1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Mẫu bìa Đề cương luận văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THÁI BÌNH GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TÔM SÚ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TƯ YÊM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã ngành 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THÁI BÌNH GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TÔM SÚ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THÁI BÌNH GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TÔM SÚ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TƯ YÊM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THÁI BÌNH GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TÔM SÚ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TƯ YÊM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG TRUNG KIÊN TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Trung Kiên (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 10 tháng 09 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng TS Trương Quang Dũng TS Nguyễn Anh Duy Phản biện TS Nguyễn Văn Trãi Phản biện TS Hoàng Nguyên Khai TS Lê Ngô Ngọc Thu Chủ tịch Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng … năm 2021 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thái Bình Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 08/11/1985 Nơi sinh: Trà Vinh Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh MSHV: 1841820011 I- Tên đề tài: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TÔM SÚ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TƯ YÊM II- Nhiệm vụ nội dung: Thứ nhất, Hệ thống hóa sở lý thuyết học kinh nghiệm liên quan đến hoạt động xuất tôm Sú Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Thứ hai, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Công ty Thứ ba, Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nhận định hội nguy tác động đến hoạt động xuất Công ty Từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh hiệu xuất tôm sú Công ty sang thị trường Trung Quốc III- Ngày giao nhiệm vụ: 08/10/2019 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: / /2021 V- Cán hướng dẫn:TS.Hoàng Trung Kiên CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thái Bình ii LỜI CÁM ƠN Luận văn thực Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình thực luận văn này, nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Trung Kiên người hướng dẫn thực luận văn từ lúc định hình nghiên cứu ban đầu đến hồn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, quý thầy cô giáo Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện học tập q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, Ban lãnh đạo công ty Tuyem seafood, bạn bè đồng nghiệp, người ln đồng hành tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Tp.HCM, Ngày tháng … năm 2021 Tác giả Nguyễn Thái Bình iii TĨM TẮT Với đường bờ biển dài, vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế rộng lớn tính đa dạng sinh học cao, Việt Nam có đủ lợi để trở thành quốc gia sản xuất xuất thủy sản hàng đầu khu vực Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản khoảng 600.000 hecta 260.000 hecta ao hồ nước lợ sử dụng cho việc ni tơm, 340.000 hecta cịn lại bao gồm vùng nước khác sử dụng cho nhiều hình thức ni loại khác, tương lai cịn mở rộng nhiều Thuận lợi thị trường : Việt nam nằm cạnh Trung quốc nước đông dân giới : Hơn 1,3 tỷ người ,đây thị trường đầy tiềm tiêu thụ hải sản mạnh, từ trước đến Việt nam nói chung, cơng ty nói riêng chưa thoả mãn nhu cầu hải sản đạt chất lượng nhu cầu thị trường Trung quốc Bên cạnh thuận lợi kể trên, cơng ty cịn chưa thực phát triển tương xứng với tiềm phong phú ngành thủy sản, so với nước thua nhiều mặt Công ty nuôi trồng, thu gôm hải sản từ vùng nguyên liệu nuôi tự