Phân tích nguồn nhân lực và các chính sách phát triển kinh tế tỉnh bình dương

47 421 7
Phân tích nguồn nhân lực và các chính sách phát triển kinh tế tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: Phân tích nguồn nhân lực sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương Bình Dương, ngày 28 tháng năm 2014 LỜI MỞ ĐẦU Bình Dương thành phố nằm vùng kinh tế trọng điểm phia nam, có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, trình độ dân trí cao, nguồn nhân lực phù hợp với phát triển kinh tế, nguồn vốn đầu tư sách phát triển kinh tế ngày đa dạng Để tiến hành việc phát triển kinh tế thành công tiền đề quan nguồn nhân lực, song song nguồn vốn, điều kiện tự nhiên, sách phát triển kinh tế Việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn vốn sách để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa bàn vùng kinh tế phía nam tỉnh Bình Dương vấn đề cấp thiết, thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế, giúp tỉnh Bình Dương phát triển ổn định so với tỉnh thành phát triển khác nước Từ lý “Phân tích nguồn nhân lực sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương” chọn làm đề tài kết thúc học phần Kinh Tế Phát Triển Với mong muốn góp phần phát triển nguồn nhân lực sách, làm sở cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh thành vùng đồng thành lập ,phát triển bước, sở vật chất đại, xuất phát điểm kinh tế trình độ cao Nội dung đề tài gồm phần : I II III IV Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các sách Kiến nghị Trong trình làm đề tài có hướng dẫn cô giáo: Phạm Thị Thanh Thủy Tuy vậy, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1.Lý 1.2.Đối tượng nghiên cứu 1.3.Phạm vi nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.4.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.4.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiển 1.4.2.1.Phương pháp quan sát 1.4.2.2.Phương pháp điều tra 1.4.2.3.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.4.2.4.Phương pháp trắc nghiệm 1.4.2.5.Phương pháp vấn 1.4.2.6.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 1.4.2.7.Phương pháp thực nghiệm 1.4.3.Nhóm phương pháp xữ lý toán học 1.5.Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Các khái niệm 2.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực 2.1.2.Khái niệm vốn nguồn vốn 2.2.Giới thiệu sơ lược tỉnh Bình Dương 2.2.1.Lịch sử tỉnh Bình Dương 2.2.2.Vị tri địa lý 10 2.2.3.Địa hình 11 2.2.4.Khí hậu 12 2.2.5.Thủy văn 14 2.3.Thực trạng 16 2.3.1.Nguồn nhân lực 17 2.3.1.1.Dân số 18 Nông nghiệp 20 Công nghiệp 21 Dịch vụ 22 2.3.1.2.Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 15 2.3.1.3.Cơ cấu nguồn nhân lực 15 2.3.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến lực lượng lao động 17 2.3.1.5.Những giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực 17 2.3.2.Hệ thống giáo dục 18 2.3.3.Y tế 20 2.3.4.Nguồn vốn đầu tư phát triển kin tế tỉnh Bình Dương 21 2.3.4.1.Kế hoạch vốn đầu tư phát triển kinh tế năm 2011 23 2.3.4.2.Việc đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân kế hoạch vốn đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương năm 2013 24 2.3.4.3.Vai trò nguồn vốn phát triển kinh tế 2.3.4.2.Đánh giá 25 2.4.1.Thuận lợi 27 2.4.2.Khó khăn 28 CHƯƠNG III CÁC CHÍNH SÁCH 31 3.1.Chính sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh 32 3.2.Chính sách phát triển tài nguyên 33 3.2.1.Tài nguyên đất 35 3.2.2.Tài nguyên rừng 37 3.2.3.Tài nguyên nước 39 3.2.4.Tài nguyên khoáng sản 40 3.2.5.Tài nguyên phát triển du lịch 42 3.3.Chính sách phát triển khoa học công nghệ tỉnh 44 CHƯƠNG IV KIẾN NGHỊ 46 4.1.Đối vời nhà nước 47 4.2.Đối với tỉnh 48 4.3.Đối với người dân 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1.Lý do: Bình Dương đồng thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam Điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi tình hình nguồn nhân lực, nguồn vốn sách phát triển kinh tế khác, sở vật chất, sống ổn định.Vì mà chọn đề tài “Phân tích nguồn nhân lực sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương”, nhằm mục đích hiểu rõ tình hình kinh tế 1.2.Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tư, tài nguyên thiên nhiên, sách để phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương 1.3.Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Tỉnh Bình Dương Về thời gian: tháng 1.4.Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu khái niệm, nội dung nguồn nhân lực, nguồn vốn, sách phát triển kinh tế sách, trang điện tử 1.4.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiển: 1.4.2.1.Phương pháp quan sát: quan sát tình hình kinh tế tỉnh từ thành lập đến 1.4.2.2.Phương pháp điều tra:Dùng hệ thống câu hỏi đặt để giải vấn đề, sở thu thập ý kiến kinh tế tỉnh 1.4.2.3.Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Nghiên cứu hồ sơ,sổ sách,nhật ký, biên nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tư, sách phát triển kinh tế tỉnhnhằm thu thập tài liệu thực tế 1.4.2.4.Phương pháp trắc nghiệm:Đo lường khách quan hộ gia đình tỉnh trắc nghiệm, biểu tâm lý họ 1.4.2.5.Phương pháp vấn:Thu thập thông tin theo chươg trình định qua việc trò chuyện,trao đổi trực tiếp với cấp quyền tỉnh, người dân tỉnh Bình Dương 1.4.2.6.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:Dùng lý luận để phân tích thực tiển khách quan,rồi từ phân tích thực tiển khách quan mà rút lý luận cho đề tài phân tích nguồn nhân lực sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương 1.4.2.7.Phương pháp thực nghiệm:Thu thập kiện điều kiện tạo cách đặc biệt,bảo đảm cho thể tích cực việc nghiên cứu đề tài phân tích nguồn nhân lực sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương 1.4.3.Nhóm phương pháp xữ lý toán học: Tôi sử dụng công thức: tính tỉ lệ phần trăm,tính giá trị trung bình,tính độ lệch chuẩn,tính hệ số tương quan,phần mềm Excel…để thu thập xữ lý số liệu 1.5.Nội dung nghiên cứu: Phân tích nguồn nhân lực, nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên, sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Các khái niệm: 2.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực toàn trình độ chuyên môn mà người tích lũy được, đánh giá cao tiềm đem lại thu nhập cao tương lai Cũng giống nguồn vật chất, nguồn nhân lực kết đầu tư khứ với mục đích tạo thu nhập tương lai.Cách hiểu hạn hẹp, giới hạn trình độ chuyên môn người chưa đặt giới hạn mặt phạm vi không gian nguồn nhân lực 2.1.2.Khái niệm vốn nguồn vốn: Vốn biểu tiền nguồn lực bỏ để đầu tư Các nguồn lực cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên sức lao động tất tài sản vật chất khác Nguồn hình thành vốn đầu tư phần tích lũy thể dạng giá trị chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Đây thuật ngữ dùng để nguồn tập trung phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng yêu cầu chung nhà nước xã hội 2.2.Giới thiệu sơ lược tỉnh Bình Dương: 2.2.1.Lịch sử tỉnh Bình Dương Bình Dương phần tỉnh Thủ Dầu Một xưa Tỉnh Thủ Dầu Một thành lập tháng 12 năm 1899 từ Sở Tham biện Thủ Dầu Một, tách từ tỉnh Biên Hòa Tháng mười năm 1956 quyền Việt Nam Cộng hòa giải thể tỉnh Thủ Dầu Mộtđể thành lập tỉnh Bình Dương, phần tỉnh Bình Long Như Bình Dương 22 tỉnh Nam Phần quyền Việt Nam Cộng Hòa thiết lập theo Sắc lệnh 143-NV ngày 22 tháng 10 năm 1956 Tỉnh lị Phú Cường Tỉnh Bình Dương bao gồm quận, 10 tổng, 60 xã (ngày 30 tháng năm 1957) quận Quận Châu Thành, Lái Thiêu, Bến Cát, Trị Tâm, Củ Chi Năm 1959, cắt phần đất, với phần đất tỉnh Biên Hòa Phước Long lập tỉnh Phước Thành Tỉnh tồn đến năm 1965 giải thể Ngày 18 tháng 12 năm 1963, lập thêm quận Phú Hòa, quận lị đặt Bến Cỏ, xã Phú Hòa Đông, đến ngày 18 tháng năm 1968 dời xã Tân Hòa Quận Phú Hòa nhập với quận Củ Chi thành huyện Củ Chithuộc Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1976, quyền hợp tỉnh Bình Dương tỉnh Bình Phước (gồm hai tỉnh Bình Long Phước Long cũ) thành tỉnh Sông Bé, đến ngày tháng năm 1997 lại tách thành hai tỉnh cũ Khi tách ra, tỉnh Bình Dương có diện tích 2.718,5 km², dân số 646.317 người (tính xã thị trấn huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước chuyển sang), gồm thị xã Thủ Dầu Một huyện Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An Đến ngày 23 tháng năm 1999, huyện Thuận An chia tách thành huyện Thuận An Dĩ An, huyện Bến Cát chia tách thành huyện Bến Cát Dầu Tiếng, huyện Tân Uyên chia tách thành huyện Tân Uyên Phú Giáo Như vậy, từ tháng năm 1999[20], Bình Dương có thảy đơn vị hành cấp huyện Ngày 13 tháng năm 2011, Chính phủ Nghị 04/NQ-CP thành lập thị xã Dĩ An Thuận An, sở huyện Dĩ An Thuận An cũ[21] Ngày tháng năm 2012, Chính phủ Nghị thành lập thành phố Thủ Dầu Một sở thị xã Thủ Dầu Một cũ[22] Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Chính phủ Nghị 136/NQ-CP chia huyện Bến Cát thành thị xã Bến Cát huyện Bàu Bàng, chia huyện Tân Uyện thành thị xã Tân Uyên huyện Bắc Tân Uyên[23] Như vậy, từ tháng năm 2014, Bình Dương có đơn vị hành cấp huyện 2.2.2.Vị tri địa lý: Bình Dương tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Tỉnh lỵ Bình Dương thành phố Thủ Dầu Một, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 30 km Dự kiến đến năm 2020, Bình Dương đô thị loại I, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm quận nội thành, huyện ngoại thành với 112 xã, phường, thị