- Rất nhạy cảm với các vấn đề chính trịxã hội, đơi khi cực đoan nếu
3.1. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG
3.1.1. Quan điểm
Một là, nâng cao văn hóa chính trị cho sinh viên là một q trình lâu dài,
địi hỏi phải giải quyết hàng loạt các mối quan hệ giữa tận dụng thời cơ và vượt qua thách thức, giữa thúc đẩy nội lực và phát huy ngoại lực, giữa trung ương và địa phương, giữa gia đình - nhà trường - xã hội, giữa truyền thống và hiện đại.
Hai là, tập trung các nguồn lực, đảm bảo các điều kiện cho đổi mới toàn
diện giáo dục đại học, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, ý thức trách nhiệm xã hội. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên, đổi mới thể chế, tạo mơi trường kích thích tính chủ động, sáng tạo của từng cá nhân và sức mạnh liên kết cộng đồng trong giáo dục - đào tạo. Thực hiện đúng phương châm phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa.
Ba là, đổi mới giáo dục, đào tạo theo hướng tích cực hố, cụ thể hóa nhiệm
vụ chính trị của sinh viên trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế đồng thời với cụ thể hóa nội dung, cơng cụ, phương tiện, kỹ thuật giáo dục phù hợp với điều kiện, bối cảnh hiện tại, xem đây là hoạt động thường xuyên, liên tục. Giao nhiệm vụ chính trị cụ thể cho sinh viên phù hợp với từng giai đoạn cách mạng để rèn luyện thói quen, nếp sống văn hóa chính trị theo những tiêu chí xác định: “nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, “xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Bốn là, phát huy tác dụng và đa dạng hóa các hình thức giáo dục - đào
trọng chất lượng, thận trọng với số lượng, tích cực đấu tranh chống tiêu cực trong trường học.
Năm là, có bước đi thích hợp, giải quyết các nhiệm vụ bức xúc trước mắt
với thực hiện các mục tiêu cơ bản, lâu dài. Trên cơ sở coi phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển bền vững.