1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa chính trị của sinh viên các trường cao đẳng ở tỉnh quảng nam hiện nay

131 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 766 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Văn hóa trị loại hình văn hóa, kết tinh tồn giá trị, phẩm chất, lực, trình độ phương thức hoạt động trị, hình thành sở trị với thể chế, hệ thống thiết chế trị tương ứng, thực lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia phù hợp với tiến xã hội Văn hóa trị có q trình hình thành, phát sinh, phát triển gắn liền với điều kiện môi trường tự nhiên, xã hội tư người giai đoạn định lịch sử xã hội lồi người Văn hóa trị Việt Nam hướng tới văn hóa trị xã hội chủ nghĩa dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam; kết tinh tinh hoa văn hóa trị truyền thống đại, dân tộc nhân loại Nâng cao văn hóa trị Việt Nam địi hỏi người Việt Nam phải biết trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa trị truyền thống tốt đẹp, đồng thời phải bổ sung vào giá trị phù hợp với bối cảnh, điều kiện xã hội Có nhiều cách để nâng cao văn hóa trị cho người song cách thức thông qua hoạt động giáo dục, đào tạo hoạt động trị thực tiễn Đây việc làm thường xuyên, lâu dài mang tầm chiến lược phải đạo thực đồng bộ, khoa học, cụ thể từ sớm Theo đó, lớp người trẻ tuổi phải giáo dục, rèn luyện để hình thành văn hóa trị từ nhỏ ngồi ghế nhà trường Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Bác Hồ thiết tha dặn: "Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn vào công học tập cháu” Tết độc lập đầu tiên, thư gửi niên nhi đồng toàn quốc, Bác viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội”, ngày 17 tháng năm 1947 thư gửi niên, lần Bác Hồ lại khẳng định: “… Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn niên Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần lực lượng mình, phải làm việc chuẩn bị tương lai đó…” Trong lời dặn dị cuối trước lúc cõi vĩnh việc Bác quan tâm CON NGƯỜI Cụ thể tuổi trẻ: Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết… [56, tr.510] Là lực lượng nòng cốt, lực lượng tiên phong, đấu trang giải phóng dân tộc, người Tổ quốc không quản ngại gian khổ, hy sinh, tự nguyện hiến dâng tuổi xn - tuổi cịn đầy ước mơ hồi bão - cho lí tưởng cách mạng thật cao đẹp thánh thiện Ngày nay, đất nước hịa bình, tuổi trẻ có nhiệm vụ xây dựng đất nước phát triển Thanh niên phải khẳng định lí tưởng sống hành động thiết thực Thế kỷ 21 - kỷ phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, nâng cao không ngừng văn hóa, xã hội, để bắt kịp đà phát triển cần chung sức, đồng lịng tất người mà lực lượng chủ yếu tuổi trẻ Tuổi trẻ năm gần khẳng định sức mạnh lĩnh vực: kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục Ngày xuất nhiều nhà kinh doanh trẻ động, nhà khoa học tài năng, sinh viên xuất sắc… Có thể thấy tuổi trẻ thời đại niềm tự hào dân tộc Đảng Bác Hồ kính yêu đặt trọn niềm tin vào hệ trẻ Sinh viên lớp người độ tuổi trưởng thành, trình hình thành nhân cách, giáo dục, rèn luyện tốt họ lớp người kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng Thấy vai trò quan trọng tuổi trẻ, sinh viên, Đảng Nhà nước ta trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tương lai đất nước Những đóng góp sinh viên vào thành năm đổi khẳng định tâm hệ trẻ Việt Nam sức học tập, rèn luyện tuyệt đối trung thành với nghiệp đổi Đảng, tâm đưa nước ta trở thành nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh mong muốn hệ người Việt Nam Càng thấy tầm quan trọng tuổi trẻ với tương lai đất nước trăn trở với biểu chưa hoàn thiện phận sinh viên Bên cạnh ưu tuổi trẻ sức khỏe, động, nhanh nhạy, thông minh, sáng tạo hạn chế kinh nghiệm, bồng bột, hay học đòi Bên cạnh đa số sinh viên có lối sống lành mạnh, có ước mơ, hồi bão, lý tưởng tốt đẹp, có ý thức chấp hành pháp luật, nội quy, quy chế sinh hoạt, học tập tốt cịn sinh viên chưa xác định vị trí, vai trị mình, chưa xác định rõ lý tưởng sống Họ lãng phí thời gian vào trị chơi vô bổ mà quên nhiệm vụ học tập, rèn luyện khía cạnh cần quan tâm ý trình lãnh đạo, quản lý, giáo dục, rèn luyện cho sinh viên Cùng với mở cửa, hội nhập phát triển kinh tế thị trường, luồng văn hố nước ngồi theo vào Trong có “gió lành lẫn gió độc” Những chuẩn giá trị xã hội có thay đổi định, việc định hướng giá trị, công tác giáo dục - đào tạo cho sinh viên phẩm chất lẫn lực không làm tốt khơng thể địi hỏi họ q mức so với mà thân sinh viên tự nỗ lực đạt Để sinh viên có đủ lĩnh, kỹ tự chủ kinh tế thị