trấn (60 phường, 39 xã, 13 thị trấn)[2] Bình Dương vùng đất chiến trường năm xưa với địa danh vào lịch sử Phú Lợi, Bàu Bàng, Bến Súc, Lai Khê, Nhà Đỏ đặc biệt chiến khu Đ với trung tâm huyện Tân Uyên, vùng Tam giác sắt có ba làng An Ngoài có khu du lịch Đại Nam khu du lịch lớn Đông Nam Á, Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng ểm phía Nam[3], với diện tích 2694,4 km2 xếp thứ vùng Đông Nam Bộ[4] Với tọa độ địa lý 10o51' 46" - 11o30' Vĩ độ Bắc, 106o20'- 106o58' kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh[5] Địa hình tương đối phẳng, hệ thống sông ngòi tài nguyên thiên nhiên phong phú Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với mùa rõ rệt, mùa mưa tháng đến 11, mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, lượng mưa trung bình hàng năm 1.800mm đến 2.000mm Nhiệt độ trung bình năm 26,5oC Bình Dương cửa ngõ giao thương với Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế văn hóa nước, có trục lộ giao thông huyết mạch quốc gia chạy qua quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á … cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cảng biển từ 10 - 15 Km… thuận l ợi cho phát tri ển kinh tế xã hội toàn diện Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao, GDP tăng bình quân khoảng 14,5%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, công nghiệp, dịch vụ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng cao, năm 2010, tỷ l ệ công nghiệp - xây dựng 63%, dịch vụ 32,6% nông lâm nghiệp 4,4% Hiện nay, Bình Dương có 28 khu công nghiệp cụm công nghiệp tập trung có tổng diện tích 8.700 với 1.200 doanh nghiệp nước hoạt đ ộng có t vốn đăng ký 13 tỷ đôla Mỹ[4] 2.2.3.Địa hình: Bình Dương tỉnh nằm vị trí chuyển tiếp sườn phía nam dãy Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với tỉnh đồng sông Cửu Long; t ỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so v ới mặt bi ển V ị trí trung tâm tỉnh vào tọa độ địa dư từ 10o-50’-27’’ đến 11o-24’-32’’ vĩ độ bắc từ 106o-20’ đến 106o25’ kinh độ đông Vùng đất Bình Dương tương đối phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau: vùng địa hình núi th ấp có l ượn Đây công cụ quan trọng để giúp Cán bộ, nhân viên thấu hi ểu mục tiêu, chủ trương, sách Tổ chức, đặc biệt Đảng Nhà n ước ta, từ có s ự thống tư tưởng hành động cách đắn, mang lai hiệu qu ả cao Truyền thông hiệu giúp Cán bộ, nhân viên tránh mơ hồ thông tin, hi ểu sai lệch thông tin, tạo hội cho việc “đôi mách” làm đoàn kết nội bộ, phá vỡ môi trường làm việc, đoàn kết thống tập thể, tạo nên tường vững bảo vệ tổ chức, bảo vệ chế độ trước phần tử xấu phá hoại Truyền thông hiệu việc chia thông tin cho nhân viên làm cho h ọ c ảm thấy tôn trọng hơn, quan trọng tổ chức, từ thúc đẩy tinh thần làm việc, tâm công việc làm cho lữa người bùng cháy mạnh Trên số giải pháp việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có lẽ chưa hoàn thiện, nhiên có th ể gi ải pháp cách nhìn nguồn nhân lực chất lượng cao, biện pháp vi ệc giữ gìn phát triển nguồn lực nhằm góp phần quan trọng vào nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước 2.3.4.3.Vai trò nguồn vốn phát triển kinh tế Thời Bình Dương Bình Dương huy động nguồn lực BT BOT vào phát triển hạ tầng Cập nhật 26/02/2014 15:17 Trong nhiều năm qua, Bình Dương trở thành địa phương đầu nước huy động nguồn lực xã hội vào phát tri ển hạ tầng kỹ thu ật h t ầng xã h ội theo hình thức BT BOT Những nguồn lực có vai trò đặc bi ệt quan tr ọng, góp phần đảm bảo cho kinh tế xã hội Bình Dương ngày phát tri ển ổn đ ịnh bền vững Dự án trung tâm hành tập trung tỉnh Bình Dương có tổng di ện tích sàn 100 ngàn mét vuông tổng mức đầu tư 1400 tỷ đồng vừa đ ược đ ưa vào sử dụng Tòa nhà gồm tháp A B, bố trí gần 60 c quan, ban ngành c t ỉnh hoạt động Trung tâm hành hành tập trung tỉnh Bình D ương dự án tr ọng điểm tỉnh, có số vốn đầu tư lớn Song đến thời ểm hi ện nay, tất c ả s ố v ốn đ ầu tư dự án Tổng công ty đầu tư phát tri ển công nghi ệp Becamex IDC tự huy động theo hình thức BT, tức xây dựng chuy ển giao Theo T công ty đ ầu tư phát triển công nghiệp Becamex IDC tỉnh giao l ại di ện tích đ ất c sở ban ngành sau di dời, để phục vụ cho phát tri ển d ự án khác c doanh nghiệp tỉnh nằm thành phố Thủ Dầu Một Thời gian qua việc đầu tư xây dựng phát tri ển hạ tầng Bình D ương m ột nhu c ầu lớn, nguồn ngân sách nhà nước tỏ hạn hẹp Vì tỉnh Bình Dương đề chủ trương, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước tập trung đầu tư vào công trình mang tính tạo lực lan tỏa, đ ể thúc đẩy nhà đ ầu t khác tham gia đầu tư Từ năm 1998, hình thức huy động nguồn lực xã h ội hóa theo hình thức BOT triển khai, góp phần huy