Thực tế cho thấy, tỷ lệ gia tăng dân số hiện tại của nhiều quốc gia trên thếgiới, bao gồm cả các nước đang phát triển và các nước phát triển, phụ thuộc vàomức sinh và mức chết hơn là di
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
BÀI TẬP THẢO LUẬN
Đề tài: “MQH 2 chiều giữa mức sinh, mức chết và sự phát triển
kinh tế - xã hội Ảnh hưởng đối với định hướng của các chính sách phát triển kinh tế, xã hội.”
Sinh viên thực hiện: Lê Linh Chi - 11190821
Trang 2Mục lục Trang
1, Mức sinh và các thước đo đánh giá mức sinh 4
II - LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ 2 CHIỀU GIỮA MỨC SINH,
MỨC CHẾT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
5
1, Mối quan hệ giữa mức sinh và phát triển kinh tế xã hội 5
a, Mức sinh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội 5
b, Ảnh hưởng của phát triển kinh tế đến mức sinh 6
2, Mối quan hệ giữa mức chết và phát triển kinh tế - xã hội 7
a, Mức chết có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 7
b, Ảnh hưởng của phát triển kinh tế - xã hội đến mức chết 8
3, Sự tác động của mức sinh, mức chết tới định hướng các chính sách
Trang 4Sinh, chết và di cư là ba nhân tố chủ yếu tác động đến quá trình tăng trưởngdân số Thực tế cho thấy, tỷ lệ gia tăng dân số hiện tại của nhiều quốc gia trên thếgiới, bao gồm cả các nước đang phát triển và các nước phát triển, phụ thuộc vàomức sinh và mức chết hơn là di dân quốc tế Đặc biệt, ở các nước đang phát triển,mức chết đã giảm xuống đáng kể và còn có thể giảm nữa trong tương lai, trong khi
đó mức sinh lại không giảm một cách tương ứng dẫn đến việc gia tăng dân số quánhanh, đe dọa sự phát triển kinh tế - xã hội Do đó, để đảm bảo quá trình phát triểnlâu dài, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều hướng tới sự phát triển dân số phùhợp với điều kiện kinh tế - xã hội của mình Và Việt Nam cũng không phải mộtngoại lệ
Việc phân tích sâu về mức độ, xu hướng, những khác biệt của mức sinh vàmức chết và mối quan hệ 2 chiều giữa mức sinh, mức chết và sự phát triển kinh tế
- xã hội sẽ là công cụ giúp các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu đánh giá nhữngthành tựu, hạn chế của các chính sách liên quan, từ đó có căn cứ để xây dựng cácchương trình, chiến lược và chính sách dân số phù hợp với sự phát triển của đất
nước Đề tài “MQH 2 chiều giữa mức sinh, mức chết và sự phát triển kinh tế - xã
hội Ảnh hưởng đối với định hướng của các chính sách phát triển kinh tế, xã hội”
sẽ nghiên cứu về thực trạng, xu hướng biến động của mức sinh, mức chết cũngnhư lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này ở Việt Nam, từ đó đưa ramột số khuyến nghị tới chính sách nhằm duy trì mức sinh, mức chết ở Việt Namphù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới
I - LÝ THUYẾT
Trang 51, Mức sinh và các thước đo đánh giá mức sinh.
- Mức sinh: Phản ánh mức độ sinh sản của dân số, nó biểu thị số trẻ em sinhsống mà một phụ nữ có được trong suốt cuộc đời sinh sản của mình Mức sinh phụthuộc vào rất nhiều các yếu tố sinh học, tự nhiên và xã hội (Sự sinh sống là sự kiệnđứa trẻ tách khỏi cơ thể mẹ và có dấu hiệu của sự sống như hơi thở, tim đập,cuống rốn rung động hoặc những cử động tự nhiên của bắp thịt
- Các thước đo cơ bản:
+ Tỷ suất sinh thô (CBR)
+ Tỷ suất sinh chung (GFR)
+ Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR)
2, Mức chết và các thước đo chủ yếu.
