Tiểu luận cao hoc bảo đảm an sinh xã hội gắn với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh hà giang

26 6 0
Tiểu luận  cao hoc bảo đảm an sinh xã hội gắn với phát triển kinh tế   xã hội trên địa bàn tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU An sinh xã hội (ASXH) có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của mỗi quốc gia. ASXH thể hiện quyền cơ bản của con người, công cụ để xây dựng một xã hội hài hòa, đồng thuận, bình đẳng và không có sự loại trừ. Trên phạm vi quốc tế, quyền an sinh cũng đã thể hiện trong Hiến chương của Liên hiệp quốc về quyền con người năm 1948, (điều 25): « …Mọi người dân và hộ gia đình đều có quyền có một mức tối thiểu về sức khỏe và các phúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế, dịch vụ xã hội thiết yếu và có quyền được an sinh khi có các biến cố về việc làm, ốm đau, tàn tật, góa phụ, tuổi già… hoặc các trường bất khả kháng khác… ». Kể từ khi thành lập đất nước vào năm 1945 đến nay, nhất là trong quá trình đổi mới, chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, chính phủ Việt Nam luôn khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của hệ thống ASXH trong hệ thống chính sách xã hội quốc gia. Hệ thống ASXH đã và đang đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tếxã hội của đất nước. Các chính sách ASXH ở Việt Nam từng bước được mở rộng về phạm vi, đối tượng và mức hưởng, hỗ trợ đắc lực cho mọi người dân, đặc biệt là người nghèo, người yếu thế khắc phục rủi ro, hòa nhập cộng đồng và phát triển kinh tế. Để thấy rõ độ bao phủ các chính sách ASXH của nhà nước, mức độ ảnh hưởng của chính sách, một số điểm còn tồn tại cần được khắc phục khi chính sách về địa phương, chúng ta sẽ đánh giá hệ thống chính sách ASXH của Tỉnh Hà Giang từ năm 2006-2014: các thành tựu cơ bản về ASXH như giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập và giảm nghèo; bảo hiểm xã hội; trợ giúp xã hội; tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Từ những thành tự này chúng ta sẽ đánh giá hệ thống ASXH của tỉnh những mặt được, mặt chưa được để từ đó tìm ra những nguyên nhân chủ quan, khách quan của Tỉnh Hà Giang cũng như từ các chính sách ASXH. Cuối cùng, căn cứ vào những thành tự đã đạt được về ASXH, những thuận lợi và khó khăn của Tỉnh Hà Giang chúng ta sẽ đưa ra phương hướng hoạt động nhằm tăng cường hệ thống ASXH của Tỉnh Hà Giang nhằm “thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn diện” Điều 3 Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam năm 2013. Vì vậy bài tiểu luận này có nhan đề là. “Bảo đảm an sinh xã hội gắn với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Giang”.

MỞ ĐẦU An sinh xã hội (ASXH) có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH) quốc gia ASXH thể quyền người, công cụ để xây dựng xã hội hài hịa, đồng thuận, bình đẳng khơng có loại trừ Trên phạm vi quốc tế, quyền an sinh thể Hiến chương Liên hiệp quốc quyền người năm 1948, (điều 25): « …Mọi người dân hộ gia đình có quyền có mức tối thiểu sức khỏe phúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế, dịch vụ xã hội thiết yếu có quyền an sinh có biến cố việc làm, ốm đau, tàn tật, góa phụ, tuổi già… trường bất khả kháng khác… » Kể từ thành lập đất nước vào năm 1945 đến nay, trình đổi mới, chuyển kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”, phủ Việt Nam ln khẳng định vị trí, vai trị quan trọng hệ thống ASXH hệ thống sách xã hội quốc gia Hệ thống ASXH đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tếxã hội đất nước Các sách ASXH Việt Nam bước mở rộng phạm vi, đối tượng mức hưởng, hỗ trợ đắc lực cho người dân, đặc biệt người nghèo, người yếu khắc phục rủi ro, hòa nhập cộng đồng phát triển kinh tế Để thấy rõ độ bao phủ sách ASXH nhà nước, mức độ ảnh hưởng sách, số điểm cịn tồn cần khắc phục sách địa phương, đánh giá hệ thống sách ASXH Tỉnh Hà Giang từ năm 2006-2014: thành tựu ASXH giải việc làm, đảm bảo thu nhập giảm nghèo; bảo hiểm xã hội; trợ giúp xã hội; tiếp cận dịch vụ xã hội Từ thành tự đánh giá hệ thống ASXH tỉnh mặt được, mặt chưa để từ tìm ngun nhân chủ quan, khách quan Tỉnh Hà Giang từ sách ASXH Cuối cùng, vào thành tự đạt ASXH, thuận lợi khó khăn Tỉnh Hà Giang đưa phương hướng hoạt động nhằm tăng cường hệ thống ASXH Tỉnh Hà Giang nhằm “thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có sớng ấm no, tự do, hạnh phúc có điều kiện phát triển tồn diện” Điều Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam năm 2013 Vì tiểu luận có nhan đề “Bảo đảm an sinh xã hội gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Hà Giang” NỘI DUNG Khái niệm - Theo nghĩa rộng, ASXH bảo vệ Nhà nước cung cấp cho thành viên không may bị lâm vào cảnh yếu xã hội, thông qua hệ thống biện pháp, có biện pháp dịch vụ cơng chế, sách để phân phối lại tiền