động hàng chục doanh nghi ệp tham gia đầu tư hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt giao thông h tầng khu công nghi ệp, khu đô thị Từ tạo hội điều kiện thúc đẩy kinh t ế xã h ội phát tri ển theo hướng ổn định bền vững Trong trình huy động nguồn lực tham gia đầu tư xây dựng h t ầng theo hình thức BT BOT, với mạnh phát triển kinh tế xã h ội, Bình Dương huy động nhiều doanh nghiệp nước tham gia Trong có doanh nghiệp mạnh có đủ lực trình độ, tham gia đầu tư xây dựng dự án BT BOT có tổng nguồn vốn đầu tư l ớn Đồng th ời t ỉnh đ ề ch ủ trương, sách với chế thông thoáng hỗ trợ nhà đầu tư, dựa quy hoạch phê duyệt, định hướng đầu tư công trình tr ọng ểm động lực, góp phần tạo đột phá phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đây sở quan trọng để hướng đến năm 2020, Bình Dương trở thành đô th ị loại trực thuộc trung ương Nguồn lực xã hội hóa huy động theo hình thức BT BOT đ ược đánh giá có vai trò quan trọng trình tăng tốc phát tri ển kinh t ế Bình D ương V ới chế sách mới, thành qu ả kinh tế xã h ội đ ạt đ ược nhiều năm qua, Bình Dương tiếp tục trở thành điểm sáng h ấp dẫn nhà đầu tư trình phát triển hạ tầng thời gian tới 2.4.Đánh giá Với 28 khu công nghiệp có tổng diện tích 8.751 ha, đến lũy kế thu hút FDI tỉnh đạt 2.000 dự án có tổng vốn gần 14 tỷ USD, tăng trưởng GDP bình quân mức 14% hàng năm thành ấn tượng Bình Dương chặng đường phát triển kể từ bắt tay vào thực CNH, đánh dấu tr ỗi dậy mạnh mẽ Bình Dương Ông Nguyễn Thiềng Đức, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM cho rằng: “Sự trỗi dậy ấn tượng Bình Dương thường đánh giá câu nói tiếng: Bình Dương trải chiếu hoa mời gọi đầu tư, trải thảm đỏ thu hút nhân tài Và nghĩ đến bây giờ, chiếu hoa v ẫn ti ếp tục trải để mời nhà đầu tư Bình Dương mời nhà đầu tư chế mối quan hệ giải thủ tục đầu tư, tức tạo môi trường đầu tư tốt, thông thoáng ” Theo ông Đức, bên cạnh chiếu hoa ấy, có m ột ều tối quan trọng Bình Dương tập trung phát triển mạnh sở hạ tầng Hệ thống giao thông Bình Dương mở Bình Dương khác hẳn với địa phương khác Hệ thống giao thông thông thoáng, mở rộng tới nơi, mở rộng phạm vi, nên nhà đầu tư dễ dàng thực dự án sản xuất - kinh doanh vào lĩnh vực mà họ mong muốn 2.4.1 Thuận lợi Năm 2014, Bình Dương đặt tiêu kim ngạch xuất tăng 16,5% so v ới năm 2013 Theo Sở công thương tỉnh BD, tiêu hoàn toàn đạt được, nhờ việc mở rộng thị trường, hiệp định thương mại mà Việt Nam đàm phán để tiến tới ký kết với đối tác Trong đó, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kỳ vọng mở thêm nhiều hội lớn cho xuất Năm 2014, Bình Dương đặt tiêu tăng trưởng GDP 13%; Giá tr ị s ản xu ất công nghiệp tăng 16%, kim ngạch xuất tăng 16,5% so với thực năm 2013: Với thuận lợi riêng, BD hoàn toàn có sở để kỳ vọng tin tưởng th ực hi ện đ ạt tiêu kinh tế đặt năm Năm 2013, kim ngạch xu ất t ỉnh BD tăng 15,7% so với năm 2012, chiếm gần 11% tổng giá trị kim ngạch xu ất c c ả nước thực gần 14 tỷ 500 triệu USD Các nhóm mặt hàng công nghiệp nhẹ, đặc biệt mặt hàng chủ lực gỗ, giày dép, dệt may, ện tử…xuất ti ếp tục trì mức độ tăng trưởng tốt Trong đó, xuất sản phẩm g ỗ đạt tỷ 540 tri ệu USD, tăng 1,5%; hàng dệt may đạt tỷ 811 triệu USD, tăng gần 27%; hàng giày dép đạt tỷ 043 triệu USD, tăng 13% Theo doanh nghi ệp, kim ngạch xu ất kh ẩu đạt mức tăng trưởng tốt kinh tế cải thiện tốt hơn, th ị tr ường xu ất dần hồi phục, nghị phủ phát huy tác d ụng T ỷ giá lạm phát ổn định, lãi suất ngân hàng giảm so với kỳ, doanh nghi ệp có thêm điều kiện xoay vòng vốn thông qua sách thuế Bên cạnh thu ận l ợi, doanh nghiệp nhìn nhận số khó khăn gặp ph ải ảnh h ưởng đ ến ho ạt động sản xuất xuất Kim ngạch xuất tỉnh BD năm 2013 đạt mức tăng tr ưởng t ốt, song đ ạt mức tăng trưởng cao thuộc doanh nghi ệp FDI Năm qua, kim ngạch xuất khu vực kinh tế nước tăng 5,3% đạt gần 2,7 tỷ USD, đó, khu vực doanh nghiệp FDI tăng 18,5% đạt 11 tỷ 750 tri ệu USD, chi ếm h ơn 81% tổng gía trị kim ngạch xuất tỉnh Việc doanh nghi ệp FDI d ẫn đ ầu v ề kim ngạch xuất nhiều ngành hàng chủ lực không mới, b ởi l ợi th ế v ề l ực tài chính, thương hiệu, thị trường Song điều đáng suy ngẫm nh ững c h ội cho xuất dần lộ diện năm 2014 thông qua việc ký k ết h ợp tác kinh t ế quốc gia tăng cường; doanh nghiệp nước không n ỗ lực đầu tư nâng cao sức cạnh tranh chắn ti ếp tục tạo kho ảng cách v ới doanh nghiệp FDI khu vực doanh nghiệp lại hưởng lợi nhiều 2.4.2.Khó khăn Tiếp tục mở rộng tín dụng cho lĩnh vực bất động sản mức hợp lý, phù hợp với lực tài Tổ chức tín dụng giải pháp điều hành ti ền tệ, tín d ụng c Ngân hàng Nhà nước Trong đó, ưu tiên tập trung cho vay dự án bất động s ản hoàn thành, dự án đầu tư phát