Thực trạng cổ phần hóa trong doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ đổi mới
Trang 11 Thực trạng cổ phần hóa từ khi bắt đầu tiến hành tháng 6 năm 1992 đến hết năm 2004 2 Quy mô số lợng , cơ cấu cổ phần hóa
Từ năm 1992 đến cuối năm 2004 đầu năm 2005 , trong phạm vi cả nớc , tổng số đã cổ phầnhóa đợc 2.242 doanh nghiệp Nhà nớc và bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc đặc biệt mạnh nhất làcác năm 2001 đến năm 2004 , cổ phần hóa đựơc 1.654 doanh nghiệp , trong số đó cơ cấu nhsau :
* nếu tính cơ cấu theo ngành theo ngành:
Nguồn : Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp trung ơng
Đơn vị có nhiều doanh nghiệp đợc cổ phần hóa là các Bộ ; Bộ Công nghiệp , Nông nghiệp vàphát triển nông thôn , Xây dựng , Giao thông vận tải ; thành phố Hồ Chí Minh , Hà Nội , cáctỉnh : Khánh hòa , Nam Định , Hải phòng , Quảng Ninh , Nghệ An , Thanh Hóa , các tổngcông ty : Bu chính viễn thông , Hóa chất tuy nhiên có nhiều đơn vị triển khai cổ phần hóachậm nh các Tổng công ty ; Công nghiệp tàu thủy , Xi măng , Dầu khí
3 Quy mô vốn , cơ cấu vốn cổ phần hóa
Trong tổng số 2.242 doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc cổ phần hóa , tổng số vốn đợc cổ phần hóađạt 17.700 tỷ đồng bằng 8.2% tổng số vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp đợc chia thành nhiềucấp độ vốn khác nhau , cơ cấu cụ thể :
Trang 2Lợng vốn Cơ cấu vốn
Nguồn : Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp trung ơng
Trong số đó các doanh nghiệp có vốn dới 5 tỷ đồng chiếm 59,2% tập trung ở các ngành thicông , xây lắp , công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng , thơng mại , dịch vụ do các địa phơngquản lý Số doanh nghiệp từ 5 – 10 tỷ đồng là 500 doanh nghiệp , chiếm 22,3% Số doanhnghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng chỉ có 415 doanh nghiệp , chiếm 18,5% Một số doanh nghiệpcó số vốn lớn đã đợc cổ phần hóa nh ;Nhà Máy thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh :2114 tỷđồng , Công ty sữa Vịêt Nam : 2500 tỷ đồng , Công ty Bảo hiểm TP.HCM : 1311tỷ đồng Qua cổ phần , doanh nghiệp đợc cơ cấu theo hớng tập trung quy mô lớn , hớng vào nhữngngành , lĩnh vực then chốt của nền kinh tế , tài chính doanh nghiệp đợc lành mạnh hóa thôngqua việc cơ cấu lại các khoản nợ , xử lý tài sản là vật t , hàng hóa ứ đọng , tồn kho , máy mócthiết bị cũ
Tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ngày càng đợc đẩy nhanh Nếu nh năm 2000 cổphần hóa đợc 212 doanh nghiệp thì năm 2004 đã cổ phần hóa đựơc 753 doanh nghiệp Hìnhthức cổ phần hóa khá đa dạng Tất cả các hình thức đợc pháp luật quy định đều đợc áp dụngtrong thực tế Trong đó , hình thức bán một phần vốn nhà nớc hiện có và phát hành thêm cổphiếu chiếm 43,4% , hình thức bán một phần vốn nhà nớc hiện có chiếm 26% , bán toàn bộvốn nhà nớc tại doanh nghiệp chiếm 15,5% , hình thức giữ nguyên vốn nhà nớc chiếm15% Nếu tính riêng số doanh nghiệp mà nhà nớc nắm cổ phần chi phối từ 50% trở lên có 661doanh nghiệp bằng 29,5% số doanh nghiệp đã cổ phần hóa
Trong giai đoạn này nhà nớc luôn giữ một tỷ lệ cổ phần cao trong các doanh nghiệp cổ phầnhóa ( trung bình khoảng 30% trong giai đoạn 1998-2002 ) Đặc biệt , từ năm 2002 tỷ lệ cổphần nhà nớc trong các doanh nghiệp cổ phần hóa có chiều hớng tăng lên Năm 2003 nhà nớcnắm giữ 55,4% tổng cổ phần phát hành bởi các doanh nghiệp cổ phần hóa và tỷ lệ này vẫn duytrì ở mức cao năm 2004 ( 50% ) Nhà nớc và nội bộ doanh nghiệp nắm đa số cổ phần , còn l-ợng cổ phần bán ra ngoài rất ít
II Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nơc đến nay ( 2007)
Tính đến năm 2004 ,việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc đã đạt đợc những kết quả đángmừng nhng tính đến nay quá trình cổ phần hóa có những bứơc đột phá mạnh hơn cả về chất vàlợng
1 Đối tợng cổ phần hóa
Nói đến đối tợng cổ phần hóa là nói đến việc lựa chọn doanh nghiệp nhà nớc nào để thực hiệncổ phần hóa So với giai đoạn ban đầu , chúng ta đã bổ sung đối tợng cổ phần hóa là cácdoanh nghiệp có quy mô lớn , các Tổng công ty nhà nớc Tuy vậy cho đến nay , 77% số doanhnghiệp đã cổ phần hóa chỉ có quy mô vốn dới 10 tỷ đồng Riêng đối với loại hình doanh nghiệpcổ phần hóa mà nhà nơc không nắm giữ tỷ lệ nào trong vốn điều lệ thì đều là doanh nghiệp nhỏcó vốn nhà nớc dới 1 tỷ đồng và kinh doanh kém hiệu quả Loại hình doanh nghiệp này chiếmgần 30% số doanh nghiệp nhà nớc thực hiệ cổ phần hóa
Trang 3Cổ phần hoá DNNN Nhóm I- K49ktct
Sự lựa chọn các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa nh vậy đã làm chậm tiến độ thực hiện chủtrơng cổ phần hóa , các doanh nghiệp nhà nớc cha thể hiện đợc rõ những u thế của doanhnghiệp đã cổ phần hóa với những doanh nghiệp cha cổ phần hóa , cha thực hiện đợc các mụctiêu cổ phần hóa đề ra
2 Cơ cấu vốn điều lệ
Tỷ lệ cổ phần do Nhà nớc nắm giữ ở các doanh nghiệp đã cổ phần hóa nh sau : nắm giữ cổphần chi phối trên 50% ở 33% doanh nghiệp ; dới 50% ở 37% số doanh nghiệp và không giữlại tỷ lệ phần trăm nào ở gần 30 % doanh nghiệp
Số vốn nhà nớc đã đợc cổ phần hóa chỉ mới chiếm 12 % , và ngay trong số vốn này , Nhà n ớcvẫn nắm khoảng 40% , vì thế số vốn nhà nớc cổ phần hóa đợc bán ra ngoài mới chiếm một tỷlệ rất nhỏ ( khoảng 3,6% )
Nguồn: ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp trung ơng
Nét đáng chú ý là nhà đầu t chiến lợc trong nớc khó mua đợc lợng cổ phần đủ lớn để có thểtham gia quản lý , điều hành doanh nghiệp , còn nhà đầu t nớc ngoài có tiềm năng về vốn ,công nghệ , có năng lực quản lý kinh doanh cũng chỉ đợc mua cổ phần hạn chế Điều này làmcho các doanh nghiệp đã cổ phần hóa rất khó hoạt động có hiệu quả , nhất là trớc sức ép cạnhtranh ở cấp độ quốc tế khi nớc ta đã chính thức ra nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO Tuy nhiên sau khi cổ phần hóa có tới 90% doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả góp phần tăngngân sách nhà nớc tăng thu nhập cho ngời lao động , huy động vốn xã hội tăng lên , chấm dứttình trạng bù lỗ của ngân sách nhà nớc , tạo thêm công ăn việc làm Chỉ có khoảng 19% sốdoanh nghiệp sau cổ phần hóa họat động kém hiệu quả vì trớc khi cổ phần hóa các doanhnghiệp này đã hoạt động rất kém , nội bộ mất đoàn kết , không thống nhất , mặt khác còn do sựcan thiệp không đúng của chính quyền địa phơng …có tình trạng một số doanh nghiệp nhà ncó tình trạng một số doanh nghiệp nhà nớcsau khi cổ phần hóa đang dần chuyển thành doanh nghiệp t nhân do một số cổ đông đã bán ,chuyển nhợng cổ phần của mình , họăc làm trung gian thu gom cổ phần cho t nhân ngoàidoanh nghiệp nắm giữ , có trờng hợp đã nắm giữ hơn 50 % tổng giá trị cổ phần danh nghĩa đểtrở thành chủ nhân đích thực của doanh nghiệp