bạc, cải, dịch vụ xã hội - Theo nghĩa hẹp, ASXH sự đảm bảo thu nhập số điều kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình cộng đồng họ bị giảm mất nguồn thu nhập họ bị giảm mất khả lao động mất việc là; cho người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người yếu thế, người bị thiên tai địch họa - Chính sách ASXH sách Nhà nước, thể chế hóa thành biện pháp cơng cộng, nhằm thực hiện chức phịng ngừa, hạn chế khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập sống cho thành viên xã hội - Như ASXH tập hợp sách chương trình Nhà nước tư nhân thực thông qua thị trường lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội nhằm hỗ trợ, nâng cao lực cá nhân, hộ gia đình cộng đồng quản lý rủi ro để giảm bớt tình trạng nghèo đói dễ bị tổn thương dẫn đến thu nhập giảm khả tiếp cận đến hệ thống dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nước sạch, sinh, nhà bảo vệ trẻ em) - Hệ thống ASXH gồm sách giải pháp đan xen nhiều tầng nhiều nấc với chức năng: (i) Phòng ngừa rủi ro: ASXH hỗ trợ người dân, hộ gia đình cộng đồng chủ động phịng ngừa rủi ro đời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh biến động môi trường tự nhiên; (ii) Giảm thiểu rủi ro: ASXH giúp cho người dân, hộ gia đình cộng đồng có đủ nguồn lực để bù đắp thiếu hụt thu nhập biến cố đời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh môi trường tự nhiên; (iii) Khắc phục rủi ro: ASXH hỗ trợ kịp thời cho người dân, hộ gia đình cộng đồng để hạn chế tối đa tác động không lường trước vượt khả kiểm soát biến cố đời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh môi trường tự nhiên - Đảng Nhà nước chủ trương phát triển hệ thống ASXH để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đại hội Đảng lần thứ X đặt mục tiêu “Xây dựng hệ thống ASXH đa dạng, phát triển mạnh hệ thớng BHXH, BHYT tiến tới BHYT tồn dân” Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VI (Khóa X) xác định “từng bước mở rộng cải thiện hệ thống ASXH để đáp ứng ngày tốt yêu cầu đa dạng mọi tầng lớp nhân dân xã hội, nhất nhóm đới tượng sách, đới tượng nghèo” Và Nghị Đại hội XI (1/2011) Đảng rõ: “Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân” - Chiến lược ASXH thời kỳ 2011-2020 Việt nam tiếp cận sở quyền an sinh người dân bối cảnh nhà nước xã hội với nguyên tắc bản: toàn dân, người dân có quyền nghĩa vụ tham gia hệ thống ASXH; chia sẻ dựa chế phân phối lại thu nhập nhóm dân cư hệ hệ, nhà nước, hộ gia đình cá nhân; cơng bền vững, gắn trách nhiệm quyền lợi, đóng góp với hưởng lợi thành viên tham gia hệ thống; tăng cường trách nhiệm chủ thể, thúc đẩy nỗ lực cá nhân, doanh nghiệp Nhà nước việc bảo đảm an sinh; tập trung hỗ trợ người nghèo, đối tượng yếu thế, bảo đảm mức sống tối thiểu gặp rủi ro, suy giảm thu nhập tạm thời hay vĩnh viễn Hệ thống ASXH Việt nam Đảng Cộng sản Việt nam đặt tâm phát triển hệ thống an sinh xã hội đảm bảo ngày tốt quyền người, phù hợp với quốc gia có thu nhập trung bình với chuẩn mực quốc tế, Nghị số 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” khẳng định: Đến năm 2020 hình thành hệ thống ASXH bao phủ toàn dân với yêu cầu: bảo đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội, bảo đảm hỗ trợ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…); bảo đảm cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thông tin), góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân Hệ thống ASXH Việt nam gồm trụ cột sau đây: Đảng Nhà nước ta quán quan điểm ưu tiên dành nhiều nguồn lực xây dựng tổ chức thực nhiều chương trình, sách ASXH đồng bào vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, vùng sâu, vùng xa Hệ thống sách đầy đủ tồn diện, bao quát lĩnh vực phủ kín địa bàn dân tộc miền núi: khoảng 130 sách dân tộc thể qua 177 văn 37 Nghị định, Nghị Chính phủ 140 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, đó, Ủy ban dân tộc quản lý sách bộ, ngành quản lý 121 sách Các sách thiết kế tổ chức phù hợp với thực tiễn, bước thay đổi: từ tập trung hỗ trợ trực tiếp chuyển sang vừa đầu tư phát triển vừa hỗ trợ trực tiếp cho người dân; thay đổi địa bàn đối tượng sách từ chỗ “dễ làm trước, khó làm sau” chuyển sang ưu tiên đầu tư hỗ trợ cho vùng khó khăn Nguồn lực thực sách đầu tư cho vùng DTTS miền núi ưu tiên Giai đoạn 2006-2012 bố trí 150.000 tỷ đồng, chủ yếu ngân sách TW, tiếp đến vốn ODA, ngân sách địa phương, cộng đồng doanh nghiệp Giai đoạn 2006-2010, tổng nguồn vốn hỗ trợ năm cho khu vực DTTS miền núi tăng bình quân 20%, cao mức tăng bình quân nước, từ ngân sách TW chiếm 55-60%, tăng bình qn năm khoảng 25-30% Đánh giá hệ thống sách ASXH tỉnh Hà Giang (2006 - 2014) - Hà Giang tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc; phía Nam giáp tỉnh Tun Quang, phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng; diện tích tự nhiên 