- Mức chết: Chết là một trong những yếu tố của quá trình tái sản xuất dân
số, là hiện tượng tự nhiên, không thể tránh khỏi đối với mỗi con người Nếu loại
bỏ sự biến động cơ học, tăng tự nhiên dân số bằng hiệu số sinh và số chết Vì vậy,việc tăng hay giảm số sinh hoặc số chết đều làm thay đổi quy mô, cơ cấu và tốc độtăng tự nhiên của dân số Đồng thời trong quá trình tái sản xuất dân số, các yếu tốsinh và chết có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Sinh đẻ nhiều hay ít, mauhay thưa, sớm hay muộn đều có thể làm tăng hoặc giảm mức chết Ngược lại mứcchết cao hay thấp sẽ làm tăng hoặc giảm mức sinh
- Các thước đo chủ yếu:
+ Tỷ suất chết thô (CDR):
+ Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR)
+ Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMR)
3, Phát triển Kinh tế - xã hội.
Phát triển kinh tế (Economic development) là quá trình thay đổi theo hướngtiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự thay đổi cả về lượng và về chất, làquá trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia
Phát triển kinh tế bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự gia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế vàthu nhập bình quân đầu người trong dài hạn
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý Đối với các nướcđang phát triển, đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphóa - hiện đại hóa Đó không chỉ là quá trình thay đổi trong cơ cấu kinh tế theongành, theo hướng tiến bộ, mà còn bao hàm việc mở rộng chủng loại và nâng cao
Trang 6chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, gia tăng hiệu quả và năng lực cạnhtranh của nền kinh tế, tạo cơ sở cho việc đạt được tiến bộ xã hội một cách sâurộng.
- Các vấn đề xã hội được giải quyết theo hướng tốt hơn: Thay đổi cơ cấu xãhội theo hướng tích cực, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, xóa đói,giảm nghèo, bảo đảm công bằng xã hội
Phát triển kinh tế đòi hỏi phải có cơ cấu kinh tế hợp lý, sử dụng tối ưu cácnguồn lực, tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, phát triển nền kinh tếtri thức, không ngừng nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của sảnphẩm, của doanh nghiệp, của ngành và toàn bộ nền kinh tế nhằm đảm bảo tăngtrưởng kinh tế lâu dài, ổn định
Phát triển kinh tế (Economic development) là quá trình thay đổi theo
hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự thay đổi cả về lượng và vềchất, là quá trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia
II - LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ 2 CHIỀU GIỮA MỨC SINH, MỨC CHẾT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.
1, Mối quan hệ giữa mức sinh và phát triển kinh tế xã hội.
a, Mức sinh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.
Mức sinh và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.Mức sinh tăng (giảm) sẽ làm tăng (giảm) quy mô dân số và thay đổi cơ cấu dân số,
có những thời kỳ và trong các quốc gia phát triển sẽ trở thành điều kiện để thúcđẩy tăng trưởng kinh tế Mức sinh thấp ở các quốc gia phát triển dẫn tới già hóadân số và tình trạng thiếu nguồn lao động, các tiềm năng phát triển không đượckhai thác, ảnh hưởng không nhỏ tới nhịp độ tăng trưởng kinh tế
Ngược lại, đối với các nước đang phát triển, các nước nghèo có dân sốđông, mức sinh cao, trẻ em được sinh ra nhiều, cấu trúc dân số trẻ, mức phụ thuộccao, gánh nặng kinh tế của những người trong độ tuổi lao động tăng lên, điều kiện
để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khăn Giarm sinhđối với các nước ở khu vực này trở nên quan trọng, vì mức sinh giảm, tỷ số phụthuộc thấp tạo điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập,cải thiện chất lượng cuộc sống dân cư
Mức sinh không chỉ ảnh hưởng gián tiếp mà còn tác động trực tiếp tới tăngtrưởng kinh tế Tại thời điểm mức sinh cao, số phụ nữ sinh đẻ nhiều, mức độ vàthời gian để tham gia vào lực lượng lao động của phụ nữ trẻ trong độ tuổi đang có
Trang 7cường độ và năng suất lao động cao tại thời điểm đó giảm sẽ tác động đến nhữngngày nghề sản xuất, nhất là những ngành cần nhiều lao động nữ Điều đó ảnhhưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Hơn thế nữa, mức sinh đẻ cao, số trẻ emsinh ra nhiều, các khoản chi tiêu của ngân sách quốc gia cho việc trợ cấp sinh đẻ,nuôi con, học hành từ lúc mới sinh ra cho đến tuổi trưởng thành sẽ tăng theo Điềunày sẽ ảnh hưởng đến nguồn tài chính, nguồn vốn đầu tư cho việc tái sản xuất mởrộng và chắc chắn ít nhiều hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, cũngkhông ngoại trừ một số ngoại lệ, khi mức sinh cao, số trẻ em sinh ra nhiều hơn sẽhình thành nên một thị trường tiêu dùng tiềm năng cả hiện tại lẫn tương lai Điềunày tất yếu sẽ kích thích nhiều ngành sản xuất phát triển, thúc đẩy kinh tế tăngtrưởng nhanh hơn
b, Ảnh hưởng của phát triển kinh tế đến mức sinh.
Trong các yếu tố tác động đến khả năng sinh sản, đóng góp của yếu tố kinh
tế đối với quá trình biến đổi mức sinh là rất tích cực Tăng trưởng kinh tế đạt tớimột mức độ nhất định, làm cơ sở cho những chuyển biến trong quan niệm, nhậnthức về sinh sản
- Phát triển kinh tế, thu nhập được cải thiện, tác động tới mức sinh Theokinh tế học vi mô, trẻ em được coi như một hàng hóa thông thường nên khi thunhập tăng tạo ra nhu cầu cao hơn đối với trẻ em Do đó, khi cha mẹ có thu nhậpcao thì mức sinh sẽ gia tăng Nhưng gia tăng đến một mức độ nhất định thì thunhập tăng sẽ làm giảm mức sinh, vì khi đó chi phí cơ hội cho việc sinh con tănglên cao hơn so với những hàng hóa khác
- Phát triển kinh tế, thu nhập được cải thiện tạo điều kiện về vật chất đểgiảm mức chết trẻ em, tạo tiền đề cho việc hạ mức sinh một cách vững chắc Ởnhững nước nghèo, kinh tế kém phát triển, mức chết trẻ em thường rất cao vìnhiều nguyên do như không được tiếp cận y tế, nước sạch… cho nên người dânthường có quan niệm sinh nhiều con để tránh rủi ro Nhưng khi kinh tế được cảithiện, mức chết trẻ em giảm đáng kể thì quan niệm đó dần được thay đổi dẫn tớigiảm sinh một cách vững chắc
- Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập, tạo tiền đề vật chất cho việcthay đổi nhận thức, trình độ dân trí được cải thiện, người dân biết áp dụng các biệnpháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình giúp giảm mức sinh Theo Tổng cục Thống
kê, Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 đã thu thập thông tin về lịch sử sinhcủa phụ nữ từ 10 - 49 tuổi thuộc các địa bàn điều tra mẫu, về tổng tỷ suất sinh -TFR, phụ nữ có trình độ đại học có TFR thấp nhất (1.85 con/ phụ nữ), tiếp đến làphụ nữ có trình độ cao đẳng (1.91 con/ phụ nữ) Phụ nữ chưa bao giờ đi học có
Trang 8TFR khá cao (2.59 con/phụ nữ) và phụ nữ có trình độ sơ cấp có TFR cao nhấp(3.71 con/phụ nữ)
- Kinh tế phát triển, dựa trên công cụ sản xuất hiện đại, cơ giới hóa, tự độnghóa thường có nhu cầu lao động ít đi về số lượng nhưng lại có nhu cầu cao hơn vềlao động chất lượng cao Điều này sẽ làm thúc đẩy các gia đình sinh để ít đi để tậptrung nguồn lực chăm sóc con cái về sức khỏe, giáo dục và đào tạo nghề nghiệp
Do vậy khi phát triển kinh tế - xã hội sẽ tác động làm giảm mức sinh Theo số liệucủa Worldbank năm 2018 thì những quốc gia công nghiệp lớn trên thế giới thìthường có tổng tỷ suất sinh TFR ở mức rất thấp như Nhật Bản với TFR là 1,4 con/phụ nữ, Trung Quốc là 1,7 con/ phụ nữ, Đức là 1,6 con/ phụ nữ, Anh là 1,7 con/phụ nữ, Singapore là 1,1 con/ phụ nữ…
- Theo lý thuyết của Caldwell J (1982) đề xuất rằng các quyết định sinh sản
ở tất cả các xã hội đều phản ánh phản ứng hợp lý về mặt kinh tế đối với sự chuyểngiao của cải trong gia đình Sự chuyển dịch mức sinh từ cao xuống thấp là kết quảcủa một sự thay đổi trong cấu trúc gia đình có sự chuyển giao tài sản các thế hệ từdưới lên thành từ trên xuống Do đó, khi phát triển kinh tế - xã hội, thu nhập ngườidân tăng lên và có tài sản tích lũy khi về già họ sẽ có xu hướng sinh ít con đi thay
vì phải sinh nhiều con để có người phụng dưỡng khi về già như trước đây nữatương ứng)
2, Mối quan hệ giữa mức chết và phát triển kinh tế - xã hội.
a, Mức chết có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.
Mức chết tăng cao :
- Mức chết gia tăng cao, nhất là những người trong độ tuổi lao động, nhữngngười có chuyên môn trình độ cao, các nhà khoa học các chuyên gia giỏi sẽ ảnhhưởng đến nền kinh tế rất lớn, kìm hãm sự phát triển kinh tế trong tương lai
- Những người là trụ cột gia đình chết khiến ảnh hướng tương lai trẻ em, trẻ
mồ côi gia tăng, kéo theo đó là những tệ nạn xã hội => ảnh hướng tới sự phát triểncủa xã hội
- Giảm thiểu được sự gia tăng dân số và việc quá đông dân cư trong khi đấtđai hẹp lại => chất lượng cuộc sống sẽ tốt hơn; nhiều cánh rừng sẽ không bị phá
để xây dự án=> bớt thiên tai lũ lụt, hiệu ứng nhà kính=> tiết kiệm chi phí cho nhànước, giảm bớt sự mất mát về tài nguyên, tài sản, con người (Tính đến ngày22/11/2020, thiên tai đã làm 346 người chết, mất tích và 874 người bị thương.Đồng thời, ảnh hưởng của thiên tai còn làm 3.424 ngôi nhà bị sập, 333.042 nhà bị
hư hại, tốc mái, cần phải di dời khẩn cấp; 509.793 lượt nhà bị ngập)
Trang 9- Tuy nhiên, chết tăng làm kìm hãm sự phát triển nền kinh tế đất nước (dothiếu hụt lực lượng lao động, tệ nạn xã hội gia tăng) nhưng cũng một phần nào đólàm giảm sự gia tăng dân số chóng mặt và những hệ lụy đi kèm.
Mức chết thấp tạo ra những ngành nghề mới cho xã hội nhưng theo đó
khiến dân số ngày càng một đông đúc kèm theo những hệ lụy đi kèm
Tác động kinh tế gây ra bởi tình trạng dân số bị lão hóa là điều đáng chútrọng Người lớn tuổi có xu hướng tiết kiệm cao hơn người trẻ, nhưng mức chi tiêucho hàng tiêu dùng lại ít hơn Tùy vào độ tuổi diễn ra sự thay đổi này, một đấtnước có dân số lão hóa có thể chứng kiến tình trạng lãi suất thấp và tỷ lệ lạm phátthấp Cũng bởi người cao niên sẽ tiêu dùng ít hơn, các nước với tỉ lệ dân số già caothường có mức lạm phát thấp Đồng thời, việc thiếu hụt lao động trẻ khiến tỷ lệtăng trưởng kinh tế, cải tiến kỹ thuật cũng bị sụt giảm
Dân số bị lão hóa cũng buộc công cuộc cải tiến công nghệ phải được đẩymạnh, bởi sự sụt giảm lực lượng lao động sẽ được bù đắp phần nào bởi hiện tượng
thất nghiệp do công nghệ hay bởi tăng năng suất lao động Tuy nhiên, việc cải tiếncông nghệ không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được, và luôn đòi hỏi một chiphí rất lớn
Nhiều khoản chi tiêu bị đội lên do hiện tượng lão hóa dân số, bao gồmnhững khoản từ nguồn tài chính công Lĩnh vực chi tiêu lớn nhất ở nhiều nướchiện nay dành cho chăm sóc y tế sẽ tăng lên chóng mặt kèm hiện tượng lão hóadân số
Tóm lại, trong tương lai, cùng với sự phát triển toàn cầu, việc mức chết thấp
sẽ tốt hơn việc mức chết tăng cao bởi chúng ta đang vận động người già làm việctác động không nhỏ đến nền kinh tế đất nước cả về trực tiếp lẫn gián tiếp
b, Ảnh hưởng của phát triển kinh tế - xã hội đến mức chết
- Kinh tế không chỉ tác động đến mức sinh mà nó còn ảnh hưởng mạnh mẽđến mức chết Một quốc gia kém phát triển, kinh tế lạc hậu thì không tránh khỏitình trạng tỷ lệ nghèo đói cao, đi theo đó là tình trạng suy dinh dưỡng, mù chữ, y
tế kém phát triển…Những yếu tố này sẽ nâng cao tỷ lệ bệnh tật và tử vong Ví dụHội nghị quốc tế khẩn cấp ở Rôm/I-ta-ly-a hôm 25/7/2011 nhằm ngăn chặn “nạnđói thế kỷ” đang cướp dần mạng sống của hơn 11 triệu người tại Sừng Châu Phi,hàng triệu người dân nước này đang có nguy cơ bị chết đói và hầu hết trẻ em đang
ở tình trạng suy dinh dưỡng cấp độ 4 Hoặc nạn đói năm 1945 tại VN đã cướp đihơn 2 triệu mạng sống
Trang 10- Theo John C Caldewell (1986): Đối với quốc gia có kinh tế phát triển, thunhập tăng cao tạo điều kiện vật chất để mở rộng mạng lưới y tế công cộng, hoànthiện hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng Những dịch vụ chăm sóc sứckhỏe cho trẻ em và người già (những đối tượng nhạy cảm) đã tăng lên, không chỉ
về số lượng và chất lượng Trẻ em được tiêm phòng, chăm sóc trong những điềukiện khá tốt, những bệnh trước đây dễ lây truyền đã được phòng ngừa, chữa trịđơn giản hơn Người già đến với những dịch vụ chăm sóc tốt hơn, đa dạng và đảmbảo hơn giúp cho thể lực càng được tăng cường Những điều đó làm giảm mứcchết của dân cư xuống, tăng tuổi thọ trung bình của dân cư… do đó làm giảm mứcchết