4 Quy mô vốn , cơ cấu vốn cổ phần hóa
Trang 4Tính đến cuối năm 2006 , cả nớc đã cổ phần hóa đợc 2935 doanh nghiệp nhà nớc so với năm2004 thì con số này đã tăng 693 doanh nghiệp đợc cổ phần hóa , trung bình mỗi năm cổ phầnhóa đợc 346.5 doanh nghiệp hơn hẳn so vời giai đoạn trớc chỉ có khoảng cha đầy 200 doanhnghiệp đợc cổ phần hóa một năm Vốn bình quân của một doanh nghiệp năm 2001 khoảng 24tỷ đồng thì năm 2006 đã tăng lên 63,6 tỷ đồng Qua cổ phần hóa đã huy động thêm khoảng20.704 tỷ đồng đầu t đổi mới công nghệ , mở rộng sản xuất kinh doanh , nhà nứơc thu về14.971 tỷ đồng để đầu t trở lại Phần vốn của nhà nớc tại các doanh nghiệp đợc xác định , bảotoàn và phát triển Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối từ 50% vốn điều lệ đối với 33% sốdoanh nghiệp đã cổ phần hóa Bình quân vốn điều lệ tăng 44% , doanh thu tăng 23,6% lợinhuận tăng 24,9% cổ tức bình quân đạt 17,11% , tỷ suất lơị nhuận trên vốn ở hầu hết các doanhnghiệp cổ phần hóa đạt 10- 20% có doanh nghiệp đạt 84 %
Hiệ nay các tổng công ty nhà nớc là lực lợng chủ lực trong nền kinh tế quốc dân , chiếm tới 87% tổng số vốn nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp , riêng các tổng công ty 91 chiếm 71,6 % cũngđã và đang đợc tiến hành cổ phần hóa
Theo số liệu tổng hợp của các Bộ , địa phơng , tổng công ty 91 , đến nay , cả nớc còn 2176doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc với tổng số vốn nhà nớc lên tới gần 260 nghìn tỷ đồng Trongđó , 1.546 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh , 335 doanh nghiệp quốc phòng , anninh và sản xuất , cung ứng sản phẩm ,dịch vụ công ích và 295 nông , lâm trờng quốc doanh Phân theo cơ quan chủ sở hữu , có 301 doanh nghiệp thuộc tổng công ty 91 , 408 doanh nghiệpthuộc tổng công ty 90 , 307 doanh nghiệp thuộc các bộ ngành 1.160 doanh nghiệp thuộc cácđịa phơng Các công ty này cũng đã và đang tiến hành sát nhập , sắp xếp , cổ phần hóa theocác phơng thức khác nhau
Nếu nh trong giai đọan trớc rất ít các doanh nghiệp vừa và lớn đợc mang ra cổ phần hóa thì đếnnăm 2005 đã có những doanh nghiệp quy mô vừa và lớn đợc tiến hành cổ phần hóa theo nghịđịnh 187- 2004 đó là : Công ty khoan và dịch vụ dầu khí ; các nhà máy điện : sông hinh –vĩnh sơn , thác bà , phả lại ; công ty giấy tân mai ; công ty vận tải xăngdầu đờng thủy 1…
5 Quy mô số lợng , cơ cấu cổ phần hóa
Trong những năm gần đây do quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nứơc diễn ra mạnh nêndoanh nghiệp nhà nớc ngày càng giảm về số lợng tuy nhiên lại lớn mạnh hơn về quy mô :doanh nghiệp dân doanh phát triển mạnh nhng quy mô còn nhỏ , các doanh nghiệp đầu t nớcngoài tăng đều và ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế , Cụ thể số l ợng doanhnghiệp nhà nớc hiện chỉ còn chiếm 3,61% tổng số doanh nghiệp trong cả nớc Tuy nhiên nếuso sánh với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ,doanh nghiệp nhà nớc vẫn là khu vực thu hút đông đảo lợng lao động trong cả nớc , chiếm gần32,7 % , tập trung nguồn vốn lớn nhất hơn 54% , có lợi nhuận cao hơn 41% và đóng góp vàongân sách nhà nớc cao gần 41% Nếu nh trong năm 2000 cả nớc có 5.759 doanh nghiệp nhà n-ớc , đến cuối năm 2005 còn 4.086 doanh nghiệp Số lợng giảm nhng quy mô doanh nghiệpngày càng tăng lên Số vốn bình quân một doanh nghiệp nhà nớc năm 2000 là 130 tỷ đồng thìđến năm 2005 tăng lên 355 tỷ đồng ; tong tự số lao động đã tăng từ 363 ngời lên 499 ngời Qua đó có thể thấy chủ trơng đờng lối cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc của Đảng và nhà nớc
Trang 5Cổ phần hoá DNNN Nhóm I- K49ktct
là hoàn toàn đúng đắn ,đó là việc cổ phần hóa những doanh nghiệp nhà nớc làm ăn không mấyhiệu quả chuyển sang chế độ cổ phần làm cho các doanh nghiệp này làm ăn hiệu quả hơn , bêncạnh đó các doanh nghiệp nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và đóng góp nhiềucho ngân sách quốc gia Tuy nhiên để hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới nhà nớc vẫn có chủtrơng cổ phần hóa các tổng công ty nhà nớc làm ăn có hiệu quả.
6 Hoạt động của các doanh nghiệp hậu cổ phần hóa
Nhìn chung các doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động có hiệu quả hơn Theo báo cáo củacác Bộ , ngành , địa phơng về kết quả họat động của các doanh nghiệp đã cổ phần hóa hơn mộtnăm cho thấy có khoảng 90 % doanh nghiệp hoạt động tốt hơn khi cha cổ phần hóa , đóng gópvào GDP tăng khoảng 24,9 % Cổ phần hóa tạo điều kiện pháp lý và vật chất để ng ời laođộng nâng cao vai trò làm chủ doanh nghiệp của mình
Theo báo cáo nghiên cứu về hậu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc của Viện nghiên cứ quảnlý trung ơng cho biết hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động tích cực qua khảo sát các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một năm trở lên có tới 87.53% số doanhnghiệp hoạt động tốt hơn trớc rất nhiều , ngay trong năm đầu tiên cổ phần hóa doanh thu bìnhquân của doanh nghiệp tăng khoảng 13% , lợi nhuận sau thuế đã tăng đến 48,8% Điều nàycho thấy việc chuyển đổi đã có tác động manh đến các doanh nghiệp Đối với những doanhnghiệp cổ phần hóa nhiều năm , đã đi vào họat động ổn định , tốc độ hoạt động của doanhnghiệp đợc tiếp tục duy trì , doanh thu của các doanh nghiệp này hàng năm tăng khoảng 13,4%, lợi nhuận trớc thuế đạt 9,4% nhng lợi nhuận sau thuế đạt tới 54,3% Bên cạnh đó những chỉsố nh năng suất lao động tăng 18,3% , đầu t tài sản cố định tăng 11,5% , lơng bình quân doanhnghiệp tăng 11,4 %
Việc thay đổi về mô hình hoạt động của cán bộ quản lý và ngời lao động đã có tác động tíchcực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , cụ thể cán bộ quản lý và ng ời laođộng đã gắn bó hơn với doanh nghiệp nên hiệu quả sản xuất kinh doanh đã tắng lên Có tới96% doanh nghiệp cho biết cán bộ doanh nghiệp đã quan tâm nhiều hơn đến kết quả họat độngsản xuất kinh doanh và 88% doanh nghiệp khẳng định hiệu quả sản xuất lao động của ngòi laođộng đã tăng nên tiền lơng đã tăng hơn nhiều Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng có thể thấyqua việc sử dụng nguồn lực ngày càng có hiệu quả hơn trớc khi cổ phần hóa Sự can thiệp củacác tổ chức cá nhân ngoài doanh nghiệp đã giảm hẳn
6 Những hạn chế yếu kém.
Thứ nhất: Chỳng ta đó cổ phần húa và sắp xếp lại được khỏ nhiều doanh nghiệp nhưng xột về
chỉ tiờu vốn nhà nước đó cổ phần húa thỡ vẫn chưa tới 10% Hơn nữa trong số cỏc doanhnghiệp đó được cổ phần húa cú tới 29% số doanh nghiệp ở đú nhà nước vẫn giữ một lượng cổphần chi phối (từ 51% trở lờn) Nhà nước đang cũn nắm khoảng 46,5% vốn kinh doanh củacỏc doanh nghiệp này Như vậy, thực chất mới chỉ khoảng 8% vốn kinh doanh của cỏc doanhnghiệp nhà nước đó cổ phần húa thuộc về cỏc chủ sở hữu khỏc-khụng phải nhà nước (phầnlớn là những cổ đụng vốn là người lao động trong doanh nghiệp) Con số này là quỏ ớt Vỡ núi
Trang 6đến cổ phần hóa thì chỉ tiêu chủ yếu nhất là cổ phần hóa vốn kinh doanh, do vậy có thể nóirằng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước được thực hiện rất chậm chạp, chưa nhiều.
Thứ hai: Việc xử lý các khoản nợ tồn đọng gây nhiều khó khăn Tính đến ngày 31-12-2005,
dư nợ cho vay đối với các công ty cổ phần vào khoảng 51.603 tỉ đồng Đặc biệt, việc xử lý nợxấu đã mất rất nhiều thời gian do thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ngành ngânhàng, thuế, tài chính.
Thø ba : Chất lượng định giá doanh nghiệp của nhiều tổ chức cung ứng dịch vụ thẩm định giá
trị có độ tin cậy thấp Mặt khác, quy chế lựa chọn, giám sát hoạt động tư vấn và xác định giá
trị doanh nghiệp chưa được quy định rõ, chưa gắn trách nhiệm của tổ chức tư vấn, định giá vớiviệc bán cổ phần.
Thứ tư : Quy trình cổ phần hóa ,từ xây dựng đề án đến thực hiện đề án chưa sát thực tế, còn
rườm rà, phức tạp nên đã kéo dài thời gian cổ phần hóa Bình quân thời gian để thực hiện cổphần hóa một doanh nghiệp mất 437 ngày, tổng công ty mất 554 ngày Sau khi cổ phần hóa,rất nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động như cũ; quản lý nhà nước vẫn chi phối mọi hoạt động,kể cả trong các doanh nghiệp mà vốn nhà nước chưa tới 30% vốn điều lệ doanh nghiệp; bộmáy quản lý cũ trong nhiều doanh nghiệp vẫn chiếm giữ đến 80%.
Thứ năm: Doanh nghiệp nhà nước do chế độ công hữu hóa xã hội chủ nghĩa trước đây để lại
đang là một bài toán khó khi chúng ta chuyển sang kinh tế thị trường Những vấn đề này đangtrở thành một thách thức đối với công tác lý luận, đổi mới tư duy, công tác tổ chức và quản lýnền kinh tế quốc dân.
Thø sáu: Xét về các doanh nghiệp đã cổ phần hóa , trong khi về số lượng các doanh nghiệp
là không nhỏ nhưng vốn của nhà nước trong các doanh nghiệp này lại quá ít, điều này chứngtỏ chúng ta mới chỉ cổ phần hóa được các doanh nghiệp không lớn lắm trong nền kinh tế Đócũng là các doanh nghiệp chủ yếu do các địa phương quản lý Trên thực tế các doanh nghiệpnày không có vai trò đáng kể và không thể hiện được vai trò là những doanh nghiệp nhà nướcchủ đạo trong nền kinh tế Và như vậy chúng ta mới thực hiện được phần dễ nhất trong toàn bộkhối lượng công việc phải làm.
Thứ bảy : Về vai trò của Nhà nước Đến nay, trong các doanh nghiệp đã được cổ phần hóa thì
Nhà nước đang còn nắm quá nhiều vốn Điều n y cho thày cho th ấy sự chi phối, gây ảnh hưởng của
Trang 7Cæ phÇn ho¸ DNNN Nhãm I- K49ktct
nhà nước vẫn ở mức độ lớn (dưới các hình thức khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp) Do vậy,trong nhiều doanh nghiệp đã cổ phần hóa chưa thấy có những thay đổi căn bản về tổ chức vàquản lý hoạt động kinh doanh theo mô hình mới của một công ty cổ phần thực thụ Các doanhnghiệp này vẫn chưa có hay rất thiếu những cổ đông mới có quyền lực mạnh, các cổ đôngchiến lược mới Việc Nhà nước còn nắm các cổ phần chi phối trong nhiều doanh nghiệp đã cổphần hóa cũng cho thấy Nhà nước còn đầu tư dàn trải trên nhiều lĩnh vực và phạm vi hoạtđộng kinh doanh, chưa có sự tập trung vốn cần thiết vào các lĩnh vực, các ngành hay cácdoanh nghiệp trọng điểm mà ở đó cần có sự hiện diện của Nhà nước.
7 Nguyên nhân.
Thø nhÊt: Dường như vấn đề cæ phÇn hãa vẫn chưa phải là nhu cầu tự thân, nhu cầu nội tại
của các doanh nghiÖp nhµ níc , thậm chí còn là sự miễn cưỡng Trong thực tế thực hiện, hầuhết các chương trình hay kế hoạch cæ phÇn hãa đều là của các bộ, ngành, hay chính quyền địaphương, chưa có (hoặc nếu có thì cũng rất ít) doanh nghiệp chủ động đề xuất đưa tên mình vàochương trình hay kế hoạch đó Điều này chỉ có thể lý giải là đối với các doanh nghiệp, cæ phÇnhãa không hấp dẫn họ Hầu hết các doanh nghiÖp nhµ níc vẫn không muốn, hay né tránh,hoặc tìm cách né tránh thực hiện cæ phÇn hãa vì muốn được an toàn hơn và không muốn mấtđi lợi ích hay lợi thế đang có Một trong những lợi thế đang mang lại quá nhiều lợi ích-lợinhuận siêu ngạch đó là sự độc quyền hoặc những ưu đãi mà các doanh nghiệp vẫn nghĩ là chỉdoanh nghiÖp nhµ níc mới có được Ở đây, nhà nước và các doanh nghiÖp nhµ níc chưa cócùng một suy nghĩ và hành động Do vậy, nếu còn có sự khác nhau về thái độ và quyết tâm đốicæ phÇn hãa , và khi các doanh nghiÖp nhµ níc vẫn còn e ngại và nghi ngờ, chưa quyết tâm thìvẫn còn nhiều trở ngại cho quá trình cæ phÇn hãa
Thø hai: đối với quá trình cæ phÇn hãa các doanh nghiÖp nhµ níc trong thời gian qua là:
Vướng mắc nhiều về đất đai và sở hữu tài sản, chưa có chính sách và cơ chế rõ ràng, cæ phÇnhãa còn khép kín, còn có sự phân biệt đối xử trước và sau cæ phÇn hãa , chẳng hạn như vayvốn ngân hàng, những khó khăn về giải quyết số lao động dôi dư của các doanh nghiệp, thủtục hành chính phức tạp và thời gian kéo dài Đây là những vấn đề nằm ngoài khả năng củadoanh nghiệp Do vậy, nếu nhà nước không giải quyết triệt để các vấn đề này thì không thểđẩy nhanh tiến trình cæ phÇn hãa được.
Trang 8Thø ba :Một bộ phận cán bộ lãnh đạo, đảng viên ở các cấp, người lao động trong doanh
nghiệp chưa nhận thức đúng đắn về công cuộc đổi mới, sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiÖpnhµ níc Một số khác còn mang nặng tư tưởng bao cấp, lo ngại sau cổ phần sẽ mất đặc quyền,đặc lợi.
Thø t :Một số Bộ, ngành, địa phương, tổng công ty nhà nước chưa quán triệt sâu sắc và
nghiêm chỉnh chấp hành Nghị quyết của Đảng, quy định của Nhà nước, thiếu chương trình, kếhoạch cụ thể, chưa tích cực, sâu sát trong chỉ đạo thực hiện đã làm ảnh hưởng tới tiến độ cổphần hoá doanh nghiÖp nhµ níc
Thø n¨m: Một số khó khăn, vướng mắc trong chính sách cổ phần hoá chưa được xử lý kịp
thời như: đối tượng cổ phần hoá, việc bán cổ phần ra bên ngoài, chính sách bán cổ phần ưuđãi, phương thức bán cổ phần, quy định về xác định giá trị doanh nghiệp; chưa có giải pháp xửlý dứt điểm các tồn tại về tài chính, quy trình cổ phần hoá toàn bộ tổng công ty nhà nước.
Thø s¸u: Những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiÖp nhµ níc sau cổ phần hoá chưa được
xử lý kịp thời, vẫn còn tình trạng phân biệt đối xử trong việc cho thuê đất, chuyển quyền sửdụng đất, di chuyển địa điểm sản xuất, vay vốn kinh doanh…
Thø b¶y: Có rất ít doanh nghiệp lớn đã tiến hành cæ phÇn hãa (như Vinamilk) Tới đây, theo
kế hoạch của Chính phủ, lượng vốn trong các doanh nghiÖp nhµ níc cần phải cæ phÇn hãakhoảng trên 270.000 tỷ đồng Đây là một lượng vốn rất lớn Số vốn này đang nằm trong cácdoanh nghiệp lớn (các tổng công ty, các công ty lớn) Việc tiến hành cæ phÇn hãa các doanhnghiệp này không hề đơn giản như, tầm quan trọng và phạm vi kinh doanh, phạm vi ảnhhưởng của các doanh nghiệp này rất lớn và phức tạp hơn nhiều.
***BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIẾN TRÌNH CỔPHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA NƯỚC TA
1 Bµi häc kinh nghiÖm
Thứ nhất: Cổ phần hóa nhưng việc định giá doanh nghiệp phải theo giá thị trường, trên cơ sở
đấu giá công khai, minh bạch để hình thành giá trị thị trường của doanh nghiệp Tránh tìnhtrạng bán tống, bán tháo làm thất thoát tài sản của Nhà nước, của toàn dân - thành quả của baonhiêu năm xây dựng và phát triển.
Thứ hai: Cổ phần hóa để đa dạng hóa sở hữu vốn tại doanh nghiệp, tránh tư nhân hóa doanh
nghiệp nhà nước, để rồi hình thành các tỉ phú trên cơ sở tài sản của Nhà nước Đối với nước ta
Trang 9Cæ phÇn ho¸ DNNN Nhãm I- K49ktct
trước đây cần tránh tình trạng cổ phần hóa như đã xảy ra hÇu hÕt trong thêi gian qua mà tổnggiá trị doanh nghiệp còn thấp hơn cả giá đất, chưa kể vị trí đắc địa hay thương hiệu của cácdoanh nghiệp Cần tránh tình trạng tư nhân hóa trong thời kỳ đầu của nước Nga để rồi mới chỉsau mươi mười lăm năm chuyển từ cơ chế phân phối bình quân sang cơ chế thị trường mà tổngtài sản của các tỉ phú đã chiếm tới 40% GDP của cả nước (trong khi nước Mỹ đã trải qua haitrăm năm phát triển kinh tế thị trường, tổng tài sản của các tỉ phú mới bằng 6% GDP).
Thứ ba:Cổ phần hóa để người lao động tại doanh nghiệp có vị thế mới là trở thành cổ đông
-chủ sở hữu một phần vốn của doanh nghiệp - có quyền tham gia vào việc quyết định đối vớidoanh nghiệp Việc dành một lượng cổ phiếu ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp làcần thiết và do được định giá theo giá thị trường nên thị giá sẽ đủ lớn, cũng không có sự chênhlệch lớn về giá cả sẽ giảm bớt việc "bán lúa non", việc mua vét của một số cá nhân, dẫn đếntình trạng người lao động trở thành trắng tay, hoàn toàn trở thành người làm thuê, còn một sốcá nhân sẽ thâu tóm quyền lực của công ty sau khi đã mua vét các cổ phiếu của người lao động"bán lúa non".
Thứ tư:Trong khi thị trường chứng khoán còn nóng, giá cổ phiếu còn cao, việc đẩy nhanh tiến
độ cổ phần hóa, khẩn trương niêm yết lên sàn thị trường chứng khoán sẽ có tác dụng kép: vừatạo ra giá trị thị trường của doanh nghiệp, sự bình đẳng giữa các cổ đông trong và ngoài doanhnghiệp, tranh thủ lúc giá cao để nâng cao giá trị doanh nghiệp, tăng cung cho thị trường chứngkhoán…
Thứ năm: Khắc phục tình trạng "bình mới, rượu cũ", tức là doanh nghiệp đã chuyển sang
công ty cổ phần, nhưng bộ máy nhân sự vẫn không được đổi mới, làm cho doanh nghiệp hoạtđộng không khác trước là mấy, vai trò làm chủ của các cổ đông và người lao động bị hạn chế.
Thứ sáu: Khắc phục tình trạng phân biệt đối xử của các ngành các cấp đối với những doanh
nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa với những doanh nghiệp nhà nước chưa cổ phần hóa còn docác bộ/ngành chủ quản, tỉnh/thành phố (thậm chí còn phân cấp cho sở/ngành) chủ quản theokiểu con nuôi, con đẻ Tình hình trên đòi hỏi cần khẩn trương xóa bỏ cơ chế bộ/ngành chủquản, tỉnh/thành phố chủ quản.
Thø b¶y: - Cæ phÇn hãa doanh nghiÖp nhµ níc nhanh và vững chắc.Cæ phÇn hãa khép kín
phải nhường chỗ cho cæ phÇn hãa theo cơ chế thị trường.Đẩy nhanh tiến độ, mở rộng diện cæphÇn hãa Trừ những doanh nghiệp trong một số lĩnh vực quan trọng, liên quan đến an ninhquốc phòng, còn lại sẽ cæ phÇn hãa, kể cả các Tổng công ty Có hai hướng được xác định,
Trang 10gồm:cæ phÇn hãa toàn tæng c«ng ty ; với những tæng c«ng ty lớn, chưa cæ phÇn hãa toàn bộđược, trước mắt cæ phÇn hãa công ty thành viên và chuyển sang hoạt động theo mô hình côngty mẹ – công ty con Và thu hẹp diện có cổ phần chi phối của nhà nước Phương pháp định giádoanh nghiệp được chuyển sang sử dụng công ty tư vấn, kiểm toán Và có tính đến giá trịquyền sử dụng đất trong giá trị doanh nghiệp cæ phÇn hãa
2.Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ cæ phÇn hãa ë níc ta hiÖn nay Gi¶i ph¸p vÒ phÝa nhµ níc
Thứ nhÊt: §iều chỉnh phương hướng đầu tư từ ngân sách nhà nước nhằm sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn này, khai thác những lợi thế của đất nước và các nguồn đầu tư bên ngoài để đưa
đến một mô hình kinh tế hợp lý.
Thực tế mỗi năm Chính phủ Việt Nam đầu tư khoảng 30% GDP, nhưng chỉ tăng trưởng 8% Nếu biết đầu tư đúng thì tăng trưởng phải đạt ở mức 9%-10% như Trung Quốc Do đầu tưkhông phù hợp, chúng ta đã làm tổn thất 2% GDP của đất nước (khoảng 1 tỉ USD mỗi năm).Vì thế, quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải dựa trên quan điểm tiết kiệm ngânsách, đầu tư khôn ngoan, chứ không phải chỉ là giải pháp cho những yếu kém trong kinh tế nhànước Trên thế giới, đã có những nước sử dụng rất hiệu quả ngân sách nhà nước Ví dụ, ĐàiLoan vào thập kỷ 1960-1970 chỉ có mức thu nhập bình quân đầu người như Việt Nam hiệnnay, nhưng họ đã đạt được tăng trưởng kinh tế ở mức 11% trong suốt 10 năm liền, tuy lượngđầu tư chỉ chiếm 25% ngân sách.
7%-Thứ hai: Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải tính tới những yêu cầu đặt ra khi Việt Nam
đã trở thành thành viên chính thức của WTO để sau khi cổ phần hóa thì các doanh nghiệp cóthể tồn tại và phát triển Tác động của việc gia nhập WTO tốt hay xấu đối với doanh nghiệp đãcổ phần hóa hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm và định hướng quy trình cổ phần hóa:
- Cần xác định rõ: ai là chủ sở hữu thực tế của công ty cổ phần và chủ sở hữu phải gắn liền vớitrách nhiệm đối với công ty như thế nào? Trong vấn đề này có một nội dung phải làm rõ: aiđại diện chủ sở hữu số vốn nhà nước trong công ty cổ phần nhằm chấm dứt quan hệ sở hữunhà nước chung chung và không có trách nhiệm, kéo dài nhiều năm nay.
- Cần vận dụng: “Quy chế quản trị công ty” nhằm tạo ra môi trường đầu tư minh bạch, lànhmạnh Yêu cầu này chỉ thực hiện được khi có sự lựa chọn những giám đốc phù hợp với quy
Trang 11Thø ba: Kết hợp tuyên truyền, thuyết phục với áp dụng biện pháp hành chính đối với những
doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá Tăng cường công tác tuyên truyền cổ phần hoá, khuyếnkhích các doanh nghiệp nhà nước tự nguyện đăng ký cổ phần hoá đồng thời áp dụng các biệnpháp hành chính buộc các doanh nghiệp nhà nước thuộc diện cổ phần hoá phải thực hiện Sửdụng rộng rãi các hình thức hội thảo khoa học để đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương của Đảngvà Nhà nước về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Phổ biến, thông tin những kinh nghiệmtốt của một số nước trên thế giới nhất là các nước có điều kiện tương tự như Việt Nam.
Thø t : Phát triển, hoàn thiện các yếu tố của kinh tế thị trường, nhất là thị trường chứng
khoán Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích kinh tế tư nhân, kinh tế cáthể phát triển; khuyến khích các hình thức liên kết, liên doanh với nhà nước; nhà nước bảo hộquyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ; tạo lập đồng bộ các loại thị trường, đặc biệt là pháttriển thị trường chứng khoán Nhà nước cần tạo mọi điều kiện để hoạt động của Trung tâmgiao dịch chứng khoán ngày càng phát triển thuận lợi; hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô.Điểm mấu chốt là tăng tiềm lực và lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, hoàn thiện chínhsách tài chính - tiền tệ và hoạt động ngân hàng, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát và thiểuphát, nâng cao năng lực quản lý kinh tế thị trường của các cấp, các ngành từ Trung ương đếnđịa phương; điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống luật pháp về kinh tế thị trường, đồng thời phảihướng dẫn, kiểm tra nhằm bảo đảm thực hiện nghiêm túc các Luật đã ban hành.
Thø n¨m: Sửa đổi, bổ sung một số quy định về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước như: Mở
rộng đối tượng cổ phần hoá, đẩy mạnh thực hiện cổ phần hoá các tổng công ty và công ty nhànước qui mô lớn, kể cả ngân hàng thương mại nhà nước và các tổ chức tài chính nhà nước.Qui định chi tiết các phương thức và biện pháp liên quan đến việc cổ phần hoá các công ty nhànước lớn và các tổng công ty; cần mở rộng hình thức định giá thông qua các tổ chức thẩm địnhgiá, kiểm toán, tư vấn tài chính; vận dụng nguyên tắc thị trường trong cơ chế thực hiện cổphần hoá Cần quy định đấu giá cổ phiếu bao gồm cả việc đấu giá niêm yết qua trung tâm giaodịch chứng khoán lẫn đấu giá trong nội bộ doanh nghiệp.
Thø s¸u: Phát triển thị trường chứng khoán để kích thích tiến trình cổ phần hoá Bên cạnh đó,
Trang 12phải tạo mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư,xõy dựng và ỏp dụng cỏc quy tắc về quản trị cụng ty theo thụng lệ quốc tế, khụng chỉ đối vớicụng ty niờm yết mà cho tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp Việt Nam
Thứ bảy: Thiết lập hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp Cần cú cơ
chế kiểm tra cỏc đơn vị thực hiện định giỏ doanh nghiệp như qui trỡnh hoạt động, chất lượngdịch vụ, nhõn sự… Cơ quan cú thẩm quyền kiểm tra giỏm sỏt là cơ quan quy định trong phỏplệnh thẩm định giỏ đó ban hành.
- Giải pháp về phía doanh nghiệp và xã hội.
Thứ nhất : Các doanh nghiệp nhà nớc phải tự hạch toán và báo cáo ngân sách của mình cho
nhà nớc một cách chính xác , tránh tình trạng khai không đúng dẫn đến các quyết định sai củanhà nớc Bên cạnh đó các doanh nghiệp nhà nớc cũng tự mình phải chủ động sẵn sàng cổ phầnhóa , tránh tình trạng trây ỳ dẫn đến thời gian cổ phần hóa kéo dài quá lâu , gây thất thoát tiềncủa của nhà nớc và gây khó khăn cho các cổ đông
Thứ hai, cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước phải hướng tới sự thu hỳt và tập trung cỏc
nguồn vốn xó hội vào phỏt triển kinh tế, tạo ra hỡnh ảnh nhõn dõn xõy dựng và làm chủ nềnkinh tế Khi điều này được thực hiện thỡ cỏc khõu của quy trỡnh cổ phần húa sẽ thay đổi, từviệc định giỏ doanh nghiệp, cơ cấu vốn điều lệ doanh nghiệp cổ phần, cơ cấu cổ đụng, tổ chứcbộ mỏy, đến những vấn đề nhõn sự khỏc sẽ khụng như hiện nay, mà sẽ bảo đảm cho doanhnghiệp hoạt động tốt hơn trước, cú lợi cho người lao động, nhà đầu tư và cho cả nền kinh tế.