7.914,9 km2; có 277,5 km đường biên giới giáp với tỉnh Vân Nam phần tỉnh Quảng Tây Trung Quốc - Dân số toàn tỉnh đến cuối năm 2013 đạt 775,8 ngàn người (năm 2014 đạt 788,8 ngàn người) với 19 dân tộc, đó: Dân tộc Mơng chiếm 31,92%, dân tộc Tày chiếm 23,18%, dân tộc Dao chiếm 15,14%, dân tộc Kinh chiếm 13,37%, lại dân tộc khác - Tồn tỉnh có huyện nghèo đầu tư theo Nghị 30a Chính phủ; 120 xã 93 thơn, đặc biệt khó khăn đầu tư theo chương trình 135 3.1 Thành tựu an sinh xã hội Bảo đảm an sinh xã hội nhiệm vụ hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp ủy Đảng quyền tỉnh Hà Giang qua thời kỳ, đặc biệt từ tái lập tỉnh (năm 1991) đến nay, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh ban hành Nghị quyết, Quyết định sách an sinh xã hội cho phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước 3.1.1 Việc làm, đảm bảo thu nhập giảm nghèo Công tác giải việc làm cho người lao động nói chung, lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ dân tộc thiểu số, người lao động yếu cấp ủy quyền cấp quan tâm thực Chương trình mục tiêu giải việc làm tỉnh Hà Giang giai đoạn 1998 - 2000, 2001 2005 2006-2010 hỗ trợ giải việc làm nước nước Cụ thể, giai đoạn 2006-2010, tạo việc làm cho 68.320 người, đưa 2.648 người lao động có thời hạn nước 5.825 người làm việc khu công nghiệp ngoại tỉnh; Giai đoạn 2011-2013, giải việc làm cho 46.527 lao động, bình quân năm giải việc làm cho 15.500 người, xuất lao động làm việc ngồi tỉnh 4.999 lao động (XKLĐ 313 người); giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị xuống 1,9%, nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn lên 86,73% Năm 2014, giải việc làm thông qua việc vay vốn quỹ quốc gia việc làm 1.217 dự án, với doanh số cho vay 26.915 triệu Tỉnh đẩy mạnh việc khảo sát ký kết biên ghi nhớ cung ứng lao động Hà Giang với tỉnh có khu công nghiệp phát triển Kết năm 2014 giải việc làm cho 15.893 lao động (đồng bào dân tộc thiểu số 14.335 người, chiếm 88,3%); số lao động làm việc ngoại tỉnh xuất lao động đạt 2.879 người (có 2.067 lao động đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 71,7%) Thực sách hỗ trợ lao động làm việc ngoại tỉnh xuất lao động theo Nghị số 47/2012/NQ-HĐND tỉnh, năm 2014 có 21 lao động hỗ trợ với số tiền 38,5 triệu đồng vé xe chi phí sinh hoạt tháng đầu 3.1.2 Đào tạo nghề Giai đoạn 2006-2010, dạy nghề cho 57.792 lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2010 đạt 30,5% (năm 2006 15,8%), lao động qua đào tạo nghề nghề đạt 24,5% (năm 2006 10,8%) Giai đoạn 2011-2013, tổ chức dạy nghề cho 47.942 lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo nói chung cuối năm 2013 ước đạt 39%, qua đào tạo nghề: 32% Trong năm 2014, tiếp tục trì đào tạo hệ cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho 2.401 người; Thực tuyển sinh tổ chức đào tạo hệ cao đẳng nghề, trung cấp nghề dạy nghề tháng cho 16.905 người (trên 90% người dân tộc thiểu số) Kết nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề toàn tỉnh từ 32,8% năm 2013 lên 35,3% năm 2014 3.1.3 Di chuyển lao động biên giới Giai đoạn 2011-2014, bình qn năm có khoảng 17.000 lượt lao động huyện biên giới sang Trung quốc làm việc (chiếm 96,8% số lượt lao động sang Trung quốc làm việc) toàn tỉnh Đa số người lao động cho rằng, tình trạng việc làm sống họ cải thiện Ngược lại, giai đoạn 2011-2014, số người Trung quốc nhập cảnh Việt nam để bn bán kinh doanh 35 người/ngày Đến 2014 có 100 lao động Trung quốc làm việc doanh nghiệp tỉnh, dó có 46 lao động cấp phép lao động 3.1.4 Giảm nghèo Giai đoạn 2006-2010, nhiều chương trình đề xuất triển khai thực (Nghị 30a, Quyết định 167) ; Phương án giảm nghèo nhanh bền vững 35 xã có tỷ lệ hộ nghèo 50%, Trong năm, tồn tỉnh có 55.687 hộ nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn toàn tỉnh từ 51,05% đầu năm 2006 xuống 15,12% cuối năm 2010 Thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo năm 2010 đạt 3,1 triệu đồng, tăng gấp 2,8 lần so với năm 2005 Giai đoạn 2011-2012, sách giảm nghèo nói chung Nghị 30a nói riêng tiếp tục góp phần thay đổi kinh tế - xã hội tỉnh, huyện nghèo, xã nghèo, đời sống nhân dân bước cải thiện Qua năm (2011-2012) toàn tỉnh giảm 15.442 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 41,80% cuối năm 2010 xuống 30,13% (giảm 11,67%); riêng huyện nghèo giảm 9.714 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 61,64% xuống 45,78% (giảm 15,86%) Đến cuối năm 2014, có 38.655 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 23,21% tổng số hộ toàn tỉnh (giảm 5.126 hộ, hay 3,74% so với năm 2013) ; 24.684 hộ cận nghèo, chiếm 14,82% tổng số hộ tồn tỉnh Tổng nguồn kinh phí cho chương trình đạt 1.427 tỷ đồng (trong NSTW đạt 1.330 tỷ đồng, chiếm 93,2%) 3.1.5 Bảo hiểm xã hội Tỷ lệ lực lượng lao động tham gia Bảo hiểm xã hội/ số lao động