phát, khâu chế biến thủ công ,chưa thực đẩy mạnh áp dụng công nghệ-kỹ thuật đại vào khâu chế biến ,mang tính cơng nghiệp cao, xét sản lượng, mức khai thác thấp nhiều so với số công ty lớn có tầm ảnh hưởng khu vực Nhìn chung, cơng ty cịn có nhiều khó khăn thử thách cần phải giải quyết, nhằm nâng cao giá trị xuất thủy sản, mở rộng thị trường, công ty thực xứng đáng với tiềm to lớn, công ty xuất thủy sản mạng lại giá trị hiệu cao, công ty xuất thủy sản xứng tầm có tầm ảnh hưởng ngành thủy sản việt nam Vì vậy, để tiếp tục trì vị xuất tơm sú mở rộng sâu thị trường xuất tôm sú vào thị trường nội địa Trung Quốc, đáp lại tin tưởng chất lượng sản phẩm tôm sú xuất khẩu, tăng sản lượng, đa dạng hóa loại sản phẩm tơm sú xuất khẩu, công ty chiến thị phần xuất tôm sú, thịnh vượng sang thị trường nội địa Trung Quốc, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải Pháp Đẩy iv Mạnh Xuất Khẩu Tôm Sú Vào Thị Trường Trung Quốc Tại Công Ty Tnhh Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Tư Yêm ”, nhằm góp phần hoàn thiện đẩy mạnh sản lượng, chất lượng xuất tôm sú vào thị trường Trung Quốc công ty thời gian tới Nghiên cứu đạt thành sau: Thứ nhất, Hệ thống hóa sở lý thuyết học kinh nghiệm liên quan đến hoạt động xuất tôm Sú Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Thứ hai, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Công ty Thứ ba, Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nhận định hội nguy tác động đến hoạt động xuất Cơng ty Từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh hiệu xuất tôm sú Công ty sang thị trường Trung Quốc v ABSTRACT With a long coastline, territorial waters, vast economic privileges and high biodiversity, Vietnam has enough advantages to become a leading seafoods producer and exporter in the region The water surface area for aquaculture is now about 600,000 hectares of which 260,000 hectares are brackish lakes and ponds used for shrimp farming, the remaining 340,000 hectares comprising different freshwater areas Other types of farming are growing in the future Market advantages: Vietnam is next to China, the most populous country in the world: more than 1.3 billion people, this is a potential market and consumption of seafood is very strong, almost ever Vietnam in general, the company in particular has never met the demand for quality seafood of the Chinese market Besides the above advantages, the company has not really developed commensurate with the rich potential of the fisheries industry, compared to other countries that are still behind in many aspects The company is basically just cultivating and collecting seafood from spontaneous raw material areas, even in the process of processing, it is still very manual, not really promoting the application of modern technology and technology Processing, highly industrial, in terms of output, the exploitation rate is much lower than some big influential companies in the region In general, the company still has many difficulties and challenges that need to be solved, in order to increase the value of seafoods export, expand the market, so that the company truly deserves its great potential Seafoods export has high efficiency value, one of the worthy seafood exporting companies having influence in the seafood industry in Vietnam Therefore, in order to continue maintaining the position of black tiger shrimp export and expanding deeply the black tiger shrimp export market to the domestic market of China, responding to the confidence in the quality of black tiger shrimp for export, increasing production , diversifying types of black tiger shrimp for export, a prosperous black tiger shrimp export market share company to China domestic market, the author conducted a research project: "Solutions to Promote vi Exports Tiger Shrimp