3.Phơng hớng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc từ nay đến năm 2010
Theo Văn Kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ X về việc tiếp tục đẩy mạnh săp xếp ,đổi mới , nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc giai đoạn 2006-2010quán triệt các t tởng sau :
Khẩn trơng hoàn thành sắp xếp , đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc theo hớng hìnhthành công ty nhà nớc đa sở hữu , chủ yếu là các công ty cổ phần Thúc đẩy và hình thành mộtsố tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nớc mạnh , hoạt động đa ngành , đa lĩnh vực , trong đócó ngành chính , có nhiều chủ sở hữu , sở hữu nhà nớc giữ vai trò chi phối
Đẩy mạnh và mở rộng diện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc , kể cả các tổng công ty ,nhằm tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động , để vốn nhà nớc đợc sử dụng có hiệuquả và ngày càng tăng lên, đồng thời thu hút mạng các nguồn lực trong và ngoài nớc cho pháttriển Thực hiện nguyên tắc thị trờng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc
Nhà nớc giữ cổ phần chi phối đối với các tổng công ty , công ty cổ phần hoạt động trongnhững ngành , những lĩnh vực thiết yếu bảo đảm cân đối lớn của nền kinh tế ; chỉ giữ 100%vốn nhà nớc trong các doanh nghiệp sản xuất , cung ứng dịch vụ công ích thiết yếu mà ch a cổ
Trang 13Đặt các doanh nghiệp có vốn nhà nớc vào môi trờng hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với cácdoanh nghiệp khác để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh Thu hẹp tối đa diện Nhà nớc độcquyền kinh doanh ,xóa bỏ đặc quyền kinh doanh của doanh nghiệp Có cơ chế giám sát vàchinh sách điều tiết đối với những doanh nghiệp cha xóa bỏ đợc vị thế độc quyền kinh doanh.Chỉ thành lập mới doanh nghiệp nhà nớc khi hội đủ những điều kiện và trong lĩnh vực sản xuất,cung ứng những dịch vụ thật cần thiết cho phát triển kinh tế – xã hội và chủ yếu d ới hình thứccông ty cổ phần
Theo Ban Chỉ Đạo Đổi Mới Và Phát Triển Doanh Nghiệp Trung Ương thì kế hoạch cổ phầnhóa các doanh nghiệp nhà nớc đến năm 2010 sẽ cơ bản hoàn thành, cụ thể nh sau:
Phương ỏn được lựa chọn để tiếp tục thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước từnay đến 2010 là đẩy mạnh sắp xếp, cổ phần hoỏ cỏc tập đoàn kinh tế, tổng cụng ty Nhà nước.Theo đú, từ nay đến hết năm 2010 sẽ cổ phần hoỏ khoảng 1.500 doanh nghiệp (riờng cỏcdoanh nghiệp thành viờn của tổng cụng ty Nhà nước phải hoàn thành trong năm 2008), trongđú, năm 2007 phải cổ phần hoỏ 550 doanh nghiệp (cú khoảng 20 tổng cụng ty), số cũn lại sẽthực hiện trong cỏc năm 2008- 2009, một số cụng ty và số ớt doanh nghiệp chưa cổ phần hoỏđược sẽ thực hiện trong năm 2010.
Như vậy, đến cuối năm 2010, cả nước sẽ chỉ cũn 554 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, trongđú cú 26 tập đoàn, tổng cụng ty quy mụ lớn; 178 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực anninh, quốc phũng, sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thiết yếu; 200 nụng, lõm trường; 150doanh nghiệp thành viờn cỏc tập đoàn, tổng cụng ty Nhà nước.
Tổng hợp lại, theo phương ỏn trờn, từ nay đến hết năm 2010, sẽ cổ phần húa khoảng 1.500doanh nghiệp và đến cuối năm 2010 cả nước cú 554 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, trongđú 26 tập đoàn, tổng cụng ty quy mụ lớn; 178 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an ninh,quốc phũng, sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thiết yếu; 200 nụng, lõm trường; 150 doanhnghiệp thành viờn cỏc tập đoàn, tổng cụng ty nhà nước.
Theo Quyết định 1729/CP, từ 2007 - 2010, Chớnh phủ sẽ tiến hành cổ phần húa 71 tập đoàn và tổng cụng ty lớn của Nhà nước Năm 2007 sẽ cổ phần húa 20 doanh nghiệp,
Trang 14trong đó có những doanh nghiệp lớn như Tổng Công ty Bia Hà Nội, Bia Sài Gòn, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL và Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà, Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị của Hà Nội
Ngoài ra, theo tinh thần mới nhất của Nghị định 109/CP ban hành ngày 26/6/2007, cơ cấu cổ đông đã có sự thay đổi: nhà đầu tư chiến lược được mua cổ phiếu với giá thấp hơn 20% và cán bộ công nhân viên được mua với giá thấp hơn 40% so với mức bình quân gia quyền của đấu giá nhưng phần lớn các cổ đông chiến lược lại là các pháp nhân nhà nước khác "nhúng" vốn vào đó mà thôi Phần lớn cổ đông trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa vẫn là nhà nước
Trước thực trạng này, các chuyên gia đều nhận định: nếu Nhà nước điều chỉnh lộ trình IPO của mấy chục doanh nghiệp nhà nước trong 2007, không những góp phần làm cho chất lượng cổ phần hóa vốn đã thấp lại càng thấp và tiến trình cổ phần hóa sẽ bị chậm lại
Nhưng bài toán IPO tại các thời điểm này là vô cùng khó khăn, vì Nhà nước sẽ khó thu được lượng vốn thặng dư kỳ vọng qua các kỳ đấu giá!
Tóm tắt tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mấy tháng đầu năm 2007:
Thống kê của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp Trung ương cho thấy, sau cổ phần hóa, quy mô, hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp hầu hết đều tăng rõ rệt Vốn điều lệ bình quân của các doanh nghiệp tăng 44%, doanh thu tăng 23,6%, lợi nhuận tăng 140%, hơn 90% số công ty CPH làm ăn có lãi, nộp ngân sách nhà nước tăng24,9%, cô tức bình quân đạt hơn 17% năm.
Sau CPH, nhiều doanh nghiệp đã có bước chuyển lớn cả về quy mô, giá trị và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Bước chuyển đó được đánh giá thực tế từ thị trường Tiêu biểu như Công ty sữa Việt Nam (Vinamilk), doanh nghiệp đã niêm yết tại Sở GDCK Tp.HCM; hay một đại diện mới CPH và chuẩn bị lên sàn như Công ty CP phân đạm và hóa chất dầu khí (Đạm Phú Mỹ) Theo số liệu từ HSSC, năm 2003, Vinamilk được đánh giá ở mức 100 triệu USD; một năm sau thực hiện CPH, theo đánh giá của thị trường là 150 triệu USD và đến năm nay, phần vốn và lãi của Nhà nước đã tăng vọt lên 970 triệu USD (gần 16.000 tỷ đồng) Với Đạm Phú Mỹ, vào thời điếm cổ phần hóa, giá trị doanh nghiệp này được xác định ở mức 3.800 tỷ đồng, tăng 800 tỷ so với vốn đầu tư Khi tiến hành đấu giá vào cuối tháng 4/2007, Nhà nước thu về gần 7.000 tỷ đồng, gấp 2,3 lần sốvốn đầu tư ban đầu và vẫn giữ cổ phần chi phối ở công ty Nếu bán toàn bộ vốn nhà nước, Nhà nước có thể thu về 20.520 tỷ đồng cao hơn giá trị được xác định ban đầu 16.720 tỷ đồng.
Sau CPH, thị giá cổ phiếu tăng, giá trị doanh nghiệp tăng, nhưng quan trọng hơn là khả năng quản lý doanh nghiệp sẽ phát huy trước yêu cầu tăng cường kiểm soát đối với ban điều hành, trong trách nhiệm quản lý đối với kết quả sản xuất kinh doanh, khai thácvà sử dụng có hiệu quả nhân lực, vật lực "Mặt khác, CPH cũng là cách giúp doanh nghiệp nhanh chóng mở rộng mạng lưới hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư xâm nhập vào các lĩnh vực kinh doanh mới", bà Hà nói.
Trang 15Cæ phÇn ho¸ DNNN Nhãm I- K49ktct
Hiện Việt Nam còn 2.200 DNNN với tổng số vốn 31 tỷ USD Trong đó có 554 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước được giữ lại; còn lại 1.646 doanh nghiệp sẽ được cổ phần hóa, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2010.
Nghị định số 44/ 1998/NĐ-CP vể cổ phần hoá.
Về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần
CHíNH PHủ CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Luật Doanh nghiệp nhà nước ngày 20 tháng 4 năm 1995; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính;
NGHị ĐịNHCHƯƠNG I
2 Tạo điều kiện để người lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những người đã góp vốn được làm chủ thực sự; thay đổi phương thức quản lý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu qủa, tăng tài sản Nhà nước, nâng cao thu nhập của người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước
Điều 3
1 Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài định cư ở Việt Nam đều có quyền mua cổ phần ở các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa
2 Việc bán cổ phần cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ
Trang 16Điều 4 Quyền sở hữu và mọi quyền lợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân mua cổ phần ở các doanh nghiệp cổ phần hóa được Nhà nước bảo hộ theo
quy định của pháp luật
Điều 5 Cổ phần được thông báo bán công khai tại doanh nghiệp cổ phần hóa hoặc bán thông qua các ngân hàng thương mại, các công ty tài
chính và các sở, trung tâm giao dịch chứng khoán
Điều 6 Doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa có trách nhiệm sắp xếp, sử dụng hết số lao động hiện có tại doanh nghiệp Đối với số lao động tự
nguyện chấm dứt số hợp đồng lao động thì giải quyết theo chế độ hiện hành
Điều 7 Cổ phần hóa được tiến hành theo các hình thức sau đây:
1 Giữ nguyên giá trị thuộc vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hànhcổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp;
2 Bán một phần giá trị thuộc vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp 3 Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hóa; 4 Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhà nước tại doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần
Điều 8 Quyền được mua cổ phần lần đầu khi tiến hành cổ phần hóa
1 Loại doanh nghiệp mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: a) Một pháp nhân được mua không qúa 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp;
b) Một cá nhân được mua không qúa 5% tổng số cổ phần của doanh nghiệp 2 Loại doanh nghiệp mà Nhà nước không nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt:
a) Một pháp nhân được mua không qúa 20% tổng số cổ phần của doanh nghiệp;
b) Một cá nhân được mua không qúa 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp.3 Loại doanh nghiệp mà Nhà nước không tham gia cổ phần:
Không hạn chế số lượng cổ phần mỗi pháp nhân và cá nhân được mua nhưng phải đảm bảo số cổ đông tối thiểu theo đúng quy định của Luật Công ty 4 Phần vốn doanh nghiệp đã vay của người lao động trước khi cổ phần hóa nếu người lao động chấp thuận thì được chuyển thành cổ phần của công ty 5 Các đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 13 Pháp lệnh Chống tham nhũng chỉ được mua cổ phần giá ưu đãi không vượt qúa mức cổ phần bình quân của các cổ đông trong doanh nghiệp
Điều 9 Sử dụng tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước:
Số tiền thu được từ bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sau khitrừ những chi phí cổ phần hóa do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương (đối với doanh nghiệp thuộc địa phương) Bộ Tài chính (đối với doanh nghiệp thuộc các Bộ, Tổng cục), Hội đồng quản trị Tổng công ty 91 (đối với các doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty) sử dụng để: 1 Đào tạo, đào tạo lại để giải quyết việc làm mới cho người lao động 2 Trợ cấp cho số lao động dôi dư
3 Bổ sung vốn cho các doanh nghiệp nhà nước cần ưu tiên củng cố và đầu tưcho các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa theo phương án được duyệt
Điều 10 Bộ Tài chính thống nhất quản lý mẫu in ấn và cung cấp tờ cổ phiếu ở các doanh nghiệp cổ phần hóa; bảo đảm cho các cổ đông nhân được
Trang 17Điều 11 Nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp:
1 Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa mà người mua, người bán cổ phần đều chấpnhận được Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả
2 Các yếu tố xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp:
a) Số liệu trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa b) Giá trị thực tế của tài sản tại doanh nghiệp xác định trên cơ sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của người mua tài sản và giá thị trường tại thời điểm cổ phần hóa
3 Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lý, uy tín mặt hàng (nếu có) Lợi thế này thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận thực hiện tính trên vốn kinh doanh bình quân 3 năm trước khi cổ phần hóa Giá trị lợi thế nói trên chỉ tính tối đa 30% vào giá trị thực tế của doanh nghiệp
Điều 12 Khi xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp không phải nhất thiết thuê kiểm toán độc lập Những doanh nghiệp không thực hiện
đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê thì cơ quan quyết định giá trị doanh nghiệp xem xét thuê tổ chức kiểm toán độc lập xác định Tiền thuê kiểm toán được tính vào chi phí cổ phần hóa
Điều 13 Doanh nghiệp cổ phần hóa được hưởng những ưu đãi như sau:
1 Doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần là hình thức đầu tư mới, được hưởng ưu đãi theo quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi)
Trường hợp những doanh nghiệp không đủ điều kiện hưởng ưu đãi theo quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước thì được giảm 50% thuế lợi tức(thuế thu nhập doanh nghiệp) trong 2 năm liên tiếp kể từ sau khi chuyển sang hoạt động theo Luật Công ty
2 Được miễn lệ phí trước bạ đối với việc chuyển những tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thành sở hữu của Công ty cổ phần
3 Được tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thương mại, công ty tài chính, các tổ chức tín dụng khác của Nhà nước theo cơ chế và lãi suất như đã áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước
4 Được tiếp tục xuất nhập khẩu hàng hóa theo các chế độ quy định hiện hành như đối với doanh nghiệp nhà nước trước khi cổ phần hóa
5 Trước khi cổ phần hóa được chủ động sử dụng số dư qũy khen thưởng và qũy phúc lợi (bằng tiền) chia cho người lao động đang làm việc (không phải nộp thuế thu nhập) để mua cổ phần
Được duy trì và phát triển qũy phúc lợi dưới dạng hiện vật, các công trình vănhóa, câu lạc bộ, bệnh xá, nhà điều dưỡng để đảm bảo phúc lợi cho người lao
Trang 18động trong công ty cổ phần Những tài sản này thuộc sở hữu của tập thể người lao động do công ty cổ phần quản lý với sự tham gia của tổ chức Công đoàn
6 Các khoản chi phí thực tế, hợp lý và cần thiết cho qúa trình chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần được trừ vào tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước theo mức quy định của Bộ Tài chính
Trường hợp cổ phần hóa theo khoản 1, Điều 7 của Nghị định này thì được sử dụng vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp để trang trải
Điều 14 Người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa được hưởng những ưu đãi sau:
1 Được Nhà nước bán với giá ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp tùy theo năm công tác của từng người Một năm làm việc cho Nhà nước được mua tối đa 10 cổ phần (trị giá 1 cổ phần: 100.000 đồng) với mức giảm giá 30% so với các đối tượng khác Tổng giá trị ưu đãi cho người lao động không qúa 20% giá trị vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Những doanh nghiệp có vốn tự tích lũy từ 40% giá trị doanh nghiệp trở lên thì tổng giá trị ưu đãi cho người lao động không qúa 30% giá trị vốn Nhà nước tại doanh nghiệp
Trường hợp cổ phần hóa theo khoản 1 Điều 7 của Nghị định này thì giá trị ưu đãi cho người lao động được trừ vào phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp
Người lao động sở hữu cổ phần nói trên có quyền chuyển nhượng, để thừa kế và các quyền khác của cổ đông theo quy định của pháp luật và Điều lệ tổ chức hoạt động của công ty cổ phần
2 Người lao động nghèo trong doanh nghiệp được mua cổ phần theo giá ưu đãi thì được hoãn trả trong 3 năm đầu để hưởng cổ tức và trả dần tối đa trong 10 năm không phải chịu lãi suất Số cổ phần mua trả dần dành cho người lao động nghèo không vượt qúa 20% tổng số cổ phần Nhà nước bán theo giá ưu đãi quy định tại khoản 1 Điều này Người sở hữu cổ phần trả dần không được chuyển nhượng khi chưa trả hết tiền cho Nhà nước
3 Sau 12 tháng kể khi từ doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần, nếu do nhu cầu tổ chức lại hoạt động kinh doanh, thay đổi công nghệ dẫn đến người lao động mất việc làm thì chính sách đối với những người lao động này được giải quyết theo những quy định hiện hành của Chính phủ CHƯƠNG III
2 Hội đồng quản trị của các Tổng công ty nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập (gọi tắt là Tổng công ty 91) lập danh sách doanh nghiệpthành viên cổ phần hóa báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trước khi tổ chức thực hiện
Trang 19Cæ phÇn ho¸ DNNN Nhãm I- K49ktct
3 Hội đồng quản trị của các Tổng công ty nhà nước do Thủ tướng Chính Phủ ủy quyền cho Bộ trưởng, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương quyết định thành lập (gọi tắt là Tổng công ty 90) lựa chọn danh sách doanh nghiệp thành viên cổ phần hóa báo cáo Bộ trưởng, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh quyết định
Điều 16 Thẩm quyền hướng dẫn và quyết định giá trị doanh nghiệp:
1 Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chung phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa
2 Thẩm quyền quyết định giá trị doanh nghiệp:
a) Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định giá trị doanh nghiệp có mức vốn Nhà nước ghi trên sổ kế toán đến thời điểm cổ phần hóa trên 10 tỷ đồng sau khi có sự thỏa thuận của Bộ quản lý ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương, Hội đồng quản trị của Tổng công ty 91 có liên quan
b) Căn cứ hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng các Bộ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị Tổng công ty "91" quyết định giá trị doanh nghiệp có mức vốn Nhà nước ghi trên sổ kế toán đến thời điểm cổ phần hóa từ 10 tỷ đồng trở xuống
Điều 17 Thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa và quyết địnhchuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần:
1 Đối với những doanh nghiệp có giá trị thuộc phần vốn Nhà nước trên 10 tỷ đồng (theo quyết định tại khoản 2 Điều 16 Nghị định này): Bộ trưởng các Bộ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, Hội đồng quản trị Tổng công ty "91" xây dựngphương án cổ phần hóa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần
2 Đối với những doanh nghiệp có giá trị thuộc phần vốn Nhà nước từ 10 tỷ đồng trở xuống, Bộ trưởng các Bộ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt phương án, quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phầnvà chỉ đạo thực hiện cổ phần hóa trên cơ sở Nghị định này và sự hướng dẫn kiểm tra của các Bộ có liên quan
Các văn bản về cổ phần hóa của Bộ, Tỉnh, Hội đồng quản trị Tổng công ty "91" phải gửi về Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để theo dõi
Điều 18 Quyết định của cơ quan có thẩm quyền chuyển doanh nghiệpnhà nước thành công ty cổ phần theo quy định tại Điều 17 của Nghị định
này thay thế cho Giấy phép thành lập công ty cổ phần nói tại Điều 16 của Luật Công ty
Điều 19 Đăng ký kinh doanh của công ty cổ phần:
1 Doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa sẽ hoạt động theo Luật Công ty và đăngký kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính
2 Trong thời hạn 7 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho công ty cổ phần
3 Hồ sơ đăng ký kinh doanh gồm:
a) Quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần của cấp có thẩm quyền quy định tại Điều 17 của Nghị định này
Trang 20b) Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần đã được Đại hội cổ đông thông qua
c) Biên bản bầu Hội đồng quản trị và cử Giám đốc điều hành
d) Giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước trước khi cổ phần hóa (nếu có)
Giấy phép kinh doanh những ngành nghề do các Bộ quản lý chuyên ngành cấp nếu còn thời hạn sử dụng thì không phải đổi lại
Điều 20 Người quản lý phần vốn Nhà nước tại công ty cổ phần:
1 Trường hợp chuyển toàn bộ doanh nghiệp độc lập thành công ty cổ phần: Bộ trưởng các Bộ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, Hội đồng quản trị Tổng công ty 91 thỏa thuận với Bộ Tài chính việc cử người trực tiếp quản lý phần vốn Nhà nước tại công ty cổ phần
2 Trường hợp chuyển một bộ phận của doanh nghiệp độc lập (Tổng Công ty nhà nước, doanh nghiệp độc lập có Hội đồng Quản trị và không có Hội đồng quản trị) thành công ty cổ phần:
Hội đồng quản trị các doanh nghiệp nhà nước có Hội đồng quản trị hoặc Giámđốc doanh nghiệp nhà nước độc lập không có Hội đồng quản trị cử người trực tiếp quản lý phần vốn Nhà nước tại công ty cổ phần được thành lập từ cổ phần hóa một bộ phận của doanh nghiệp mình
3 Người trực tiếp quản lý phần vốn Nhà nước tại công ty cổ phần thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định tại Điều 50 và Điều 54 của Luật Doanh nghiệp Nhà nước
4 Cổ tức từ phần vốn Nhà nước tại công ty cổ phần thuộc sở hữu Nhà nước và thu nộp về:
a) Ngân sách Nhà nước đối với trường hợp nói tại khoản 1, Điều này;
b) Doanh nghiệp quản lý phần vốn Nhà nước trong công ty cổ phần đối với trường hợp nói tại khoản 2, Điều này
CHƯƠNG IV
Điều KHOảN THI HàNH
Điều 21 Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký, thay thế Nghị định số 28/CP ngày 7 tháng 5 năm 1996 và Nghị định số 25/CP
ngày 26 tháng 3 năm 1997 Các văn bản trước đây về cổ phần hóa trái với Nghị định này đều không còn hiệu lực thi hành
Điều 22 Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam, các Bộ và cơ quan khác có liên quan hướng dẫn thực hiện Nghị định này
Điều 23 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực
thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị các Tổng công ty 91 chịu trách nhiệm thihành Nghị định này
TM CHíNH PHủTHủ TƯớNG Phan Văn Khải
CHíNH PHủ CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
Trang 21Cæ phÇn ho¸ DNNN Nhãm I- K49ktct
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHụ LụC
Danh mục các loại doanh nghiệp nhà nước để lựa chọn cổ phần hóa (Ban hành kèm Nghị định số 44/1998/NĐ - CP ngày 29 tháng 6 năm 1998) I Loại doanh nghiệp nhà nước hiện có, chưa tiến hành cổ phần hóa:
- Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích quy định tại Điều 1 - Nghị định số 56/CP ngày 2 tháng 10 năm 1996 của Chính phủ
Trường hợp cổ phần hóa những doanh nghiệp thuộc loại này có mức vốn nhà nước trên 10 tỷ đồng phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép Nếu có mức vốn nhà nước từ 10 tỷ đồng trở xuống do Bộ trưởng, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định
- Sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ Nhà nước độc quyền kinh doanh: vật liệu nổ, hóa chất độc, chất phóng xạ, in bạc và các chứng chỉ có giá, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế
II Loại doanh nghiệp nhà nước hiện có, nhà nước cần nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hóa:
- Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích trên 10 tỷ đồng - Khai thác quặng qúi hiếm;
- Khai thác khoáng sản quy mô lớn;
- Các hoạt động dịch vụ kỹ thuật về khai thác dầu khí;
- Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh và hóa dược; - Sản xuất kim loại mầu và kim loại qúi hiếm quy mô lớn;
- Sản xuất điện quy mô lớn, truyền tải và phân phối điện; - Sửa chữa phương tiện bay;
- Dịch vụ khai thác bưu chính - viễn thông; - Vận tải đường sắt, hàng không, viễn dương;
- In, xuất bản, sản xuất rượu, bia, thuốc lá có quy mô lớn; - Ngân hàng Đầu tư, ngân hàng cho người nghèo;
- Kinh doanh xăng dầu có quy mô lớn;
III Các loại Doanh nghiệp nhà nước hiện có còn lại đều có thể thực hiện cổ phần hóa và áp dụng các hình thức chuyển đổi sở hữu khác trong đó nhà nước không giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt
TM CHíNH PHủ THủ TƯớNG Phan Văn Khải