trường giao lưu, hội nhập quốc tế, đảm bảo vừa bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mà chủ động tiếp nhận văn minh, tiến nhân loại, phải nỗ lực toàn xã hội, hệ thống trị, thơng qua hàng loạt biện pháp trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Chủ thể q trình tổ chức, thực điều bao gồm thành viên xã hội, trước tiên có ý nghĩa định đội ngũ sinh viên Sinh viên phải biết tự điều chỉnh hành vi ứng xử cho phù hợp để vừa thể “cái ” mà lại ngày hòa hợp “cái chúng ta” Tuy nhiên, sinh viên lớp người “khơng cịn trẻ chưa phải lớn” nên tác động từ phía mơi trường, gia đình, nhà trường, đến việc hình thành nhân cách, phẩm chất, đạo đức, lối sống sinh viên lớn, không quan tâm, trọng mức Việc nghiên cứu VHCT sinh viên Quảng Nam vừa có tính khái quát chung thực trạng sinh viên Việt Nam vừa mang nét đặc thù riêng vùng đất Quảng giàu truyền thống VHCT thời kỳ đấu tranh giành độc lập, giải phóng dân tộc cịn gian nan, thử thách thời kỳ đổi đất nước Để khơi dậy lòng yêu nước, lòng tự hào, tự tơn dân tộc, ý thức tự giác trị tạo hội cho sinh viên có điều kiện phát triển, góp phần gánh vác trọng trách xây dựng bảo vệ Tổ quốc tương lai chuyện hai, trước vậy, mà phải có nội dung, cơng cụ, phương pháp cách thức tổ chức phù hợp với biến đổi môi trường, thời đại, đặc biệt môi trường, điều kiện cụ thể địa phương Vì lẽ trên, VHCT sinh viên nói chung, sinh viên trường cao đẳng tỉnh Quảng Nam nói riêng chủ đề cần nghiên cứu giải nhiều góc độ: lý luận thực tiễn, đạo đức học xã hội học, văn hóa học trị học Đề tài luận văn “Văn hóa trị sinh viên trường cao đẳng tỉnh Quảng Nam nay” hướng nghiên cứu đáp ứng địi hỏi nêu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm qua, có nhiều cơng trình, viết nhiều tác giả sâu nghiên cứu văn hóa trị theo nhiều cách tiếp cận khác Từ trị học đưa vào giảng dạy Việt Nam, nghiên cứu VHCT với tư cách phạm trù đề cập hội thảo kết thể tập trung tập giảng trị học, sách chuyên khảo Triển khai nghiên cứu chuyên sâu, q trình xuất số cơng trình tiêu biểu: Sách:“Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009, nhóm tác giả: GS,TS Nguyễn Văn Huyên, TS Nguyễn Hoài Văn, PGS,TS Nguyễn Văn Vĩnh Cơng trình phân tích, luận giải chất, nội dung văn hóa trị; nhân tố hình thành tư tưởng văn hóa trị Việt Nam lịch sử; giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam như: văn hóa trị cộng đồng; trị yêu nước thương dân, lấy dân làm gốc; tư tưởng trị độc lập, tự chủ, tự cường; tự hào dân tộc, tự tơn văn hiến quốc gia, trọng trí tuệ, quy tụ người hiền; trị pháp quyền; trị đạo lý, trọng nghĩa, bảo vệ công lý; khoan dung, độ lượng, vị tha - tinh thần trị thân dân; hịa bình, hữu nghị, hịa hợp phát triển tiến - truyền thống lâu đời trị Việt Nam Đề tài khoa học cấp sở Học viện trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh, chủ nhiệm đề tài TS Lưu Văn Quảng: “Một số vấn đề văn hóa trị”, 2009 Đề tài làm rõ cách tiếp cận nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm, cách phân loại văn hóa trị; nhìn nhận xã hội hóa trị phương thức hình thành văn hóa trị cơng dân; văn hóa trị nhóm tham gia trị cơng dân qua nghiên cứu trường hợp Mỹ Sách: “Văn hóa người Việt Nam đổi hội nhập quốc tế” GS, TS Hồng Chí Bảo, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 Cơng trình phân tích, luận giải chất chức văn hóa; sở khách quan quy định sắc đa dạng văn hóa; tiếp xúc, giao lưu, đối thoại văn hóa; thống mục tiêu động lực văn hóa phát triển tiến xã hội Sách: “Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị” tác giả Phạm Hồng Tung, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 Cuốn sách góp phần làm sáng tỏ số khái niệm văn hóa trị dựa sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu đại Cuốn sách tập hợp 14 chuyên luận, đề cập tới vấn đề mơn nghiên cứu văn hóa trị Trên sở cách tiếp cận văn hóa trị, tác giả sâu nghiên cứu loạt vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại nhằm khía cạnh mang lại nhận định mới, bổ sung, điều chỉnh cách nhận thức trước vấn đề Sách:“Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế” tác giả Phạm Hồng Tung, Nxb Chính trị quốc gia, 2011, đề cập đến vấn đề cấp bách niên Việt Nam nay; xu hướng biến đổi tích cực tiêu cực lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế; nhân tố tác động có tính định hướng q trình biến đổi lối sống niên Việt Nam nay; số giải pháp nhằm xây dựng lối sống lành mạnh, đại, đậm đà sắc dân tộc niên Việt Nam nửa đầu kỷ XXI Sách: “Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập” GS,VS