Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
778,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế dịch vụ trở thành yếu tố quan trọng không mang ý nghĩa yếu tố cấu thành cấu kinh tế quốc dân, mà coi yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống Ở nước có kinh tế phát triển, kinh tế dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu kinh tế, ngày có xu hướng vượt xa tỷ trọng cơng nghiệp nơng nghiệp Với q trình hình thành phát triển, thành phố Hồ Chí Minh ln ln đóng vai trị trung tâm thương mại - dịch vụ nước có ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động kinh tế Trước thay đổi thành phố động phát triển trung tâm thương mại, siêu thị, cao ốc văn phịng cho th, dịch vụ tài - ngân hàng, dịch vụ khu vui chơi trí, khách sạn, nhà hàng… phát triển đội ngũ lao động ngày chuyên nghiệp góp phần quan trọng vào việc phục vụ người tiêu dùng ngày tốt hơn, hiệu tạo lan tỏa thay đổi phong cách, lối sống người dân thành phố theo chiều hướng tích cực Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh quận nhỏ, diện tích tự nhiên 4.185km2 với 15 phường, bao bọc sông: Sài Gòn, Kênh Tẻ, Rạch Bến Nghé Tiếp giáp với quận 1, 2, quận Dân số 183.763 người, số người độ tuổi lao động 109.096 người Đại phận dân lao động nghèo, trình độ học vấn thấp, thiếu vốn liếng, tay nghề để có sống ổn định Người dân lao động chủ yếu bốc vác dịch vụ hoạt động chủ yếu phục vụ cho Cảng Sài Gịn Sản xuất cơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, chủ yếu chế biến, gia công sản xuất vài mặt hàng tiêu dùng Hoạt động thương mại chủ yếu bán lẻ chợ Mặc dù so với quận khác thành phố, diện tích tự nhiên quận nhỏ lại có nhiều vị trí thuận lợi, đường xá giao thông quận tương đối khang trang, đẹp, nối kết với quận trung tâm thành phố quận 1, quận quận lân cận Thủ Đức, quận 2, quận 7, quận 8… điều làm cho quận có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng bối cảnh chung phát triển toàn thành phố, với lợi riêng điều kiện địa lý thiên nhiên mang hình thái sơng nước, đặc trưng cho văn minh sông nước đồng sông Cửu Long, thiên nhiên sơng nước mang tính cách hài hịa tươi mát thích hợp với du lịch sinh thái, quận có ấn tượng tạo cảm giác “tam giác vàng” sông, kênh rạch ơm trọn vào lịng tim khu thị sầm uất bến cảng, hài hịa, thơ mộng…dựa vào địa lý thiên nhiên hữu việc nghiên cứu nhằm khai thác tiềm để phát triển lọai hình dịch vụ địa bàn quận vấn đề cấp thiết, phù hợp với yêu cầu phát triển quận nói riêng thành phố nói chung hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, tác giả chọn “Phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển kinh tế dịch vụ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có số tác giả nghiên cứu với nội dung, phạm vi cách tiếp cận khác - Dương Thị Hồng Vân (2006), Dịch vụ thương mại du lịch địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Võ Văn Thương (2007), Phát triển dịch vụ thương mại thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Lâm Văn Triều (2008), Du lịch sinh thái Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Những cơng trình khoa học nghiên cứu, viết vấn đề liên quan đến đề tài như: - Định hướng phát triển chủ yếu Tp.HCM - Các vấn đề cần đặt quận 4, Viện Kinh tế Tp.HCM chủ biên, năm 2006 - Một số định hướng phát triển kinh tế quận đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, GS TS Võ Thanh Thu, chủ nhiệm Bộ môn Kinh doanh Quốc tế, Đại học Kinh tế Tp.HCM chủ biên - Bến Vân Đồn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh, Vài gợi ý dự án khu du lịch sinh thái văn hóa, GS.TS Nguyễn Tiến Hữu, Đại học Hồng Bàng - Khoa Châu Á - Bộ môn Việt Nam học chủ biên - Đẩy mạnh dịch vụ tài địa bàn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh, PGS.TS Lê Văn Tề chủ biên - Định hướng giải pháp phát triển kinh tế quận 4, Nguyễn Anh Tuấn - Phó Chủ tịch UBND quận chủ biên Các cơng trình đề cập đến vấn đề phát triển kinh tế, lọai hình dịch vụ Tuy vậy, vấn đề phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở vận dụng lý luận vào đánh giá tiềm mạnh thực trạng phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất phương hướng giải pháp để phát triển nâng cao vai trò kinh tế du lịch địa bàn quận hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống, khái quát vấn đề lý luận chung kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế dịch vụ - Đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây, thành công, hạn chế, nguyên nhân - Xác định phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn quận thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn kinh tế dịch vụ với tư cách ngành kinh tế hình thành phát triển nhanh theo phát triển kinh tế thị trường hội nhập Phạm vi nghiên cứu: Sự vận động kinh tế dịch vụ địa bàn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh với loại hình dịch vụ như: Dịch vụ tài - ngân hàng; dịch vụ thương mại; dịch vụ cao ốc văn phòng cho thuê; dịch vụ Cảng dịch vụ du lịch - khách sạn - nhà hàng - vui chơi giải trí Về thời gian: Phân tích thực trạng kinh tế dịch vụ địa bàn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến đề xuất phương hướng giải pháp đến năm 2015 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn là: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, sách, phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước; Đảng quyền quận Bên cạnh có chọn lọc tham khảo cơng trình nghiên cứu, viết nhiều tác giả có liên quan tới đề tài - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu kinh tế trị sử dụng luận văn gồm phương pháp phân tích tổng hợp, trừu tượng hố, thống kê, so sánh… Trong tác giả ý phân tích thực tiễn đối chiếu với lý luận Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận kinh tế dịch vụ từ góc độ kinh tế trị - Phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế dịch vụ dịch vụ địa bàn quận hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ DỊCH VỤ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ DỊCH VỤ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ kinh tế dịch vụ * Khái niệm dịch vụ: Thuật ngữ “dịch vụ” lúc đầu dùng để hoạt động cung ứng hậu cần quân đội, sau đưa vào lĩnh vực kinh tế sử dụng nhiều kinh tế trở thành tên gọi lĩnh vực kinh tế gồm số ngành Do quan niệm khác nên việc nhận dạng hoạt động dịch vụ thực tiễn khác nhau; năm gần dịch vụ hiểu theo nghĩa rộng hơn, coi lĩnh vực sản xuất mới, có tính tổng hợp cao phát triển đa dạng, có mặt khắp nơi đời sống kinh tế xã hội Hiện có nhiều tranh luận khái niệm dịch vụ Cho tới có nhiều khái niệm khác dịch vụ, song khái niệm có hạn chế riêng Trong Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đông, có tổ chức trả cơng Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, dịch vụ "những hoạt động phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh sinh hoạt" [49, tr.671] Do nhu cầu người đa dạng tuỳ theo phân cơng lao động nên có nhiều loại dịch vụ: Dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh; dịch vụ phục vụ sinh hoạt công cộng; dịch vụ cá nhân hình thức dịch vụ gia đình Như vậy, lâu người ta thường quan niệm dịch vụ hoạt động ngành phục vụ Nhưng phục vụ “làm phần việc mình, lợi ích chung, làm việc giúp ích trực tiếp cho sinh hoạt vật chất văn hoá người khác” Cách hiểu chưa đầy đủ, chưa mô tả đặc trưng dịch vụ Trong kinh tế học đại, dịch vụ quan niệm rộng rãi nhiều Dịch vụ bao gồm toàn ngành, lĩnh vực có tạo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP), trừ ngành sản xuất sản phẩm vật thể công nghiệp (bao gồm lâm, ngư nghiệp) Những ngành vận tải bao gồm hàng không, xe lửa, ôtô ; thông tin bưu điện; lưu thông hàng hoá tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng; lĩnh vực hoạt động ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, du lịch thuộc lĩnh vực dịch vụ Theo C.Mác dịch vụ giá trị sử dụng đặc thù lao động đem lại giống hàng hoá khác giá trị sử dụng đặc thù lao động gọi tên đặc biệt dịch vụ, lao động cung cấp phục vụ với tư cách đồ vật mà với tư cách hoạt động, điều hồn tồn chẳng phân biệt với máy đó, đồng hồ chẳng hạn [29, tr.577] Những người làm dịch vụ cần nhận bánh mì tư liệu sinh hoạt khác, họ phải trả tiền thu nhờ làm dịch vụ, trao đổi hàng hoá lấy hàng hoá, vật ngang giá trao đổi lấy vật ngang giá Người công nhân chi tiền mua dịch vụ hồn tồn khơng khác chi tiền mua loại hàng hoá khác "Chẳng hạn, mua dịch vụ bác sĩ hay cố đạo hồn tồn giống mua bánh mì hay rượu trắng cho vậy" [29, tr.578] chi phí để tái sản xuất sức lao động bao gồm chi phí mua dịch vụ Dịch vụ có giá trị sử dụng, nghĩa đáp ứng nhu cầu người mua chi phí sản xuất chúng, chúng có giá trị trao đổi Vì tổng số sản phẩm tiêu dùng lớn số lượng sản phẩm khơng có dịch vụ tổng giá trị lớn ngang với giá trị hàng hố dùng để ni dưỡng dịch vụ giá trị thân dịch vụ [29, tr.215] Từ điều nói hiểu khái niệm dịch vụ cách chung là: Dịch vụ hiệu có ích lao động cụ thể tồn hình thái phi vật thể nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi, hiệu nhu cầu sản xuất đời sống người Trong kinh tế thị trường dịch vụ trở thành hàng hóa Đặc điểm dịch vụ so với hàng hóa thơng thường: Theo C.Mác, dịch vụ hàng hóa giống với hàng hóa khác có giá trị sử dụng giá trị trao đổi, nhiên so với hàng hóa vật thể, dịch vụ có đặc điểm đặc thù như: - Dịch vụ sản phẩm vô hình, sản phẩm dịch vụ khơng mang hình thái vật thể độc lập, cụ thể, trường hợp có tính sản xuất vật chất Thơng thường, sản phẩm hàng hoá sản xuất tồn hữu hình Người sử dụng nhìn thấy, cảm nhận sản phẩm giác quan, thể qua hình dáng, màu sắc, nhãn hiệu Nhưng sản phẩm dịch vụ người sử dụng khơng thể sờ thấy, nhìn thấy, cảm nhận sản phẩm giác quan, thử mùi vị, nghe thấy âm chúng trước sử dụng C.Mác rõ: Trong trường hợp mà tiền trực tiếp trao đổi lấy lao động không sản xuất tư bản, tức trao đổi lấy lao động khơng sản xuất, lao động mua với tư cách phục vụ lao động cung cấp phục vụ khơng phải với tư cách đồ vật, mà với tư cách hoạt động [30, tr.576] Tuy nhiên tính khơng hữu có mức độ biểu lộ khác loại dịch vụ, có quan hệ tới chất lượng dịch vụ tiêu dùng dịch vụ khách hàng Chẳng hạn đào tạo, trông trẻ, du lịch nghỉ ngơi khách sạn Tính khơng hữu dịch vụ biểu lộ qua yếu tố vật chất phương tiện chuyển giao dịch vụ cho khách hàng Chính đặc điểm nên thực tế việc tiếp cận loại dịch vụ thường thực thơng qua thơng tin uy tín, chất lượng dịch vụ mặt khác uy tín chất lượng dịch vụ khẳng định dịch vụ thực Đây điểm khác biệt quan trọng kinh doanh dịch vụ với kinh doanh sản xuất hàng hố thơng thường - Việc sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn đồng thời, nghĩa sản phẩm dịch vụ tách rời khỏi nguồn gốc nó, cho dù người hay máy móc tạo dịch vụ Q trình đưa dịch vụ tới người sử dụng ln q trình vận động song song sản phẩm dịch vụ người tạo dịch vụ Sự phục vụ mà người ca sĩ đem lại cho thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ tôi, mà thưởng thức tồn hình thái hoạt động khơng tách rời khỏi thân người ca sĩ lao động người ca sĩ tức tiếng hát chấm dứt khối lạc mà tơi cảm nhận chấm dứt [30, tr.507] Hay vận tải hàng hố khơng để lại dấu vết lao động chi phí vào việc chuyên chở Nhưng đối tượng lao động trải qua thay đổi vật chất định, theo nghĩa thay đổi khơng gian, thay đổi vị trí, thay đổi dịch vụ Khi hàng hoá đến nơi quy định thay đổi mà giá trị sử dụng trải qua liền biến mất, biểu giá trị hàng hố tăng lên mà thơi Cũng có số dịch vụ định mà kết chúng tồn giá trị sử dụng có hình thái độc lập tách khỏi người sản xuất người tiêu dùng trì tồn khoảng thời gian với tư cách hàng hố bán được, tác phẩm nghệ thuật (như tượng, tranh ) tồn tách rời hoạt động nghệ thuật 10 người nghệ sĩ sáng tạo chúng Nhưng thực mà tác phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân yếu tố vật chất sản phẩm tồn độc lập mà “hồn” tác phẩm Bởi vậy, dịch vụ hàng hoá vơ hình, thể đẹp, hay mà người tiêu dùng cảm thụ - Tính khơng đi: Trong nhiều trường hợp, hoạt động dịch vụ sau thực yếu tố cấu thành dịch vụ khơng mà cịn ngun vẹn Nghĩa trình tạo dịch vụ lặp lặp lại nhiều lần nhạc, lượng thông tin tư vấn pháp luật Những yếu tố cấu thành sản phẩm dự trữ dịch vụ Nó tiềm tạo nên dịch vụ - Tính khơng cất trữ được: Đặc điểm dịch vụ sở để phân biệt hoạt động dịch vụ với hoạt động ngành sản xuất vật chất Với sản phẩm vật chất tích trữ kho, ví dụ: Có thể sản xuất quần áo mùa hè mùa đông để chúng kho chờ đến mùa hè bán Nhưng dịch vụ thường sản xuất tới đâu tiêu thụ tới đấy, khơng tiêu dùng bỏ phí, dịch vụ khơng thể tích trữ, để dành Ví dụ: Khi xe chở khách, người lái xe tạo di chuyển đến đâu hành khách hưởng thụ đến Nếu xe có 15 chỗ ngồi mà có 10 người ngồi chỗ cịn lại bị bỏ phí, khơng thể để dành cho lần sau Do dịch vụ khơng thể tích trữ nên thơng thường người ta chủ yếu điều tiết cầu điều tiết quan hệ cung cầu dịch vụ - Tính khơng ổn định khó xác định chất lượng: Chất lượng dịch vụ không ổn định mà dao động khoảng rộng, tuỳ thuộc vào người cung ứng vào thời gian địa điểm cung ứng dịch vụ 92 nhằm không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý phát triển kinh tế địa bàn quận + Thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, tra hoạt động chủ thể kinh doanh dịch vụ, đảm bảo môi trường kinh doanh thơng thống, pháp luật Kiên xử lý trường hợp kinh doanh thiếu lành mạnh kinh doanh trái pháp luật 3.2.2 Giải pháp cụ thể loại hình dịch vụ Thứ nhất, dịch vụ tài - ngân hàng Xu hướng phát triển kinh tế thị trường dịch vụ tài ngân hàng đóng vai trị quan trọng kinh tế Hiện tại, dịch vụ tài - ngân hàng nước thành phố trình cải tiến, đầu tư mới, chuyển đổi phương thức kinh doanh để phù hợp với kinh tế hội nhập đứng vững trước cạnh tranh tập đồn tài - ngân hàng lớn cơng ty đa quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm tài lớn nước, ngân hàng cơng ty kinh doanh tài phần lớn tập trung địa bàn quận 1, quận quận Riêng quận sở tài - ngân hàng tập trung khu vực đường Hàm Nghi, Nguyễn Công Trứ, Bến Chương Dương Hiện khu vực khơng cịn diện tích tập đồn tài - ngân hàng mở rộng quy mô phát triển được, sở kinh doanh ngân hàng - tài khơng thể chen chân vào khu vực diện tích hạn chế giá thuê mặt cao Trong khu vực giáp ranh với quận để phát triển tốt dịch vụ tài - ngân hàng nói quận Tuy nhiên, để thu hút nhà đầu tư lĩnh vực tài - ngân hàng đến với quận cần phải có số điều kiện: Chủ động liên kết, mời gọi nhà đầu tư, có sách ưu đãi thích hợp Điều chỉnh cấu xây dựng chung cư xây dựng cao ốc văn phòng cho thuê Phát triển dịch vụ văn phòng cho thuê góp phần đẩy nhanh phát triển mặt đô thị quận Hiện tại, số đường phố 93 quận quy hoạch, chỉnh trang đẹp nhiều khu vực chưa tạo nét văn minh quận trung tâm thành phố Bên cạnh Ngân hàng Vietcombank, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Đông Á, Ngân hàng Công thương… phát triển chi nhánh địa bàn quận, cần thu hút thêm ngân hàng khác mở thêm nhiều chi nhánh cấp 1, phòng giao dịch, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địa bàn Dịch vụ tài ngân hàng phát triển thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội quận phát triển Song song với việc phát triển chi nhánh ngân hàng, cần phải thiết lập hệ thống máy rút tiền tự động (ATM) phân bổ địa bàn toàn quận để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ Phấn đấu đến năm 2015 quận hoàn chỉnh sở hạ tầng, tạo điều kiện gắn kết giao thông quận quận giáp ranh Để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn với tốc độ nhanh Bên cạnh xây dựng chung cư cao tầng quận 4, nhiều dự án xây dựng cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại, thu hút doanh nghiệp đầu tư nhằm phát triển dịch vụ kinh tế - xã hội địa bàn quận Chủ động xây dựng sách ưu đãi thích hợp với loại hình để thu hút đầu tư lĩnh vực dịch vụ, dành khu đất góc đường Đoàn Như Hài - Nguyễn Tất Thành (khu hành quận) để kêu gọi nhà đầu tư xây dựng nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng… để phục vụ khách du lịch cảng di dời Trong trình chỉnh trang, kiến thiết đô thị, quận điều chỉnh cấu xây dựng chung cư, trung tâm tài chính, văn phịng cho thuê với giá ưu đãi Thứ hai, dịch vụ thương mại Phát triển mạng lưới chợ: Tập trung nâng cấp chợ Xóm Chiếu thành trung tâm thương mại cao tầng có quy mơ lớn quận (15 đến 20 tầng) gồm nhiều loại hình dịch vụ đa dạng phong phú Với tiêu chí xây dựng chợ 94 Xóm Chiếu thành trung tâm thương mại “văn hóa - văn minh - thương nghiệp” theo tiến độ đề án qui hoạch Quy hoạch chợ phường 2, phường 3, phường 16 phường 18 để đưa chợ tự phát hình thành nhiều năm qua vào kinh doanh ổn định đến năm 2015 theo quy hoạch đề án trình thành phố phê duyệt Về siêu thị: Kế hoạch xây dựng trung tâm siêu thị đại với quy mô lớn tầng chung cư cao tầng H3 (phường 6) với 3000m 2, thu hút người dân quận quận lân cận đến mua sắm Ngồi ra, cịn có siêu thị trung tâm mua sắm nhỏ hình thành cao ốc văn phòng chung cư cao tầng phường 1, 2, 5, 6, 8, 12 13, mời gọi đối tác như: Saigon Co.op, Maximark, Citimark Metro… tham gia đấu thầu để nâng cao hình ảnh thu hút ý đơng đảo người Hình thành “tuyến đường dịch vụ thương mại”: Nguyễn Tất Thành, Hoàng Diệu, khu vực xung quanh chợ Xóm Chiếu gồm đường Lê Thạch, Lê Quốc Hưng khu trung tâm mua sắm đêm Tại chung cư cao tầng H1, H2, H3 - tuyến Hoàng Diệu, xây dựng hệ thống dịch vụ đa dạng gồm nhiều loại hình văn phịng cơng ty, vui chơi giải trí, dịch vụ thẩm mỹ nhà cho thuê… Thứ ba, dịch vụ cao ốc văn phòng cho thuê Quận cần định hướng, kêu gọi, khuyến khích nhà đầu tư xí nghiệp địa bàn quận có dự án di dời nên đầu tư xây dựng dự án cao ốc văn phòng cho thuê trung tâm thương mại Phủ kín nơi quy hoạch xây dựng cao ốc văn phòng cho thuê, xây dựng quần thể, trung tâm kết hợp nhiều hoạt động dịch vụ, có dịch vụ văn phòng cho thuê Thứ tư, dịch vụ Cảng Do Cảng Sài Gịn đóng vai trị quan trọng ngành dịch vụ phục vụ Cảng, khai thác điểm mạnh Cảng phát triển dịch liên 95 quan nhằm tăng doanh thu ngân sách Vì vậy, nên sau Cảng di dời ngành dịch vụ phục vụ Cảng nên tập trung đầu tư nâng cao chất lượng đầu tư mở rộng quy mô hoạt động, đồng thời cần có định hướng chiến lược phát triển loại hình dịch vụ liên quan để hỗ trợ cho hoạt động Cảng Cảng di dời đại lý hàng hải, kê khai thuế quan, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu… Việc chuyển đổi cơng Cảng Sài Gòn phù hợp với quy hoạch địa phương, mang lại cho quận sức sống mới, diện mạo hiệu kinh tế Sự phát triển Cảng Sài Gịn ln ln đồng hành với tốc độ phát triển kinh tế quận Quy hoạch dài hạn mục tiêu chiến lược rõ ràng điều kiện cần đủ cho phát triển bền vững quận giai đoạn tới Thứ năm, dịch vụ du lịch - khách sạn - nhà hàng - khu vui chơi giải trí Khi Cảng Sài Gòn di dời chuyển đổi thành “Cảng dịch vụ” du lịch Song song quận xác định mục tiêu xây dựng quận trở thành thành “quận dịch vụ” sở tạo điều kiện thành phần kinh tế đầu tư lĩnh vực thương mại dịch vụ Khu công viên vui chơi giải trí cảnh quan ven sơng: Được xây dựng nhằm cải tạo hình ảnh, cảnh quan mơi trường thị toàn khu vực khu trung tâm thành phố, chỗ vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, thư giãn, giao tiếp cải thiện khí hậu cho khu thị Sau Cảng Sài gịn chuyển đổi cơng năng, quận có kế hoạch phát triển ngành dịch vụ du lịch như: - Trên tuyến đường Nguyễn Tất Thành, Hồng Diệu khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà hàng, khách sạn, chung cư cao tầng, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê… để phục vụ cho khách du lịch 96 - Trên tuyến đường Khánh Hội có kế hoạch cụ thể xây dựng công viên hồ Khánh Hội thành khu vui chơi giải trí với nhiều loại hình phục vụ - Tuyến đường Bến Vân Đồn xây dựng công viên kết hợp cải tạo kênh Bến Nghé thành khu du lịch sinh thái, xây dựng làng nghề da giày truyền thống, phát triển trung tâm thương mại cụm dân cư số 360 Bến Vân Đồn (phường 1) phục vụ khách du lịch nhân dân quận Định hướng loại hình dịch vụ tìm giải pháp thích hợp cho loại hình dịch vụ tương ứng với giai đoạn tất yếu góp phần làm thay đổi phát triển kinh tế quận Song song cần có biện pháp triển khai quản lý hoạt động dịch vụ, tạo điều kiện thơng thống cho dịch vụ phát triển, đảm bảo phát triển bền vững số lượng lẫn chất lượng chắn mang lại hiệu thiết thực Kết luận chương Để phát triển kinh tế dịch vụ quận 4, thành phố Hồ Chí Minh ngày hiệu quả, góp phần đưa kinh tế quận thực có chuyển biến sâu sắc trở thành quận phát triển kinh tế động thành phố Hồ Chí Minh, thời gian tới, cần phải thực đồng nhiều giải pháp Những giải pháp chung là: Hồn thiện mơi trường thể chế đảm bảo cho phát triển kinh tế dịch vụ; thực tốt sách tác động đến kinh tế dịch vụ; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh cần thực giải pháp chủ yếu, cụ thể loại hình dịch vụ Đối với kinh tế dịch vụ cần làm tốt công tác tổ chức, qui hoạch, đầu tư phát triển khu siêu thị chợ, đặc biệt khu du lịch Cảng, đẩy mạnh ngành nghề truyền thống phục vụ du lịch Đối với dịch vụ du lịch cảng cần tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch Hệ thống giải pháp đưa sát với thực tế có tính khả thi 97 Giải tốt giải pháp nêu chắn thời gian khơng xa loại hình dịch vụ có bước phát triển vượt bậc, góp phần tăng trưởng kinh tế đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tạo điều kiện thuận lợi việc thu hút đầu tư từ doanh nghiệp dự án đường đại lộ Đông - Tây, cầu Nguyễn văn Cừ nối liên quận 4-5-8 hoàn thành Là năm thứ thực đề án “Quận dịch vụ” địa bàn quận 4, tiếp tục vận động nhà đầu tư vào lãnh vực tài chính, ngân hàng, cáo ốc văn phịng cho thuê, xây dựng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn, nhằm hoàn thành việc thực đề án “Quận dịch vụ” Có sách hỗ trợ mạnh mẽ cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh, mở rộng thị trường ngồi nước, tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân địa bàn Tăng cường công tác hậu kiểm loại hình cơng ty - doanh nghiệp để đảm bảo việc hoạt động pháp luật doanh nghiệp Cùng ngành có liên quan tăng cường, kiểm tra hộ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh địa điểm, mặt bằng, quy mô, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy hậu kiểm để đảm bảo việc kinh doanh quy định Ngoài ra, trình đề xuất cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cần tuân theo quy hoạch thành phố, quận ngành nghề nhạy cảm Công tác đề xuất cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo qui trình ISO 9001: 2000 phấn đấu đạt mức độ hài lòng người dân 90% 98 99 KẾT LUẬN Trong xu hướng tồn cầu hóa, hoạt động dịch vụ trở thành yếu tố quan trọng không mang ý nghĩa yếu tố cấu thành cấu trúc kinh tế mà coi yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống Ở nước có kinh tế phát triển, tỷ trọng dịch vụ cấu kinh tế quốc dân xấp xỉ với tỷ trọng công nghiệp lớn Diện tích tự nhiên quận hẹp, khơng thể phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt ngành cơng nghiệp có khả gây nhiễm môi trường Với bề dày lịch sử, xuất phát từ vị trí quận gắn liền với trung tâm thành phố, phận đất Sài Gòn - Gia Định cũ truyền thống văn hoá đặc sắc điều kiện tự nhiên, kinh tế phong phú thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ngày cầu nối trung tâm thành phố với đô thị phát triển thuộc khu Nam Sài Gịn, vị trí khơng đòi hỏi cấp bách phát triển mạnh mẽ kinh tế dịch vụ Nhìn chung, phát triển kinh tế dịch quận thời gian qua số loại hình dịch vụ quận chưa khai thác phát triển mức Như vậy, kinh tế dịch vụ địa bàn quận non trẻ Tuy nhiên, điểm mạnh ta biết khai thác đầu tư mức ngành dịch vụ non nớt thu hút nhiều ý nhà đầu tư Phát triển mạnh mẽ dịch vụ bước tiến vượt bậc, giúp phát triển kinh tế xã hội quận thời gian tới Thực tiễn đặt vấn đề thời gian tới tìm giải pháp để phát triển kinh tế dịch vụ ngày phát triển, góp phần đưa cấu kinh tế quận chuyển dịch theo hướng tích cực Vì vậy, tác giả quan tâm lựa chọn vấn đề để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Sau thời gian tìm kiếm tư liệu, nghiên cứu lý luận thực tiễn, đến tác giả hoàn thành luận văn với nội dung chủ yếu sau đây: 100 - Làm rõ số khái niệm dịch vụ, kinh tế dịch vụ; phân tích đặc điểm dịch vụ; vai trị kinh tế dịch vụ phát triển kinh tế - xã hội; nội dung, yêu cầu phát triển kinh tế dịch vụ hội nhập kinh tế quốc tế nhân tố ảnh hưởng - Tổng kết kinh nghiệm phát triển kinh tế dịch vụ - thương mại số tỉnh, thành phố nước từ rút học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn quận - Phân tích rõ thực trạng hoạt động kinh tế dịch vụ địa bàn quận từ năm 2005 đến - Đánh giá thành tựu, tồn hạn chế việc phát triển kinh tế dịch vụ quận tìm nguyên nhân tồn hạn chế - Từ việc nghiên cứu phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế dịch vụ quận q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn quận đến năm 2015 Những giải pháp nêu phải thực cách đồng bộ, có kết hợp nhuần nhuyễn giải pháp, vận dụng phù hợp với yêu cầu ngành địa phương giai đoạn cụ thể Những nội dung sâu nghiên cứu trình bày luận văn phần giải vấn đề xúc trước yêu cầu phát triển kinh tế dịch vụ quận thời kỳ đổi Hy vọng thông qua nội dung trình bày luận văn, giúp cho quận phát triển kinh tế dịch vụ hướng tiến trình hội nhập với nước, khu vực giới Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế nguồn thông tin, tư liệu hạn chế chủ quan phía tác giả nên luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng khoa học nhằm bổ sung, hồn thiện đề tài, góp phần thực có hiệu chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn quận thời gian tới 101 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), Quá trình thực thi cam kết quốc tế sở hữu trí tuệ Việt Nam sau gia nhập WTO Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), Giải pháp phát triển hợp tác xã huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bảo (1994), Kinh doanh dịch vụ chế thị trường, Nxb Thống kê, Hà Nội Chi Cục thống kê quận (2006), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quận năm 2006 Chi Cục thống kê quận (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quận năm 2007 Chi Cục thống kê quận (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quận năm 2008 Chi Cục thống kê quận (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quận năm 2005 Chi Cục thống kê quận (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quận năm 2010 Chi Cục thống kê quận (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quận tháng 01 năm 2011 Trần Văn Chử (2005), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 2020 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Quận ủy quận (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần thứ IX (nhiệm kỳ 2005 - 2010) 11 Đảng Quận ủy quận (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015) 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Đình Đào (1998), Kinh tế thương mại dịch vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Trịnh Hoài Đức (1972) (Tu Trai Nguyễn Tạo dịch), Gia Định Thành Thơng Chí (3 tập) Sài Gòn 18 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1987), Địa văn hóa TP Hồ Chí Minh, Tập 1, Tập II (1988), Tập IV (1988) 19 Nguyễn Thanh Huyền (2005), Tác động phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội tỉnh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Tiến Hữu (chủ biên) (199 ), Hồ Chính Minh hồn dân tộc, Nxb Trẻ 21 Nguyễn Tiến Hữu (1993), Lễ hội bia TP Munich (CHLB Đức), Trong: Sài Gịn Giải Phóng 12.12.1993 22 Võ Sĩ Khải (1987), Đất Gia Định kỷ đến kỷ 16, Trong: Trần Văn Giàu T.1 1987, tr.79-124 23 Kinh doanh dịch vụ chế thị trường (1994), Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Trương Vĩnh Ký (Nguyễn Đình Đầu dịch) (1998), Sài Gịn vùng phụ cận, Nxb Trẻ 25 Đinh Văn Liêm (1998), “Văn minh sơng rạch“ trong: văn hóa cư dân Sài Gịn Gia Định”, Tạp chí Xưa Nay, (58B), tr.33 26 Nguyễn Thanh Liêm (2005), Dịch vụ cho tổ chức nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 27 Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân quận (1930 - 1975), Nxb Tổng hợp Tp.HCM 28 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 25, phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 30 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 26, Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, Nxb Lý luận trị 34 Sơn Nam (1981), Bến Nghé xưa 35 Sơn Nam (1990), Người Sài Gòn, Nxb Trẻ 36 Sơn Nam (1998), Cá tính Miền Nam, Nxb Trẻ 37 Sơn Nam (1999), Đất Gia Định xưa, Nxb Trẻ 38 Nhiều tác giả (1998), Sài Gòn xưa nay, Nxb Trẻ 39 Trương Minh Nhựt (2003), Bến Nhà Rồng - 91 năm xưa Chủ Tịch Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước vùng đất cảng tự hào hôm nay, Trong: UBND Q.4, tr 248 40 Nguyễn Minh Phong (2010), Kinh tế Hà Nội 2010 lấy lại đà tăng trưởng, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội 41 Bảo Quân (1998), "Quận qua tiến trình lịch sử", Tạp chí Xưa Nay, (58B), tr.21 42 PGS.TS Bùi Tiến Quý (2000), Phát triển quản lý nhà nước kinh tế dịch vụ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Vương Hồng Sến (1992), Sài Gòn xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Tu Trai Nguyễn Tạo (dịch) (1972), Đại Nam Nhất Thống Chí, Sài Gịn 45 Trịnh Trí Tấn, Nguyễn Minh Nhựt, Phan Tuấn (1998), Sài Gịn từ thành lập đến kỷ XIX, Nxb Trẻ 46 Trần Quang Thảo (2000), Quận TP-Hồ Chí Minh.Mảnh đất, người truyền thống (1698-1998), Nxb Trẻ 47 PTS Nguyễn Thị Xuân Thảo (1999), Phát huy nhân tố kinh doanh dịch vụ nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Tơn Nữ Quỳnh Trân (2003), Buổi đầu thị hóa Q.4, Trong UBND Quận 4, tr.189 105 49 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội 50 Nguyễn Đình Tư (2003), Vì đào Kinh Tẻ, Trong: UBND Q.4, tr.195 51 Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Trung tâm thông tin (1990), "Những vấn đề Việt Nam", sách: Kinh tế dịch vụ, tập 52 Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Trung tâm thông tin (1990), "Quan điểm thực tiễn nước ngoài", sách: Kinh tế dịch vụ, tập 53 Ủy ban nhân dân quận (2003), Kỷ yếu Hội Thảo Khoa Học TPHCM "di sản văn hóa TPHCM” với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Q.4 54 Ủy ban nhân dân quận (2005), Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề “Thành 30 năm Và định hướng phát triển kinh tế quận đến năm 2020” 55 Ủy ban nhân dân quận 4, Tác phẩm: Quận - Thành phố Hồ Chí Minh; mảnh đất, người truyền thống 56 Ủy ban nhân dân dân (2006), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2006 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 57 Ủy ban nhân dân dân (2007), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2007 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 58 Ủy ban nhân dân quận (2008), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2008 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 59 Ủy ban nhân dân quận (2009), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2009 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 60 Ủy ban nhân dân quận (2010), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 61 Ủy ban nhân dân quận 4, Niên giám thống kê quận 62 Ủy ban nhân dân quận (2006 - 2010), Các báo cáo tổng kết công tác thực đề án “Quận dịch vụ” 106 PHỤ LỤC ... vận động kinh tế dịch vụ địa bàn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh với loại hình dịch vụ như: Dịch vụ tài - ngân hàng; dịch vụ thương mại; dịch vụ cao ốc văn phòng cho thuê; dịch vụ Cảng dịch vụ du... phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây, thành công, hạn chế, nguyên nhân - Xác định phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn. .. nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, tác giả chọn ? ?Phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn quận 4, thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển kinh tế dịch