- Cũng theo John C Caldewell: Kinh tế-xã hội phát triển cũng đồng nghĩa làtrình độ học vấn cũng phát triển Trình độ học vấn của phụ nữ tác động mạnh mẽđến mức chết Những phụ nữ có trình độ học vấn thấp thường ít hiểu biết cáchnuôi con và phòng chống các bệnh tật, có thu nhập thấp nên không có điều kiện đểchăm sóc con tốt hơn khi bị ốm đau, dẫn đến tử vong tăng cao.Tóm lại, trình độhọc vấn có ảnh hưởng rất mạnh đến mức chết của dân số
Tuy nhiên trình độ học vấn là một trong các nhân tố thuộc yếu tố kinh tế xãhội, chỉ tác động đến mức chết thông qua các yếu tố trung gian như tuổi của bà mẹkhi sinh, khoảng cách giữa hai lần sinh, số con sinh ra trong gia đình và tỷ lệ thựchiện các biện pháp tránh thai, điều kiện chăm sóc khi ốm đau bệnh tật chứ khôngtác động trực tiếp
- Sự đánh đổi cho một nền kinh tế phát triển đó là môi trường tự nhiên ngàycàng ô nhiễm nặng Khi công nghiệp phát triển, đô thị được mở rộng, những điểmdân cư sống đông đúc ngày càng tăng, nếu không quy hoạch các nhà máy, khucông nghiệp, không có hệ thống thải lọc tốt thì sức khỏe con người sẽ bị đe dọa và
có nguy cơ dẫn đến tử vong
Như vậy, sự phát triển của kinh tế - xã hội cũng ảnh hưởng khá mật thiết tớimức chết, cải thiện mức chết, đem tới một chất lượng dân số tốt hơn trên nhiềumặt nhất là về sức khỏe và tuổi thọ bình quân
3, Sự tác động của mức sinh, mức chết tới định hướng các chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
Căn cứ vào cơ cấu dân số và tình hình kinh tế - xã hội của quốc gia và cácnước khác trong khu vực để đưa ra các chính sách duy trì và hướng tới mức cơ cấudân số vàng (số người trong độ tuổi lao động tăng gấp hai lần số người phụ thuộc)
Trang 11Cụ thể: nước có mức sinh cao/ thấp cần có các chính sách để giảm/ tăngsinh (Ví dụ như các chính sách giảm sinh: chỉ đạo cuộc vận động thực hiện mỗigia đình, cặp vợ chồng sinh đủ 2 con, hỗ trợ người dân thực hiện dịch vụ kế hoạchhóa gia đình, bao gồm phương tiện tránh thai, bồi dưỡng, hỗ trợ người thực hiệnnhiệm vụ cung cấp dịch vụ, người vận động thực hiện kế hoạch hóa gia đình…;các chính sách tăng sinh: xây dựng mô hình quản lý phát triển kinh tế, gia đình, hỗtrợ cung cấp các dịch vụ hôn nhân và gia đình, hỗ trợ phụ nữ khi mang mang thai,sinh con và sinh đủ 2 đứa, )
Nước có mức chết cao/thấp cần có các chính sách để giảm/ tăng chết (nhưngcác chính sách tăng chết trái với chuẩn mực đạo đức nên bị lên án => không đượcphép sử dụng) (Ví dụ chính sách giảm chết: phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe bà
mẹ và trẻ em, phát triển viện dưỡng lão, )
II - THỰC TRẠNG VIỆT NAM
1, THỰC TRẠNG VIỆT NAM (tình hình phát triển kinh tế - xã hội, mức sinh, mức chết)
a, Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của VN trong những năm vừa qua.
* Tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức độ khá cao
Theo Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng trưởng tổngsản phẩm trong nước (GDP) đạt bình quân 5,9%/năm, giai đoạn 2016 - 2019 tăngtrưởng đạt 6,8%/ năm, năm 2020 do dịch bệnh Covid-19 tốc độ tăng trưởng ướcđạt trên 2% , bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 5,9%/ năm Tính chung
cả thời kỳ Chiến lược 2011 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới Quy môGDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020.GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USDnăm 2020
* Cơ cấu kinh tế
Thực trạng về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành tại Việt Namtrong những năm gần đây được đánh giá là có sự thay đổi rõ rệt Điều đó được thểhiện ở sự giảm tỷ trọng ở khu vực I và tăng tỷ trọng ở khu vực II, III Cụ thể là ởkhu vực I, tỷ trọng về ngành trồng trọt, chăn nuôi giảm, còn ngành thủy sản tănglên Ở khu vực II, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng lên mạnh mẽ, còn
Trang 12công nghiệp khai thác thì có xu hướng giảm nhẹ Khu vực III, các lĩnh vực liênquan đến kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị có xu hướng tăng nhanh chóng…
có xu hướng giảm dần, từ mức 4,3% năm 2010 xuống còn khoảng 3,1% năm
2019, riêng năm 2020 do tác động của dịch bệnh Covid-19 nhiều doanh nghiệpphải giãn, dừng, chấm dứt hoạt động, tỉ lệ lao động mất việc làm, thất nghiệp giatăng Quan hệ lao động ngày càng hài hoà, tiến bộ; số vụ tranh chấp lao động tậpthể, đình công giảm dần qua các năm
Thực hiện tốt các chính sách người có công, bảo đảm an sinh xã hội Pháthuy truyền thống uống nước nhớ nguồn, huy động toàn xã hội tham gia chăm sócgia đình chính sách, người có công Thực hiện hiệu quả các chính sách bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động; mở rộng và thựchiện tốt các chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên và đột xuất Nhà nước đãdành nhiều nguồn lực đối phó với đại dịch Covid-19; thực hiện nhiều biện pháp hỗtrợ người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn; giảm, giãn thuế, phí, lệ phí; giảm giáđiện, nước, dịch vụ viễn thông; khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất tín dụng…
Bình đẳng giới được thực hiện có hiệu quả trên các lĩnh vực từ chính trị,kinh tế, văn hoá, xã hội Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhândân được quan tâm Y tế dự phòng được tăng cường, cơ bản không để dịch bệnhlớn xảy ra Việt Nam từng bước kiểm soát được dịch bệnh Covid-19, không để lâylan trên diện rộng, được ghi nhận, đánh giá cao Mạng lưới cơ sở y tế phát triểnrộng khắp, năng lực, chất lượng khám, chữa bệnh và y đức được nâng lên; y tế cơ
sở được chú trọng Nhiều bệnh viện công lập được thực hiện tự chủ
Trang 13Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam liên tục được cải thiện,thuộc nhóm các nước có mức phát triển con người trung bình cao của thế giới Đãhoàn thành trước thời hạn nhiều mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, được đánh giá
là điểm sáng trong lĩnh vực giảm nghèo, y tế, giáo dục và tích cực triển khai thựchiện các Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030
b, Mức sinh ở Viê k t Nam.
Năm 2019 nước ta đã có cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở nhằm thu thậpthông tin về lịch sử sinh của phụ nữ từ 10-49 tuổi thuộc các địa bàn điều tra mẫu
để ước lượng các chỉ tiêu về mức sinh Những số liệu về mức sinh dưới đây sẽ chothấy bức tranh tổng thể về thực trạng mức sinh tại VN thời gian qua
Kết quả số liệu về TFR giai đoạn 2001 - 2019 của Việt Nam có xu hướnggiảm đều qua các năm, từ 2,25 con/ phụ nữ năm 2001 xuống 1,99 con/phụ nữ năm2011; giai đoạn 2012 - 2019, đạt bằng hoặc dưới mức sinh thay thế (dao động từ2,04 đến 2,10 con/phụ nữ)
Năm 2019, TFR của Việt Nam thấp hơn so với TFR trung bình của các nướcĐông Nam Á (TFR của khu vực Đông Nam Á năm 2019 là 2,2 con/phụ nữ) TFRcủa Việt Nam chỉ cao hơn bốn nước trong khu vực Đông Nam Á là Bru-nây vàMa-lai-xi-a (1,9 con/phụ nữ), Thái Lan (1,5 con/phụ nữ) và Xin-ga-
https://www.prb org/in ternational/geography/southeast-asia)
Trang 14Theo kết quả TĐT năm 2019, TFR của khu vực thành thị(1,83 con/phụ nữ)luôn thấp hơn mức sinh thay thế trong khi TFR của khu vực nông thôn(2,26con/phụ nữ) luôn cao hơn mức sinh thay thế trong gần hai thập kỷ qua.Sự chênhlệch này có thể là do các cặp vợ chồng ở thành thị được tiếp cận với các nguồnthông tin dễ dàng hơn, nhận thức tốt hơn về lợi ích của gia đình ít con mang lại sovới các cặp vợ chồng ở nông thôn và việc dễ dàng tiếp cận các cơ sở y tế cung cấpcác dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cũng giúp họ tránh mang thai và sinh con ngoài
ý muốn Bên cạnh đó, điều kiện sống ở khu vực thành thị tốt hơn khu vực nôngthôn nên tỷ lệ chết sơ sinh và chết trẻ em ở thành thị thấp hơn ở nông thôn, từ đógóp phần làm giảm nhu cầu sinh thay thế ở khu vực này.Kết quả thống kê cũngcho thấy, trong những năm qua, TFR ở nông thôn giảm khá nhanh từ 2,38 con/phụ
nữ năm 2001 xuống còn 2,26 con/phụ nữ năm 2019, trong khi con số này ở thànhthị gần như thay đổi không đáng kể, xoay quanh mức 1,80 con/phụ nữ trong gầnhai thập kỷ qua Rõ ràng là trong thời gian qua, có sự thay đổi rất tích cực trongnhận thức về lợi ích sinh ít con của phụ nữ nông thôn
Mức sinh ổn định ở dưới mức sinh thay thế trong hơn một thập kỷ qua (trừnăm 2013 và năm 2015 có TFR= 2,10 con/phụ nữ) một lần nữa khẳng định sựthành công của Chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, Chương trình dân số
và phát triển và nhiều chương trình, chiến dịch chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặcbiệt là sức khỏe sinh sản ở khu vực nông thôn Tuy vậy, mức sinh ở nông thôn vẫncao hơn khá nhiều so với ở thành thị và đang cao hơn mức sinh thay thế Do vậy,trong thời gian tới vẫn cần tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách chăm sóc sứckhỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình kết hợp với việc đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng kinh tế - xã hội nhằm phát triển khu vực nông thôn
* Tổng tỷ suất sinh theo vùng kinh tế-xã hội:
Biểu 1: Tổng tỷ suất sinh theo vùng kinh tế - xã hội, 2009-2019
Trang 15Nguồn: Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2019, Nhà xuất bản Thống kê – 2019, trang 78
Trung du và miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ vàDuyên hải miền Trung và Tây Nguyên là các vùng có mức sinh cao; cao hơn mứcsinh thay thế Hai vùng có mức sinh thấp và thấp hơn mức sinh thay thế là Đông
Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
* Tổng tỷ suất sinh theo nhóm mức sống ngũ phân vị:
Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê, phụ nữ có trình độ học vấncàng cao thì TFR càng thấp Thấp nhất là đại học (1,85 con/phụ nữ), đến cao đẳng(1,91), đến chưa bao giờ đi học (2,59) và cuối cùng là sơ cấp (3,71) Phụ nữ thuộcnhóm “Giàu nhất” có mức sinh thấp nhất (2,00 con/phụ nữ) và cao nhất là phụ nữthuộc nhóm “Nghèo nhất” (2,4 con/ phụ nữ), cao hơn nhiều mức sinh thay thế.Phụ nữ thuộc 3 nhóm (“Giàu”, “Trung bình” và “Nghèo”) có số con trung bình là
2 con Điều này cho thấy cần đầu tư hơn nữa để nâng cao chất lượng dịch vụ chămsóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ thuộc nhóm “Nghèonhất”
* Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR)
ASFR cho biết bình quân cứ 1000 phụ nữ trong một độ tuổi (hoặc mộtnhóm tuổi) nhất định có bao nhiêu trẻ sinh sống trong thời kỳ nghiên cứu, thường
là 12 tháng trước thời điểm điều tra