toàn tỉnh tăng từ 7,1% (1995) lên 9,12% (2012) Năm 2012, tỷ lệ lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 6,6% số lao động tồn tỉnh, tỷ lệ tuẩn thủ sách (lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp/ số lao động bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp) đạt 54,56%) 3.1.6 Trợ giúp xã hội Thực sách trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định 67/13 (nay 136), UBND tỉnh Hà Giang nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội thường xuyên hàng tháng cộng đồng từ 160.000 đồng (2007) lên 220.000 đồng, cao mức quy định Trung ương 40.000 đồng Tổng số người hưởng trợ cấp thường xuyên hàng tháng 14.571 đối tượng Các hoạt động trợ giúp, thăm tặng quà hàng năm cho đối tượng bảo trợ xã hội, người cao tuổi, người tàn tật, người nghèo tết nguyên đán, ngày Quốc tế Người cao tuổi, ngày người khuyết tật Việt Nam Ngày người nghèo., trẻ em khuyết tật phẫu thuật tỉnh; trợ cấp đột xuất cho bệnh nhân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn mắc bệnh hiểm nghèo phải điều trị bệnh viện Trung ương tổ chức thực Ngoài ra, hoạt động kêu gọi tổ chức tiếp nhận hàng tài trợ tổ chức cá nhân hảo tâm tỉnh cho hộ nghèo tiếp tục ban ngành địa phương địa bàn tỉnh triển khai thực hiện, với trị giá hàng chục tỷ đồng/năm Giai đoạn 2006-2010, thực trợ cấp cứu đói cho 57.622 hộ (266.796 khẩu), trợ cấp cứu tế thiên tai hoả hoạn, trợ cấp khó khăn đột xuất cho 3.482 hộ; Giải trợ cấp thường xuyên cho 7.953 đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng 3.1.7 Tăng cường tiếp cận dịch vụ xã hội 3.1.7.1.Về giáo dục Chế độ trợ cấp học sinh nội trú dân nuôi (áp dụng năm học 2005 2006) chế độ hỗ trợ cán quản lý học sinh nội trú dân ni; Chính sách hỗ trợ học sinh bán trú, học sinh nghèo không thuộc đối tượng hưởng theo Quyết định 2123/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 Thủ tướng Chính phủ (thay Nghị số 09/2009/NQ-HĐND) Năm học 2012 - 2013, thực trợ cấp tiền ăn cho 106.117 học sinh bán trú dân nuôi, gồm 38.135 học sinh mẫu giáo; 27.647 học sinh phổ thông (theo Quyết định 85/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) 40.335 học sinh phổ thơng (theo Nghị số 22/2011/NQ-HĐND HĐND tỉnh) Miễn giảm học phí khoản đóng góp cho 70.452 học sinh, hỗ trợ chi phí học tập cho 139.382 học sinh Kết quả, tỷ lệ huy động trẻ từ 0-2 tuổi nhà trẻ đạt 26,3%, trẻ từ 3-5 tuổi mẫu giáo đạt 92,6%, trẻ từ - 14 tuổi đến trường đạt tỷ lệ 98,13% 3.1.7.2.Về lĩnh vực y tế Tỉnh nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ cận nghèo (từ 70% lên 80% mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế); hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ cận nghèo, học sinh, sinh viên người thuộc hộ gia đình 10 Tính đến cuối năm 2012, có 725.558 người tham gia bảo hiểm y tế (chiếm 95,05% dân số tồn tỉnh); đó: Trẻ em tuổi 108.075 người; Người nghèo, DTTS 512.144 người; Người cận nghèo 1.525 người; Học sinh, sinh viên 20.244 người; Các đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT 77.318 người; Các đối tượng tự nguyện khác 6.252 người 100% người nghèo, người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, trẻ em tuổi ngân sách mua thẻ BHYT Từ năm 2013, đối tượng thuộc hộ cận nghèo thuộc huyện nghèo đối tượng thuộc hộ cận nghèo thoát nghèo Ngân sách hỗ trợ 100% mệnh giá mua thẻ BHYT Từ năm 2010, Dự án hỗ trợ y tế tỉnh biên giới phía Bắc sử dụng vốn vay Ngân hàng giới hỗ trợ tiền ăn (mức 15.000 đồng/người/ngày) tiền đường cho bệnh nhân thuộc hộ nghèo người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn điều trị nội trú tuyến huyện trở lên nhằm giảm bớt khó khăn cho gia đình người bệnh (từ tháng 5/2012 nâng mức hỗ trợ tiền ăn lên 25.000 đồng/ người/ngày) 3.1.7.3.Hỗ trợ nhà nước sinh hoạt Từ năm 2009 đến nay, thực Quyết định 167/2008/QĐ-TTg, nguồn vốn hỗ trợ Trung ương, doanh nghiệp, tổ chức, cộng đồng hỗ trợ tỉnh Hà Giang xóa nhà tạm cho 16.392 hộ nghèo; đặc biệt việc Trung ương hỗ trợ xây dựng hồ treo cho huyện vùng cao núi đá, giải nước sinh hoạt cho đồng bào Nhờ có nhà an tồn, ổn định, có nước phục vụ sinh hoạt chăn nuôi nên hộ nghèo yên tâm sản xuất, phát triển kinh tế, chấm dứt nạn du canh du cư 3.2 Đánh giá hệ thống an sinh xã hội Mặt Chính sách ASXH thường xuyên đổi mới, phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước tỉnh thời kỳ Đến nay, hệ thống sách, 12 luật pháp ASXH ln bổ sung, hồn thiện đối tượng tham gia mức hỗ trợ, người dân tộc thiểu số, người nghèo, người dân vùng miền núi; đối tượng bao phủ rộng (trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, ốm đau, tai nạn, thương tật, thu hẹp việc làm, việc làm, tuổi già hay thiên tai.; Đầu tư Nhà nước cho ASXH ngày tăng, cơng tác xã hội hóa huy động nguồn lực, nguồn lực nhân dân địa phương ngày mở rộng Quản lý Nhà nước ASXH bước tăng cường, máy tổ chức hoàn thiện cán quản lý, cán xã hội, đẩy mạnh cải cách hành chính, phân cấp cho địa phương, mở rộng dân chủ, phát huy tham gia đối tượng Hầu hết đối tượng thuộc hộ nghèo, sinh sống vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; người có cơng với cách mạng; đối tượng bảo trợ xã hội hưởng sách hỗ trợ Chính phủ tỉnh ban hành; Bên cạnh tỉnh chủ động mở rộng đối tượng mức hỗ trợ phù hợp với khả cân đối ngân sách địa phương Điều rút ngắn hạn chế khoảng cách giàu nghèo, thu hẹp chênh lệch vùng miền, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Tỉnh Hà Giang đặc biệt ưu tiên tổ chức đầu tư, hỗ trợ địa phương cịn khó khăn, thu nhập bình qn đầu người thấp, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Đồng thời tiếp tục vận động doanh nghiệp, cộng đồng triển khai thực hỗ trợ xây dựng nhà cho hộ nghèo, gia đình người có cơng với cách mạng… 3.3 i Hạn chế sách: Năng lực xây dựng sách ASXH cịn hạn chế, hệ thống ASXH chưa phát triển đáp ứng kịp đòi hỏi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng phát triển xã hội nước quốc tế; công tác tổng kết, đánh giá kết thực sách ASXH chưa quan tâm thực thường xuyên 13 Các chương trình giảm nghèo TGXH tản mát, bị chia cắt nhiều quan quản lý Hiện có q nhiều sách an sinh xã hội ban hành nhiều bộ, ngành TW địa phương theo chức năng, nhiệm vụ bộ, ngành, nên khơng tránh khỏi có chồng chéo khơng đồng mức hỗ trợ sách, khó khăn việc theo dõi, quản lý (ví dụ Luật BHYT quy định trách nhiệm nhiều đơn vị thực mua thẻ BHYT cho nhiều loại đối tượng, nên không tránh khỏi việc trùng lặp thẻ BHYT) Một sách ban hành có q nhiều Nghị định, Thông tư hướng dẫn; Thông tư hướng dẫn chậm ban hành nên thiệt thòi cho đối tượng hưởng lợi; Quá nhiều sách, lại ban hành nhiều giai đoạn khác nhau, áp dụng cho nhiều nhóm đối tượng rộng, hẹp khác nên manh mún, phân tán, chồng chéo; 3.3.1 Mặt khác có nhiều sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo dẫn đến tình trạng nhân dân trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, khơng muốn nghèo Trong xét duyệt lựa chọn đối tượng số địa phương chưa làm quy trình, cịn tượng bỏ sót, để trùng, để sai đối tượng, đặc biệt điều tra rà soát hộ nghèo 3.3.2 Tổ chức thực sách, chương trình ASXH cịn chưa tốt: thiếu phối hợp, hợp tác, hiệu lồng ghép nguồn lực thực sách chưa cao (đào tạo nghề xong khơng có việc làm khơng có tiền mua sắm đồ nghề khơng tìm chỗ làm, đào tạo nghề làm việc nước di chuyển nước chưa đáp ứng, tâm lý ngại xa sợ không an toàn phận người lao động, đặc biệt lao động huyện vùng cao, vùng sâu tình trạng lao động tự sang Trung Quốc làm thuê ngày tăng (năm 2012 có 11.898 lượt người lao động sang Trung Quốc làm thuê) 3.3.3 Mức hỗ trợ từ NSNN nhìn chung cịn thấp, nguồn vốn bố trí thực sách an sinh xã hội chưa kịp thời Nhiều sách an 14 sinh xã hội ban hành khơng quy định kinh phí nhân lực cho việc tổ chức thực sách cấp bảo hiểm y tế cho đối tượng người nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em tuổi, người thuộc hộ cận nghèo (đối tượng chiếm 80% dân số tỉnh); sách miễn giảm học phí học sinh, sinh viên theo Nghị định 49/74 Chính phủ 3.3.4 Chất lượng ASXH chưa bền vững: Nhiều người nghèo, cận nghèo, người gặp rủi ro dễ rơi xuống nghèo; Các sách chưa đồng bộ, chưa giải toàn diện để giúp đảm bảo nhu cầu tạo điều kiện cho đối tượng tiếp cận hiệu chương trình, dịch vụ an sinh xã hội; Một phận người dân đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội bản, đặc biệt nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường thơng tin 3.3.5 Mức độ xã hội hóa chưa cao, chưa huy động tham gia mạnh mẽ cộng đồng xã hội vào việc thực sách ASXH, nguồn lực bảo đảm ASXH cịn hạn chế thiếu bền vững Việc khuyến khích tạo điều kiện để người dân tự an sinh hạn chế 3.4 Hệ Là tỉnh nghèo, sở hạ tầng cịn yếu kém, giao thơng khơng thuận lợi, đất đai ít, khó canh tác, vấn đề thiếu đất sản xuất thiếu nước sinh hoạt thách thức việc phát triển kinh tế tỉnh; Trình độ dân trí cịn thấp, cấu kinh tế chuyển dịch cịn chậm; Mặc dù có nhiều sách hỗ trợ ưu đãi, nhìn chung đời sống phận dân cư, vùng cao, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn, khoảng cách thu nhập tầng lớp dân cư lớn; tình trạng việc làm thu nhập thấp nơng thơn cịn phổ biến; đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao; thu nhập bình qn đầu người cịn thấp Thiên tai dịch bệnh diễn biến phức tạp nguy tiềm ẩn đói nghèo Chất lượng việc làm, trình độ chun mơn, kỹ thuật lao động cịn thấp, 15 chưa đáp ứng yêu cầu, suất lao động không cao, nên hòa nhập vào kinh tế thị trường cịn gặp khó khăn Chuyển đổi việc làm cho lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn trình độ chuyên môn, kỹ thuật người lao động thấp, công việc sau chuyển đổi thường công việc giản đơn, tính bền vững chưa