triển nhà xã hội dành cho đối tượng người có thu nhập thấp, công nhân lao động đối tượng sách khác, hạn ch ế tập trung tín dụng vào dự án bất động sản nhà cao cấp Thực hướng dẫn xác định đối tượng, điều kiện, trình tự thủ tục vay vốn mua nhà xã hội nhà thương mại có diện tích nhỏ 70m với giá bán 15 triệu đồng/m2; hướng dẫn doanh nghiệp kinh doanh bất động sản điều chỉnh cấu hộ, dự án nhà thương mại, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị chuyển đổi nhà thương mại làm nhà xã hội công trình dịch vụ, việc mi ễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất diện tích đất phạm vi dự án xây dựng nhà xã hội phê duyệt Các Tổ chức tín dụng triển khai từ vốn vay Trong trình triển khai thực hiện, có khó khăn vướng mắc, c quan, đ ơn v ị phản ánh kịp thời Sở Xây dựng tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh giải theo thẩm quyền gói sản phẩm tín dụng dài hạn có lãi suất theo quy định thời kỳ, ph ục vụ cho đối tượng hộ gia đình, cá nhân vay để mua nhà để ở, đặc biệt đối tượng có thu nhập thấp, có khó khăn nhà chấp tài sản hình thành 3.1.Chính sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh 29 3.2.Chính sách phát triển tài nguyên 30 3.2.1.Tài nguyên đất 30 3.2.2.Tài nguyên rừng 31 3.2.3.Tài nguyên nước 31 3.2.4.Tài nguyên khoáng sản 32 3.2.5.Tài nguyên phát triển du lịch 33 3.3.Chính sách phát triển khoa học công nghệ tỉnh CHƯƠNG III: CÁC CHÍNH SÁCH 3.1.Chính sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Trong lĩnh vực cải cách thủ tục hành c chế "m ột ch ỗ, c ửa" Bình Dương quán triệt sâu sắc Dự án khu công nghi ệp Ban qu ản lý khu công nghiệp, dự án khu công nghiệp Sở Kế hoạch - Ð ầu tư, hai c quan "công bộc" có giấy phép Nếu không may bị "tắc" không thu ộc th ẩm quyền tỉnh nhà lãnh đạo tỉnh nhà đ ầu tư bay Hà N ội "gõ" quan chức năng, "gõ" miết mà không "liều" trực ti ếp nh Th ủ tướng giải Ngay trường hợp yếu tố tâm lý số giấy phép, bi ển s ố xe, ngày khởi công nhà đầu tư cần số tốt, ngày tốt, tám chín "nút", tỉnh s ẵn sàng đáp ứng tạo điều kiện Yếu tố tâm lý tưởng đơn giản, thật cách ti ếp th ị cò n chuyến công du nước tốn bạc tỷ lấy từ ngân sách mà có tay không Ðằng này, nhà đầu tư hài lòng họ không nh ững yên tâm mà tuyên truyền, rủ thêm bạn bè, đối tác đến Bình Dương đầu tư 3.2.1 Tài nguyên đất Đất đai Bình Dương đa dạng phong phú chủng loại Các loại đất Đất xám phù sa cổ, có diện tích 200.000 phân bố cáchuyện Dầu Tiếng, Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một Đất nâu vàng phù sa cổ, có khoảng 35.206 nằm vùng đồi thấp thoải xuống, thuộc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, khu vực Thủ Dầu Một, Thuận An chạy dọc quốc lộ 13 Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), chủ yếu đất dốc tụ phù sa cổ, nằm phía bắc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng, Thuận An, Dĩ An, đất thấp mùn Glây có khoảng 7.900 nằm rải rác vùng trũng ven sông rạch, suối 3.2.2 Tài nguyên rừng Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm đất đai màu mỡ, nên rừng Bình Dương xưa đa dạng phong phú nhiều chủng loài Có khu rừng li ền khoảnh, bạt ngàn Rừng tỉnh có nhiều loại gỗ quý như: căm xe, sao, trắc, gõ đỏ, cẩm lai, giáng hương Rừng Bình Dương cung cấp nhiều loại dược liệu làm thuốc chữa bệnh, thực phẩm nhiều loài động vật, có loài động vật quý hi ếm Hiện nay, rừng Bình Dương bị thu hẹp nhiều b ị bom đ ạn, ch ất đ ộc hóa h ọc giặc Mỹ tàn phá chiến tranh Trong năm tháng chi ến tranh di ễn ác liệt, Mỹ-ngụy ủi phá rừng, bứng hết cối nhằm tạo thành “vùng tr ắng”, đẩy lực lượng cách mạng xa làm cho rừng thêm cạn ki ệt Mặt khác, sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, việc khai thác rừng b ừa bãi làm cho r ừng bị thu hẹp 3.2.3.Tài nguyên nước Bản in Gởi viết Thanh tra lĩnh vực tài nguyên nước tỉnh Bình Dương Ngày 12/7, Đoàn tra lĩnh vực tài nguyên n ước Cục Quản lý tài nguyên nước chủ trì thực đến làm việc công bố Quyết định 1035/QĐ-BTNMT việc tra công tác quản lý nhà n ước v ề tài nguyên nước việc khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước địa bàn tỉnh Bình Dương Tham dự buổi làm việc với Đoàn tra gồm có đại diện lãnh đạo UBND tỉnh Bình Dương, đại diện Sở, ban, ngành liên quan đại di ện đơn vị tra địa bàn tỉnh Bình Dương Trong thời gian làm việc, Đoàn tra có nhiệm vụ tra vi ệc th ực thi ho ạt động quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh Bình Dương C ụ th ể, Đoàn công tác tiến hành tra việc ban hành văn b ản lĩnh v ực tài nguyên nước thuôc thẩm quyền ban hành địa phương; kiểm tra nội dung, trình tự ban hành Đồng thời, tra việc thực đề tài, dự án c nhà n ước thuộc ngân sách nhà nước; Công tác cấp phép lĩnh