Entering The Chinese Market At Tu Yem Fisheries Import Export Processing Co., Ltd., in order to contribute to perfecting and boosting the production and quality of black tiger shrimp exports to the Chinese market of the company in the near future The research has achieved the following results: Firstly, systematize the theoretical basis and lessons learned related to Vietnam's tiger shrimp export to the Chinese market Second, analyzing the factors affecting the Company's export activities Third, Assessing strengths and weaknesses as well as identifying opportunities and risks affecting the Company's export activities From there, proposing solutions to promote the efficiency of exporting giant tiger shrimp to the Chinese market 2.3 Mô hình phân tích SWOT SWOT cung cấp cơng cụ phân tích chiến lược hữu dụng cho việc định tình tổ chức kinh doanh Như rà soát đánh giá vị trí, định hướng cơng ty hay đề án kinh doanh Mẫu phân tích SWOT trình bày dạng ma trận hàng, cột, chia làm phần Mơ hình SWOT thường đưa chiến lược bản:  Strengths: Điểm mạnh Lợi cơng ty gì? Cơng việc công ty thực tốt nhất? Nguồn lực DN cần? Ưu mà đơn vị khác thấy DN?  Weeknesses: Điểm yếu DN cải thiện điều gì? Cơng việc cơng ty cần tránh? Vì đối thủ làm tốt hơn?  Opportunities: Cơ hội Cơ hội tốt đâu? Xu hướng đáng quan tâm công ty biết?  Threats: Đe dọa Những trở ngại gặp phải Đối thủ cạnh tranh làm gì? Sản phẩm có cần thay đổi khơng? Thay đổi cơng nghệ có nguy cơng ty khơng? Liệu có điểm yếu đe dọa công ty không? Bảng 3.3: Phân tích Ma trận phân a trận SWOT Opportunities Threats tích SWOT - Strengths - (1) SO: Kết hợp điểm (3) ST: Kết hợp điểm mạnh hội mạnh nguy Đưa chiến lược dựa Đưa chiến lược dựa - ưu công ty để tận ưu công ty để tránh dụng hội thị trường nguy thị trường Weeknesses (2) WO: Kết hợp điểm (4) WT: Kết hợp điểm yếu yếu hội - nguy cần tránh né Đưa chiến lược dựa Đưa chiến lược dựa khả vượt qua điểm khả vượt qua hạn yếu công ty để tận dụng chế tối đa yếu điểm công hội thị trường ty để tránh nguy thị trường (Nguồn: Nội Công ty) Phụ lục 2: KIM NGẠCH VÀ TỶ TRỌNG CỦA 10 NHÓM HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2018 Thứ Kim ngạch Tỷ trọng hạng (tỷ USD) (%) Hàng dệt may 15,09 13,2 Điện thoại loại linh kiện 12,72 11,1 Dầu thô 8,21 7,2 7,84 6,8 Giầy dép 7,26 6,3 Hàng thủy sản 6,09 5,3 5,54 4,8 Gỗ sản phẩm gỗ 4,67 4,1 Phương tiện vận tải phụ tùng 4,58 4,0 Gạo 10 3,67 3,2 Tên hàng Máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Phụ lục 3: CÁC MẶT HÀNG THỦY HẢI SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG CÁC THỊ TRƯỜNG NĂM 2020 SẢN PHẨM Tôm loại (mã HS 03 16) Tháng Tháng 11/2020 12/2020 (GT) (GT) 207,007 172,932 72,004 So với kỳ 2019 (%) Năm 2020 (GT) So với năm 2019 (%) -24,4 2.237,435 -6,6 64,766 -16,1 741,391 +5,3 116,091 92,422 -25,0 1250,734 -12,6 Tôm Sú (mã HS 03 16) 141,941 147,753 -13,1 1.744,769 -3,4 Cá ngừ (mã HS 03 16) 44,635 42,866 +20,6 569,406 +50,1 - Cá ngừ mã HS 16 23,382 18,922 +37,0 215,086 +46,4 - Cá ngừ mã HS 03 21,253 23,943 +10,2 354,320 +52,4 78,760 74,253 +0,7 886,660 +21,1 48,495 44,587 -30,1 579,899 -3,7 42,427 38,202 -31,6 501,941 -3,5 6,068 6,385 -19,9 77,958 -4,8 10,700 9,815 -21,1 116,158 +5,9 - Tôm chân trắng - Tôm sú Cá loại khác (mã HS 0301 đến 0305 1604, trừ cá ngừ, tôm sú ) Nhuyễn thể (mã HS 0307 16) - Mực bạch tuộc - Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Cua, ghẹ Giáp xác khác (mã HS 03 16) TỔNG CỘNG 531,539 492,205 -15,8 6.134,328 +0,3 ( Nguồn: Tổng cục hải quan) Phụ lục 4: DOANH THU XK THỦY SẢN SANG CÁC THỊ TRƯỜNG NĂM 2020 THỊ TRƯỜNG Tháng Tháng So với 11/2020 12/2020 kỳ (GT) (GT) 2019 (%) Năm 2020 (GT) So với năm 2019 (%) Mỹ 98,765 75,196 -36,7 1.192,210 +1,2 Trung Quốc 88,848 90,895 -19,1 1.135,315 -14,8 Đức 17,517 19,359 -10,8 202,329 -16,1 Italy 12,109 10,421 -35,1 