cao Chất lượng khám, chữa bệnh nhìn chung cịn chưa đáp ứng nhu cầu KCB nhân dân tuyến y tế sở tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, quy định phạm vi chuyên môn, lực cán hạn chế Quyền lợi bảo hiểm y tế hạn chế, chưa bao phủ đến vấn đề theo dõi sức khỏe để giảm chi phí điều trị khám sức khỏe định kỳ, quản lý sức khỏe cộng đồng Cơng tác tổ chức KCB tốn chi phí cịn nhiều vướng mắc Việc xây dựng nhà kiên cố cho người dân ngân sách phải hỗ trợ lâu dài chương trình hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn trước hỗ trợ chủ yếu lợp, nguyên vật liệu đóng góp người dân, huyện vùng cao núi đá khó khăn, nhiều nhà hỗ trợ xuống cấp Việc đảm bảo nước cho dân cư sinh sống vùng núi cao nơi thiếu nguồn nước ngầm vào mùa khơ gặp nhiều khó khăn 3.5 Nguyên nhân Nhận thức người lao động cịn thụ động, trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước Hiệu tuyên truyền sách an sinh xã hội cịn hạn chế Cơng tác truyền thơng, tun truyền thực chưa thường xuyên, chưa phù hợp, chưa có chiều sâu chưa hiệu quả, đặc biệt truyền thông khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, dẫn tới việc tiếp cận với thơng tin sách an sinh xã hội hạn chế, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa 16 Cơ sở hạ tầng đội ngũ nhân lực phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tăng cường an sinh xã hội giai đoạn tới: 4.1 Quan điểm đảm bảo ASXH DTTS nói chung Hà Giang nói riêng Thực tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực an sinh xã hội gắn với tiếp tục phân cấp quản lý ASXH Xây dựng sách ASXH đặc thù cho khu vực miền núi Giảm khoảng cách khu vực miền núi vùng cịn lại 4.2 Về thiết kế sách Rà sốt, hồn thiện hệ thống chế, sách an sinh xã hội bảo đảm tính hệ thống đồng bộ, đơn giản hiệu quả; vừa hỗ trợ, vừa khuyến khích nỗ lực vươn lên đối tượng thụ hưởng, hạn chế ỷ lại vào Nhà nước 4.3 Các giải pháp cụ thể a Chính sách tạo việc làm, bảo đảm thu nhập giảm nghèo - Chính sách hỗ trợ tạo việc làm: Bám sát Kế hoạch phát triển kinh tế Tỉnh giai đoạn 2016-2020 để xác định sản phẩm mà tỉnh mạnh để từ đầu tư vào đào tạo lao động phục vụ cho phát triển kinh tế Hỗ trợ phát triển sản xuất vùng biên giới: Tăng định mức hỗ trợ sản xuất để người lao động kịp chuyển đổi nhận thức bảo toàn vốn cho năm tiếp theo; Lồng ghép hỗ trợ tín dụng kết hợp với sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn; Tăng cường liên kết theo chuỗi: sản xuất - tiêu thụ; gắn đào tạo/tập huấn/xây dựng mơ hình với tín dụng để phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng, lâm nghiệp, khuyến khích thu hút đầu tư để tạo việc làm chuyển dịch việc làm bền vững 17 Xây dựng chương trình việc làm vùng biên giới; thực kiểm sốt tốt dòng lao động di chuyển biên giới (cả chiều) - Hỗ trợ đào tạo nghề Thực rà sốt, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lao động, nhu cầu học nghề lao động; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp, thị trường lao động địa phương; đào tạo nghề cho thị trường xuất lao động tỉnh phù hợp với đối tượng, điều kiện hoàn cảnh người lao động Tỉnh Việc đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động gắn với di chuyển dân cư đến khu công nghiệp; gắn với nhu cầu thực tế chủ sử dụng lao động nước Tăng cường hoạt động giám sát, đánh giá việc thực sách, pháp luật đào tạo nghề cho lao động DTTS - Tập trung đẩy mạnh công tác đưa lao động DTTS làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng theo nghị 30 định 71 Thủ tướng Chính phủ Xác định giải pháp quan trọng việc xố đói, giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Tăng cường công tác đào tạo để đảm bảo lao động đủ kiến thức, trình độ chun mơn đáp ứng u cầu thị trường lao động nước ngoài; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung số nội dung hỗ trợ chi phí y tế cho người lao 18 động thời gian tập trung học nghề, ngoại ngữ, giáo dục định hướng, chờ xuất cảnh; điều chỉnh mức chi hỗ trợ cho người làm công tác trực tiếp vận động, tư vấn cho người xuất lao động - Giảm nghèo Nâng mức chuẩn nghèo; Ban hành chuẩn nghèo theo hướng đa chiều; thực phân loại hộ nghèo (có khả vươn lên khơng có khả vươn lên) để xây dựng sách giảm nghèo phù hợp với loại đối tượng nghèo; Thiết kế gọn lại (các Chương trình giảm nghèo theo hướng cịn từ 02 đến 03 chương trình) để thuận lợi việc triển khai, theo dõi, đánh giá; bổ sung sách hỗ trợ hộ cận nghèo thoát nghèo nhằm giúp hộ tránh tái nghèo, hướng tới giảm nghèo bền vững b Chính sách bảo hiểm xã hội Nghiên cứu thực giải pháp thiết thực để hỗ trợ/khuyến khích người lao động địa bàn tham gia bảo hiểm xã hội, đặc biệt bảo hiểm xã hội tự nguyện Quy định mức sống tối thiểu trung bình người dân để tăng độ bao phủ sách BHYT c Chính sách trợ giúp xã hội Rà sốt, tích hợp sách trợ giúp xã hội phân tán, nhỏ lẻ thành gói sách hỗ trợ (chính sách hỗ trợ tiền điện, hỗ trợ dầu thắp sáng cho hộ nghèo, DTTS ….); Xây dựng sách hỗ trợ tiền mặt có điều kiện/khơng có điều kiện đối tượng đặc thù (trẻ em, người tàn tật…); xem xét hạ tuổi DTTS hưởng hưu xã hội (75 70 tuổi) Có dịch vụ chi trả phù hợp người DTTS sống tản mạn vùng sâu, vùng xa, núi cao Mở rộng sách trợ giúp xã hội cho nhóm đối tượng nảy sinh biến cố kinh tế xã hội đối tượng phụ nữ bị bn bán, lạm dụng tình dục, bị bạo hành gia đình, người 80 tuổi khơng có lương 19 hưu trợ cấp BHXH; Tiếp tục tuyên truyền vận động tổ chức tốt phong trào tương thân, tương ái; mở rộng tham gia hỗ trợ cộng đồng bảo đảm để đồng bào DTTS bị thiệt hại gặp rủi ro, thiên tai hỗ trợ kịp thời d Bảo đảm mức tối thiểu dịch vụ xã hội - Về giáo dục Hồn thiện hệ thống sách hỗ trợ phát triển giáo dục trẻ em DTTS theo hướng mở rộng đối tượng tới vùng khó khăn, ý đến nhóm dân cư biên giới dân tộc người chưa hưởng sách (La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô) vào đối tượng thực Quyết định số 2123/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Đề án phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010-2015”; Nâng mức trợ cấp hướng tới mục tiêu đảm bảo chi phí học tập ăn ở; xem xét, nâng mức hỗ trợ học bổng sách cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú (từ 80% mức lương tối thiểu/tháng lên 100% mức lương tối thiểu/tháng); Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị cho trường phổ thông trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú theo hướng đồng bộ, đại, trường mần non Huy động toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt cho vùng DTTS vùng đặc biệt khó khăn - Về chăm sóc sức khỏe Tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện; Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị y tế cho tuyến, đặc biệt trạm y tế xã vùng sâu, vùng xa Phát triển đội ngũ nhân viên y tế thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới Mở rộng đối tượng hỗ trợ bảo hiểm y tế theo hướng ngân sách Nhà nước đóng Bảo hiểm y tế cho người dân đồng bào DTTS, hộ cận nghèo 20 sinh sống vùng khó khăn, tăng mức hỗ trợ BHYT từ 30%-50% cho lao động nông lâm ngư nghiệp; hỗ trợ 100% chi phí y tế cho đồng bào DTTS Tiếp tục cải tiến việc tổ chức xác định đối tượng cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí để tránh trùng lặp đối tượng theo hướng giao đầu mối xác định đối tượng cho cán LĐTBXH xã phụ trách - Về nhà Tăng cường nguồn lực đảm bảo nhà cho đồng bào thuộc sách định canh, định cư Bố trí vốn tập trung để hồn thành dứt điểm dự án, ưu tiên dự án có khả hồn thành năm để sớm đưa hộ định canh, định cư ổn định; đồng thời lồng ghép vốn sách, chương trình, dự án khác để tăng cường nguồn lực đầu tư cho công tác định canh định cư Nâng định mức sách định canh định cư đầu tư hạ tầng, định mức hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất, đời sống cho hộ gia đình Tăng định mức cho xã để giải định canh định cư xen ghép, giải phóng mặt bằng, mua, tạo đất sản xuất, hỗ trợ cải tạo hạ tầng phục vụ dân sinh cho hộ định canh định cư - Về nước Các cấp, ngành chủ động biện pháp vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình quy định, việc phát hiện, sửa chữa hư hỏng nhỏ, tránh để cơng trình xuống cấp phải ngưng sử dụng Đối với cơng trình hư hỏng lớn, vượt khả khắc phục địa phương báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét Đẩy mạnh tuyên truyền, nêu cao ý thức cho nhân dân việc sử dụng nguồn nước tích cực tham gia bảo vệ hệ thống cơng trình để sử dụng lâu dài Đối với cơng trình xây dựng đề cao tiêu chí chất lượng, gắn với nhu cầu người hưởng lợi Chú trọng đào tạo người có chun mơn, nghiệp vụ, có trách nhiệm quản lý, vận hành cơng trình cấp nước tập trung 21 - Về thông tin Đẩy mạnh thực Đề án phát triển thông tin, truyền thông nông thôn 2011-2020 Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thơng tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2011-2015 năm sau Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán phụ trách công tác thông tin truyền thông cấp xã; Ưu tiên đầu tư, nâng cấp trạm phát thanh, truyền hình địa phương Tăng phát tiếng dân tộc đài phát địa phương 4.4 Về tổ chức thực sách a Đối với quan trung ương Thu gọn đầu mối quan ban hành sách, khắc phục triệt để chồng chéo tham mưu ban hành sách Chính sách ban hành phải thực đồng từ khâu văn bản, đến hướng dẫn tổ chức thực; đảm bảo tính thống nhất, ổn định phù hợp với đặc điểm vùng miền Thực việc phân bổ nguồn lực đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu sách an sinh xã hội; Phân cấp mạnh cho địa phương đề cao trách nhiệm địa phương việc quản lý, sử dụng, lồng ghép nguồn lực để thực hiện; Thực giao kinh phí theo hướng trung hạn dài hạn (từ đến năm) để địa phương biết chủ động