo cáo của Ban tổ

chức Trung ương qua khảo sát 56 DNNN trên địa bàn 10 tỉnh, thănh phố trực

thuộc Trung ương, cho thấy:

Trang 29

- Hầu hết các cấp lãnh đạo, đặc biệt là ban lãnh đạo các DNNN đều

quan tâm đến việc xây dựng, củng cố, kiện tồn TCCSĐ Mơ hình tổ chức

đẳng 2 cấp, 3 cấp đều được kiện tồn phù hợp với Quy định 49-QĐ/TW và với điều lệ Đảng Quan hệ giữa TCCSĐ và các tổ chức đảng cấp trên được phân

cấp rõ ràng, thơng suốt hơn (chẳng hạn, cĩ một số TCCSĐ trước đây trực thuộc

quận, thành uỷ, nay trực thuộc Đảng uỷ khối Cơng nghiệp) Theo báo cáo của Đảng uỷ Khối Cơng nghiệp Hà Nội, năm 1999-2000, tồn: đảng bộ cĩ 76,8%

TCCSĐ đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh", 8 TCCSĐ được Thành uỷ

khen, 55 TCCSĐ và 66 đảng viên được Đảng bộ Khối khen Năm 2001, Đảng uỷ Khối khen 116 TCCSĐ và 230 bí thư, phĩ bí thư đảng bộ, chỉ bộ

- Trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiều TCCSĐ đã xây

dựng được quy chế hoạt động, trên cơ sở đĩ thống nhất lãnh đạo mọi mặt hoạt

động của đơn vị Đa số các TCCSĐ đã coi trọng xây dựng, bổ sung, hồn

thiện quy chế hoạt động cấp uỷ (94%); quy chế đề ra phù hợp với đặc điểm

của tình hình đơn vị (91,85%)

- Quan hệ giữa cấp uỷ và ban giám đốc, giữa bí thư và giám đốc, trưởng

các đồn thể được:củng cố theo hướng tăng cường quan hệ phối kết hợp Cơ

chế “Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, cơng nhân làm chủ” được vận dụng cĩ kết quả tốt hơn Vai trị của các tổ chức trong HTCT được coi trong va phat

huy

- Ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ đảng viên và vai trị của cấp

uỷ trong lãnh dao sản xuất kinh doanh được nâng cao Hưởng ứng và thực hiện nghiêm túc cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đẳng theo tỉnh thần nghị

quyết TWG (lần 2), khố VIII, Đảng uỷ Khối Cơng nghiệp Hà Nội đã tập

trung lãnh đạo các đảng bộ, chỉ bộ trực thuộc làm tốt cơng tác phê bình, tự

phê bình Nhìn chung qua đợt phê và tự phê cho thấy từng đồng chí thường vụ, cũng như tất cả cac đẳng viên trong Đảng bộ luơn thể hiện bản lĩnh vững vàng, thống nhất với sáu vấn đề mang tính nguyên tắc được Đảng đề ra trong nghị quyết TW6 (lần 2); tin tưởng vào đường lối đổi mới theo định hướng XHCN; tính thần chấp hành kỉ luật và thực hiện nghiêm túc các nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giữ gìn phẩm chất đạo đức cách mạng của cán bộ đảng viên cơ bản là tốt Tuyệt đại bộ phận cán bộ đẳng viên cĩ lối sống giản dị, trung thực, hịa đồng Từ năm 1998 đến nay, chưa cĩ

Trang 30

điều hành, do sớm ý thức được tầm quan trọng của việc xây dựng qui chế hoạt động, nên thường vụ Đảng uỷ Khối đã xây dựng xong qui chế hoạt động của tồn đẳng bộ; trên cơ sở đĩ, các TCCSĐ từng bước được vận dụng xây dựng qui chế hoạt động ở cơ sở Do đĩ đã cĩ sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa Đảng uỷ Khối và Thành uỷ Hà Nội cũng như với các vụ, các ban của bộ Cơng nghiệp Theo đĩ, phong cách, lẻ lối làm việc cũng được đổi mới theo hướng

giảm sự chồng chéo, phiền hà, hướng mạnh về cơ sở, lấy chất lượng hiệu quả

làm thước đo chủ yếu đánh giá năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của

TCCSD | |

- Cơng tác kiện tồn cấp uỷ, xây dựng đội ngũ lãnh đạo và quản lý

doanh nghiệp cĩ những bước chuyển mới Đại bộ phận các đồng chí được bầu

vào cấp uỷ đều là những người tiêu biểu, cĩ đạo đức và phẩm chất tốt, cĩ

năng lực chuyên mơn vững vàng và cĩ khả năng cơng tac dang

- Cơng tác phát triển đảng trong các doanh nghiệp cĩ chuyển biến tích

cực, cơng nhân giác ngộ, phấn đấu vào Đảng ngày một cao hơn Năm 2001,

trong tồn đẳng bộ Khối Cơng nghiệp Hà Nội (150 TCCSĐ) đã kết nạp 754 đảng viên mới, tăng 11,7% so với năm 2000

2.3.2 Những hạn chế và ván đề đặt ra

Bên cạnh những đổi mới mang tính tích cực của các TCCSĐ gĩp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của doanh nghiệp về mặt tổ chức ở các TCCSĐ trong các DNNN đang nổi lên những yếu kém, bất cập:

- Cịn khá nhiều DNNN chưa cĩ tổ chức đảng Theo báo cáo của Ban tổ

chức tỉnh, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc trung ương, đến tháng 11-2001, cịn 316 doanh nghiệp (chiếm 3,8%) chưa cĩ tổ chức đảng; 374 cơng ty, xí nghiệp thành viên (chiếm*3,81%) chưa cĩ chi bộ đảng và hàng nghìn phân xưởng, tổ đội sản xuất chưa cĩ tổ chức hoặc chưa cĩ đảng viên |

- Một số tổng cơng ty 90, 91 cịn cĩ tình trạng TCCSĐ trong TCCSD, và cơ cấu tổ chức dang chưa thơng suốt Trong một số doanh nghiệp, mỗi chỉ

bộ trực thuộc một nơi, chưa được điều chỉnh, khắc phục Hệ thống TCCSĐ trong doanh nghiệp cĩ nơi lập theo ngành dọc, cĩ nơi tổ chức theo địa bàn lãnh thổ, cĩ nơi trực thuộc nhiều cấp khác nhau Các tổ chức cơng đồn, Đồn

thanh niên trong doanh nghiệp cũng cĩ tình trạng tương tự

- Việc chấp hành chế độ sinh hoạt, chất lượng sinh hoạt chi bộ cịn thấp, chưa cĩ đối mới nội dung và đa dạng hĩa hình thức sinh hoạt, nhiều nơi

Trang 31

cịn nặng về hình thức, nội đung khơng thiết thực, đấu tranh phê và tự phê cịn

yếu, chưa bảo đảm dân chủ trong sinh hoạt Điều hành của cấp uỷ, bí thư cịn

lúng túng, chưa phát huy được tính chủ động và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ đảng viên nộ

- Cơng tác phát triển đẳng viên mới trong cơng nhân lao động và cơng

tác quản lý đẳng viên của các TCCSĐ trong DNNN chưa được coi trọng

- Ở những doanh nghiệp mà chưa nhất thể hĩa.chức vụ bí thư và giám

đốc, trình độ của bí thư cịn thấp hơn trình độ giám đốc và chưa ngang tầm

với nhiệm vụ mới Qua điều tra 25 DNNN ở quận Ba Đình cho thấy: cĩ tới

19/25 giám đốc cĩ trình độ đại học, 3/25 cĩ trình độ trung cấp Trong khi đĩ,

chỉ cĩ 13/25 bí thư cĩ trình độ đại học, 9/25 cĩ trình độ trung cấp, cịn lại là

sơ cấp Khơng chỉ trình độ cấp uỷ, bí thư hạn chế, mà trình độ năng lực của đảng viên cịn thấp

- Một số TCCSĐ chưa được chỉnh đốn, dân chủ bị vi phạm, kỷ luật, kỷ

cương lỏng lẻo, làm ăn thua lỗ kéo đài, nội bộ mất đồn kết Cơng tác tổ

chức, cán bộ cịn một số biểu hiện trì trệ, lúng túng, bất cập Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước cịn yếu và chưa nghiêm Cịn nhiều TCCSĐ chưa quan tâm đúng mức và chưa cĩ sự phối hợp

với ban giám đốc, chưa tạo điều kiện cho các đồn thể hoạt động và phát huy

vai tro

Kết quả điều tra xã hội học cho thấy, chỉ cĩ 45,4% số người được hỏi trả lời TCCSĐ phát huy tốt vai trị trong sản xuất kinh doanh; 19,3% trả lời phát huy bình thường; 43,7% cho rằng TCCSĐ cĩ vai trị quan trọng, bảo đảm cho cơng nhân tham gia cĩ hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, vẫn cịn

19,3% trả lời TCCSĐ cĩ vai trị bình thường

Như vậy, cả những thành tựu đạt được cũng như khuyết điểm, tồn tại

của DNNN gắn liền với vai trị lãnh đạo của Dang mà trực tiếp là TCCSĐ Nghị quyết TW3, khố IX khẳng định: Phải tăng cường sự lãnh đạo của Đẳng ở tất cả các cấp, các ngành và nâng cao sức chiến đấu của TCCSĐ, phát huy hoạt động của cơng đồn và vai trị làm chủ của người lao động, bảo đảm quá trình và thực hiện cĩ hiệu quả nghị quyết cuả Đảng và pháp luật của Nhà

nước tại các DNNN

Từ kết quả khảo sát thực tế, cĩ thể khẳng định dứt khốt về vai trị

Trang 32

hố, hiện đại hố đất nước Vấn đề này tuy đã được các văn kiện của Đảng khẳng định, song từ khi chuyển sang thực hiện cơ chế mới, vẫn cịn những ý

kiến cho rằng, khơng cần thiết phải cĩ tổ chức đảng trong các doanh nghiệp, vì cơng tác đảng trong DNNN hoạt động rất khĩ khăn, quyền hành tập trung

chủ yếu vào giám đốc, cơng nhân phải tập trung vào lao động sản xuất, phải

làm tăng giờ để nâng cao thu nhập Trong khi đĩ chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ cịn chung chung, khơng rõ ràng và mới đang trong quá trình tìm tịi

thử nghiệm Tuy nhiên, đại bộ phận số người được hỏi đều cho rằng, cơng tác

dang trong DNNN là vơ cùng quan trọng Và trong thực tế, nhất là những doanh nghiệp "ăn nên làm ra”, vai trị là hạt nhân chính trị của tổ chức đảng ở cơ sở khơng những được khẳng định mà ngày càng phát huy Ở DNNN nào cĩ TCCSĐ mạnh, quan hệ giữa cấp ủy và ban giám đốc đồn kết, thì sản xuất - kinh doanh phát triển, đời sống người lao động được cải thiện Trái lại, nơi nào TCCSĐ khơng được củng cố, vai trị mờ nhạt, nơi ấy khơng tránh khỏi mất đồn kết, làm ăn thua lỗ, đời sống người lao động khơng được đảm bảo Vì vậy, đã đến lúc cần phải kiện tồn TCCSĐ về tổ chức để nâng cao năng lực

lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng ở cơ sở

Trang 33

Chương 3

PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - THỰC TRẠNG

VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

3.1 Khái niệm, nội dung phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN

3.1.1 Khái niệm phương thức lãnh đạo của Đảng

Kết thúc thời kỳ Nội chiến tàn khốc, Đảng và Nhà nước Xơ viết chuyển

trọng tâm vào lãnh đạo sự nghiệp xây dựng kinh tế, Lênin chỉ rõ: “Căn cứ

theo đặc điểm của giai đoạn lịch sử hiện tại, trong tâm điểm trong chương trình nghị sự của đại hội sắp tới sẽ là vấn để xây dựng kinh tế và đặc biệt là vấn đề biện pháp, phương thức, phương pháp, kết quả của việc cơng nhân hố các cục, các cơ quan trung ương, các bộ máy của chính quyển Xơ viết nĩi

tl]

chung"' Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện mới, Người khẳng định: "Khi tình hình thay đổi và chúng ta phải giải quyết những nhiệm vụ thuộc loại khác thì khơng nên nhìn

lại đẳng sau và sử dụng những phương pháp của ngày hơm qua'” Trong thực tiễn lãnh đạo, Lênin đã nhận ra sự bất cập trong quan hệ giữa Đảng và Nhà

nước Người địi hỏi: "Phải chấm dứt tình trạng là bất kỳ vấn đề vụn vặt nào

cũng đưa ra trước Ban chấp hành Trung ương, mà phải nâng cao uy quyền của

Hội đồng Bộ trưởng dan uỷ'"”

Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong tác phẩm "Đường kách mệnh", lần đầu tiên Người sử dụng thuật ngữ "phương thức" nhưng được thể hiện với

tên gọi "cách tổ chức" Đến năm 1947, sau 2 năm lãnh đạo chính quyền dân

chủ nhân dân, khi nhận thấy những vấn đề nảy sinh trong quá trình lãnh đạo của Đảng, trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc", Người để nghị phải xây dựng, cải tiến "cách lãnh đạo" của Đảng Đĩ là: "1- Phải quyết định mọi vấn

để một cách cho đúng; 2- Phải tổ chức sự thi hành cho đúng; 3- Phải tổ chức sự kiểm sốt, mà muốn kiểm sốt đúng thì phải cĩ quần chúng giúp mới

Trang 34

"phải học hỏi quần chúng Đưa mọi vấn đề cho dân chúng thảo luận và tìm cách giải quyết Phải đưa chính trị vào giữa dân gian Trước kia việc gì cũng

“tt

từ "trên dội xuống", từ nay việc gì cũng phải từ "dưới nhoi lên"

Thực hiện lời chỉ đẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta chính thức sử dụng thuật ngữ phương thức trong Nghị quyết Hội nghị cán bộ miền Bắc Đơng Dương, ngày 25-5-1948 Đến Hội nghị Trung ương 6, khố VI (3- 1989), thuật ngữ phương thức lãnh đạo được sử dụng với nội dung đầy đủ như

hiện nay

Vậy phương thức lãnh đạo của Đảng là gì?

Phương thức là "biện pháp và hình thức tiến hành", là "cách thức và

phương pháp (nĩi tổng quát)"” Phương thức lãnh đạo l2 hý thống các hình thức, biện pháp, cách thức tiến hành mà chủ thể lãnh đạo vận dụng để tác

động vào đối tượng lãnh đạo nhằm đạt được mục tiêu, yêu câu lãnh đạo trong từng giai đoạn cách mạng

Từ những cách tiếp cận khác nhau, cĩ thể xem phương thức lãnh đạo

của Đảng là hệ thống các phương pháp, cách thức Đảng vận dụng để tác động

vào hệ thống chính trị - xã hội nhằm đạt được mục tiêu, nội dung lãnh đạo

của Đảng; là cơng nghệ lãnh đạo của Đảng trong việc thực hiện thắng lợi những nội dung lãnh đạo

Phương thức lãnh đạo của Đảng phụ thuộc và bị chỉ phối bởi nội dung

lãnh đạo của Đảng, bởi điều kiện, hồn cảnh mà Đảng thực hiện sự lãnh đạo, phụ thuộc vào hệ thống tổ chức đảng, và cơ chế vận hành, vào phẩm chất và

năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ, đẳng viên, nhất là những cán

bộ chủ chốt |

Đến lượt mình, phương thức lãnh đạo đĩng vai trị quyết định sự thành bại của cách mạng "Kinh nghiệm cho thấy, phong trào cách mạng cĩ dẫm chân tại chỗ, thậm chí thất bại nữa, khơng phải vì thiếu phương hướng và mục tiêu rõ ràng, mà chủ yếu vì thiếu phương pháp cách mạng thích hop"

' Sdd, T 5, tr 298

? Theo Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hĩa - thơng tin, H 1998, tr 1352 *'Theo Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngơn ngữ, H 1992, tr 782

4Lệ Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, vì tự do, vì CNXH tiến lên giành những tháng lợi lớn

Nxb ST, 1975, tr 32

Trang 35

Phương thức lãnh đạo của Đảng đúng đạt hiệu quả cao sẽ trở thành

nghệ thuật lãnh đạo Bởi vậy, cũng cĩ thể xem phương thức lãnh đạo của

Đẳng vừa là khoa học vừa là nghệ thuật

3.1.2 Khái niệm phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN

Phương thức lãnh đạo của TCC§Đ trong DNNN là hệ thống các

phương pháp, hình thức, biện pháp mà TCCSĐ sử dụng để tác động vào đối

tượng lãnh đạo: ban quản lý, điều hành doanh nghiệp (hội đồng quản trị, ban

giám đốc), các tổ chức chính trị - xã hội và tồn bộ cán bộ, cơng nhân viên trong doanh nghiệp nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của doanh

nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo đảm quyên lợi của người

lao động

Phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN là một hình thức biểu hiện cụ thể của phương thức lãnh đạo của Đảng ở một cơ sở là DNNN Ở đây

chủ thể lãnh dao 1a dang bộ hoặc chỉ bộ trực thuộc, khách thể lãnh đạo (đối

tượng chịu sự lãnh đạo) là tất cả lực lượng, các tổ chức, các đồn thể và tồn

bộ cơng nhân viên chức trong DNNN

3.1.3 Nội dung lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN

Nội dung lãnh đạo, hệ thống tổ chức và phương thức lãnh đạo hợp thành hoạt động lãnh đạo của Đảng Nội dung lãnh đạo (thể hiện tập trung ở đường lối, chủ trương, chương trình, kế hoạch) quy định tổ chức bộ may va phương thức lãnh đạo Đồng thời phương thức lãnh đạo vừa hiện thực hố nội dung lãnh đạo, vừa hồn chỉnh nội dung lãnh đạo

Nội dung lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN bao gồm:

Thứ nhất, lãnh đạo thực hiện đường lối CNH, HĐH gĩp phần giữ vững

và phát huy vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước

Thứ hai, lãnh đạo việc xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn

và hàng năm, các phương án sản xuất kinh doanh

Thứ ba, lãnh đạo doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà

nước |

Thứ tư, tạo động lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (động lực vật chất, động lực tinh thần)

Thứ năm, phát động phong trào thi đua hướng vào nhiệm vụ chính trị

Trang 36

Thứ sáu, lãnh đạo thực hiện tốt Qui chế dân chủ ở cơ sở, gắn tăng

trưởng kinh tế với tiến bộ, cơng bằng xã hội và từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động

3.2 Thực trạng phương thức lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và nội dung lãnh đạo của TCCSĐ trong DNNN, cĩ thể đánh giá thực trạng phương thức lãnh đạo cla TCCSD trong DNNN theo một số nội dung sau:

3.2.1 TCCSĐ lãnh đạo cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng

Kết quả khảo sát cho thấy, đại đa số các đảng bộ DNNN trên địa bàn Hà Nội rất coi trọng cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng cho cán bộ, cơng nhân viên, coi đĩ là chìa khố để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, xây dựng

khối đồn kết trong đảng bộ và tồn doanh nghiệp, các TCCSĐ đã sử dụng các hình thức, biện pháp sau đây:

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, chăm lo bơi dưỡng lý luận chính

trị cho cán bộ, đảng viên |

Hiện nay, tuyệt đại đa số đảng viên trong các DNNN ở Hà Nội đã qua đào tạo lý luận chính trị phổ thơng; hầu hết cán bộ các phịng ban, tổ sản xuất đã cĩ trình độ lý luận trung cấp, nhiều cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp cĩ trình độ lý luận cao cấp và cử nhân chính trị

- Tổ chức cho cán bộ, đảng viên học tập, quán triệt các nghị quyết của

Đảng

Các TCCSĐ luơn gắn việc triển khai học tập, quán triệt tốt các nghị

quyết của trung ương với xây dựng chương trình hành động cụ thể Ở nhiều

đơn vị, Ban chấp hành đảng bộ chủ động nghiên cứu kỹ nội dung nghị quyết của Đảng và của cấp trên, vận dụng, cụ thể hố thành nghị quyết của đảng bộ cơ sở và xây dựng chương trình, kế hoạch hành động của doanh nghiệp

- Thường xuyên tổ chức các buổi nĩi chuyện thời sự trong nước và quốc tế: _ Các TCCSĐ định kỳ đều tổ chức báo cáo về tình hình thời sự, phổ biến kịp thời, đầy đủ nội dung Thơng báo nội bộ của Thành uỷ Hà Nội đến cán bộ, đảng viên, củng cố niềm tin của họ vào đường lối lãnh đạo cửa Đảng, vào

CNXH và sự nghiệp đổi mới đất nước

- Các TCCSĐ đã lãnh đạo phổ biến tình hình nhiệm vụ cụ thể của

doanh nghiệp, thơng tin cho cán bộ cơng nhân viên những cơ sở lý luận để

Trang 37

phân tích những điều kiện thuận lợi cũng như khĩ khăn của doanh nghiệp để

cùng nhau tìm biện pháp khắc phục

Kinh nghiệm thực tế cho thấy, nếu quần chúng khơng nắm rõ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, thiếu thơng tin về doanh nghiệp dễ sinh hoang mang, thiếu yên tâm, thụ động trong cơng việc Trên tinh thần đĩ, các cấp uỷ đảng đã chú ý lắng nghe, tổng hợp và xử lý các tồn tại, mâu thuẫn

trong nhận thức, từ đĩ động viên, thúc đẩy tính thần lao động sáng tạo trong cán bộ cơng nhân viên

- Các chỉ bộ, đẳng bộ đã lãnh đạo việc kiểm điểm tr cách đẳng viên,

tiến hành nghiêm túc "phê và tự phê" nhằm nâng cao tính gương mẫu, trách nhiệm của đẳng viên và làm trong sạch tổ chức đẳng

Trong đợt sinh hoạt xây dựng, chỉnh đốn Đảng và học tập, triển khai

thực hiện Quy định của Bộ Chính trị về "19 điều đẳng viên khơng được làm", các TCCSĐ trong DNNN đã đạt được một số kết quả quan trọng, nâng cao nhận thức chính trị của đội ngũ đảng viên, khẳng định rõ hơn vị trí hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong doanh

nghiệp của TCCSĐ, kịp thời uốn nắn, khắc phục những nhận thức sai lệch về

hoạt động của tổ chức đảng trong doanh nghiệp Đồng thời, mỗi cán bộ, dang viên cũng tự nhận rõ vai trị, trách nhiệm của mình, gĩp phần ngăn chặn quan liêu, tham nhũng

- TCCSĐ luơn quan tâm nắm vững những diễn biến tư tưởng, tâm tư nguyện vọng của cơng nhân viên, kịp thời uốn nắn những tr tưởng lệch lạc, đảm bảo đội ngũ những người lao động cĩ lối sống lành mạnh, nội bộ đồn kết thống nhất, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, phấn đấu vì sự phát triển của doanh nghiệp |

Các tổ chức đảng thơng qua các cuộc họp định kỳ hàng tháng, các đợt sinh hoạt chính trị đều chú ý kiểm điểm, nhắc nhở những cán bộ đảng viên, cơng nhân viên cĩ biểu hiện vi phạm về đạo đức, lối sống Khi người lao động ham học hỏi, chủ động cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, tạo sức

mạnh to lớn thực hiện thắng lợi mục tiêu do Đảng đề ra

- Các TCCSĐ trong doanh nghiệp rất chú trọng cơng tác tuyên truyền

giáo dục về lịch sử, truyền thống của doanh nghiệp, các hoạt động văn hố,

Trang 38

Tuyên truyền, giáo dục truyền thống là biện pháp thiết thực cĩ hiệu quả cao trong lãnh đạo cơng tác tư tưởng, nâng cao lịng tự hao, tinh than trách

nhiệm đối với doanh nghiệp thơng qua những đợt sinh hoạt chính trị nhân địp

kỹ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, của ngành, của doanh nghiệp, thơng

qua các hoạt động văn hố, thể dục thể thao, các cuộc tìm hiểu về pháp luật,

phịng chống các tệ nạn xã hội |

Nhìn chung, cơng tác giáo dục chính trị của các TCCSĐ trong các

DNNN trên địa bàn Hà Nội là tốt, tuy nhiên, cũng cịn nhiều hạn chế, bất

cập: một số đơn vị cịn chưa tiến hành thường xuyên cịn thiếu chủ động, thiếu kinh nghiệm; một trong những nguyên nhân quan trọng là các TCCSĐ

chậm đổi mới về phương thức giáo dục, các hình thức chuyển tải thơng tin

cịn đơn giản

3.2.2 TCCSĐ lãnh đạo xây dựng và thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, cơng tác an nỉnh quốc phịng của doanh nghiệp

3.2.2.1 TCCSD lanh dao san xuất kinh doanh - Thứ nhất: Quy trình ra nghị quyết

Trong hoạt động lãnh đạo doanh nghiệp, khâu ra nghị quyết của

TCCSĐ đĩng vai trị vơ cùng quan trọng Do vậy, đổi mới phương thức lãnh

đạo của TCCSĐ trước hết phải đổi mới qui trình ra nghị quyết, nhất là cơng

_ tác soạn thảo nghị quyết

Trong quá trình soạn thảo nghị quyết, xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của mỗi thời kỳ, tổ chức đảng (cấp ủy đảng) định hướng lựa chọn đúng những vấn đề then chốt nhất Sau đĩ, thơng qua thảo luận, dự thảo xin ý kiến, và cuốt cùng là quyết định của cấp ủy thành nghị quyết |

Kết quả điều tra về quy trình ra nghị quyết ở các TCCSĐ như sau:

77,2% số người được hỏi cho rằng, bí thư (hoặc phĩ bí thư) chuẩn bị trước để

thơng qua cấp uỷ; 65,7% - giám đốc báo cáo cấp uỷ (trong rất nhiều trường hợp, giám đốc kiêm phĩ bí thư cấp uỷ); 55% - cấp uỷ ra nghị quyết thực hiện kế hoạch của giám đốc

_ Tất nhiên trong thực tiễn, quy trình hình thành một nghị quyết ở các TCCSĐ hết sức phong phú, đa dạng Chẳng hạn như giám đốc trao đổi với bí thư hay thường vụ cấp uỷ rồi quyết định phương án sản xuất kinh doanh, rồi truyền đạt xuống các cấp dưới thi hành, sau đĩ báo cáo chi tiết ở cuộc họp cấp uý gần nhất; cĩ doanh nghiệp, giám đốc chủ động dự thảo phương án, rồi

Trang 39

trình bày với thường vụ cấp uỷ, sau đĩ giám đốc và cấp uỷ lấy ý kiến trong đảng bộ, rồi cấp uỷ ra nghị quyết Hoặc là, khi cán bộ, cơng nhân viên cĩ

sáng kiến đưa ra phương án sản xuất kinh doanh (thậm chí một số nội dung,

một số khía cạnh của phương án kinh doanh), sáng kiến tiết kiệm nguyền liệu, nhiên liệu (như ở Cơng ty Phân lân nung chảy Văn Điển), cấp uỷ cơ sở chat loc, tập hợp đề xuất lên đảng uỷ, đẳng uỷ giao cho ban giám đốc dự thảo

rồi trình bày trước cán bộ, cơng nhân viên gĩp ý rồi thường vụ đảng uỷ cùng giám đốc tiếp thu, hồn chỉnh, ra nghị quyết

Nét đặc thù ở TCCSĐ Cơng ty Bĩng đèn - Phích nước Rang Đơng là: khi cần quyết định những vấn đề quan trong, Ban Thuong vu Dang uy triệu

tập hội nghị dân chủ rộng rãi gồm dang uỷ, ban giám đốc, ban chấp hành cơng đồn, ban chấp hành đồn thanh niên, đội ngũ cán bộ chủ chốt Đảng, chính quyền, tổ chức quần chúng ở các xưởng, phịng ban, cán bộ cơng nhân viên cĩ trình độ đại học, cơng nhân lao động nịng cốt tích cực để thảo luận, đĩng gĩp ý kiến xây dựng nghị quyết -

— Các cuộc họp cấp uy Dang hàng tháng, quí ở các TCCSĐ được tiến hành đều đặn Văn phịng đẳng uỷ chuẩn bị nội dung và gửi tài liệu trước cho các thành viên dự họp; Trong hội nghị, giám đốc báo cáo tình hình sản xuất trong tháng, quý, năm, đối chiếu với nghị quyết lần trước dự kiến nội dung,

cơng việc, phương hướng sản xuất kinh doanh, bí thư cấp uỷ thơng báo về

những chủ trương của cấp uỷ cấp trên và ý kiến của cán bộ, đảng viên, người

lao động về những vấn đề liên quan đến mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp để giám đốc nghiên cứu bổ sung cho cơng tác quản lý điều hành sản xuất

kinh doanh

- Thứ hai: Tổ chức thực hiện nghị quyết

Sau khi cĩ nghị quyết, giám đốc là người cĩ trách nhiệm cao nhất trong

quản lý điều hành mọi hoạt động nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ đo cấp uỷ đề

ra Việc tổ chức thực hiện nghị quyết ở các TCCSĐ gồm các bước:

- Giám đốc, với tư cách là người thay mặt tổ chức đảng, sử dụng bộ máy chuyên mơn thể chế nghị quyết thành các chương trình, kế hoạch sản

xuất kinh doanh |

- Xây dựng quy chế sản xuất, quản lý sản xuất, kỹ thuật, tài chính

Trang 40

- Phân cơng trách nhiệm cụ thể cho từng đảng viên lãnh đạo, tuyên truyền, hướng dẫn, vận động cơng nhân viên thực hiện

- Thứ ba: Kiểm tra thực hiện nghị quyết

Cần nhấn mạnh rằng, cơng tác kiểm tra thực hiện nghị quyết của

TCCSĐ do cấp uỷ trực tiếp làm và xử lý kết quả cuối cùng sau kiểm tra Nội

dung kiểm tra thực hiện nghị quyết của cấp uỷ hồn tồn khác nội dung thanh tra của Nhà nước và của uỷ ban kiểm tra của tổ chức đảng Đối tượng của hai

cách kiểm tra sau là các vi phạm cụ thể pháp luật nhà nước, nguyên tắc và chế

độ sinh hoạt Đảng và thực hiện điều lệ Đảng Cịn kiểm tra thực hiện nghị quyết của cấp uy là nhằm phát hiện kịp thời những mặt tích cực, những nhân tố mới để phát huy nhân lên và các mặt thiếu sĩt, lệch lạc để điều chỉnh, sửa

chữa khắc phục tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức và đảng viên thực hiện

nghị quyết với kết quả tốt nhất, tránh những sai lầm đáng tiếc cĩ thể xảy ra

Cơng tác kiểm tra này được thực hiện thơng qua tổ chức đảng và đảng viên, đồng thời thơng qua tổ chức, cơ chế và phương thức kiểm tra, giám sát của

các đồn thể nhân dân

Kết quả điều tra thực tế cho thấy: 38,6% số người được hỏi trả lời: cơng

tác kiểm tra được tiến hành thơng qua các đồn thể; 53,1%- thơng qua Hội

nghị cơng nhân viên chức; 44,2%- thơng qua ban thanh tra cơng nhân viên;

chỉ cĩ 17% - mời đại diện của cơng nhân tham gia họp dự thính các kỳ họp

của HĐQT và Ban giám đốc và 31%- thơng qua tổ chức tiếp cơng nhân

Khơng kiểm tra coi như khơng lãnh đạo, tuy vậy qua khảo sát cho thấy, cơng tác kiểm tra là khâu yếu nhất trong quy trình lãnh đạo của TCCSĐ Cơng tác này thường bị động, kiểm tra định kỳ cịn mang tính hình thức Cấp uỷ và đảng viên khĩ cĩ thể kiểm tra được quá trình điều hành, chỉ đạo của giám đốc vì thiếu thơng tin, thiếu khả năng và khơng đủ bản lĩnh để kiểm tra Hầu hết các vụ tiêu cực, tham nhũng ở các doanh nghiệp khơng phải do TCCSĐ phát hiện, mà chỉ khi quần chúng phát hiện, khiếu tố mới đưa ra kiểm

điểm, xét xử |

3.2.2.2 TCC&§Đ lãnh đạo cơng tác an ninh quốc phịng, trật tự an tồn trong doanh nghiệp

TCCSĐ luơn quan tâm chỉ đạo cơng tác an ninh quốc phịng, trật tự an tồn đơn vị, cũng như cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ, thực hiện các chương trình về chống tham nhũng, buơn lậu nhất là xây dựng các phương án bảo vệ

Ngày đăng: 24/11/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w