Phạm Minh Hạc - GS, TSKH Thái Duy Tuyên (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, năm 2011, nghiên cứu khoa học giá trị Cuốn sách nêu lên cần thiết; khái niệm giá trị giá trị học; lực xác định giá trị; số điều tra giá trị giới; mơ hình lý thuyết quan điểm giá trị; vấn đề giá trị nghiên cứu giá trị Nhân loại học văn hóa; quan điểm biến đổi nghiên cứu giá trị; kết nghiên cứu giá trị, định hướng giá trị qua chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX.07 (1991 - 1995); xây dựng công cụ điều tra, khảo sát định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập; giới thiệu kỹ thuật xử lý kết điều tra; tri thức lý luận khoa học thực tiễn mẻ bối cảnh hội nhập, giao lưu quốc tế Luận văn thạc sĩ Băng Lít Khăm Liêng Chăn Thi Lạt, năm 2004, với đề đề: “Văn hóa trị đội ngũ đảng viên tỉnh Xa Văn Na Khệt cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay” Trên sở phân tích yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hóa tỉnh Xa Van Na Khệt, tác giả xác định tiêu chí văn hóa trị đội ngũ đảng viên; đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân nó; đưa phương hướng chung giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao văn hóa trị đội ngũ đảng viên tỉnh Xa Văn Na Khệt Luận văn thạc sĩ trị học Đồng Quang Thái, năm 2010 với đề tài: “Những nhân tố truyền thống tiêu biểu với việc xây dựng người công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập” Tác giả sâu phân tích làm rõ thực trạng người công dân Việt Nam ảnh hưởng nhân tố truyền thống lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội; văn hóa - xã hội, như: tinh thần yêu nước XHCN, tinh thần tự tơn dân tộc; tính động, thơng minh, sáng tạo, vượt khó lao động; ý thức cộng đồng, cố kết gia đình - dịng họ - làng xóm - Tổ quốc ; đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tính tích cực, khắc phục tiêu cực nhân tố truyền thống, góp phần xây dựng người công dân Việt Nam trước yêu cầu thời kỳ phát triển - thời kỳ hội nhập, mang tính thời cao Luận văn thạc sĩ trị học Nguyễn Hồng Quang, năm 2011 với đề tài: “Phát huy giá trị văn hóa trị truyền thống thời kỳ đổi nước ta nay” đánh giá thực trạng văn hóa trị nước ta ảnh hưởng, tác động đổi văn hóa trị: thời thách thức, đổi giải phóng tiềm xã hội, giải phóng lực sáng tạo công dân phát triển lực xã hội môi trường dân chủ - công - văn minh, với đổi kinh tế cần gắn kết với đổi trị cách thận trọng, bước một, có nguyên tắc, giữ vững ổn định trị để hướng tới phát triển phát triển bền vững; biến đổi vê văn hóa đời sống tinh thần, tâm lý, ý thức lối sống xã hội thời kỳ đổi tác động tới văn hóa trị nước ta Từ đưa quan điểm, giải pháp chủ yếu kế thừa phát huy giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam điều kiện Ngồi cịn nhiều cơng trình khoa học, viết công bố tạp chí khoa học có đề cập đến khía cạnh khác có liên quan đến văn hóa trị sinh viên như: Bài viết “Nhân dân - Một phạm trù văn hóa trị Hồ Chí Minh”, PGS, TS Bùi Đình Phong đăng tạp chí Tun giáo số 3, ngày 31/3/2010 Bài viết: “Văn hóa trị Việt Nam thời kỳ đổi TS Phạm Huy Kỳ đăng tạp chí Tuyên giáo điện tử ngày 12/6/2010 Cuộc trao đổi phóng viên Phan Thắng TS Hồ Bá Thâm quyền lực trị văn hóa trị phát triển đất nước ta nay, đăng tạp chí Văn hóa Nghệ An, ngày 7/9/2012 Bài viết “Văn hóa đọc sinh viên - Đang dần mai mọt” tác giả Hồng Mây đăng tạp chí Lao động ngày 18/10/2011 Bài viết “Tăng cường giáo dục đạo đức cho sinh viên - trách nhiệm không riêng ai” tác giả Lê Trung Thu đăng báo Giáo dục Thời đại, ngày 25/11/2011 Về văn hóa trị vùng đất Quảng Nam, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, điển hình số sách: Sách: “Tìm hiểu người xứ Quảng” cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể nhà nghiên cứu văn hóa, nhà văn Nguyên Ngọc làm chủ biên tỉnh ủy Quảng Nam chịu trách nhiệm xuất năm 2004 Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện tương đối đầy đủ mơi trường tự nhiên, lịch sử hình thành phát triển người xứ Quảng qua 500 năm qua, phản ảnh nét người Quảng Nam hoạt động kinh tế, trị, văn hóa qua nhiều hệ Ngồi ra, cơng trình cịn có nhiều phụ lục với nhiều khảo cứu vùng đất người xứ Quảng trình hình thành phát triển Sách: “Tập tục xứ Quảng theo vòng đời”, tác giả: Võ Văn Hòe, Nhà xuất Thời Đại Cuốn sách khẳng định truyền thống văn hóa người dân xứ Quảng tinh tuý, nằm hệ thống giá trị chung người Việt Khi nói đến giá trị văn hoá phải bàn đến tất lĩnh vực hoạt động người Trên tinh thần đó, yếu tố lạc