nguồn lực việc xây dựng kế hoạch lồng ghép nguồn lực để phát huy hiệu tối đa nguồn vốn giao Hoàn thiện quy định, thực tốt việc quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân, bảo đảm minh bạch, hiệu Xây dựng hệ thống tiêu, số liệu thống kê phản ánh thực trạng kinh tế - xã hội đồng bào vùng DTTS cách đầy đủ, xác cập nhật làm sở cho việc xây dựng sách ASXH DTTS phù hợp với 22 yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc miền núi thời kỳ Tăng cường tham gia rộng rãi người dân vào lập kế hoạch, ý kiến đóng góp cải thiện chất lượng dịch vụ giám sát việc thực sách ASXH b Đối với tỉnh Đảm bảo tập trung đạo tổ chức thực sách an sinh xã hội đồng kịp thời địa bàn quản lý, tăng cường tham gia cấp ủy, phát huy tối đa vai trị điều hành quyền, tham gia tích cực tổ chức đoàn thể cộng đồng xã hội Củng cố nâng cao trình độ lực tổ chức thực cấp quyền, đặc biệt cấp xã, đảm bảo hệ thống sách an sinh xã hội thực thi hiệu Chủ động tìm nguồn lực tài phục vụ cho cơng tác ASXH, xã hội hố dịch vụ cơng ích mà tư nhân tham gia triển khai c Đối với đoàn thể xã hội Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội tích cực tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân tham gia thực sách an sinh xã hội địa bàn, tăng cường giám sát phản biện xã hội 23 A KẾT LUẬN Bảo đảm ASXH chủ trương quán xuyên suốt Đảng lãnh đạo đất nước, sách để giảm nghèo, bảo đảm đời sống nhân dân, thực công bằng, tạo đồng thuận xã hội, góp phần giữ vững ổn định trị, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, củng cố tăng cường quốc phịng, an ninh, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để phấn đấu đến năm 2020, Hà Giang hình thành hệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân với yêu cầu: bảo đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội bảo đảm hỗ trợ kịp thời người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…), góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân theo Nghị số 15-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, cần nâng cao nhận thức người dân, huy động sức mạnh tập thể, cộng đồng chung sức đồng long, tập trung tiến hành đồng giải pháp, sách phạm vi diện rộng hướng tới việc làm bền vững; Thực tốt chế độ, sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, đời sống người có cơng nâng lên; Tăng cường trợ giúp xã hội cho người có hoàn cảnh đặc biệt; Phát triển thực tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; Hướng tới giảm nghèo toàn diện bền vững; Bảo đảm mức tối thiểu dịch vụ xã hội giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, nhà ở, nước giải pháp đề xuất phần 24 B TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng: Nghị 15/NQ-TW ngày 1/6/2012 Bộ Lao động, Thương binh xã hội: Báo cáo kết hàng năm tình hình thực sách An sinh xã hội (2013, 2014) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cơ chế quản lý, đạo, điều hành sách ASXH cho đồng bào DTTS-Giải pháp hoàn thiện cho giai đoạn tiếp theo, tài liệu Hội thảo Ngân sách nhà nước bảo đảm ASXH cho đồng bào DTTS-Thực trạng vấn đề đặt ra, tháng 4/2013 Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam, Điều 3, năm 2013 Liên hiệp quốc, Hiến chương Liên hiệp quốc quyền người, điều 25 (1948) Phương Liên, Hỗ trợ di dân thực định canh, định cư vấn đề đặt ra, http://dangcongsan.vn Nguyễn Lâm Thành, Công tác định canh, định cư ổn định dân cư cho đồng bào dân tộc thiểu số, http://ubdt.gov.vn Trần Thị Minh Ngọc, Tập giảng Đường lối Đảng Cộng Sản Việt nam vấn đề xã hội, NXB Lý luận Chính trị (2015) Viện Khoa học lao động xã hội: Báo cáo An sinh xã hội cho dân tộc thiểu số, 2015 Viện Khoa học lao động xã hội: Tài liệu hội thảo sách An sinh xã hội cho dân tộc thiểu số, Điện biên, 2014 UBND tỉnh Hà giang: Đánh giá sách an sinh xã hội thực sách an sinh xã hội địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 1991 - 2013 UBND tỉnh Hà giang: Đánh giá sách an sinh xã hội thực 25 sách an sinh xã hội năm 2014 Ủy ban Dân tộc, Báo cáo kết rà sốt sách dân tộc giai đoạn 2006-2014 26 ... UBND tỉnh Hà giang: Đánh giá sách an sinh xã hội thực sách an sinh xã hội địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 1991 - 2013 UBND tỉnh Hà giang: Đánh giá sách an sinh xã hội thực 25 sách an sinh xã hội. .. kiện phát triển toàn diện” Điều Hiến pháp Nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt nam năm 2013 Vì tiểu luận có nhan đề ? ?Bảo đảm an sinh xã hội gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Hà Giang? ??... đảm an sinh xã hội nhiệm vụ hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp ủy Đảng quyền tỉnh Hà Giang qua thời kỳ, đặc biệt từ tái lập tỉnh (năm 1991) đến nay, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh

Ngày đăng: 29/11/2022, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan