1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam

35 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam Phân tích chính sách phát triển kinh tế - xã hội của việt nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ Đề tài : Phân tích sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lớp tín chỉ: DTU301(GD2-HK1-2021).2 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Giảng viên: TS Hoàng Hương Giang Hà Nội, tháng 12 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã số sinh viên Trần Mai Phương (NT) 2014120112 Trần Trung Hiếu 2014120049 Đường Thanh Hoài 2014120052 Hoàng Thị Thu Hằng 2014120045 Lamngeun Sengchanh 2019120972 Nguyễn Thành Nam 2014120092 Phạm Cao Dương 2014120035 MỤC LỤC A Lời nói đầu B Nội đung CHƯƠNG I: Tổng quan môi trường kinh tế - xã hội Việt Nam Khái niệm: Bối cảnh môi trường kinh tế - xã hội Việt Nam CHƯƠNG II: Phân tích mơi trường kinh tế-xã hội việt nam Môi trường kinh tế 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cấu ngành kinh tế 1.2 Tỉ lệ tiết kiệm 13 1.3 Đầu tư 14 1.4 Tỷ lệ lạm phát 15 1.5 Thương mại dịch vụ 17 Môi trường xã hội 19 2.1 Dân số 19 2.2 Giáo dục 22 2.3 Bất bình đẳng thu nhập 24 CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 26 Chính sách tài khóa 26 Chính sách tiền tệ 27 Chính sách giáo dục đào tạo 28 Chính sách kinh tế đối ngoại 29 Chính sách quản lý nguồn nhân lực việc làm 30 C Kết luận 33 D Tài liệu tham khảo 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước giai đoạn 2016-2020 phân theo khu vực kinh tế Hình 2: Tăng trưởng GDP thực tế dựa theo đóng góp nhân tố 10 Hình 3: Hiệu sử dụng vốn 1995-2020 11 Hình 4: Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế 11 Hình 5: Tỉ lệ tiết kiệm quốc nội GDP 13 Hình 6: Nguồn vốn FDI vào Việt Nam 2018-2020 14 Hình 7: Tỷ lệ lạm phát 16 Hình 8: Cán cân tăng trưởng thương mại 2018-2020 17 Hình 9: Lực lượng lao động Việt Nam 20 Hình 10: Tỷ lệ thất nghiệp 21 Hình 11: Tỷ lệ tốt nghiệp THPT 22 A LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn nay, tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển kinh tế xã hội chiến lược hàng đầu Việt Nam Trong đó, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yếu tố tất yếu trình đổi quản lý kinh tế nước ta Trong năm qua, nhờ có đường lối đổi đắn Đảng nhà nước, nước ta thoát khỏi khủng hoảng, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững, từ kinh tế quan liêu bao cấp bước chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa quy luật giá trị tín hiệu cung cầu thị trường Như vậy, việc quan tâm đến xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều sức cần thiết đường phát triển kinh tế Để góp phần vào xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đường cơng nghiệp hóa đại hóa, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu thực kinh tế - xã hội nước ta nay, tìm hướng đắn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực giới Vì vậy, nhóm chúng em định chọn đề tài “Phân tích sách phát triển kinh tế - xã hội Việt nam” làm đề tài để tiến hành nghiên cứu Nhóm chúng em xin gửi lời em cảm ơn chân thành đến TS Hoàng Hương Giang nhận xét, góp ý để đề tài nghiên cứu hướng Với báo cáo đầy đủ này, chúng em hy vọng cho chúng em nhận xét, đánh giá để chúng em hồn thiện báo cáo rút kinh nghiệm trưởng thành lần làm báo cáo khác tương lai Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! B NỘI ĐUNG CHƯƠNG I: Tổng quan môi trường kinh tế - xã hội Việt Nam Khái niệm: - Môi trường kinh tế tập hợp nhiều yếu tố kinh tế ảnh hưởng sâu rộng theo chiều hướng khác đến hoạt động kinh tế quốc gia bao gồm biến kinh tế GDP, tỉ lệ tiết kiệm, lao động việc làm, lạm phát, đầu tư, … - Môi trường xã hội tổng hịa loại điều kiện văn hóa tinh thần, người, môi trường tồn xung quanh người tác động tới hoạt động người Yếu tố chủ yếu tạo thành môi trường xã hội giáo dục, khoa học, kinh tế, dân số, môi trường, văn nghệ, đạo đức, tôn giáo, tâm lý dân tộc tập tục truyền thống Bối cảnh môi trường kinh tế - xã hội Việt Nam Sự phát triển Việt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường giúp Việt Nam từ quốc gia nghèo giới thành nước có thu nhập trung bình thấp Việt Nam quốc gia động Đơng Á, Thái Bình Dương Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng dương đạt 2,91% Tuy nhiên, bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam tồn nhiều vấn đề cần phải giải Với độ mở lớn, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nên biến động kinh tế giới tác động đến lĩnh vực kinh tế – xã hội nước ta Dịch Covid-19 khống chế Việt Nam diễn biến phức tạp giới, hoạt động sản xuất, cung ứng lưu chuyển thương mại, hàng không, du lịch, lao động việc làm bị đình trệ, gián đoạn, xuất tăng trưởng chưa đảm bảo tính bền vững, suất lao động mức thấp CHƯƠNG II: Phân tích mơi trường kinh tế-xã hội việt nam Môi trường kinh tế 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cấu ngành kinh tế 1.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hình 1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước giai đoạn 2016-2020 phân theo khu vực kinh tế Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 tăng 6,21%, thấp tốc độ tăng năm 2015 (tăng 6,68%) ảnh hưởng tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long ba năm tiếp theo, kinh tế có bứt phá, tốc độ tăng GDP năm sau cao năm trước vượt mục tiêu Quốc hội đề Nghị phát triển kinh tế - xã hội năm Bình quân giai đoạn 2016-2019, tốc độ tăng GDP đạt 6,78%, cao 0,87 điểm phần trăm so với mức tăng bình quân 5,91%/năm giai đoạn 2011-2015 Tuy nhiên, bình quân giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng GDP đạt 5,99%/năm, không đạt mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch đề (6,5-7%/năm) Riêng năm 2020, tăng trưởng kinh tế đạt 2,91%, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-2020 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội quốc gia giới thành công lớn Việt Nam với mức tăng trưởng dương thuộc nhóm cao giới Điều cho thấy tính đắn đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh tâm, đồng lịng tồn hệ thống trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; nỗ lực, cố gắng người dân cộng đồng doanh nghiệp để thực có hiệu mục tiêu “vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” Mặc dù tốc độ tăng bình quân năm giai đoạn 2016-2020 không đạt mục tiêu đề ra, tăng trưởng kinh tế Việt Nam xếp vào hàng cao so với nước khu vực ASEAN cụ thể bình quân năm giai đoạn 2016-2019, tốc độ tăng GDP Việt Nam đạt 6,78%, cao tốc độ tăng Xin-ga-po (2,44%); Thái Lan (3,42%); Ma-lai-xi-a (4,8%); Phi-li-pin (6,6%); In-đô-nê-xi-a (5,07%); thấp Cam-pu-chia (7,09%) Quy mô kinh tế ngày mở rộng Theo giá hành, GDP năm 2016 đạt 4.502,7 nghìn tỷ đồng (tương đương 205,3 tỷ USD); năm 2018 đạt 5.542,3 nghìn tỷ đồng (tương đương 245,2 tỷ USD), ước tính năm 2020 đạt 6.293,1 nghìn tỷ đồng (tương đương 271,2 tỷ USD), gấp 1,5 lần quy mô GDP năm 2015 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ tăng dân số nên GDP bình quân đầu người theo giá hành tăng từ 2.097 USD/người năm 2015 lên 2.202 USD/người năm 2016 (tăng 105 USD so với năm trước); 2.373 USD/người năm 2017 (tăng 171 USD); 2.570 USD/người năm 2018 (tăng 197 USD); 2.714 USD/người năm 2019 (tăng 144 USD); ước tính năm 2020 đạt 2.779 USD/người, gấp 1,33 lần mức GDP bình quân đầu người năm 2015 Tính theo sức mua tương đương năm 2017, GDP bình quân đầu người năm 2019 đạt 8.041 USD/người, gấp 1,4 lần năm 2015 Tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế tăng lên Trong giai đoạn 2016-2020, đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 45,72%, cao nhiều so với mức bình quân 32,84% giai đoạn 2011-2015 Tỷ trọng đóng góp vốn vào GDP giảm đáng kể Điều cho thấy việc giảm phụ thuộc vào việc tích lũy vốn để tăng trưởng Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 2: Tăng trưởng GDP thực tế dựa theo đóng góp nhân tố Trong giai đoạn 2016-2020, đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 45,72%, cao nhiều so với mức bình quân 32,84% giai đoạn 2011-2015 Tỷ trọng đóng góp vốn vào GDP giảm đáng kể Điều cho thấy việc giảm phụ thuộc vào việc tích lũy vốn để tăng trưởng Hiệu sử dụng vốn đầu tư có dấu hiệu cải thiện Giai đoạn 2016-2019, Chỉ số hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm từ 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 2017; 5,98 năm 2018 6,08 năm 2019 Bình quân giai đoạn 20162019, hệ số ICOR đạt 6,13, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 2011-2015 cho thấy hiệu sử dụng vốn đầu tư ngày tăng Riêng năm 2020, ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế bị đình trệ, dự án cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng chưa phát huy lực nên ICOR năm 2020 đạt 14,28; bình quân giai đoạn 2016-2020 hệ số ICOR đạt 7,04 ( Trích BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI QUÝ IV VÀ NĂM 2020 – TCTK) tham gia lực lượng lao động thấp, 10% thuộc dân số nhóm tuổi 15-19, nhóm tuổi 20-24 nhóm tuổi già (60 tuổi trở lên) (Tổng cục Thống kê - TCTK 2019a) Số lượng lực lượng lao động tốt nghiệp THPT trở lên chiếm tỉ lệ 39.1% (tăng 13,5 điểm phần trăm so với 10 năm trước (2009)); số lượng lực lượng lao động có bằng, chứng (từ sơ cấp trở lên) có tỉ lệ 23,1%, đó, khu vực thành thị có số lượng cao cấp 2,5 lần so với khu vực nông thôn, tương ứng 39,3% 13,6% Trong đó, tỉ lệ lực lượng lao động qua đào tạo (có bằng, chứng chỉ) đồng sông Hồng (cao nhất, 31,8%) Đông Nam (27,5%), đồng sông Cửu Long (thấp nhất, 13,6%) (TCTK, 2019) Tỉ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên mức thấp 2,05% Ở khu vực nông thôn tỉ lệ thất nghiệp thấp gần lần so với khu vực thành thị (1,64% 2,93%) Đa số người thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54 (chiếm 91,7% người thất nghiệp), đó, lao động có độ tuổi từ 15-24 có tỉ lệ thất nghiệp cao chiếm 44,4% tổng số lao động thất nghiệp nước (TCTK, 2019a) Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 10: Tỷ lệ thất nghiệp Năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh - từ mức thấp – việc nước thực giãn cách xã hội vào tháng Người lao động thành thị bị ảnh hưởng nhiều nhiều người gặp khó khăn biện pháp can thiệp hạn chế lại Mặc dù điều kiện dần cải thiện tháng gần đây, thị trường lao động cần thêm thời gian để phục hồi Tỷ lệ thất nghiệp thành thị cao mức trước xảy khủng hoảng COVID-19, mà số lượng lớn người lao động rời lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 74,0% quý III, thấp 2,4% so với kỳ năm ngoái 2.2 Giáo dục 2.2.1 Tỉ lệ tốt nghiệp Hình 11: Tỷ lệ tốt nghiệp THPT Tỷ lệ tốt nghiệp tăng hàng năm mức cao Điều cho thấy giáo dục Việt Nam ngày cải thiện, giúp nâng cao kiến thức; kỹ người lao động- yếu tố then chốt để phát triển kinh tế Tỷ lệ tốt nghiệp trì 90% nhiều năm liền ổn định Tuy nhiên thước đo phản ánh cách toàn diện xác trình độ người lao động Nhiều lao động có trình độ chun mơn cao lại thực hành, càn nhiều thời gian để bồi dưỡng thêm kỹ thực tế Tỷ lệ tốt nghiệp thành phố khác khác tùy thuộc vào phát triển kinh tế Kinh tế phát triển tỷ lệ tốt nghiệp cao có đầu tư cho giáo dục lớn, nơi chưa phát triển Ngược lại tỷ lệ tốt nghiệp cao dẫn đến tăng trưởng kinh tế vùng Khả làm việc theo nhóm, tính chun nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực hạn chế Vì vậy, tăng trưởng kinh tế chưa đạt mức tăng trưởng cao tỷ lệ tốt nghiệp mang lại Tuy nhiên thực tế đáng buồn kèm với tỷ lệ tốt nghiệp mức cao, tỷ lệ thất nghiệp song lớn cách thức tổ chức đào tạo chưa kèm với nắm bắt nhu cầu nguồn nhân lực, gây tượng lãng phí nguồn lực, kìm hãm phát triển kinh tế 2.2.2 Quy mô giáo dục đại học Giáo dục bậc đại học thực mục tiêu lớn Chiến lược phát triển giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước hội nhập quốc tế thành công Năm học 2018-2019 Số trường Tổng số Công lập 237 172 413.277 324.707 Năm học 2019-2020 Ngoài Ngoài Tổng số Công lập 65 237 172 65 88.570 447.483 350.186 97.297 công lập công lập Sinh viên tuyển đại học Quy mô sinh viên đại học 1.526.111 1.261.529 264.582 1.672.881 1.359.402 313.479 Nguồn: Tổng cục thống kê Tính đến ngày 31/12/2020, nước có 149 sở giáo dục đại học trường cao đẳng sư phạm đạt tiêu chuẩn kiểm định theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, chiếm khoảng 55% tổng số trường đại học, học viện nước Có trường đại học công nhận tổ chức đánh giá/kiểm định quốc tế (HCERES, AUN-QA) Có 145 chương trình đào tạo 43 trường đại học đánh giá công nhận theo tiêu chuẩn nước; 195 chương trình đào tạo 32 trường đánh giá, công nhận theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế Trong năm thực Nghị Quyết 29, giáo dục đại học Việt Nam thu nhiều thành tựu quan trọng hội nhập theo chuẩn mực quốc tế; có đột phá chất lượng có chuyển mạnh mẽ chương trình đào tạo, cấu nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu cách mạnh công nghiệp 4.0 Những thành tựu đổi tác động đến tồn hoạt động ngành giáo dục, sâu xa hơn, đến toàn thể xã hội, chi phối làm đổi toàn diện hệ thống giáo dục nước nhà Thành lớn lao từ đổi đó, đào tạo đội ngũ cán kế cận nguồn nhân lực có chất lượng, có trình độ cao, trẻ tuổi tài năng, đủ sức gánh vác sứ mệnh lớn lao vẻ vang đất nước giai đoạn mới, động lực cho thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2.3 Bất bình đẳng thu nhập - Bất bình đẳng thu nhập chênh lệch thu nhập tài sản cá nhân, nhóm xã hội hay quốc gia Bất bình đẳng thu nhập xuất hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Trong giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng đạt mức bình quân 6,78% giai đoạn 2016-2019, năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội, nước ta đạt mức tăng trưởng thuộc nhóm cao giới với mức tăng 2,91% Những thành tựu kinh tế lan tỏa đến đời sống tầng lớp dân cư xã hội Thu nhập nhóm dân cư tăng từ 3,1 triệu đồng/tháng/người năm 2016 lên 4,2 triệu năm 2020 tốc độ tăng thu nhập nhóm nghèo ln thấp nhóm giàu nhất, khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng Tuy nhiên, bất bình đẳng thu nhập tầng lớp dân cư ngày giảm hệ số GINI giảm từ 0,431 năm 2016 xuống 0,373 năm 2020 - Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng thu nhập nhiều vùng miền, tầng lớp đất nước Nó có giá trị từ (mọi người có mức thu nhập bình đẳng) đến (bất bình đẳng) Hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 2016 2018 2019 2020 0,431 0,425 0,423 0,373 Thành thị 0,391 0,373 0,373 0,325 Nông thôn 0,408 0,408 0,415 0,373 Chung Phân theo thành thị, nông thôn Nguồn: Tổng cục thống kê Hệ số GINI nông thôn lại cao khu vực thành thị cho thấy xu hướng bất bình đẳng thu nhập khu vực thành thị có xu hướng giảm cịn nơng thơn có xu hướng tăng Năm 2019 2020 tác động sách tài khóa nhằm ứng phó với dịch COVID19 khiến thu nhập bình qn nhóm dân số thu nhập thấp xã hội tăng lên, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, từ làm giảm hệ số GINI Hệ số GINI giai đoạn 2019 2020 giảm từ 0.425 (năm 2018) xuống 0,423 (năm 2019) 0.375 (năm 2020) Theo Cornia Court (2001), hệ số GINI khoảng 0.30 – 0.45 nằm ngưỡng an toàn hiệu quả, phù hợp cho tăng trưởng cao Theo đó, khẳng định bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nằm phạm vi an tồn, dài hạn có xu hướng tăng lên Việt Nam khơng có biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề Một nguyên nhân kiến hệ số GINI khu vực nông thôn có xu hướng tăng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn có xu hướng tăng mạnh Năm 2002, tổng số vốn FDI thực Việt Nam mức 2884.7 triệu USD Con số tăng gần lần vào năm 2020 (tổng vốn FDI thực hiện: 19,980 triệu USD) Sự gia tăng bất bình đẳng khu vực nơng thơn doanh nghiệp FDI thường yêu cầu kỹ cao doanh nghiệp nước, dẫn đến chênh lệch tiền lương Không vậy, FDI xây dựng nhà máy lớn khu vực nơng thơn thu hút lao động có tay nghề từ vùng lân cận đổ về, từ gián tiếp phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao ngân hàng, vận tải Trong đó, khu vực sản xuất nơng nghiệp nơng thơn cịn lạc hậu chủ yếu theo quy mô nhỏ, giá trị gia tăng thấp nên khoảng cách thu nhập nông thôn lao động khu vực dịch vụ lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp ngày tăng Thực tế cho thấy địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư (FDI) có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn, làm nảy sinh tình trạng phát triển không đồng vùng Như vậy, nảy sinh vấn đề phát triển không đồng địa phương vùng kinh tế Những tỉnh thu hút nhiều FDI vốn đầu tư nước tăng trưởng với tốc độ cao, cơng nghiệp hóa theo hướng đại gắn với q trình thị hóa Trong đó, địa phương khác tình trạng phát triển, chủ yếu dựa vào nông nghiệp khai thác tài nguyên Đây lý dẫn đến bất bình đẳng thu nhập vùng kinh tế CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM Chính sách kinh tế - xã hội tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên đối tượng (khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu định Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa việc sử dụng chi tiêu phủ thu ngân sách để tác động đến kinh tế Việt Nam kiểm soát tốt dịch COVID-19 suy giảm kinh tế toàn cầu, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu gây tác động tiêu cực mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế Tạo dư địa tài khóa để chống đỡ “cú sốc” kinh tế Cơ cấu lại nguồn thu, tiết kiệm chi ngân sách Nhà nước Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, Chính phủ ban hành trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội ban hành loạt sách miễn, giảm, gia hạn thuế tiền thuê đất để hỗ trợ người dân doanh nghiệp Bên cạnh đó, Bộ, ngành rà sốt để miễn, giảm khoản phí, lệ phí nhằm tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch bệnh Các gói hỗ trợ tài kịp thời tháo gỡ khó khăn, giảm căng thẳng cân đối luồng tiền, chi phí áp lực tài ngắn hạn cho doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh Ví dụ, để thực giải pháp kích cầu tiêu dùng nước, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh, Chính phủ ban hành Nghị định số 70/2020/NĐCP quy định mức thu lệ phí trước bạ ôtô sản xuất, lắp ráp nước 50% mức thu theo quy định, áp dụng từ ngày 29/6/2020 đến hết ngày 31/12/2020 Ước tính Bộ Tài chính, việc giảm 50% lệ phí trước bạ làm giảm thu NSNN khoảng 3.700 tỷ đồng Với năm 2021, theo số liệu gần Bộ Tài chính, số thu tháng năm 2021, thu NSNN ước đạt 1.004,2 nghìn tỷ đồng, 74,8% dự tốn, tăng 14,3% so với kỳ năm 2020 Tính đến hết tháng 8/2021, tổng chi NSNN ước đạt 54,4% dự toán; đó, chi đầu tư phát triển đạt 39,2% dự tốn, NSNN chi 17,2 nghìn tỷ đồng cho phịng, chống dịch; 1,6 nghìn tỷ đồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch COVID-19 Chính sách tiền tệ Dịch Covid-19 kéo dài ngày diễn biến phức tạp giới nước khiến cho triển vọng phục hồi kinh tế nhiều bất trắc Tăng trưởng kinh tế nước tháng qua chuyên gia kinh tế đánh giá đà phục hồi, việc đạt mục tiêu 6,5% mà Quốc hội đề khó khăn Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế tháng cuối năm phải đạt 7,1% - điều không dễ dàng sóng dịch Covid-19 lần thứ diễn biến phức tạp Trong bối cảnh đó,Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ ổn định theo định hướng chủ đạo hỗ trợ đà phục hồi kinh tế bối cảnh dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, thực mục tiêu kép Chính phủ “vừa chống dịch, vừa đảm bảo phát triển kinh tế” Theo đó, Ngân hàng Nhà nước trọng giải pháp tiếp tục theo dõi sát mặt lãi suất thị trường để điều hành phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, diễn biến thị trường mục tiêu sách tiền tệ Cùng tiếp tục triển khai giải pháp tạo điều kiện cho hệ thống tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, góp phần phục hồi tăng trưởng bền vững… Ngân hàng Nhà nước đạo ngân hàng thương mại tiết kiệm chi phí để giảm lãi suất cho vay doanh nghiệp.Giữa tháng vừa qua, 16 ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất cho vay theo lời kêu gọi Ngân hàng Nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp người dân ứng phó với đại dịch Covid-19 Chính sách giáo dục đào tạo Trong Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội 2021 – 2030, mục phần V: Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế nêu: Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, có sức khoẻ, lực, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao thân, gia đình, xã hội Tổ quốc Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; trọng đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản lý xã hội tổ chức sống, chăm sóc người Đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt; bảo đảm thống với đổi toàn diện giáo dục đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với chuyển dịch nhanh cấu lao động, nông thôn Chú trọng đào tạo lại, đào tạo thường xuyên lực lượng lao động Hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ đào tạo sử dụng lao động Đổi chế độ tuyển dụng, sử dụng, trọng dụng nhân tài quản lý, quản trị nhà nước, khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Thành tựu sau 35 năm đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh 1991, đặc biệt 10 năm thực Cương lĩnh 2011, giáo dục đào tạo nước ta có chuyển biến tích cực Chất lượng bước nâng lên, hệ thống giáo dục quốc dân tiếp tục hoàn thiện; mạng lưới sở giáo dục, đào tạo tiếp tục mở rộng tất cấp học, bậc học, ngành học Vai trị, vị trí sở giáo dục, giáo dục đại học hệ thống dần khẳng định, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đề cao; chất lượng đào tạo bước cải thiện, hệ thống chương trình đổi mới, trọng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực trọng Cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh, sinh viên đẩy mạnh… Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế khuyết tật chế thị trường, đảm bảo định hướng XHCN giáo dục đào tạo Hợp tác quốc tế tăng cường theo hướng chủ động, tích cực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành giáo dục, yêu cầu phát triển bền vững, hội nhập quốc tế đất nước Nhờ kết trên, quy mô nguồn nhân lực mở rộng, lực lượng lao động tăng từ 50,4 triệu người năm 2010 lên khoảng 54,6 triệu người năm 2020 với cấu hợp lý hơn, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện đáng kể, phù hợp với nhu cầu thị trường Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2010 lên 64% năm 2020.Trong đó, tỉ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng tăng từ 14,6% năm 2010 lên 24,5% vào năm 2020 Chính sách kinh tế đối ngoại Chính sách KTĐN phận cấu thành sách phát triển kinh tế-xã hội Theo nội dung, sách KTĐN chia thành sách ngoại thương, sách đầu tư nước ngồi, sách tỷ giá hối đoái, … Chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế, giúp Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa đất nước khỏi đói nghèo lạc hậu, đưa kinh tế vượt qua ảnh hưởng khủng hoảng, suy thoái kinh tế, trở thành điểm sáng khu vực giới Hiện nay, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại, thúc đẩy hội nhập quốc tế để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, sớm đưa đất nước trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong giai đoạn lịch sử, Việt Nam thực đường lối đối ngoại kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Đặc biệt từ năm 2006 (năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới) đến nay, Việt Nam tiếp tục khẳng định vị trường thị trường quốc tế Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước (trong có đối tác chiến lược tồn diện, 13 đối tác chiến lược, 14 đối tác toàn diện) có quan hệ bình thường với tất nước lớn giới, có quan hệ thương mại với 224 đối tác, có 70 nước thị trường xuất khẩu, có quan hệ hợp tác với 500 tổ chức quốc tế; ký 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều hiệp định hợp tác khác với nước tổ chức quốc tế Việt Nam chủ động tham gia định hình khn khổ, ngun tắc hợp tác đóng góp có trách nhiệm Liên hợp quốc, ASEAN, ASEM, APEC… Việc mở rộng hợp tác quốc tế tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, lũy ngày 20/9/2021, nước có 34.141 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 403,2 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư nước ước đạt 245,14 tỷ USD, 60,8% tổng vốn đăng ký cịn hiệu lực Hiện có 141 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam Năm 2021, dù dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, thời gian giãn cách xã hội áp dụng nhiều tỉnh, thành phố lớn nước, song tình hình xuất nhập ghi nhận nhiều điểm sáng Theo số liệu Tổng cục Hải quan, đến hết ngày 15/9/2021, tổng trị giá xuất nhập Việt Nam đạt gần 454.58 tỷ USD Trong đó, tổng trị giá xuất đạt gần 225,2 tỷ USD, tăng 19,8% tương ứng tăng 37,15 tỷ USD so với kỳ năm 2020; tổng trị giá nhập nước đạt 229,38 tỷ USD, tăng 32,2% (tương ứng tăng 55,92 tỷ USD) so với kỳ năm 2020 Tăng trưởng xuất mạnh mẽ năm qua, đặc biệt DN FDI góp phần cải thiện đáng kể cán cân thương mại Việt Nam, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước môi trường kinh doanh minh bạch, thuận lợi Vốn ODA cung cấp cho Việt Nam tăng mạnh qua giai đoạn, từ 1993 - 2015 vốn cam kết đạt 91,1 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 58 tỷ USD (63,7%) Chính sách quản lý nguồn nhân lực việc làm Nguồn nhân lực đất nước tăng cường quy mô chất lượng Lực lượng lao động nước tăng từ 50,4 triệu người năm 2010 lên 56,2 triệu người năm 2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 40% năm 2010 tăng lên khoảng 65% năm 2020 Nhân lực chất lượng cao tăng đáng kể, có số ngành đạt trình độ khu vực quốc tế y tế, khí, cơng nghệ, xây dựng Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Cụ thể, bình diện quốc gia, đưa chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam nói chung, chưa có chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trong chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 chưa xác định nhu cầu cụ thể số lượng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao nước nói chung bộ, ngành, địa phương nói riêng Vì vậy, chưa có sở xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thống nhất, đồng để thu hút, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng trọng dụng cách hiệu quả, hợp lý Thực tế cho thấy, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn, chất lượng đào tạo thấp, cấu ngành nghề chưa hợp lý, thiếu lao động có trình độ, lực, kỹ tay nghề cao, thừa lao động thủ công, không qua đào tạo; thiếu cán lãnh đạo, quản lý, quản trị doanh nghiệp có trình độ lực cao; thiếu đội ngũ chuyên gia ngành kinh tế, kỹ thuật công nhân lành nghề Cạnh tranh quốc tế lao động phổ thông, giá nhân công rẻ ngày không mang lại hiệu khiến yếu Sự phát triển, thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng cao trở thành trở ngại lớn cho tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động trung bình nước năm 2020 54,84 triệu người, giảm so với năm trước 924 nghìn người.Lực lượng lao động bao gồm 53,6 triệu người có việc làm 1,2 triệu người thất nghiệp Tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 23.6% Hiện nay, thị trường lao động Việt Nam Ngân hàng Thế giới đánh sau: chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam mức thấp bậc thang lực quốc tế Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Đặc biệt, lao động Việt Nam thiếu yếu ngoại ngữ kỹ mềm làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong cơng nghiệp (trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp) kỷ luật lao động Theo báo cáo Cục Việc làm, năm 2017, nước có 1.639 lao động tạo việc làm (bằng 102,48% kế hoạch năm 2017), đó, số lao động tạo việc làm nước khoảng 1.505.000 người Lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, với 134,7 nghìn lao động (bằng 127,6% kế hoạch năm 2017), góp phần quan trọng việc xóa đói giảm nghèo đem lại hội lớn việc tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến nước Năm 2017 thơng qua Quỹ quốc gia việc làm góp phần giải việc làm cho khoảng 110.000 lao động, đạt 110% kế hoạch Quỹ Quốc gia việc làm tạo điều kiện cho lao động niên, lao động nữ, lao động người khuyết tật, lao động người dân tộc, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp có hội vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho thân cộng đồng C KẾT LUẬN Trong giai đoạn hội nhập quốc tế khu vực diễn sôi động mạnh mẽ nay, sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp khơng đóng góp nguồn thu đáng kể ngân sách nhà nước quốc gia mà cịn góp phần đưa kinh tế quốc gia giới lên Bài tiểu luận chúng em phân tích khía cạnh lĩnh vực kinh tế - xã hội bao gồm tổng quan thực trạng môi trường kinh tế - xã hội Việt Nam, sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ; từ tìm yếu tố tác động đưa dự đoán phát triển sách kinh tế - xã hội nước ta thời gian tới Trong q trình hồn thành tiểu luận, nhóm chúng em khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế kiến thức chuyên mơn phạm vi nghiên cứu Vì vậy, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy dẫn, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo chúng em mong nhận từ thầy lời nhận xét, góp ý sửa đổi để tiểu luận nhóm hoàn thiện D TÀI LIỆU THAM KHẢO https://nguyenduyliemgis.files.wordpress.com/2014/12/gt-chinh-sach-kinh- te-xa-hoi.pdf https://sovhtt.langson.gov.vn/node/9306 https://thediplomat.com/2021/03/the-evolution-of-vietnamese-foreign- policy-after-the-13th-party-congress/ Bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nay: Thực trạng khuyến nghị (tapchicongthuong.vn) https://cand.com.vn/thoi-su/Phan-thu-hai-Chien-luoc-phat-trien-Kinh-te-xa- hoi-2021-2030-i585038/ https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phat-trien-kinh-te-doi-ngoai-trong- boi-canh-hoi-nhap-quoc-te-hien-nay-340853.html https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821718/nang-cao- hieu-qua-chinh-sach-tin-dung-gop-phan-thuc-day-phat-trien-kinh-te-tu-nhan-oviet-nam-hien-nay.aspx https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/chinh-sach-tien-te-linh-hoat-theo- dien-bien-nen-kinh-te-668468 Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam (2012) Báo cáo phát triển Việt Nam 2012 pp 15-18 Relationship between the State and the market and insitutional reform in Viet Nam (2020) pp 105 -108 NXB Thanh Niên Niên giám Thống kê Việt Nam 2020 (2020), NXB Thống kê 10 Giáo dục Đại học - thành tựu bật Giáo dục Đại học - thành tựu bật (vnu.edu.vn) 11 World Bank Documents (2017) Cập nhật phát triển kinh tế Việt Nam 2017 https://documents1.worldbank.org/curated/en/915171513147616299/pdf/1 22037VietnamTakingStockDecVNfinal.pdf Vietnamese-12-12-2017-18-22-57- ... III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 26 Chính sách tài khóa 26 Chính sách tiền tệ 27 Chính sách giáo dục đào tạo 28 Chính sách kinh tế đối... môi trường kinh tế - xã hội Việt Nam CHƯƠNG II: Phân tích mơi trường kinh tế- xã hội việt nam Môi trường kinh tế 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cấu ngành kinh tế 1.2... nguyên Đây lý dẫn đến bất bình đẳng thu nhập vùng kinh tế CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM Chính sách kinh tế - xã hội tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công

Ngày đăng: 20/03/2022, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w