1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong các doanh nghiệp Nhà nước do kiểm toán nhà nước thực hiện.DOC

30 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong các doanh nghiệp Nhà nước do kiểm toán nhà nước thực hiện

Trang 1

đề tài: " Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong

các doanh nghiệp Nhà nớc do kiểm toán nhà nớc thực hiện"Lời mở đầu

Tính cấp thiết của đề tài:

Bất kỳ một doanh nghệp, cá nhân hoạt động trong nền kinh tế thị trờng đều phải quan tâm đến tình hình tài chính của mình Những thông tin tài chínhngày càng có vai trò quan trọng, tuy nhiên không phải bất kỳ thông tin nàocũng là trung thực hợp lý Do đó cần có kiểm toán.

Các doanh nghiệp Nhà nớc cũng là một thành phần kinh tế trong nền kinh tếquốc dân Do đó những doanh nghiệp này cũng đòi hỏi phải đợc kiểm toán Mặt khác, ở nớc ta hiện nay các tổng công ty 90, 91 đang dần hình thành cáctập đoàn lớn…

Mục đích nghiên cứu: Đề tài đi sâu tìm hiểu quy trình kiểm toán chung của

kiểm toán Nhà nớc và quy trình kiểm toán tài chính DNNN và đa ra một sốnhận xét và kiến nghị sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu.

Nội dung nghiên cứu: Nội dung của đề tài gồm 3 phần chính:

Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán tài sản cố định(TSCĐ) của kiểm toán Nhà nớc.

Phần II: Khái quát quy trình kiểm toán TSCĐ do kiểm toán Nhà nớc thựchiện tại một doanh nghiệp.

Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị.

Phơng pháp nghiên cứu: dựa vào những kiến thức suy luận, lôgic, lý luận

biện chứng, toán học…

Phạm vi nghiên cứu: dới góc độ là đề án môn học chủ yếu giả quyết vấn đề lý

luận, có kết hợp liên hệ thực tế kiểm toán hiện nay.

- Khảo sát thu thập thông tin - Lập kế hoạch kiểm toán.

- Tổ chức đoàn kiểm toán và chuẩn bị điều kiện vật chất cần thiết cho cuộckiểm toán.

- Tổ chức thông báo kế hoạch kiểm toán cho đơn vị đợc kiểm toán.1.2.2 Thực hiện kiểm toán.

Nội dung kiêm toán cụ thể.

1.2.3 Lập báo cáo kiểm toán và lu trữ hồ sơ kiểm toán.

Trang 2

- Lập báo cáo kiểm toán.- Công bố kết quả kiểm toán.

1.2.4 Tổ chức theo dõi, kiểm tra đơn vị đợc kiểm toán thực hiện kiến nghịkiểm toán của kiểm toán Nhà nớc.

Phần II: Khái quát quy trình kiểm toán TSCĐ do KTNN thực hiện tại công ty

2.1 Chuẩn bị kiểm toán.2.2 Thực hiện kiểm toán.

2.3 Lập báo cáo, công bố kết quả và lu trữ hồ sơ kiểm toán.

2.4 Theo dõi, kiểm tra đơn vị đợc kiểm toán thực hiện các kiến nghị kiểmtoán.

Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị

1.Một số nhận xét về quy trình kiểm toán của KTNN.

2.Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt quy trình kiểm toán tài chính DNNN do KTNN thực hiện.

Kết luận

Khái quát lại những vấn đề nghiên cứu Những đóng góp của đề tài.

Trang 3

Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán Tài sản cố định của kiểm toán Nhà nớc.

1.1 Những vấn đề lý luận chung về quy trình kiểm toán của KTNN.

Trong các tổ chức kiểm toán, KTNN đợc xác định là một cơ quan kiểmtra, xác nhận tính đúng đắn của các số liệu kế toán, báo cáo quyết toán các dựán, báo cáo quyết toán của các tổ chức, cơ quan hành chính sự nghiệp, các đơnvị kinh tế Nhà nớc, các tổ chức chính trị, xã hội và đoàn thể sử dụng ngân sáchNhà nớc (NS NN) cho các hoạt động của mình

Cũng nh các loại hình kiểm toán khác, quy trình kiểm toán của KTNNlà trình tự thực hiện công việc của một cuộc kiểm toán, đợc thiết kế một cáchchặt chẽ, phù hợp diễn biến khách quan của hoạt động kiểm toán và các chuẩnmực kiểm toán đợc thừa nhận Quy trình kiểm toán của KTNN do Tổng kiểmtoán Nhà nớc ban hành nhằm định hớng cho đoàn kiểm toán và kiểm toán viênNhà nớc làm tốt nhiệm vụ của mình và đảm bảo chất lợng và hiệu quả của cáccuộc kiểm toán.

ở nớc ta, quy trình kiểm toán của KTNN ngoài các bớc cơ bản là: lập kếhoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán giống nh các loạihình kiểm toán khác, để đảm bảo việc quản lý Nhà nớc và quản lý tài chính tạiđơn vị đợc kiểm toán, KTNN còn thực hiện bớc thứ t đó là: kiểm tra đơn vị đợckiểm toán thực hiện kiến nghị của đoàn kiểm toán

Nh vậy, để tiến hành kiểm toán, KTNN buộc phải tuân theo quy trìnhkiểm toán chung, song cũng có những nét khác biệt với các tổ chức kiểm toánkhác.

1.2 Quy trình kiểm toán TSCĐ trong DNNN do KTNN thực hiện.

Kiểm toán khoản mục TSCĐ thực chất là thực hiện một phần công việckiểm toán báo cáo tài chính của KTNN Do đó khi thực hiện kiểm toán khoảnmục này, KTNN cũng tuân theo quy trình kiểm toán của KTNN nói riêng, quytrình kiểm toán nói chung.

Để tìm hiểu quy trình kiểm toán TSCĐ cần nhận định rõ một số đặc trngcủa TSCĐ nh sau:

Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâudài.

Theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam, những tài sản có giátrị lớn trên năm triệu đồng và có thời gian sử dụng trên 1 năm thì đợc coi làTSCĐ

Với cách định nghĩa trên TSCĐ có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Trang 4

Thứ hai, trong thời gian sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của

chúng đợc chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuấtkinh doanh.

Thứ ba, TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh

trình độ hiện có và trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ t, trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh TSCĐ vẫn giữ

nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng.

Nh vậy, TSCĐ là một trong những yếu tố quan trọng tạo khả năng tăngtrởng bền vững, tăng năng suất lao động, từ đó giảm chi phí, hạ gía thành sảnphẩm dịch vụ Do vậy, trên báo cáo tài chính, TSCĐ là một khoản mục rất dễxảy ra sai phạm trọng yếu (có thể tăng khấu hao để tăng chi phí nhằm trốnthuế) Việc kiểm toán tài sản cố định trong doanh nghiệp Nhà nớc vì thế hếtsức cần thiết.

Khi thực hiện kiểm toán TSCĐ, kiểm toán viên cần có những hiểu biếtrủi ro kiểm toán gắn liền với các gian lận và sai sót trong các nghiệp vụ liênquan tới TSCĐ

Các gian lận trong kiểm toán TSCĐ có thể là:

Làm giả tài liệu (các hoá đơn, chứng từ giả), thay đổi ghi chép chứng từ,sửa chữa số liệu trên chứng từ, bịt đầu mối thông tin nhằm tham ô, biển thủcông quỹ.

Cố tình dấu diếm hồ sơ tài liệu, bỏ sót kết quả nghiệp vụ nhằm đạt lợiích riêng cho doanh nghiệp hoặc cho bản thân.

Ghi chép các nghiệp vụ không có thật (đặc biệt là liên quan đến TSCĐvô hình).

áp dụng sai chế độ kế toán và các văn bản khác của Nhà nớc: điềuchỉnh chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, điều chỉnh chỉ tiêu lãi và thuếphải nộp NSNN, cố tình tiếp tục khấu hao TSCĐ đã khấu hao hết.

Các sai sót có thể là:

Sai sót trong quá trình cộng sổ và chuyển sổ.

Sai sót do trình độ yếu kém của nhân viên kế toán dẫn tới phản ánh saicác nghiệp vụ…

Do khả năng gian lận, sai sót đối với khoản mục này là rất lớn nên khikiểm toán khoản mục TSCĐ kiểm toán viên sẽ phải rất thận trọng và gắn liềnvới các khoản mục khác nh: vốn bằng tiền, nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốnđầu t xây dựng cơ bản, chi phí bất thờng, thu nhập bất thờng, các khoản phảithu, phải trả khác…

Trang 5

Tài sản cố định là một khoản mục trên báo cáo tài chính và quy trìnhkiểm toán TSCĐ trong DNNN do KTNN thực hiện sẽ bao gồm các bớc côngviệc sau:

1.2.1 Chuẩn bị kiểm toán

Chuẩn bị kiểm toán là bớc công việc đầu tiên của công tác kiểm toán, làqúa trình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ để tạo nên những điều kiện cầnthiết cho việc thực hiện kiểm toán Chuẩn bị kiểm toán có vị trí quan trọngtrong toàn cuộc kiểm toán bởi mục đích chủ yếu của việc chuẩn bị kiểm toánlà lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế các chơng trình kiểm toán phù hợp.

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 quy định: “Kiểm toán viên phảilập kế hoạch kiểm toán, trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hànhcông việc kiểm toán” Việc lập kế hoạch cho cuộc kiểm toán nhằm: bao quátcác khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán, phát hiện gian lận và những vấnđề tiềm ẩn, đảm bảo cho cuộc kiểm toán hoàn thành đúng thời hạn quy định.

Trong giai đoạn này, KTNN thc hiện những nội dung sau: khảo sát vàthu thập thông tin về đơn vị đợc kiểm toán, lập kế hoạch kiểm toán, thành lậpđoàn kiểm toán và chuẩn bị những điều kiện cần thiết trớc khi tiến hành kiểmtoán và công bố quyết định kiểm toán.

Đối với việc khảo sát và thu thập những thông tin cơ bản của doanhnghiệp, đây là giai đoạn chuẩn bị nhằm mục đích đa ra các bớc quyết định vềkiểm toán, xác định những nội dung quan trọng cần tập chung kiểm toán, làmcơ sở đề ra một kế hoạch kiểm toán thích hợp, giảm thiểu rủi ro kiểm toán.KTNN sử dụng các biện pháp nghiệp vụ của mình nh: tiếp xúc trực tiếpvới lãnh đạo và các cán bộ có trách nhiệm của doanh nghiệp để phỏng vấn,trao đổi; khảo sát thực tế hoạt động sản xuất của doanh nghiệp; tìm hiểu vềdoanh nghiệp thông qua các cơ quan quản lý, bạn hàng, khách hàng của doanhnghiệp cũng nh các phơng tiện thông tin đại chúng và d luận xã hội… Từ đónghiên cứu, phân tích các thông tin bằng các phơng pháp thích hợp: chọn mẫu,sử dụng các thủ tục phân tích, ớc lợng…để có những hiểu biết ban đầu vềdoanh nghiệp trên các khía cạnh: lịch sử hình thành và phát triển của doanhnghiệp; chức năng, nhiệm vụ, tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máyquản lý; đặc điểm, đặc thù sản xuất kinh doanh…

Trong giai đoạn này KTNN cũng đặc biệt quan tâm tới hệ thống kiểmsoát nội bộ của doanh nghiệp trên các khía cạnh sau:

Môi trờng kiểm soát nội bộ: các đặc thù về quản lý; cơ sở pháp lý chotổ chức và hoạt động của doanh nghiệp; tình hình về cơ cấu tổ chức và phơngthức hoạt động của đơn vị (xem xét loại hình doanh nghiệp, cơ chế quản lý,chế độ kế toán tài chính mà đơn vị áp dụng, văn bản pháp quy…); các chínhsách nhân sự; tình hình chung về tài chính của doanh nghiệp (tình hình thu chi,

Trang 6

sử dụng hiệu quả NSNN, nguồn vốn cấp phát…); công tác kế hoạch; Uỷ bankiểm soát của đơn vị đợc kiểm toán…

Hệ thống kế toán: gồm các quy chế về phân cấp quản lý, phân cấp hạchtoán, các quy định về kế toán TSCĐ, khấu hao TSCĐ, việc tổ chức công tác kếtoán và tổ chức bộ máy kế toán…

Xem xét các thủ tục kiểm soát của đơn vị đợc kiểm toán: KTNN kiểmtra xem các thủ tục kiểm soát có tuân theo các nguyên tắc cơ bản: phân công,phân nhiệm rõ ràng; bất kiêm nhiệm; nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn haykhông.

Ngoài ra KTNN còn tiến hành xem xét các sự kiện xảy ra với doanhnghiệp trong quá khứ nh: khiếu kiện của cán bộ công nhân viên và các đối t-ợng khác; các kết quả kiểm tra, thanh tra về tình hình tài chính của doanhnghiệp; các số liệu về báo cáo kiểm toán lần trớc, các biên bản kiểm kê hoặccác biên bản xử lý các vụ việc có liên quan đến TSCĐ đã xảy ra trong kỳ kiểmtoán, những vấn đề cần chú ý và các tồn tại từ các năm trớc cha đợc giảiquyết…nhằm đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị hoạt động cóhiệu quả hay không.

Một trong những thủ tục mà kiểm toán viên sử dụng để kiểm tra tínhhiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ, phục vụ cho việc lập kế hoạch kiểmtoán là thủ tục phân tích Sau khi đã thu thập thông tin cơ sở và thông tin vềnghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành phân tích đối vớicác thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gianvà nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ đợc áp dụng để thu thập bằng chứng kiểmtoán Việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng trên báo cáotài chính năm trớc nh: doanh thu, chi phí năm nay so với năm trớc, so với cácđơn vị khác có cùng quy mô, hay so với tổng tài sản, nguồn vốn, lợi nhuận trênbáo cáo tài chính sẽ cho biết tình hình kinh doanh hiện tại của doanh nghiệpcó những biến động gì; phân tích mức tăng giảm tài sản cố định, vốn lu độngcó tăng giảm bất thờng hay không, chi phí khấu hao có hợp lý hay không…cũng sẽ giúp kiểm toán viên có đợc cái nhìn tổng quát về tình hình kinh doanhcủa doanh nghiệp

Qua việc khảo sát và thu thập thông tin, phân tích thông tin, KTNN rútra các kết luận và nhận xét khái quát, từ đó tìm ra những vấn đề cần chú ýtrong hoạt động của đơn vị: những hoạt động đặc thù, những biến động bất th-ờng, những hoạt động chủ yếu… Thông qua đó để đa ra các quyết định kiểmtoán nói chung và lập kế hoạch kiểm toán.

Đối với bớc lập kế hoạch, đây là một công việc không thể thiếu đợctrong một cuộc kiểm toán.Chuẩn mực kiểm toán đầu tiên về thực hành đợcthừa nhận rộng rãi đòi hỏi quá trình lập kế hoạch phải đầy đủ: “Công việc phải

Trang 7

đợc lập kế hoạch đầy đủ và các trợ lý, nếu có, phải đợc giám sát đúng đắn”.Lập kế hoạch kiểm toán chính là việc cân đối tích cực giữa nhu cầu và nguồnlực đã có, là việc cụ thể hoá những mục tiêu và phạm vi kiểm toán, đồng thời l-ợng hoá quy mô từng việc, xác định số nhân lực tham gia kiểm toán, kiểm traphơng tiện và xác định thời gian thực hiện công tác kiểm toán và phơng phápkiểm toán tơng ứng

Thông thờng, sau khi đánh giá sơ bộ tầm quan trọng của các tài liệu,thông tin đã tìm hiểu, thu thập đợc trong quá trình khảo sát đồng thời đánh giáhệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đợc kiểm toán, KTNN xác định nhữngbộ phận qua trọng, những khâu có tiềm ẩn các sai sót hoặc gian lận để lập kếhoạch kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán thờng bao gồm những nội dungsau: mục đích, yêu cầu của cuộc kiểm toán; nội dung kiểm toán; phạm vi kiểmtoán; phơng pháp kiểm toán; thời gian kiểm toán và nhân sự cho cuộc kiểmtoán.

Đối với kiểm toán khoản mục TSCĐ, mục đích và yêu cầu kiểm toán là:nhận xét, đánh giá việc chấp hành các quy tắc, chế độ, luật pháp của các sốliệu, tài liệu kế toán; chỉ rõ cho đơn vị đợc kiểm toán thấy rõ những sai sótđồng thời góp ý với đơn vị sửa sai sót, vi phạm chấn chỉnh công tác quản lý vàsử dụng TSCĐ; kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm, đề xuấtvới các cơ quan Nhà nớc những kiến nghị sửa đổi cải tiến chế độ quản lýTSCĐ.

Nội dung kiểm toán: KTNN xác định tổng hợp các nội dung cần kiểmtoán hình thành kế hoạch tổng quát kiểm toán khoản mục này đồng thời xâydựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho công tác kiểm toán từng loại TSCĐ cũng nhtrình tự kiểm toán, các phơng pháp kiểm toán áp dụng, dự kiến nhân sự, thờigian kiểm toán.

Phạm vi kiểm toán: phạm vi kiểm toán là toàn bộ tổng thể hoặc mẫu đợcchọn.

Thời gian kiểm toán: KTNN căn cứ vào kế hoạch và phạm vi kiểm toánđể ớc lợng thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán, đó chính là khoảng thờigian từ khi bắt đầu triển khai thực hiện kiểm toán đến khi lập xong báo cáokiểm toán

Phơng pháp kiểm toán: KTNN dự kiến các phơng pháp kiểm toán thíchhợp cho từng loại TSCĐ, từng nội dung cụ thể

Bố trí nhân sự: KTNN căn cứ vào kế hoạch kiểm toán để dự kiến vềnhân sự cả về tổng số và cơ cấu cho phù hợp với từng nội dung kiểm toán Căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã đợc phê chuẩn, Trởng đoàn kiểmtoán bố trí lực lợng kiểm toán viên và phân công tổ trởng, kiểm toán viên vàotổ kiểm toán cho phù hợp.

Trang 8

Sau khi lên kế hoạch kiểm toán, công việc tiếp theo là thành lập đoànkiểm toán và chuẩn bị các điều kiện cần thiết trớc khi tiến hành kiểm toán Đối với công việc này việc quyết định sẽ do Tổng kiểm toán Nhà nớctrực tiếp thành lập và chỉ định trởng đoàn kiểm toán Căn cứ vào quy mô, tínhchất phức tạp… ởng đoàn kiểm toán thành lập một số tổ kiểm toán để kiểm trtoán tại các bộ phận đơn vị thành viên hoặc kiểm toán các nội dung cụ thể củacuộc kiểm toán Các kiểm toán viên sẽ đợc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ đểchuẩn bị cho cuộc kiểm toán.

Ngoài ra, các điều kiện cần thiết phục vụ cho cuộc kiểm toán nh: giấy tờlàm việc, tài liệu cần thiết, các thiết bị hỗ trợ kiểm toán… cũng đợc chuẩn bịmột cách đầy đủ.

Kết thúc giai đoạn chuẩn bị, trớc khi tiến hành kiểm toán, trởng đoànkiểm toán sẽ thông báo với thủ trởng và cán bộ chủ chốt của đơn vị đợc kiểmtoán để công bố quyết định kiểm toán, kế hoạch kiểm toán và thống nhất hoạtđộng với đơn vị đợc kiểm toán.

1.2.2 Thực hiện kiểm toán

Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểmtoán thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập các bằng chứng kiểmtoán Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch,chơng trình đã ấn định nhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thựccủa thông tin tài chính trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tincậy Khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên không đợc tự ý thay đổi quytrình kiểm toán đã đợc xây dựng Mọi sự thay đổi nếu có phải có sự cho phépcủa trởng đoàn kiểm toán.

Để thực hiện đợc kế hoạch kiểm toán với những quy trình kiểm toán đãthiết kế, KTNN tiến hành các thủ tục kiểm toán cần thiết sao cho phát hiện đợcnhững sai sót, gian lận của doanh nghiệp đợc kiểm toán.

Các thủ tục kiểm toán có thể là: Thủ tục kiểm soát

Với thủ tục kiểm soát, KTNN thực hiện khi kiểm toán viên dự định đánhgiá rủi ro kiểm soát ở mức độ không cao cho cơ sở dẫn liệu quan trọng Tức làthủ tục này chỉ thực hiện sau khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nộ bộ với đánhgiá ban đầu là khách thể kiểm toán có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cóhiệu lực Cách thức áp dụng trong kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ có thể làphỏng vấn, thực hiện lại, kiểm tra từ đầu đến cuối, kiểm tra ngợc lại Sau khithực hiện các biện pháp kỹ thật chủ yếu, nếu phát hiện qua kiểm tra trùng hợpvới đánh giá ban đầu thì các thủ tục kiểm toán đợc giữ nguyên Ngợc lại,KTNN thực hiện các phơng án bổ sung

Trang 9

Khi thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với TSCĐ, KTNN thực hiệnkiểm soát thông qua các phơng thức chủ yếu là quan sát việc quản lý và sửdụng TSCĐ của đơn vị, phỏng vấn những ngời có liên quan về các thủ tục vàquy định đối với TSCĐ, kiểm tra các chứng từ, sổ sách, làm lại thủ tục kiểmsoát TSCĐ của đơn vị:

Đối với TSCĐ tăng trong kỳ: KTNN xem xét các thủ tục duyệt mua cótheo các quy định không, phỏng vấn ban lãnh đạo về sự phê chuẩn, xem xétcác chứng từ tại phòng kế toán, xem xét sự tách rời giữa các chức năng ghiquản lý và ghi sổ với bộ phận bảo quản TSCĐ …; nếu trong kỳ TSCĐ tăng dođầu t xây dựng cơ bản KTNN xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đãtập hợp chứng từ cha, việc tính gía công trình đợc thực hiện nh thế nào…

Đối với TSCĐ giảm trong kỳ: KTNN xem xét các điều khoản về thanhlý, nhợng bán có đợc phê duyệt hợp lý và đúng đắn không, có phù hợp với chếđộ hiện hành hay không, có nhất quán với năm tài chính không…

Đối với việc trích lập khấu hao: KTNN xem xét việc xác định thời giansử dụng của TSCĐ , trích lập khấu hao tại đơn vị có đợc thực hiện đúng theonhững quy định, theo chế độ hiện hành hay không…

Thử nghiệm cơ bản.

Thử nghiệm cơ bản bao gồm thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết cácnghiệp vụ và số d Thử nghiệm cơ bản chỉ liên quan đến giá trị các khoản mục.Mục đích của thử nghiệm cơ bản là thu thập bằng chứng để phát hiện các saisót trọng yếu trên báo cáo tài chính Khi kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên cóthể lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục khác để kiểm tra một hoặc nhiều cơ sởdẫn liệu trên báo cáo tài chính.

Thủ tục phân tích đợc sử dụng trong khi thực hiện kiểm toán có phốihợp với các thủ tục khác để giúp kiểm toán viên đánh giá đợc các thông tin tàichính đợc chính xác hơn Các thủ tục phân tích thờng đợc thực hiện đối vớiTSCĐ nh: So sánh sự biến động giá trị TSCĐ (chi tiết về TSCĐ hữu hình, vôhình, cho thuê tài chính) của năm nay so với năm trớc, xem xét cơ cấu TSCĐ,so sánh các tỷ suất đầu t, tỷ suất sinh lợi của TSCĐ, sức sản xuất của TSCĐ,phân tích chi phí khấu hao TSCĐ trong tổng chi phí sản xuất chung để xem cóbiến động lớn không, có phù hợp với mức khấu hao cần trích hay không… Đối với việc kiểm tra chi tiết TSCĐ, công việc gồm trắc nghiệm chi tiếtvà trắc nghiệm trực tiếp số d.

Trắc nghiệm chi tiết các nghiệp vụ TSCĐ chủ yếu tập trung vào nhữngnghiệp vụ có nhiều nghi vấn nh số liệu so sánh không phù hợp với thực tế,thiếu các yếu tố pháp lý cần thiết của chứng từ liên quan đến TSCĐ Thủ tụckiểm toán thờng xem xét mối quan hệ giữa các tài khoản có liên quan vớinhau KTNN tiến hành đối chiếu số liệu phát sinh của tài khoản TSCĐ với các

Trang 10

tài khoản khác có liên quan nh các tài khoản vốn bằng tiền, nguồn vốn kinhdoanh, xây dựng cơ bản…để xem xét nghiệp vụ tăng TSCĐ hoặc đối chiếu vớicác tài khoản phải thu khách hàng để thấy đợc biến động của TSCĐ, hay đốichiếu tài khoản khấu hao TSCĐ với các tài khoản chi phí để xem xét nghiệp vụtrích khấu hao …

Trắc nghiệm trực tiếp số d là quá trình quan trọng nhất trong toàn bộquá trình kiểm toán TSCĐ của KTNN Mục tiêu của trắc nghiệm là thu thậpthêm bằng chứng kiểm toán cần thiết để xác định số d cuối kỳ của khoản mục.Công việc này gồm việc kiểm tra các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, kiểm tra chitiết số d các tài khoản TSCĐ (211,212,213), kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ,kiểm tra tài khoản hao mòn TSCĐ (214), kiểm tra chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Thông thờng, việc khảo sát chi tiết các nghiệp vụ tăng TSCĐ đợc gắn

với các mục tiêu kiểm toán nh:

Để đảm bảo tính hợp lý chung, KTNN so sánh số phát sinh tăng TSCĐvới tổng nguyên giá TSCĐ; đánh giá các khoản tăng TSCĐ có hợp lý với côngviệc kinh doanh hay không…

Để đảm bảo mục tiêu tính giá, KTNN kiểm tra hoá đơn của ngời bán vàcác chứng từ gốc, các điều khoản trong hợp đồng liên quan đến tăng TSCĐ;đối chiếu từng trờng hợp tăng với sổ chi tiết, sổ tổng hợp, thẻ TSCĐ …Hoặckiểm tra các hoá đơn của ngời bán, các biên bản giao nhận TSCĐ, quyết toáncông trình xây dựng cơ bản; kiểm kê cụ thể các TSCĐ hữu hình; kiểm tra chiphí mua sắm… để đảm bảo việc tăng TSCĐ là có thật.

Xem xét các hoá đơn của ngời bán, các chứng từ tăng TSCĐ, các chi phísửa chữa để phát hiện các trờng hợp quên ghi sổ hoặc ghi sai nghiệp vụ saocho đảm bảo mọi TSCĐ tăng đều đợc ghi chép đầy đủ.

Trờng hợp xác định mục tiêu quyền và nghĩa vụ, KTNN sử dụng biệnpháp kiểm tra các điều khoản của hợp đồng cho thuê tài chính, xem xét nguồnhình thành TSCĐ của doanh nghiệp có đợc hình thành bằng tiền của doanhnghiệp hay doanh nghiệp có bỏ chi phí ra để mua hay không.

Việc cộng bảng liệt kê mua sắm, đầu t, cấp phát, đối chiếu số tổng cộngtrong sổ cái sẽ giúp cho các kiểm toán viên đảm bảo tính chính xác máy móc.

Ngoài ra, KTNN kiểm tra sự phân loại và trình bày, kiểm tra các nghiệpvụ tăng TSCĐ vào gần ngày lập báo cáo kế toán để kiểm tra việc ghi sổ cóđúng kỳ hay không.

Đối với các nghiệp vụ giảm TSCĐ, kiểm toán KTNN lập hoặc sử dụng

bảng kê các nghiệp vụ giảm TSCĐ, sau đó cộng các giá trị của bảng và đốichiếu các số liệu trên bảng kê với các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ trong sổ kếtoán; xem xét các chứng từ thanh lý, nhợng bán TSCĐ, tính toán lại những thunhập và chi phí của những nghiệp vụ đó để thấy đợc những điểm bất hợp lý

Trang 11

trong quan hệ này; hoặc phân tích chỉ tiêu giá trị hao mòn luỹ kế và chi phíliên quan đến việc giảm TSCĐ trong sổ kế toán chi tiết.

Ngoài ra KTNN cũng thực hiện việc kiểm tra chi tiết số d đầu kỳ và sốd đối với các tài khoản TSCĐ.

Khi kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ, KTNN thờng thực hiện nhữngcông việc sau: xem xét bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ; đối chiếu khấu haothực tế với đăng ký trên; xem xét phân bổ chi phí khấu hao cho các bộ phậntrong doanh nghiệp; kiểm tra việc hạch toán chi phí khấu hao theo chế độ quyđịnh…

Đối với các chi phí liên quan đến sửa chữa lớn TSCĐ, KTNN kiểm tratính đầy đủ và chính xác của việc tập hợp chi phí sửa chữa lớn; xem xét nguồnchi cho sửa chữa lớn; ngoài ra còn xem xét việc quyết toán chi phí sửa chữalớn theo chế độ quy định.

Sau khi thực hiện các thủ tục kiểm toán để kiểm toán chi tiết khoản mụcTSCĐ, KTNN tập hợp, chọn lọc và phân loại các bằng chứng kiểm toán cơ sở,tổng hợp số liệu, đánh giá, phân tích, nhận định tình hình thuộc nội dung kiểmtoán để chuẩn bị cho báo cáo kiểm toán.

1.2.3 Kết thúc và lập báo cáo kiểm toán.

Để kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên cần đa ra kết luận và lập báo cáokiểm toán Giai đoạn này KTNN tiến hành tổng hợp các kết quả thu đợc trongquá trình kiểm toán để đa ra kết luận chính xác về báo cáo kế toán của đơn vị.Các kết luận hay báo cáo kiểm toán có nội dung và hình thức tuỳ thuộc theomục tiêu, phạm vi, loại hình kiểm toán Đối với KTNN, công việc cuối cùngnày đợc thực hiện theo một thứ tự từ chuẩn bị lập báo cáo kiểm toán, soạn thảobáo cáo kiểm toán, xét duyệt và công bố báo cáo kiểm toán cho tới khi pháthành báo cáo kiểm toán và lu giữ hồ sơ kiểm toán.

Để chuẩn bị lập báo cáo kiểm toán, KTNN chuẩn bị những tài liệu cầnthiết nh: các hồ sơ, tài liệu đã đợc thu thập, đánh giá và xác minh trong quátrình kiểm toán để chứng minh cho các kết luận của kiểm toán viên; các bằngchứng thu thập trong thực tiễn nh phỏng vấn, trao đổi trực tiếp; các biên bảnkiểm toán có liên quan và bảng tổng hợp kết quả kiểm toán…

Thông qua sự chuẩn bị các công việc trên, KTNN tiến hành lập đề cơngbáo cáo kiểm toán, soạn thảo báo cáo và lập báo cáo hoàn chỉnh sau khi thamkhảo ý kiến của đơn vị đợc kiểm toán.

Dự thảo báo cáo kiểm toán sau khi thông qua ý kiến đoàn kiểm toán vàđơn vị đợc kiểm toán sẽ gửi về Văn phòng kiểm toán Nhà nớc để xét duyệt.Sau khi đợc xét duyệt tiến hành phát hành báo cáo kiểm toán: công việc nàyđòi hỏi phải đúng thời gian, đối tợng và trình tự theo quy định của Tổng Kiểmtoán Nhà nớc.

Trang 12

Việc lu trữ hồ sơ sẽ là công việc cuối cùng trong giai đoạn kết thúc kiểmtoán Công tác nầy đợc KTNN thực hiện đảm bảo tính khoa học, tuân thủ quytrình lập, quản lý, sử dụng hồ sơ của Tổng kiểm toán Nhà nớc.

Sau khi phát hành báo cáo kiểm toán, KTNN còn thực hiện một công việc cuốicùng là kiểm tra đơn vị đợc kiểm toán thực hiện kiến nghị kiểm toán.

1.2.4 Kiểm tra đơn vị đợc kiểm toán thực hiện kiến nghị kiểm toán của KTNN

Khác với kiểm toán Độc lập chỉ kết thúc quá trình kiểm toán khi báocáo kiểm toán đợc công bố, KTNN sẽ thực hiện tiếp giai đoạn này nhằm đảmbảo kết quả kiểm toán có tác dụng trên cả hai lĩnh vực: quản lý Nhà nớc vàquản lý tài chính tại đơn vi đợc kiểm toán.

Kiểm toán viên Nhà nớc thực hiện các bớc công việc :

Kiểm tra thời hạn nộp báo cáo về kết quả thực hiện kiểm toán so với quyđịnh tại báo cáo kiểm toán.

Kiểm tra tình hình và kết quả thực hiện các kiến nghị của đoàn kiểmtoán.

Đối chiếu việc thực hiện những công việc khắc phục sai sót, yếu kémtrong thực tế tại đơn vị đợc kiểm toán với báo cáo của đơn vị gửi cho đoànkiểm toán.

Kiểm tra, đánh giá cả về thời gian, nội dung kết quả mà đơn vị đợc kiểmtoán đã thực hiện theo kiến nghị của đoàn kiểm toán.

Phần II : Khái quát quy trình kiểm toán tài sản cố định tại tổng công ty abc do kiểm toán Nhà nớc

thực hiện.2.1.Chuẩn bị kiểm toán.

Chuẩn bị kiểm toán là một công việc quan trọng có ảnh hởng đến chất ợng toàn bộ cuộc kiểm toán Việc chuẩn bị kiểm toán đối với khoản mụcTSCĐ tại tổng công ty ABC do KTNN kiểm toán đợc thực hiện qua các bớcsau:

Khảo sát thu thập thông tin cơ bản về đơn vị đợc kiểm toán: Việc khảosát, thu thập thông tin cơ sở tại giai đoạn này chỉ hớng tới việc kiểm tra hệthống kiểm soát nội bộ và đa ra các bớc quyết định kiểm toán.

Qua khảo sát tại Tổng công ty ABC thu thập đợc những nội dung sau:

Trang 13

Tại Tổng công ty ABC, do là khách hàng thờng xuyên nên các thông tin vềABC đều đợc lu trữ trong hồ sơ kiểm toán Các thông tin mới đợc kiểm toánviên thu thập bổ sung trong cuộc họp với Ban giám đốc khách hàng và trongquá trình kiểm toán Có thể tóm tắt những thông tin về ABC nh sau:

Chức năng, nhiệm vụ:

Tổng công ty ABC là một DNNN gồm 14 đơn vị thành viên hạch toánkinh tế độc lập, có mối quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, côngnghệ, cung ứng tiêu thụ dịch vụ, thông tin kinh tế thị trờng, đào tạo nghiên cứuứng dụng… hoạt động trên lĩnh vực xây dựng công trình giao thông và cáccông trình khác ngoài ngành.

Tổng công ty ABC là tổng công ty 90 thuộc Bộ Giao thông vận tải, đ ợcthành lập theo Quyết định số 4853/TCCB-LĐ ngày/ tháng/ năm …của Bộ giaothông vận tải Có trụ sở chính tại 127 Đinh Tiên Hoàng, Quận A, Thành phố B

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty bao gồm:

Xây dựng các công trình giao thông, các công trình công nghiệp và dândụng.

Sản xuất vật liệu xây dựng và cấu kiện bê tông đúc sẵn, sửa chữa phơngtiện thi công và gia công dầm cầu, cấu kiện thép, sản phẩm cơ khí khác.

Cung ứng, xuất nhập khẩu vật t, thiết bị giao thông vận tải, vận chuyểnhành khách bằng xe taxi, xe buýt, vận chuyển hàng siêu cờng, siêu trọng.

T vấn đầu t các công trình giao thông…

Tổ chức quản lý: theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty, tổchức quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh gồm: Hội đồng quảntrị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các phó Tổng giám đốc và bộ máy giúpviệc trong Tổng công ty: Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng dự án, Phòng sản xuấtkinh doanh, Phòng Kế toán tài chính, Phòng chất lợng.

Hệ thống kiểm soát nội bộ: là Tổng công ty Nhà nớc với 14 đơn vị thànhviên hạch toán độc lập, có Ban kiểm soát thực hiện chức năng kiểm soát nội bộđối với toàn bộ Tổng công ty.

Tổ chức bộ máy kế toán gồm: Phòng kế toán tài chính của Tổng công tyvà Phòng kế toán tại các đơn vị thành viên Phòng kế toán của Tổng công tythực hiện tổng hợp các báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên và thựchiện kế toán hoạt động kinh doanh tại văn phòng Tổng công ty.

Tổ chức công tác kế toán: Tổng công ty áp dụng Chế độ kế toán đợc banhành theo Quyết định số 1141/QĐ-CĐKT ngày 01/11/1995 và các thông t sửađổi, hớng dẫn của Bộ Tài chính(BTC); Hình thức sổ kế toán:chứng từ ghisổ;Niên độ kế toán: 01/01 đến 31/12; Phơng pháp khấu hao tài sản cố định:khấu hao theo đờng thẳng (theo Quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày30/12/1999 của BTC); Phơng pháp tính giá hàng tồn kho: theo phơng pháp kê

Trang 14

khai thờng xuyên, xác định giá xuất kho theo phơng pháp bình quân giaquyền.

Riêng về phần TSCĐ của tổng công ty: Do là một Tổng công ty lớn hoạtđộng trên khắp mọi miền đất nớc với rất nhiều công ty công trình giao thôngnên khối lợng tài sản của Tổng công ty là rất lớn, đặc biệt là TSCĐ Trị giáTSCĐ rất lớn, chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản TSCĐ đợc đầu t từnhiều nguồn khác nhau: có từ nguồn tài trợ của NSNN, chiếm tỷ lệ khá cao;nguồn vốn từ đi vay; từ nguồn vốn tự có… Đầu t TSCĐ chủ yếu qua mua sắm,qua đầu t xây dựng cơ bản…

Lập kế hoạch kiểm toán:

Trên cơ sở những thông tin thu đợc về hoạt động kinh doanh, hệ thốngkế toán và kiểm soát nội bộ của Tổng công ty, kiểm toán viên đa ra nhữngđánh giá tổng quát về các tài liệu, thông tin có liên quan, đồng thời xác địnhnhững bộ phận quan trọng và những khâu tiềm ẩn rủi ro lớn để thiết kế ch ơngtrình kiểm toán cho phù hợp

Đối với việc lập kế hoạch kiểm toán cho kiểm toán TSCĐ sẽ đợc lập nhsau:

Mục tiêu của kiểm toán TSCĐ: là nhằm xác định giá trị ròng thực tế củaTSCĐ tại thời điểm lập báo cáo và đảm bảo không còn sai sót trọng yếu nàoxảy ra ảnh hởng ….đến việc phản ánh số liệu trên Báo cáo tài chính Đồng thờithông qua hoạt động kiểm toán, chỉ ra và góp ý với đơn vị về việc quản lý, sửdụng TSCĐ đợc hiệu quả và đúng nguyên tắc.

Nội dung kiểm toán:

Đánh giá trọng yếu và rủi ro cho khoản mục TSCĐ tại Tổng công tyABC: Đối với Tổng công ty ABC, phân phối mức độ trọng yếu đợc thực hiệntheo cả hai chiều hớng là khai khống và khai thiếu Các nghiệp vụ tăng, giảmTSCĐ dù ít diễn ra ở đơn vị song quy mô nghiệp vụ lớn, nội dung các nghiệpvụ thờng phức tạp và liên quan tới nhiều tài khoản Do vậy, các nghiệp vụ tàisản thờng coi là trọng yếu và trong mọi trờng hợp, kiểm toán viên phải dựa vàosự xét đoán cá nhân Qua tìm hiểu Báo cáo kiểm soát của Tổng công ty chothấy việc mua sắm máy móc, thiết bị, đầu t xây dựng cơ bản… đều đợc kiểmtra, theo dõi đảm bảo thực hiện đúng chế độ, đúng Nghị quyết của Hội đồngquản trị Nh vậy, Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức trung bình,hệ thống kiểm soát nội bộ và công tác kế toán đối với khoản mục TSCĐ bớcđầu có thể tin cậy đợc.

Trên cơ sở xác định mức độ trọng yếu của khoản mục, kiểm toán viênlựa chọn phơng pháp chọn mẫu để thực hiện kiểm tra chi tiết và phơng pháp ápdụng các kỹ thuật kiểm toán Phơng pháp chọn mẫu thực hiện theo cách chọnmẫu phi xác suất Các nghiệp vụ tăng , giảm đợc kiểm tra 100%, nghiệp vụ

Trang 15

tính và phân bổ khấu hao đợc thực hiện theo chọn mẫu Đồng thời xác địnhquy trình kiểm toán cụ thể cho khoản mục TSCĐ.

Phạm vi kiểm toán: Đoàn kiểm toán đã tiến hành kiểm toán 14 đơn vịthành viên và Văn phòng Tổng công ty.

Phơng pháp kiểm toán: Sử dụng các thủ tục kiểm toán để kiểm traHTKSNB nh các thủ tục kiểm soát, thủ tục phân tích , đồng thời sử dụng thủtục kiểm toán chi tiết xem xét các phần có tính trọng yếu.

Thời gian kiểm toán: tiến hành kiểm toán Tổng công ty ABC từ ngày24/08/2002 đến 10/10/2002.

Chuẩn bị nhân sự kiểm toán: Phân công các tổ kiểm toán đi các đơn vịthành viên để tiến hành kiểm toán, đồng thời phân công các nhóm trởng kiểmtoán tại các đơn vị thành viên và bố trí nhân sự kiểm toán TSCĐ.

2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán.

Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quy trình kiểm toán, bởi vì tronggiai đoạn này, kiểm toán viên sẽ kiểm tra chi tiết các tài liệu, phát hiện các saisót trên các tài khoản, từ đó phân tích, tìm ra nguyên nhân của các sai lệchhoặc tiếp tục mở rộng phạm vi, điều chỉnh phơng pháp để có thể đa ra kết luận.Đây cũng chính là giai đoạn kiểm toán viên vận dụng các thủ thuật, ph-ơng pháp kiểm toán, và trình độ nghề nghiệp vào công việc của mình.

Trong quá trình thực hiện kiểm toán tại Tổng công ty ABC, một số cácthủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên áp dụng để phát hiện những gian lận vàsai sót là:

Các thủ tục kiểm toán đối với TSCĐ và khấu hao TSCĐ nh sau:

1.Do thời gian tiến hành kiểm toán không trùng với kỳ kết thúc niên độ kế toáncủa Tổng công ty nên không thể chứng kiến cùng Tổng việc kiểm kê tại thờiđiểm khoá sổ kế toán, kiểm toán viên thực hiện kiểm tra biên bản kiểm kê vàcác giấy tờ kèm theo, phỏng vấn trực tiếp những ngời có liên quan đến cuộckiểm kê…, kiểm tra thực tế tính hiện hữu phát sinh của TSCĐ tại thời điểmkiểm toán, đảm bảo rằng việc kiểm kê đợc thực hiện phù hợp với các thủ tục vàtrao đổi với bộ phận kế toán về xử lý chêch lệch giữa kiểm kê thực tế với sốliệu trên biên bản kiểm kê tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán (hoặc lần kiểm kêgần nhất), đối chiếu với sổ kế toán chi tiết tài sản và kiểm tra việc xử lý chêchlệch của khách hàng.

2 So sánh số liệu giữa số d đầu kỳ với số d tại Báo cáo kiểm toán kỳ trớc hoặcsố liệu kỳ trớc đợc phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền, kiểm tra việc chuyểnsố d đầu kỳ Đối chiếu số d TSCĐ, khấu hao TSCĐ cuối kỳ với sổ sách tổnghợp và Báo cáo tài chính.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w