150,404 -17,3 Hà Lan 10,608 9,381 -22,9 137,241 -13,2 Tây Ban Nha 7,608 11,712 -2,9 132,041 -16,3 Pháp 8,224 8,364 -27,5 116,874 -10,5 Nhật Bản 105,965 83,346 -22,2 1.097,109 +9,3 Hàn Quốc 50,699 45,570 -5,6 508,759 +6,5 TQ HK 34,617 46,369 +31,1 419,177 +20,5 Hồng Kông 11,290 11,167 -12,1 134,651 +13,8 ASEAN 29,613 28,040 -3,7 344,534 +11,6 Australia 16,018 9,387 -43,3 183,765 +14,2 Canada 9,701 9,714 -32,5 132,811 -7,8 Mexico 11,707 11,639 -38,8 110,201 -1,3 9,027 11,700 +123,8 100,489 -4,9 76,577 80,350 +2,7 909,959 -3,9 531,539 492,205 -15,8 6.134,328 +0,3 Nga Các TT khác TỔNG CỘNG (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty) Phụ lục 5: CƠ CẤU SẢN PHẨM THỦY SẢN VN XK SANG TRUNG QUỐC NĂM 2018 SẢN PHẨM GT (USD) Tỷ lệ GT (%) Tôm sú 425.836.279 37,5 Tôm 311.737.002 27,5 Cá ngừ 113.831.307 10,0 Cá loại khác 108.726.837 9,6 Mực bạch tuộc 99.607.140 8,8 Nhuyễn thể hai mảnh vỏ 52.552.670 4,6 Cua ghẹ giáp xác khác 23.023.906 2,0 Tổng cộng 1.135.315.141 100,0 (Nguồn: CBI) Phụ lục 6: BẢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH LÊN CÔNG TY TNHH TUYEM SEAFOOD Xin chào chuyên gia, Tôi tên là: Nguyễn Thái Bình Học viên lớp Cao học, ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM Hiện thực đề tài: “Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất tôm sú vào thị trường Trung Quốc Công ty TNHH TuYemSeaFood ” Để có tư liệu hồn thành đề tài, xin quý chuyên gia giúp trả lời số câu hỏi Rất mong giúp đỡ chuyên gia Trong đó: Thang điểm đánh giá Tầm quan trọng: Thang điểm từ đến 1với - 1,0 quan trọng - 0,0 không quan Phân loại: Thang điểm từ đến với: - 4,0: điểm mạnh lớn - 3,0: Điểm mạnh nhỏ - 2: Bình thường - 1: Điểm yếu nhỏ; - 0: Điểm yếu lớn Họ tên chuyên gia: Bành Tấn Phong Nam/Nữ: Nam Nghềnghiệp/Chứcvụ: Kỹ Sư nuôi trồng thủy sản Đơn vị công tác: Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú Chi Nhánh Trà Vinh Tầm YẾU TỐ CHỦ YẾU quan trọng Điểm Phân số loại quan trọng Môi trường bên Tầm nhìn lãnh đạo 0.07 0.28 Tay nghề đội ngũ công nhân 0.06 0.24 Nguồn lao động dồi dào, giá thấp 0.06 0.18 Chính sách tiền lương 0.07 0.21 Định hướng kế hoạch kinh doanh 0.07 0.1 Khả tự chủ nguyên liệu 0.05 0.1 Khả cạnh tranh giá 0.05 0.15 Hoạt động Marketing 0.05 0.06 10 Hiệu kênh phân phối thị trường TQ 0.03 0.06 11 Thị phần 0.03 0.28 12 Thương hiệu – uy tín công ty 0.07 0.21 13 Chất lượng sản phẩm 0.07 0.15 14 Thị trường đầu 0.05 0.1 15 Khả sử dụng đồng vốn 0.05 0.06 16 Nguồn vốn cung ứng 0.03 0.1 17 Hệ thống kho bãi chứa hàng nguyên liệu 0.03 0.21 18 Hệ thống cấp đông bảo quản lạnh 0.05 0.28 19 Cơng suất làm việc máy móc – thiết bị 0.04 0.18 20 Hệ thống quản lí chất lượng (ISO, HACCP,… ) 0.07 0.28 1.00 52 2.91 TỔNG ( Nguồn: Nội công ty) Phụ lục 7: CÁCH TÍNH ĐIỂM MA TRẬN – IFE Ma trận đánh giá yếu tố bên IFE Bước 1: Lập danh mục yếu tố hội nguy chủ yếu, có ảnh hưởng lớn đến phát triển công ty Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho yếu tố Tổng mức phân loại ấn định cho tất yếu tố 1,0 Bước 3: Xác định trọng số cho yếu tố theo thang điểm từ - Trong đó: = Điểm mạnh lớn nhất; = Điểm mạnh nhỏ nhất; = Điểm yếu nhỏ nhất; = Điểm yếu lớn Bước 4: Nhân tầm quan trọng yếu tố với loại để xác định số điểm tầm quan trọng Bước 5: Cộng tổng số điểm tầm quan trọng tất yếu tố để xác định tổng số điểm ma trận IFE  Đánh giá: Tổng số điểm ma trận nằm khoảng từ điểm đến điểm không phụ thuộc vào số lượng yếu tố ma trận Nếu tổng số điểm 2,5 tức công ty yếu nội Nếu tổng số điểm 2,5 tức công ty mạnh nội Phụ lục 8: GIẢI PHÁP ĐẨY MANH XUẤT KHẨU VÀO TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY TUYEMSEAFOOD Xin chào chuyên gia, Tơi tên là: Nguyễn Thái Bình Học viên lớp Cao học, ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM Hiện thực đề tài: “Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất tôm sú vào thị trường Trung Quốc Công ty TuYemSeaFood ” Để có tư liệu hồn thành đề tài, xin quý chuyên gia giúp trả lời số câu hỏi Rất mong giúp đỡ chuyên gia Trong đó: Thang điểm đánh giá theo cấp độ từ 1, 2, đến 12: 12 = Quan trọng nhất, thực = Không quan trọng, thực sau Họ tên chuyên gia:.Nguyễn Minh Thảo Nam/Nữ: Nam Nghề nghiệp/ Chức vụ: giám đốc kinh doanh Đơn vị công tác: Công Ty Tnhh Chế Biến-XNK Thủy Sản Tư Yêm Bảng 3.4 Bảng cho điểm đánh giá mức độ quan trọng giải pháp: Giải pháp STT Củng cố thâm nhập thị trường Điểm Xếp hạng 12 Quan trọng Mở rộng thị trường 10 Quan trọng Hoạt động marketing 10 Giá sản phẩm 10 Quan trọng Mở rộng kênh phân phối 10 Quan trọng Tập trung đẩy mạnh hoạt động R&D 10 Quan trọng Tăng cường liên kết hay M&A Bình thường Nâng cao tay nghề người lao động 11 Quan trọng Đa dạng hóa sản phẩm 10 Quan trọng 10 Nguồn nhân lực 12 Quan trọng Quan trọng 11 Đầu tư công nghệ cao 10 Quan trọng 12 Sản phẩm mang tính cơng nghệ cao 10 Quan trọng ( Nguồn: Nội công ty) Theo chuyên gia giải pháp có phù hợp nhằm đẩy mạnh xuất vào Trung Quốc khơng? Ngồi giải pháp trên, theo chun gia TuYemSeaFood cần thực thêm giải pháp nhằm đẩy mạnh XK vào Trung Quốc? Phụ lục 9: CÁC TIÊU CHUẨN ASC, MSC CoC Ti u chuẩn ASC -ASC chữ viết tắt Aquaculture Stewaship Council (Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản) Đây tổ chức độc lập, phi lợi nhuận, thành lập vào năm 2009 Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Tổ chức Sáng Kiến Thương Mại Bền Vững Hà Lan (IDH) nhằm quản lý tiêu chuẩn tồn cầu việc ni trồng thuỷ sản có trách nhiệm ASC xây dựng tiêu chuẩn ASC dựa tảng mơi trường, xã hội, an sinh động vật an toàn thực phẩm -Chứng nhận theo tiêu chuẩn ASC xác nhận cấp quốc tế thủy sản ni có trách nhiệm, giảm thiểu tối đa tác động xấu lên môi trường, hệ sinh thái, cộng đồng dân cư đảm bảo tốt quy định lao động -ASC có bước tiến vượt bậc việc hướng đến mục tiêu để trở thành chương trình chứng nhận dán nhãn hàng đầu giới lồi thủy sản ni có trách nhiệm ASC đưa sản phẩm thủy sản an tồn từ trại ni thị trường, đồng thời hạn chế tối đa tác động môi trường xã hội -ASC xây dựng hai tiêu chuẩn thành phần: Tiêu chuẩn trang trại (áp dụng cho trang trại nuôi trồng thủy sản) tiêu chuẩn chuỗi hành trình (áp dụng cho nhà sản xuất, chế biến, xuất - nhập khẩu, phân phối) Tuy nhiên, nay, ASC hoàn thiện tiêu chuẩn trang trại Vì vậy, để đảm bảo doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất thủy sản có giấy thơng hành đưa sản phẩm thị trường giới, ASC kết hợp MSC cung cấp tới khách hàng dịch vụ chứng nhận MSC Chuỗi hành trình sản phẩm (MSC CoC) Tiêu chuẩn Chuỗi hành trình sản phẩm MSC CoC -MSC chữ viết tắt Marine Stewardship Council - Hội đồng quản lý biển Đây tổ chức quốc tế phi phủ thành lập để khuyến khích vùng khai thác thủy sản bền vững thực hành nghề cá có trách nhiệm tồn giới thông qua giải pháp thị trường dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu mục tiêu môi trường thương mại -Sản phẩm thủy sản sử dụng nhãn hiệu MSC đảm bảo khai thác từ ngư trường bền vững, quản lý tốt khai thác cách có trách nhiệm Hiện nay, MSC số loại nhãn hiệu sinh thái trọng giới, giúp chứng nhận ngành ngư nghiệp bền vững MSC có giá trị giấy thông hành, đảm bảo phát triển thủy sản an toàn thương hiệu bảo hộ cho sản phẩm thủy sản Việt Nam -Tiêu chuẩn MSC CoC bao gồm yêu cầu hệ thống kiểm soát tài liệu, khả nhận biết truy tìm nguồn gốc sản phẩm, nhãn hiệu hàng hóa lưu trữ hồ sơ -Việc đạt chứng nhận MSC CoC giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc từ thị trường Trung Quốc, Nhật Bản,… Sự hợp tác ASC MSC CoC nhằm đảm bảo doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất thủy sản có giấy thơng hành đưa sản phẩm thị trường giới Những sản phẩm đạt chứng nhận ASC sau cấp chứng MSC CoC, thị trường giới, đặc biệt thị trường Trung Quốc đón nhận Đối tượng áp dụng ti u chuẩn ASC, SC CoC -Tiêu chuẩn ASC nuôi trồng thủy sản áp dụng cho: trang trại nuôi, hộ ni quy mơ gia đình vùng nuôi, -Tiêu chuẩn MSC CoC áp dụng cho sở sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm -Hiện Công ty Cổ phần Chứng nhận VinaCert tổ chức chứng nhận Việt Nam phép đánh giá chứng nhận tiêu chuẩn ASC nuôi trồng tôm sú /basa, cá rô phi, tôm tiêu chuẩn MSC CoC sở sản xuất, nhà phân phối đơn lẻ) Lợi ích áp dụng ti u chuẩn ASC, SC CoC -Khẳng định với người tiêu dùng thủy sản nuôi trồng theo phương pháp thực hành nông nghiệp tốt sản phẩm thủy sản chế biến, phân phối, dự trữ truy xuất nguồn gốc rõ ràng -Sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn ASC, MSC CoC đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, dễ dàng thâm nhập vào siêu thị, nhà hàng cao cấp hay xuất sang thị trường khó tính Trung Quốc, Nhật Bản Từ đó, nâng cao lực cạnh tranh tăng cường lợi nhuận cho doanh nghiệp -Trên bao bì sản phẩm có dán nhãn chứng nhận ASC, MSC CoC giúp người tiêu dùng nhận biết sản phẩm an tồn, có trách nhiệm môi trường, xã hội cam kết sử dụng sản phẩm lâu dài Nhãn chứng nhận có giá trị lên tới năm -Được cam kết hỗ trợ để 50% sản phẩm tra xuất đạt chứng nhận ASC đến năm 2015 (Theo thỏa thuận hợp tác nhằm hỗ trợ ngành cơng nghiệp tơm sú sản xuất có trách nhiệm với môi trường xã hội để đạt chứng nhận ASC quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Hội Nghề cá Việt Nam năm 2016) -Tạo lập ngành nuôi trồng thủy sản bền vững với việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới mơi trường đảm bảo lợi ích xã hội -Góp phần thay đổi thói quen sản xuất, cách suy nghĩ người nuôi doanh nghiệp sản xuất bền vững Qui trình chứng nhận Quy trình chứng nhận tổ chức chứng nhận VinaCert (VCB) tiêu chuẩn ASC, MSC CoC thể hình Trong tình hình thị trường xuất gặp nhiều trở ngại rào cản thương mại nay, ASC, MSC CoC cứu cánh giúp cho sản phẩm thủy sản Việt Nam hội thâm nhập mở rộng vào thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Braxin,… Hình 3.1: Quy trình chứng nhận tổ chức chứng nhận VinaCert (VCB) tiêu chuẩn ASC, MSC CoC Khách hàng liên lạc với VCB để nhận phiếu đăng ký chứng nhận ASC, MSC, CoC Bảng điền đầy đủ vào phiếu đăng ký chứng nhận gửi cho VCB VCB kiểm tra hỗ trợ khách hàng điền thông tin cần VCB xem xét điều kiện chứng nhận/ chuyển đổi chứng nhận VCB gửi báo giá đủ điều kiện chứng nhận/ chuyển đổi khách hàng ký vào chấp nhận báo giá Hai bên ký kết thỏa thuận chứng nhận& than toán 50% phí chứng nhận VCB đăng ký vào sở liệu ASC,MSC VCB gửi thư chấp nhận cho khách hàng: cấp mã số cho khách hàng VCB xem xét trước chứng nhận & xem xét điều kiện chứng nhận tạm thời cho khách hàng ( chứng nhận MSC, CoC) VCB đánh giá lần đầu Khách hàng tốn đầy đủ phí cịn lại theo hợp đồng Khách hàng cung cấp chứng hành động khắc phụ cho VCB ( Nếu có) VCB định chứng nhận& cấp chứng cho khách hàng vòng 28 ngày kể từ khắc phục điểm không phù hợp VCB tiến hành đánh giá/ kiểm tra giám sát Hai bên thỏa thuận đánh giá lại trước tháng chứng nhận hết hiệu lực Hình 3.2 Quy trình đăng ký chứng nhận ASC,MSC,CoC; (Nguồn: Nội Cty) ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THÁI BÌNH GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TÔM SÚ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TƯ YÊM LUẬN... Ty TNHH Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Tư Yêm - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Hoạt động xuất tôm sú sang thị trường Trung Quốc Công Ty TNHH Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Tư Yêm + Thời... xuất khẩu, công ty chiến thị phần xuất tôm sú, thịnh vượng sang thị trường nội địa Trung Quốc, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Giải Pháp Đẩy iv Mạnh Xuất Khẩu Tôm Sú Vào Thị Trường Trung Quốc

Ngày đăng: 17/07/2022, 08:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội [2] Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược", Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội [2] Đoàn Thị Hồng Vân, "Quản trị xuất nhập khẩu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
[3] Fred R.David,2000, Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê Book, DC. Health Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lược
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê Book
[4] Nguyễn Thành Độ, (2002). Chiến lược kinh doanh và phát triển Doanh Nghiệp, Nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh và phát triển Doanh Nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thành Độ
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 2002
[5] Nguyễn Đông Phong (2009), arketing quốc tế, Nhà xuất bản Lao động, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: arketing quốc tế
Tác giả: Nguyễn Đông Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2009
[6] Võ Thanh Thu, (2004), Những giải pháp về thị trư ng cho sản phẩm xuất khẩu thủy sản Việt Nam, Nhà xuất bản thông kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp về thị trư ng cho sản phẩm xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Tác giả: Võ Thanh Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản thông kê
Năm: 2004
[13] Báo cáo cập nhật ngành thủy sản,(2020),Công ty CP Chứng khoán FPT Khác
[14] Báo cáo xuất nhập khẩu năm 2020, (2021), Nhà xuất bản Công Thương Khác
[15] Tạp chí thủy sản Việt Nam xuất bản năm 2020 Khác
[16] Báo cáo ngành, Cty CP Chứng Khoán Kis Việt Nam Khác
[17] Báo cáo thị trường tôm sú tại Trung Quốc, CBI- Trung tâm Xúc tiến Nhập khẩu từ các nước đang phát triển Khác
[18] Báo cáo thường niên Công ty TNHH Chế Biến XNK Thủy Sản TuYem Stừ năm 2018 – 2020 Khác
[19] Báo cáo tình hình xuất khẩu ngành thủy sản Việt nam năm 2020, (2021), Nhà xuất bản Innovative Hub Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1:Qúa trình chế biến tơm thành phẩm. - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Hình 1.1 Qúa trình chế biến tơm thành phẩm (Trang 33)
Hình 1.2: Kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam từ 2015-2019- Nguồn Vasep 1.2.1.1.3. Tăng trưởng dân số thế giới thúc đẩy phát triển ngành nuôi  trồng thủy sản - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Hình 1.2 Kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam từ 2015-2019- Nguồn Vasep 1.2.1.1.3. Tăng trưởng dân số thế giới thúc đẩy phát triển ngành nuôi trồng thủy sản (Trang 35)
Hình 1.3: Báo cáo tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Hình 1.3 Báo cáo tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng (Trang 36)
Hình 1.4: Giá tôm trên thị trường giai đoạn 2018-T2/2020 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Hình 1.4 Giá tôm trên thị trường giai đoạn 2018-T2/2020 (Trang 37)
Hình 1. 5: Cơ cấu thị trưng xuất khẩu tôm của Việt Nam giai đoạn 2019-T2/2020. - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Hình 1. 5: Cơ cấu thị trưng xuất khẩu tôm của Việt Nam giai đoạn 2019-T2/2020 (Trang 38)
Hình 1.6: Các thị trưng xuất khẩu của việt nam 2018. - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Hình 1.6 Các thị trưng xuất khẩu của việt nam 2018 (Trang 39)
Hình: 1.7: Mơ hình hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Nguồn: Trace Verified. - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
nh 1.7: Mơ hình hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Nguồn: Trace Verified (Trang 48)
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian từ 2018 – 2020 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian từ 2018 – 2020 (Trang 54)
Hình 1.8: Sản phẩm tơm chế biến trong nhà máy công ty. Nguồn: Nội bộ Công ty. - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Hình 1.8 Sản phẩm tơm chế biến trong nhà máy công ty. Nguồn: Nội bộ Công ty (Trang 55)
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2018 –2020. - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2018 –2020 (Trang 55)
Bảng 2.3: Chênh lệch các chỉ tiêu của Công ty năm 2018 –2020 Chỉ tiêu Chênh lệch 2018/2019 Chênh lệch 2019/2020  Chênh lệch  2020/2019  Tuyệt đối  (triệu  đồng) Tương đối  (%) Tuyệt đối (triệu  đồng) Tương đối  (%) Tuyệt đối (triệu đồng)  Tương đối  (%)  - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Bảng 2.3 Chênh lệch các chỉ tiêu của Công ty năm 2018 –2020 Chỉ tiêu Chênh lệch 2018/2019 Chênh lệch 2019/2020 Chênh lệch 2020/2019 Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) (Trang 56)
2.2.2. Tình hình về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
2.2.2. Tình hình về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu (Trang 59)
2.2.3. Tình hình cơ cấu thị trường xuất khẩu - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
2.2.3. Tình hình cơ cấu thị trường xuất khẩu (Trang 60)
trường xuất khẩu gặp khó khăn. Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình SXKD thực tế tại TuYem SeaFood , ta thấy thị trường Trung Quốc chiếm chủ lực trong cơ cấu thị  trường XK công ty trên 20% sản lượng - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
tr ường xuất khẩu gặp khó khăn. Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình SXKD thực tế tại TuYem SeaFood , ta thấy thị trường Trung Quốc chiếm chủ lực trong cơ cấu thị trường XK công ty trên 20% sản lượng (Trang 62)
2.2.4. Tình hình xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc năm 2018- 2020. - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
2.2.4. Tình hình xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc năm 2018- 2020 (Trang 62)
Qua bảng 2.8: Ta thấy doanh thu, tài sản, nguồn vốn công ty tăng qua các năm. Đặc biệt doanh thu năm 2020 tăng 73.5%, trong khi tài sản và nguồn vốn chỉ  tăng 19% so với năm 2018, cho thấy TuYem SeaFood  làm ăn hiệu quả - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
ua bảng 2.8: Ta thấy doanh thu, tài sản, nguồn vốn công ty tăng qua các năm. Đặc biệt doanh thu năm 2020 tăng 73.5%, trong khi tài sản và nguồn vốn chỉ tăng 19% so với năm 2018, cho thấy TuYem SeaFood làm ăn hiệu quả (Trang 63)
Hình 2.1: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trưng Trung Quốc 2020.  - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Hình 2.1 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trưng Trung Quốc 2020. (Trang 69)
Hình 2.2: Biểu đồ Top 10 thị trưng Việt Nam xuất khẩu thủy sản nhiều nhất tháng 11/2020 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Hình 2.2 Biểu đồ Top 10 thị trưng Việt Nam xuất khẩu thủy sản nhiều nhất tháng 11/2020 (Trang 69)
Dựa vào bảng 3.1 ma trận SWOT, tác giả đưa ra một số giải pháp cho từng nhóm SO, ST, WO, WT - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
a vào bảng 3.1 ma trận SWOT, tác giả đưa ra một số giải pháp cho từng nhóm SO, ST, WO, WT (Trang 91)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu và mở rộng thị trưng - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu và mở rộng thị trưng (Trang 95)
Bảng 3.3: Phân tíc ha trận SWOT - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Bảng 3.3 Phân tíc ha trận SWOT (Trang 115)
Bảng 3.4. Bảng cho điểm đánh giá mức độ quan trọng của từng giải pháp: - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Bảng 3.4. Bảng cho điểm đánh giá mức độ quan trọng của từng giải pháp: (Trang 124)
Hình 3.2 Quy trình đăng ký chứng nhận ASC,MSC,CoC; (Nguồn: Nội bộ Cty) - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm
Hình 3.2 Quy trình đăng ký chứng nhận ASC,MSC,CoC; (Nguồn: Nội bộ Cty) (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w