v ực tài nguyên n ước; Công tác tra, kiểm tra, tuyên truyền phổ biến pháp luật tài nguyên nước; Công tác tổ chức cán lĩnh vực tài nguyên nước Sau buổi làm việc với UBND tỉnh, đoàn tiến hành tra ho ạt đ ộng thăm dò, khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước, hành nghề khoan nước đất 12 đơn vị kinh doanh, sản xuất địa bàn tỉnh Bình Dương Danh sách đơn vị đươc tra địa bàn tỉnh Bình Dương (Ban hành kèm theo Quyết định số 1035 /QĐ-BTNMT ngày 26 tháng năm 2013 củaBộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) Ngành nghề STT Tên doanh nghiệp Địa kinh doanh, sản xuất Công ty TNHH Chyang Số 150/3 khu phố Dệt sợi, in-in lụa, Sheng Việt Nam 2, phường An Phú, vải, bông, đồ da thị xã Thuận An Công ty TNHH FrieslandCampina VN Phường Bình Hoà, Sản xuất, chế thị xã Thuận An biến sữa Chi nhánh Công ty cổ phần bia Sài Gòn Bình Tây - Nhà máy bia Sài Gòn Bình Dương KCN Tân Đông Sản xuất, kinh Hiệp B, phường doanh bia Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An Công ty cổ phần TM-SX-Đường số - Khu Thương mại, sản XD Hưng Thịnh Công nghiệp Đồng xuất, xây dựng, An – thị xã Thuận kinh doanh sở An hạ tầng Công ty CP Xây dựng Bình Dương Đường ĐT747, Khai thác khoáng khu phố Tân Ba, sản thị trấn Thái Hòa, huyện Tân Uyên Công ty cổ phần phát triển Phú Mỹ Phường Phú Mỹ, Kinh doanh Sân thành phố Thủ Golf Dầu Một Công ty TNHH Thương Số 219 Đại Lộ Sản xuất nước mại – Dịch vụ Tân Hiệp Bình Dương, giải khát loại Phát phường Vĩnh Phú, thị xã Thuận An Công Ty TNHH Giấy Kraft Vina Công Ty TNHH Cao Su Ấp 3, xã Trừ Văn Mardec Sài Gòn Thố, huyện Bến Cát 10 Công ty Cổ phần Đại Nam Khu Mỹ Phước 3, Sản xuất giấy huyện Bến Cát Số 1765A Đại lộ Bình Dương, phường Hiệp An, thành phố Thủ Dầu Một Chế biến mủ cao su Đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp 11 Trung tâm Đầu tư, Khai Số 89, đường Kinh doanh, cung thác nước Vệ Đoàn Thị Liên, cấp nước sinh môi trường nông phường Phú Lợi, nông thôn thôn thành phố Thủ Dầu Một, 12 Công ty TNHH Cấp thoát nước - Môi trường Bình Dương 3.2.4.Tài nguyên khoáng sản Số 11, đường Ngô Kinh doanh, cung Văn Trị, phường cấp nước Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một Bình Dương có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối đa dạng, khoáng sản phi kim loại có nguồn gốc magma, trầm tích phong hoá đặc thù Đây ngu ồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp truyền thống mạnh tỉnh gốm sứ, vật liệu xây dựng, khai khoáng Kết thăm dò địa chất 82 vùng mỏ lớn nhỏ, cho thấy Bình Dương có loại khoáng sản gồm: kaolin; sét; loại đá xây dựng (gồm đá phun trào andezit, đá granit đá cát kết); cát xây dựng; cuội sỏi; laterit than bùn 1.Than bùn Thuộc nhóm nhiên liệu cháy, phân bố dọc theo thung lũng sông Sài Gòn, Đồng Nai, Thị Tính với trữ lượng không lớn, chất lượng thấp (nhiệt lượng thấp, tro cao), có th ể sử dụng chế biến phân bón vi sinh thích hợp dùng làm chất đốt Có vùng m ỏ, riêng vùng mỏ Tân Ba có trữ lượng 0,705 triệu m3 2.Kaolin Có 23 vùng mỏ với tiềm từ 300 - 320 triệu tấn, 15 vùng khai thác cung cấp nguyên liệu cho ngành gốm sứ làm chất phụ gia công nghi ệp cho sở sản xuất tỉnh Những mỏ có trữ lượng lớn nhiều nơi bi ết đến Đất Cuốc, Chánh Lưu, Bình Hoà Kaolin Bình Dương có chất lượng trung bình hàm lượng sắt cao, hàm lượng nhôm thấp 3.Sét Có 23 vùng mỏ với tổng tài nguyên tỷ m3, sét có nguồn gốc từ trầm tích phong hoá với trữ lượng phong phú phân bố nhiều nơi tỉnh Phần lớn mỏ sét có chất lượng tốt, dùng để sản xuất gạch ngói thông thường dùng để sản xuất loại sản phẩm có giá trị cao gạch ngói trang trí, gạch lát sàn, bột màu, làm phối liệu cho ngành gốm s ứ, ch ất đ ộn cho nhiều ngành sản xuất khác Hiện có số doanh nghiệp khai thác quy mô công nghiệp mỏ Mỹ Phước, Tân Phước Khánh, Phước Thái, Khánh Bình bên cạnh phổ bi ến khai thác nhỏ, khai thác tận thu dân 4.Đá xây dựng Đá xây dựng phun trào thăm dò khai thác Dĩ An v ới trữ l ượng kho ảng 30 triệu m3 Đá xây dựng granit phát Phú Giáo gần với tổng tiềm khoảng 200 triệu m3 phát thêm số nơi khác Đá xây dựng cát kết hệ tầng Dray Linh thăm dò khai thác Tân Uyên 5.Cát xây dựng Phát triển theo sông Sài Gòn, Đồng Nai Thị Tính với tổng ti ềm khoáng s ản gần 25 triệu m3, 20% dùng cho xây dựng, 80% dùng cho san n ền Cát xây dựng khai thác khu vực cù lao Ruà, cù lao Bình Chánh Tài nguyên nước Có sông thuộc hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai chảy qua địa ph ận tỉnh Bình Dương: Sông Bé: Bắt nguồn từ vùng núi phiá tây Nam Tây Nguyên cao độ 650 - 900m Sông dài 350km, diện tích lưu vực 7.650km2, chảy qua tỉnh Bình Phước, phần hạ lưu chảy qua Phú Giáo dài khoảng 80km đổ vào sông Đồng Nai Sông Đồng