hậu bị loại trừ, rơi rớt ngồi vịng đời, khơng cịn đóng vai trị thực tiễn phong tục, tập quán người dân xứ Quảng Nhìn nhận tập tục theo vịng đời người dân xứ Quảng thời đại trước ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, bàn bình diện gắn với đời sống ngày mà khơng bàn gắn liền với xã hội học, dân tộc học Trong số tập tục liền theo vòng đời xứ Quảng có thành tố hợp thời, lành mạnh mang giá trị truyền thống tinh thần quý giá, cần tiếp tục trì cộng đồng người Quảng Song cịn có tập tục lỗi thời cần loại trừ khỏi bảng giá trị truyền thống, làm sáng giới khách quan, có tạo nên đời sống tinh thần phù hợp với phát triển thị, góp phần làm cho người xứ Quảng có phong cách sống văn hoá - văn minh, đại Sách: “Người Quảng Nam”, tác giả Lê Minh Quốc, Nxb Trẻ, 2012 Đây sách đầy ắp tư liệu đất người Quảng Nam Lê Minh Quốc chứng minh đóng góp người Quảng nói chung tiến trình lịch sử dân tộc Việt Khẳng định vai trò lớn người Quảng Nam kinh tế Nam kỳ qua lý giải khoa học, có chứng Tác giả viết vùng đất sinh để qua sống lại với đời sống tâm linh nguồn cội Đời sống tâm linh cần, tâm linh dạt sức sống phải thúc đẩy người nhìn giới, với nước láng giềng Tác giả cảnh báo rằng: tự tơn với “tâm linh túy” tự sát Phải tạo vật chất, phải có khoa học kỹ thuật, phải tồn tồn cho phát triển Có thể thấy rằng, cơng trình liệt kê đề cập đến lý luận chung văn hóa trị, vai trị văn hóa trị với trị với chủ thể trị lĩnh vực đời sống xã hội… chưa tìm 10 hiểu để có đánh giá mức văn hóa trị của lực lượng xã hội quan trọng sinh viên chưa có cơng trình sâu tìm hiểu văn hóa trị sinh viên địa phương cụ thể Với trạng trị nước giới cịn nhiều vấn đề tranh cãi, tiếp tục điều chỉnh bổ sung hồn thiện, nhiều có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa trị sinh viên - hệ kế tục nghiệp cách mạng địa phương nước Vì vậy, tác giả muốn tìm hiểu thực trạng VHCT sinh viên cao đẳng Quảng Nam; làm rõ nhân tố ảnh hưởng có liên quan thực trạng đó, để qua tìm cách khơi dậy tính tích cực trị họ, đồng thời kiến nghị, đề xuất giải pháp Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội toàn xã hội quan tâm đến sinh viên Việt Nam, đặc biệt sinh viên vùng cịn khó khăn Quảng Nam để họ có hội thăng tiến cống hiến sức sáng tạo tuổi trẻ vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận VHCT sinh viên thực trạng văn hóa trị sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao văn hóa trị sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày khái quát số vấn đề lý luận VHCT sinh viên - Phân tích thực trạng VHCT sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Quảng Nam; nhân tố ảnh hưởng đến VHCT sinh viên Quảng Nam - Đề xuất phương hướng, số giải pháp nhằm nâng cao VHCT sinh viên trường cao đẳng Quảng Nam 3.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: văn hóa trị - Đối tượng: sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Quảng Nam 117 12 Chính trị học đại cương (1997), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2012), Niên giám thống kê năm 2011, Nxb Thống kê 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu, BCHTW Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng ủy khối quan Trung ương công tác tư tưởng - kỷ yếu hội thảo (2005), Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho niên giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đồn khóa VIII Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX 24 Nguyễn Hữu Đổng (2002), "Học tập phương pháp tuyên truyền, giáo dục tư tưởng trị Hồ Chí Minh", Tạp chí Lý luận trị, (số 3) 25 Giáo dục Việt Nam giai đoạn 1945 - 2005 (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (2012), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 27 Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Bùi Thị Kim Hậu (2012), Trí thức hóa cơng nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Võ Văn Hòe, Tập tục xứ Quảng theo vòng đời, Nxb Thời Đại 31 Học viện Báo chí - Tuyên truyền (2005), Giáo trình Ngun lý cơng tác tư tưởng 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (1999), Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xã hội học Tâm lý lãnh đạo, quản lý (2008), giáo trình Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Hệ cao cấp trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 34 Hà Học Hợi (chủ biên), (2002), Đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn, Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2009), Con người trị Việt Nam truyền thống đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Hùng (2007), Niềm tin trị niên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 39 Vũ Trọng Kim (1999), Quản lý Nhà nước cơng tác niên tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 119 40 Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam -Lịch sử, trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Vũ Như Khơi (2011), Văn hóa giữ nước Việt Nam - Những giá trị đặc trưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 V.I.Lênin (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 45 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 46 C.Mác - Ph.Ăngghen (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nơng Đức Mạnh (2008), "Bài phát biểu kết thúc Hội nghị Trung ương 7, khóa X, cơng tác niên", Báo Nhân dân, (số thứ 6) 50 Hồ Chí Minh (1986), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1985), Về cơng tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Ngân (2005), Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân cho giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Lao động, Hà Nội 58 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2012), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Trần Viết Nghĩa (2012), Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 60 Phạm Ngọc Quang (1995), Văn hoá trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Lưu Văn Quảng (2009), Một số vấn đề văn hóa trị, Viện Chính trị học, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 62 Đào Duy Quát (chủ biên) (2001), Một số vấn đề công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Lê Minh Quốc (2012), Người Quảng Nam, Nxb Trẻ 64 Quốc hội (2006), Luật giáo dục 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Lê Quang Sơn (2012), Tâm lý giáo dục đại học, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học, Đà Nẵng 66 Hồ Bá Thâm (chủ biên), (2006), Xây dựng lĩnh niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Tập giảng trị học (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Lâm Quốc Tuấn (2006), Nâng cao văn hóa trị lãnh đạo quản lý nước ta nay, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa 70 Phạn Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Phạm Hồng Tung (2010), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Hồi Văn, Đặng Duy Thìn (2012), Chính sách đào tạo, sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Hoài Văn (2010), Đại cương lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Viện Chính trị học (2010), Các chuyên đề giảng trị học, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 121 75 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triẻn giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồng Vinh (2005), Cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch - Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 78 Nguyễn Xuân Yêm (chủ biên) (2004), Phòng ngừa thanh, thiếu niên phạm tội - Trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội 122 PHỤ LỤC MẪU ĐIỀU TRA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở TỈNH QUẢNG NAM Chào bạn! Chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa trị sinh viên Quảng Nam thời kỳ đổi hội nhập Mong bạn vui lòng trả lời câu hỏi điều nghĩ làm Với câu hỏi nêu sẵn phương án trả lời, đồng ý phương án bạn gạch dấu (X) vào vng dịng  Với câu hỏi chưa nêu phương án trả lời, ghi ý kiến vào vị trí hướng dẫn phiếu Chân thành cảm ơn bạn! BẢNG CÂU HỎI Câu Mục đích, động học tập bạn? (chọn đáp án)  Kiến thức  Việc làm  Xây dựng bảo vệ Tổ quốc  Chưa rõ Câu Ngoài việc học kiến thức chuyên ngành, sinh viên có cần quan tâm đến vấn đề thời trị ?  Đúng  Không  Không biết Câu Mẫu người lý tưởng bạn yêu thích thuộc lĩnh vực nào?  Diễn viên điện ảnh/Vận động viên thể thao  Giáo dục (Thầy, cô giáo)  Doanh nghiệp/Doanh nhân giỏi  Lãnh đạo Đảng, Nhà nước/Bí thư Đoàn  Nhà nghiên cứu khoa học Câu Mẫu người lý tưởng bạn mong muốn phấn đấu phải nào? Hãy chọn 10 ý phù hợp với bạn [27, tr.435 - 436] 1. Có trình độ học vấn cao 2. Mềm dẻo, linh hoạt, cởi mở 3. Năng động, tháo vát, nhạy bén 14. Biết làm giàu 15. Hiếu học, cầu tiến 16. Có quan hệ xã hội rộng 123 4. Có địa vị xã hội cao 17. Có lĩnh, tự tin 5. Có lương tâm, trách nhiệm 18. Nhân ái, khoan dung 6. Thông minh, sáng tạo 19. Vui vẻ, cởi mở 7. Khiêm tốn, giản dị, 20. Có sức khỏe tốt 8. Là Đảng viên Đảng cộng sản 21. Có lối sống đại 9. Trung trực, thẳng thắng, cương nghị 10. Cần cù, chăm chỉ, chịu khó 11. Đồn kết, hợp tác, có tinh thần cộng đồng 12. Hiểu biết nhiều, giàu kinh nghiệm, trải 13. Có uy tín, người tôn trọng Câu Khi đọc báo, nghe đài, xem tivi, Internet, lĩnh vực bạn quan tâm (chọn ô nhất)  Thời sự, trị  Kinh tế  Thể thao  Giáo dục-đào tạo  Khoa học-kỹ thuật  Tôn giáo  Văn hóa-nghệ thuật  Ytế  Pháp luật Câu Khi vào mạng Internet, bạn dành thời lượng cho hoạt động %  Tìm hiểu kiến thức chun ngành  Đọc thơng tin trị-xã hội  Xem phim  Liên lạc gia đình/bạn bè  Nghiên cứu khoa học  Các trò chơi giải trí Câu Em có tin vào đường lên XHCN Việt Nam?  Tin tuyệt đối  Tin vừa vừa  Không tin Cho biết lý nhất: Câu Sinh viên có cần học lý luận trị (Nguyên lý Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam) không:  Rất cần  Không cần  Sao Câu Động vào Đoàn viên niên em gì?  Để rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng 124  Để dễ xin việc làm  Vui chơi, giải trí  Không rõ Câu 10.Việc rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống bạn chịu tác động mạnh mẽ từ phía ?  Gia đình  Nhà trường  Xã hội Câu 11 Những thơng tin trị-xã hội đất nước, bạn tiếp cận qua kênh nhiều ?  Tivi  Sách, báo  Nhà trường  Đoàn Thanh niên  Internet  Gia đình  Chính quyền địa phương nơi bạn sinh sống Câu 12 Theo bạn, kết học tập rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống bạn có ảnh hưởng đến ai?  Bản thân  Gia đình  Đất nước  Quốc tế Câu 13 Sau tốt nghiệp trường, bạn tìm việc làm cách nào?  Tự xin  Nhờ gia đình  Trung tâm tư vấn việc làm  Chưa biết Câu 14 Mức độ tán thành nhiệm vụ cách mạng Việt Nam triển khai thực ? (Bạn tréo vào ô mà bạn chọn cho nhiệm vụ) TT Nhiệm vụ cách mạng Chống quan liêu, tham nhũng Giữ vững ổn định trị, trật tự xã hội Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa Ủng Phản Không hộ đối rõ 125 10 11 12 13 14 xã hội Khắc phục nguy tụt hậu kinh tế Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Thu hút vốn đầu tư nước Tăng cường ngoại giao đa phương Tiếp tục phát huy nội lực đất nước Chống nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Chân thành cảm ơn bạn! Bảng 1: Hệ thống trường cao đẳng số lượng, thành phần sinh viên 2007-2008 Số trường Cơng lập Ngồi cơng lập Số sinh viên Cơng lập Ngồi cơng lập 20082009 20092010 20102011 5 3 4 2 12.905 15.245 17.927 20.093 9.248 12.285 14.210 15.259 3.657 2.960 3.717 4.834 (Nguồn cục Thống kê tỉnh Quảng Nam) 20112012 15.792 9.800 5.992 Bảng 2: Danh sách trường cao đẳng địa bàn tỉnh Quảng Nam (tính đến năm học 2011 - 2012) TT Tên trường Trường cao đẳng công nghệ - kinh tế thủy lợi miền Trung Trường cao đẳng công kỹ nghệ Đông Á Trường cao đẳng Điện lực miền Trung Trường cao đẳng nghề Quảng Nam Trường cao đẳng nội vụ Quảng Nam Trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Quảng Nam Trường cao đẳng Phương Đông Trường cao đẳng Y tế Quảng Nam Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CÚA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở TỈNH QUẢNG NAM 126 Câu Mục đích, động học tập bạn?  Kiến thức 35%  Việc làm 60% 5%  Chưa rõ 0%  Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Câu Ngồi việc học kiến thức chun ngành, sinh viên có cần quan tâm đến vấn đề thời trị ?  Đúng 100%  Khơng 0%  Không biết 0% Câu Mẫu người lý tưởng bạn yêu thích thuộc lĩnh vực nào?  Diễn viên điện ảnh/Vận động viên thể thao 30%  Giáo dục (Thầy, cô giáo) 15%  Doanh nghiệp/Doanh nhân giỏi 30%  Lãnh đạo Đảng, Nhà nước/Bí thư Đồn  Nhà nghiên cứu khoa học 15% 10% Câu Mẫu người lý tưởng bạn mong muốn phấn đấu phải nào? Hãy chọn 10 ý phù hợp với bạn Nội dung 1.Có trình độ học vấn cao 2.Mềm dẻo, linh hoạt 3.Năng động, tháo vát, nhạy bén 4.Có địa vị xã hội cao 5.Có lương tâm, trách nhiệm 6.Thơng minh, sáng tạo 7.Khiêm tốn, giản dị, 8.Là Đảng viên Đảng cộng sản 9.Trung trực, thẳng thắng, cương nghị 10.Cần cù, chăm chỉ, chịu khó 11.Đồn kết, hợp tác, có tinh thần cộng đồng 12.Hiểu biết nhiều,giàu kinh nghiệm, trải 13.Có uy tín, người tơn trọng 14.Biết làm giàu 15.Hiếu học, cầu tiến Số người chọn 150 90 170 30 150 120 130 30 120 130 70 60 100 120 80 Tỷ lệ (%) 75 45 85 15 75 60 65 15 60 65 35 30 50 60 40 127 16.Có quan hệ xã hội rộng 100 17.Có lĩnh, tự tin 70 18.Nhân ái, khoan dung 50 19.Vui vẻ, cởi mở 120 20.Có sức khỏe tốt 80 21.Có lối sống đại 30 Câu Khi đọc báo, nghe đài, xem tivi, Internet, lĩnh vực 50 35 25 60 40 15 bạn quan tâm (chọn ô nhất)  Thời sự, trị 15%  Kinh tế 10%  Thể thao 35 %  Giáo dục-đào tạo 15%  Khoa học-kỹ thuật 15%  Ytế %  Tôn giáo 0%  Văn hóa-nghệ thuật 5%  Pháp luật % Câu Khi vào mạng Internet, bạn dành thời lượng cho hoạt động %  Tìm hiểu kiến thức chun ngành  Đọc thơng tin trị-xã hội  Xem phim 15% 5% 10%  Liên lạc gia đình/bạn bè 10%  Nghiên cứu khoa học  Các trị chơi giải trí 5% 55% Câu Em có tin vào đường lên XHCN Việt Nam?  Tin tuyệt đối 60%  Tin vừa vừa 40%  Không tin 0% Về lý nhất: lý tưởng cộng sản cao đẹp; đất nước có phát triển lên Câu Sinh viên có cần học lý luận trị (Nguyên lý Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam) không:  Rất cần 80%  Không cần 0%  Sao 20% 128 Câu Động vào Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh em gì?  Để rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng 90%  Để dễ xin việc làm 5%  Vui chơi, giải trí 5%  Khơng rõ 0% Câu 10 Việc rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống bạn chịu tác động mạnh mẽ từ phía ?  Gia đình 85%  Nhà trường 0%  Xã hội 15% Câu 11 Những thông tin trị - xã hội đất nước, bạn tiếp cận qua kênh nhiều ?  Tivi 40%  Sách, báo  Internet 65%  Gia đình  Nhà trường 10%  Đồn Thanh niên  Chính quyền địa phương nơi bạn sinh sống 10% 0% 5% 5% Câu 12 Theo bạn, kết học tập rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống bạn có ảnh hưởng đến ai?  Bản thân 95%  Gia đình 80%  Đất nước 35%  Quốc tế 10% Câu 13 Sau tốt nghiệp trường, bạn tìm việc làm cách nào? (chọn đáp án)  Tự xin 10%  Nhờ gia đình 30%  Trung tâm tư vấn việc làm 10%  Chưa biết 50% 129 Câu 14 Mức độ tán thành nhiệm vụ cách mạng Việt Nam triển khai thực Đơn vị tính: ý kiến TT 10 11 12 13 14 Nhiệm vụ cách mạng Chống quan liêu, tham nhũng Giữ vững ổn định trị, trật tự xã hội Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng Nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Khắc phục nguy tụt hậu kinh tế Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Thu hút vốn đầu tư nước ngồi Tăng cường ngoại giao đa phương Tiếp tục phát huy nội lực đất nước Chống nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Ủng hộ 98 169 125 160 151 148 185 179 108 67 105 80 157 47 Phản Không đối rõ 13 8 17 0 15 27 0 32 34 24 12 Phụ lục Kết rèn luyện sinh viên cao đẳng năm học 2010 - 2011 Đơn vị tính: tỷ lệ % T Kết rèn luyện T sinh viên cao đẳng CĐĐLMT Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Trung bình Yếu 20,1 48,1 21,5 4,1 6,2 0,0 CĐKTKTQN 9,1 84,8 5,4 0,7 0,0 0,0 CĐYTQN 2,0 41,3 51,2 5,0 0,5 0,0 CĐCNKTTLMT 8,6 54,5 22,6 12,7 1,6 0,0 CĐCKNĐA 9,2 44,7 38,8 7,0 0,3 0,0 130 Phụ lục Kết học tập mơn lý luận trị sinh viên cao đẳng năm học 2011 - 2012 Đơn vị tính: Tỷ lệ % TT Nội dung Giỏi Khá Trung bình Trung bình Yếu Kém CĐĐLMT Kết học tập 1,3 20,0 57,9 20,1 1,7 0,2 Nguyên lý Mác - Lênin 1,0 11,2 67,5 20,0 0,7 0,0 Tư tưởng Hồ Chí Minh 1,2 10,7 60,0 27,9 0,2 0,0 Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam 1,2 12,5 61,2 24,6 0,5 0,0 Kết học tập 3,2 11,0 53,2 25,0 6,6 1,0 Nguyên lý Mác - Lênin 1,1 10,6 57,2 26,1 5,0 0,0 Tư tưởng Hồ Chí Minh 1,7 11,4 60,1 22,1 4,7 0,0 Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam 0,9 14,0 55,0 24,5 5,6 0,0 Kết học tập 25,7 53,8 20,5 0,0 0,0 0,0 Nguyên lý Mác - Lênin 20,3 57,6 20,0 2,1 0,0 0,0 Tư tưởng Hồ Chí Minh 22,1 55,5 21,0 1,4 0,0 0,0 Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam 26,0 50,5 19,8 3,7 0,0 0,0 Nguyên lý Mác - Lênin 5,0 8,5 23,0 44,0 13,0 6,5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 8,2 37,5 28,0 12,0 3,0 11,3 Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam 7,7 36,3 26,0 15,0 3,0 12,0 CĐCNKTTLMT CĐKTKTQN CĐYTQN Kết học tập 131 Phụ lục Sinh viên Đoàn viên Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ĐVT Sinh viên Tỷ lệ đồn viên Người % 20072008 12.905 66 20082009 15.245 88 20092010 17.927 86 2010-2011 2011-2012 20.093 81 15.792 85 Phụ lục Phân loại Đoàn viên số Trường cao đẳng địa bàn tỉnh Quảng Nam Đơn vị tính: Tỷ lệ % Năm học TT Phân loại Đoàn viên CDĐLMT CĐPĐ CĐCNKTTLMT 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Xuất sắc, Trung Xuất sắc, Trung Xuất Trung bình bình sắc, bình 88,0 12,0 87,5 12,5 85,0 15,0 95,0 5,0 97,0 3,0 98,0 2,0 99,3 0,7 91,6 8,4 98,4 1,6 Phụ lục Công tác phát triển Đảng sinh viên số trường cao đẳng tỉnh Quảng Nam Đơn vị tính: Sinh viên TT Sinh viên Đảng viên/ Sinh viên tham dự lớp tìm hiểu Đảng CĐĐLMT CĐYTQN CĐCNKTTLMT CĐKTĐA CĐKTKTQN 2009-2010 2010-2011 2011-2012 4/72 1/40 2/12 24/63 6/75 1/40 2/24 30/210 1/97 6/44 2/23 11/165 40/230 ... luận văn - Làm sáng tỏ thêm nội hàm khái niệm văn hóa trị sinh viên - Đưa vấn đề văn hóa trị sinh viên trường cao đẳng Quảng Nam - Luận hệ giải pháp nâng cao văn hóa trị sinh viên trường cao đẳng. .. cao hiệu hoạt động đời sống trị, tác động trở lại kinh tế, văn hóa thỏa mãn nhu cầu đời sống ngày cao người 44 Chương THỰC TRẠNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở TỈNH QUẢNG... văn hóa trị sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày khái quát số vấn đề lý luận VHCT sinh viên - Phân tích thực trạng VHCT sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 18/07/2022, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Trung Ban (2000), Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương Trung Ban (2000), "Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Lương Trung Ban
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
2. Ban Chấp hành Tỉnh Đoàn Quảng Nam (2012), Báo cáo khóa XVI, tại Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Nam lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2012 - 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Tỉnh Đoàn Quảng Nam (2012)
Tác giả: Ban Chấp hành Tỉnh Đoàn Quảng Nam
Năm: 2012
3. Ban Chấp hành Tỉnh Đoàn Quảng Nam (2011), Lịch sử Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh thiếu nhi tỉnh Quảng Nam (1927-2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Tỉnh Đoàn Quảng Nam (2011)
Tác giả: Ban Chấp hành Tỉnh Đoàn Quảng Nam
Năm: 2011
4. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam (2004), Tìm hiểu con người xứ Quảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam (2004)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam
Năm: 2004
5. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Văn hóa với thanh niên - thanh niên với văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), "Văn hóa với thanh niên -thanh niên với văn hóa
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
6. Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2003), Công tác tư tưởng - văn hóa góp phần tạo ra các nhân tố quan trọng về tư tưởng, tình cảm, trí tuệ, đạo đức và văn hóa, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2003), "Công tác tư tưởng - văn hóagóp phần tạo ra các nhân tố quan trọng về tư tưởng, tình cảm, trí tuệ,đạo đức và văn hóa, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2003
7. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), "Giáo dục đạo đức cho cánbộ, đảng viên trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2004
8. Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê (2002), Một số vấn đề về định hướng XHCN ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê (2002), "Một số vấn đề về địnhhướng XHCN ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2002
9. Hoàng Chí Bảo (1994), Đề cương bài giảng chính trị học, Viện Khoa học chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Chí Bảo (1994), "Đề cương bài giảng chính trị học
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1994
10. Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Tuyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên, 1999), Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Tuyến, Nguyễn VănThảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên, 1999), "Đổi mới và tăng cườnghệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
11. Bộ Khoa học - Công nghệ, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo tổng hợp kết quả “Điều tra tình hình tư tưởng và nhận thức chính trị của thanh niên trong giai đoạn hiện nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Khoa học - Công nghệ, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh (2007)
Tác giả: Bộ Khoa học - Công nghệ, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Năm: 2007
13. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2012), Niên giám thống kê năm 2011, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2012), "Niên giám thống kê năm 2011
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2012
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991)," Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), " Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu, BCHTW Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), "Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu,BCHTW Đảng khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Hệ thống các trường cao đẳng và số lượng, thành phần sinh viên 2007-2008 - Văn hóa chính trị của sinh viên các trường cao đẳng ở tỉnh quảng nam hiện nay
Bảng 1 Hệ thống các trường cao đẳng và số lượng, thành phần sinh viên 2007-2008 (Trang 125)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w