Nai: Bắt nguồn từ cao nguyên Lang Biang, độ cao 1.700m, chảy qua địa phận tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh Đồng Nai sông lớn, dài 635km, diện tích lưu vực 44.100km2, tổng lượng dòng chảy bình quân nhiều năm 16,7 tỷ m3/năm Tổng lượng cát, bùn mang theo 3,36 tri ệu tấn/năm, nguồn cung cấp cát cho nhu cầu xây dựng gia tăng khu vực kinh tế trọng điểm phiá Nam Đoạn sông chảy qua địa phận tỉnh thuộc huyện Tân Uyên, dài 90km với lưu lượng trung bình 485m3/s, độ dốc 4,6% Sông Sài Gòn: Bắt nguồn từ Campuchia, chảy qua vùng đồi núi phiá Tây Bắc huy ện Lộc Ninh (Bình Phước) cao độ 200 - 250m Sông Sài Gòn dài 256km, diện tích lưu vực 5.560km2, đoạn chảy qua địa bàn tỉnh từ Dầu Tiếng đến Lái Thiêu dài 143km Ở thượng lưu sông hẹp, đến Dầu Tiếng, sông mở rộng 100m đến thị xã Thủ Dầu Một 200m Lưu lượng bình quân 85m/s, độ dốc sông nhỏ 0,7%, nên sông Sài Gòn có nhiều giá trị vận tải, nông nghiệp, thủy sản du lịch sinh thái Ngoài ba sông chính, có sông Thị Tính (chi lưu sông Sài Gòn), rạch Bà Lô, Bà Hiệp, Vĩnh Bình, rạch cầu Ông Cộ Mật độ kênh rạch tỉnh từ 0,4 - 0,8 km/km2, lưu lượng không lớn, dòng chảy nước mặt tập trung sông suối lớn, kênh rạch vùng cao có mực nước thấp, thường khô kiệt vào mùa khô, ảnh hưởng tới cấp nước cho sản xuất nông nghiệp 3.2.5 Tài nguyên du lịch Điểm đến du lịch Bình Dương: Bình Dương đất nhiều làng nghề truyền thống với nghệ nhân bàn tay vàng điêu khắc gỗ, làm đồ gốm tranh s ơn mài Từ xa xưa s ản ph ẩm g ốm mỹ nghệ, sơn mài điêu khắc Bình Dương tham gia hội chợ quốc tế, đồng th ời xuất sang Pháp nhiều nước khu v ực Bạn có th ể đ ến tìm hi ểu Làng Tương Bình Hiệp – nôi nghề sơn mài Bình Dương; nghề chạm khắc gỗ; làng nghề gốm Bình Dương Nghề mộc phát triển Bình Dương Nếu không thích tham quan làng nghề, bạn có th ể lang thang đến điểm Địa đạo Tam giác sắt Tây Nam Bến Cát; chợ Thủ Dầu M ột; Núi C ậu - Lòng H D ầu Ti ếng; Sở huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh; Chiến khu Đ; Nhà ông Tr ần Văn H ổ (Tự Đẩu); Nhà cổ Trần Công Vàng; Chùa Hội Khánh; Núi Châu Thới;Nhà tù Phú L ợi Địa đạo Tam giác sắt Tây Nam Cát Bình Dương Điểm hẹn văn hóa: Ngày lễ hội miếu Bà Thủ Dầu Một – Bình Dương, diễn ngày Rằm tháng Giêng Âm lịch hàng năm chuẩn bị chu đáo ban tổ chức, lại s ự b ảo vệ quan chức Sáng 14 tháng Giêng (AL) l ễ b đ ầu, l ễ di ễn đ ơn giản vòng 15 hay 20 phút, sau bá tánh vào l ễ Trong d ịp l ễ th ường có tục “Thỉnh Lộc Bà” Lộc nhang lớn đèn l ồng ph ất gi Vi ệc thỉnh lộc đèn, nhang có ý nghĩa mang ánh sáng vào h ương th ơm, t ượng tr ưng cho hanh thông, sáng sủa danh giá may mắn cho gia đình Rước kiệu Bà Lễ hội Ẩm Thực: Nói đến ẩm thực ngon, người ta nghĩ đến Bình Dương Nhưng vùng miền có “hương vị quê nhà” đặc trưng ến người ta xao xuy ến Đ ến v ới Bình Dương, du khách dành thời gian thưởng thức ngon lâu đ ời như: Bánh bèo bì Búng, Bánh hỏi Bình Dương, Bưởi Bạch Đằng – Tân Uyên, cơm th ố Chiêu Anh, heo nướng Dĩ An, nem Lái Thiêu danh nước… Bánh bèo Bình Dương 3.3.Chính sách phát triển khoa học công nghệ tỉnh: Sau thời gian triển khai thực chiến lược, đến nay, chế quản lý việc lập kế hoạch Khoa Học & Công Nghệ tỉnh bước đổi Trong đó, vai trò sở ngành, huyện thị xã nâng lên rõ rệt Đặc biệt, việc lựa chọn định hướng phát triển, đổi công nghệ địa phương có thay đổi mạnh mẽ để phù hợp với mục tiêu phát triển Các tổ chức, cá nhân chủ động đề xuất nội dung, vấn đề Khoa Học & Công Nghệ cần nghiên cứu Hệ thống quản lý Khoa Học & Công Nghệ cấp xây dựng theo nguyên tắc Mạng lưới quản lý Khoa Học & Công Nghệ cấp huyện bước đầu hình thành Tiềm lực Khoa Học & Công Nghệ, sở vật chất, kỹ thuật cấp, ngành quan tâm đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, tiến kỹ thuật vào sản xuất đời sống người dân Bên cạnh đó, thời gian qua, hoạt động Khoa Học & Công Nghệ thu hút hợp tác, phối hợp mạnh mẽ từ viện nghiên cứu, trường đại học nước để giải nội dung có liên quan tới việc xây dựng luận khoa học cho phương án phát triển kinh tế, xã hội địa phương; đồng thời, chuyển đổi cấu trồng, sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững… Thực tế cho thấy, ngành nông nghiệp, thời gian qua, nhiều giống cây, biện pháp kỹ thuật thâm canh góp phần tích cực vào việc làm tăng suất, sản lượng, chất lượng trồng cho người dân Ở lĩnh vực công nghiệp, nhiều doanh nghiệp nhạy bén việc chọn lựa, đầu tư, đổi số công nghệ tiên tiến, nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm, sản phẩm chế biến phục vụ xuất Hoạt động khoa học xã hội nhân văn đưa lại hiệu thiết thực, phục vụ cho nhu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn… Bên cạnh kết đạt được, hoạt động Khoa Học & Công Nghệ địa bàn tỉnh, thời gian qua chưa thực số nội dung đề chiến lược Trong đó, phối hợp ngành hoạt động khuyến khích đầu tư hỗ trợ cho hoạt động Khoa Học & Công Nghệ ngày phát triển nữa, tạo hệ thống thể chế đồng để giải vấn đề trọng tâm Trong đó, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Khoa Học & Công nghệ tiến thị trường quốc tế, thị trường Khoa Học Công Nghệ đa dạng hoạt động nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ Chương trình Khoa Học & Công Nghệ định hướng, song song nhận đề xuất, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, triển khai cụ thể từ cấp, ngành Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động Khoa Học & Công Nghệ tương đối ổn định,môi trường hoạt động tốt, nhằm thu hút nhân lực Khoa Học & Công Nghệ cho địa phương… Vì thế, chiến lược phát triển Khoa Học & Công Nghệ tỉnh từ đến năm 2020 tập trung vào nhiệm vụ cấp bách địa phương, đơn vị trọng nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống sử dụng có hiệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho quy hoạch cấu trồng khai thác Trong đó, đơn vị phải gắn hoạt động với công tác bảo vệ môi trường, dự báo phòng tránh Tỉnh quan tâm tới việc tạo lập, phát triển thị trường công nghệ, hoạt động tư vấn dịch vụ khoa học công nghệ… Theo Sở Khoa Học & Công Nghệ để thực có hiệu định hướng trên, thời gian tới, ngành, địa phương cần tiếp tục đổi chế quản lý để thúc đẩy hoạt động Khoa Học & Công Nghệ phát triển, đó, gắn nghiên cứu khoa học với đời sống sản xuất nhân dân Tỉnh đẩy mạnh sách thu hút khuyến khích cán Khoa Học & Công Nghệ công tác khu vực gặp khó khăn, trẻ em tàn tật, mồ côi ,đồng thời đa dạng hóa nguồn đầu tư cho Khoa Học & Công Nghệ nhanh chóng hình thành chương trình Khoa Học & Công Nghệ trọng điểm Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Đặc biệt năm 2002 - 2013, địa bàn tỉnh triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ, với tổng kinh phí lớn Công tác triển khai dự án hợp tác quốc tế chủ yếu lĩnh vực khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức, phát triển y tế, giáo dục với hình thức hỗ trợ kỹ thuật song song theo nâng cao dân trí CHƯƠNG IV KIẾN NGHỊ -Đối với nhà nước: Tỉnh Bình Dương coi tỉnh vùng đồng phía nam có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.Việc đầu tư, phát triển cho tỉnh từ nhà nước giữ mức ổn định.Đời sống nhân dân ngày nâng cao,nên việc đầu tư xây dựng khu công nghiệp giúp cho người dân có việc làm ổn định thu nhập ổn định đảm bảo cho sống người dân vùng tốt đầy đủ Song song việc đầu tư vào tỉnh nhà nước cần đưa sách tốt hơn,sâu để giúp đở sống người dân -Đối với tỉnh: Cần chặt chẽ vấn đề đào tạo, cố gắng phát huy tối đa nguồn nhân lực tiềm tỉnh Tổ chức huy động phát triển tài chính,thương mại hiệu nhiều Luôn theo sát hướng dẫn người dân tiếp cận khoa học công nghệ nhiều đại nữa, giúp họ có sống tốt ,sẽ tạo nguồn động lực cho kinh tế tỉnh phát triển -Đối với người dân: Cần tuyệt đối tin tưởng vào đạo Đảng nhà nước thông qua cán tỉnh.Không tham gia tổ chức phản động nào, phát phải báo cho cán tỉnh quan nhà nước Tỉnh Bình Dương tỉnh coi tiềm phát triển kinh tế, với nhiều lợi từ du lịch, tự nhiên, nguồn nhân lực, việc tiếp cận nhanh khoa học công nghệ.Chính vậy, tỉnh Bình Dương tỉnh vùng Đông Nam Bộ có phát triển kinh tế-xã hội đứng hàng đầu.Và mục tiêu cao tỉnh có sư góp sức lớn vào kinh tế nước nhà ngày phát triển hơn, giúp đất nước phát triển mạnh mẽ hơn, sánh vai hợp tác bền vững với bè bạn thị trường quốc tế, cường quốc năm châu TÀI LIỆU THAM KHẢO -Các trang web tham khảo: http://www.baobinhduong.org.vn http://khaiquatkinhtebinhduong.vn http://www.binhduong.vn -Sách tham khảo: Kinh tế phát triển – Thầy Nguyễn Văn Đoài trường Đại học kinh tế Thành ph ố H Chí Minh ... giúp tỉnh Bình Dương phát triển ổn định so với tỉnh thành phát triển khác nước Từ lý Phân tích nguồn nhân lực sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương chọn làm đề tài kết thúc học phần Kinh Tế Phát. .. Dương Bình 22 34 Dương Bình 36 66 Dương Bình 18 32 Dương Bình 44 53 Dương Bình 70 76 Dương Bình 55 63 Dương Bình 55 65 Dương Bình 4,8 7,8 Dương Bình 52 60 Dương Bình 65 80 Dương Bình 67 82 Dương Bình. .. phát triển kinh tế ngày đa dạng Để tiến hành việc phát triển kinh tế thành công tiền đề quan nguồn nhân lực, song song nguồn vốn, điều kiện tự nhiên, sách phát triển kinh tế Việc phát triển nguồn

Ngày đăng: 28/08/2017, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dân cư[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bình Dương huy động các nguồn lực BT và BOT vào phát triển hạ tầng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan