Tham khảo luận văn - đề án ''luận văn tình hình sử dụng nguồn nhân lực và các chính sách phát triểnở việt nam'', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
MỤC LỤC Phần 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC 2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 2.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực gì? .8 2.3 Đặc trưng nguồn nhân lực 2.3.1 Đặc trưng sinh học 2.3.2 Đặc trưng số lượng 2.3.3 Đặc trưng chất lượng 2.4 Phân loại nguồn nhân lực 10 2.4.1 Căn vào nguồn gốc hình thành 10 2.4.2 Căn vào vai trò phận nguồn nhân lực 11 Phần 3: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM NĂM 2011 13 3.1 Đặc điểm dân số Việt Nam 13 3.1.1 Về mặt số lượng (Quy mô) 13 3.1.2 Cơ cấu dân số theo giới tính 13 3.1.3 Cơ cấu nguồn dân số theo nhóm tuổi 14 3.1.4 Về tình hình phân bố .18 3.2 Thực trạng nguồn nhân lực VN vấn đề sử dụng nguồn nhân lực năm 2011 19 3.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực VN 19 3.2.2 Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam 24 3.2.2.1 Quy mô phân bố lực lượng lao động .24 3.2.2.2 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 25 3.2.2.3 Đặc trưng lực lượng lao động 29 3.2.2.3.1 Tuổi 29 3.2.2.3.2 Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 29 3.2.3 Chỉ số phát triển người HDI Việt Nam 31 Trang Nguồn lực Việt Nam 3.2.4 Tình hình xuất nhập lao động Việt Nam năm 2011 32 3.3 Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam .33 3.3.1 Chính sách nguồn lực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 33 3.3.2 Chính sách trường học 35 3.3.3.Chính sách nhà giáo 38 3.3.4 Chính sách người học 38 3.3.5 Chính sách quản lý giáo dục 39 Phần 4: KẾT LUẬN .41 4.1 Nhận xét chung sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 41 4.1.1 Thành tựu ưu điểm 41 4.1.2 Những hạn chế, tiêu cực 42 4.2 Phương hướng giải pháp chung cho vấn đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực năm 2011-2020 44 4.2.1 Phương hướng .44 4.1.2 Giải pháp .48 Trang Nguồn lực Việt Nam Phần 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI Bất chương trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, địa phương, hay doanh nghiệp thành hay bại thường xuất phát từ số yếu tố như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ lao động Trong yếu tố quan trọng việc định phát triển kinh tế xã hội nhân tố người Đây yếu tố đầu vào quan trọng doanh nghiệp Nếu trình độ nghề nghiệp người lao động thấp tài ngun, vốn cơng nghệ trở thành lãng phí tất yếu dẫn đến hiệu kinh tế thấp Do tính quan trọng này, để làm rõ vấn đề em chọn đ ề tài “Tình hình sử dụng nguồn nhân lực sách phát triển Việt Nam ” Mục tiêu chung tiêu luận là: đánh giá thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Việt nam Mục tiêu cụ thể: Tổng quát tình hình lao động Việt nam nay; Phân tích thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Để đạt mục tiêu nêu trên, phương pháp nghiên cứu áp dụng là: phương pháp thu thập số liệu, thơng tin từ tạp chí, internet; phương pháp thống kê phân tích định tính Ngày với phát triển kinh tế thị trường địi hỏi phải có đội ngũ lao động kỹ thuật với số lượng chất lượng ngày cao Ở nước ta lực lượng lao động dồi dào, có trình độ học vấn làm sở cho việc đào tạo nghề nghiệp nhanh chóng tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, sẵn sàng để tham gia vào chương trình kinh tế xã hội địa phương, kể tham gia xuất lao động người lao động hầu hết họ cần cù, chịu khó làm việc, có ý thức học hỏi chấp hành nội quy, chấp hành luật pháp nghiêm túc Đây nguồn lực ban đầu cần thiết cho định đầu tư nước kêu gọi hợp tác đầu tư nước vào dự án phát triển kinh tế Nhưng để nguồn nhân lực trở thành nội lực thực mạnh cho việc gọi vốn, thu hút công nghệ, khai thác tiềm thiên nhiên phải đẩy mạnh nghiệp đào tạo nghề nghiệp cho người lao động Vì trình độ qua đào tạo lành nghề nước ta cịn thấp khó tạo hiệu việc sử dụng vốn, cơng nghệ khai thác tiềm năng, khó khăn để cạnh tranh chất lượng hàng hóa khó cho việc giải việc làm Ở nước ta năm có khoảng có 1,2 triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào lực lượng lao động đất nước Thế số lượng lao động bổ sung mà chất lượng lại hạn chế Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, chưa qua học nghề bản, thiếu tác phong cơng nghiệp v.v.v, nên nhiều doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nhiều lao động lại không tuyển tuyển dụng Trang Nguồn lực Việt Nam mà chưa hài lòng chất lượng Mặc khác, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở cửa thị trường rộng rãi nhiều lĩnh vực Đối với lao động Việt Nam có 25% số 42 triệu lao động qua đào tạo; khoảng 80% niên (18 – 23 tuổi) bước vào thị trường lao động chưa qua đào tạo nghề; dư thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kỹ thuật lành nghề, thiếu chuyên gia, doanh nhân, nhà quản lý, cán hành chính, cán quản lý chất lượng cao, cán khoa học cơng nghệ có trình độ cao Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79/10 so với 5,78/10 Trung Quốc 4,04/10 Thái Lan, thách thức nguồn nhân lực Việt Nam Bên cạnh gia nhập WTO đồng nghĩa việc Việt Nam gia nhập chuỗi phân công lao động tồn cầu Do có nguồn nhân lực trẻ, dồi giá nhân công rẻ, ngắn hạn, Việt Nam có lợi so sánh việc làm lĩnh vực sử dụng nhiều lao động Tuy nhiên, dừng yếu tố lao động rẻ khơng thể biến mạnh thành hội Ngồi yếu tố lao động rẻ có lợi đối ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động, không lợi ngành kinh tế sử dụng công nghệ cao ngành sử dụng nhiều vốn Đối với doanh nghiệp, gia nhập WTO buộc doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao tính cạnh tranh, cải tiến trang thiết bị, nâng cao suất, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực, kể nguồn lực lao động Sức ép ngày tăng, khu vực kinh tế quốc doanh Việc phát triển nguồn nhân lực vấn đề quan tâm hàng đầu Các chủ doanh nghiệp cảm nhận rằng, kinh tế ngày phát triển trình hội nhập quốc tế ngày rộng mở việc thu hút nhân lực có trình độ cạnh tranh gay gắt tình hình Việt Nam gia nhập WTO tập đoàn quốc gia với lợi cạnh tranh sách đãi ngộ, thúc đẩy doanh nghiệp nước vào chỗ khó khăn hơn, phải đương đầu với chiến giành giật nhân tài Chúng ta bước vào kỷ XXI, với dự báo trình độ khoa học kỹ thuật giới phát triển vũ bão đất nước ta đường tiến mạnh lên cơng nghiệp hóa đại hóa Để giành mục tiêu đó, có lẽ việc phải ưu tiên đầu tư xây dựng nguồn nhân lực cần thiết phải trang bị khơng ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, xem điểm tựa hệ thống địn bẩy để thực chương trình phát triển kinh tế xã hội Tóm lại, “việc phát triển nguồn nhân lực”, việc làm cần thiết giai đoạn cho lâu dài sau Có thể nói, trình độ lao động hay chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định cho phát triển kinh tế xã hội nói chung cho doanh nghiệp nói riêng Trang Nguồn lực Việt Nam Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC 2.1 Khái niệm nguồn nhân lực Theo giáo trình kinh tế lao động, Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Theo nghĩa hẹp bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả lao động, nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Theo nghĩa rộng nguồn nhân lực gồm người từ đủ 15 tuổi trở lên, tổng hợp cá nhân, người cụ thể tham gia vào trình lao động Theo thuật ngữ lĩnh vực lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội “nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ xác định quốc gia, suy rộng xác đinh địa phương, ngành hay vùng Đây nguồn nhân lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội.” Ở nhiều nơi hiểu nguồn nhân lực đồng với lực lượng lao động Theo ILO, lực lượng lao động phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Khái niệm nguồn lao động rộng khái niệm lực lượng lao động Nó khơng bao gồm lực lượng lao động mà bao gồm phận dân số từ đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động, chưa tham gia gia hoạt động kinh tế như: học, nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc tình trạng khác (nghỉ hưởng chế độ có khả lao động) Như vậy, không gian thời gian xác định, khái niệm nguồn nhân lực đồng nghĩa với nguồn lao động Trang Nguồn lực Việt Nam Sơ đồ 2.1 : Mối quan hệ quy mô dân số từ đủ 15 tuổi trở lên với lực lượng lao động nguồn lao động Việt Nam Nguồn nhân lực xem xét giác độ số lượng chất lượng: + Số lượng nguồn nhân lực: Đo lường thông qua tiêu quy mơ tốc độ tăng Các tiêu có liên quan mật thiết với quy mô tốc độ tăng dân số Quy mô tốc độ tăng dân số lớn quy mơ tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại Tuy nhiên tác động phải sau khoảng thời gian định có biểu rõ (vì người phải phát triển đến mức độ định trở thành người có sức lao động, có khả lao động) + Chất lượng nguồn nhân lực: trạng thái định nguồn nhân lực, thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế đời sống người dân xã hội định Chất lượng nguồn nhân lực thể thông qua hệ thống tiêu, có tiêu chủ yếu sau: Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực: Sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất tinh thần người, biểu thông qua nhiều chuẩn mức đo lường chiều cao, cân nặng, giác quan nội Trang Nguồn lực Việt Nam khoa, ngoại khoa… Bên cạnh việc đánh giá trạng thái sức khỏe người lao động, người ta nêu tiêu đánh giá quốc gia tỷ lệ sinh, chết, tăng tự nhiên… Chỉ tiêu biểu trình độ văn hóa Nguồn nhân lực: Trình độ văn hóa nguồn nhân lực trạng thái hiểu biết người lao động kiến thức phổ thông tự nhiên xã hội Trong chừng mực định, trình độ văn hóa dân cư biểu mặt dân trí quốc gia Trình độ văn hóa nguồn nhân lực lượng hóa qua quan hệ tỷ lệ - Số lượng tỷ lệ biết chữ - Số lượng tỷ lệ người qua cấp học tiểu học (cấp I), phổ thông sở (cấp II), trung học phổ thông (cấp III), cao đẳng, đại học, đại học… Trình độ văn hóa nguồn nhân lực tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ tới trình phát triển kinh tế xã hội Trình độ văn hóa cao tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn Chỉ tiêu biểu trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực Trình độ chun mơn kỹ thuật trạng thái hiểu biết, khả thực hành chun mơn nghề nghiệp biểu thong qua tiêu: - Số lượng lao động đào tạo chưa qua đào tạo; - Cơ cấu lao động đào tạo: + Cấp đào tạo (sơ cấp, trung cấp, cao cấp) + Công nhân kỹ thuật cán chun mơn; + Trình độ đào tạo (cơ cấu bậc thợ, cấu ngành nghề…) Chỉ tiêu trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực, thông qua tiêu quan trọng cho thấy nâng lực sản xuất người ngành, quốc gia, vùng lãnh thổ, khả sử dụng khoa học đại vào sản xuất Chỉ số phát triển người (HDI – Human development index) số tính theo ba tiêu chủ yếu: - Tuổi thọ bình quân; Trang Nguồn lực Việt Nam - Thu nhập bình quân GDP/người - Trình độ học vấn (tỷ lệ biết chữ số năm học trung bình dân cư) Chỉ tiêu HDI tiêu đánh giá phát triển người kinh tế có tính đến chất lượng sống cơng bằng, tiến xã hội Ngồi tiêu trên, người ta xem xét lực phẩm chất nguồn nhân lực thông qua tiêu: truyền thống lịch sử, văn hóa, văn minh, phong tục tập quán dân tộc… Chỉ tiêu nhấn mạnh đến ý chí, lực tinh thần người lao động 2.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực gì? Theo nghĩa rộng: sách phát triển nguồn nhân lực chủ trương đường lối liên quan đến vận động phát triển nguồn nhân lực Theo nghĩa hẹp: sách phát triển nguồn nhân lực bao gồm biện pháp mục tiêu phát triển nhà nước nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất, phẩm chất tâm lý) đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn khác 2.3 Đặc trưng nguồn nhân lực 2.3.1 Đặc trưng sinh học : Triết học Mác lê nin cho rằng, lao động hoạt động chất người Con người hoạt động lao động làm biến đổi chất tự nhiên tạo chất xã hội Con người khơng sống mơi trường tự nhiên, mà cịn sống mơi trường xã hội, nên tự nhiên xã hội người gắn bó khăng khít với Yếu tố sinh học người tồn bên cạnh yếu tố xã hội, mà chúng hòa quyện vào tồn yếu tố xã hội Bản tính tự nhiên người chuyển vào tính xã hội người cải tiến Theo quan điểm triết học Mác lê nin, hoạt động người chủ yếu hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội thông qua hoạt động này, người cải tạo thân mình, làm cho người hồn thiện Chính hoạt động làm biến đổi mặt sinh học người làm cho mang tính người tính xã hội, hoạt động thực tiễn làm cho nhu cầu sinh vật người trở thành nhu cầu xã hội Ph.Ăng ghen viết: lao động điều kiện toàn đời sống loài người đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động sáng tạo thân người Trang Nguồn lực Việt Nam 2.3.2 Đặc trưng số lượng : Được xác định dựa quy mơ, cấu tuổi, giới tính phân bố theo khu vực vùng lãnh thổ dân cư Ở nước ta, số lượng nguồn nhân lực xác định bao gồm tổng số người độ tuổi lao động (nam 15-60, nữ 15-55) người lao động phải “ít đủ 15 tuổi” (Điều Bộ luật lao động) hưởng chế độ hưu trí hàng năm có đủ điều kiện tuổi đời (nam: 60, nữ: 55) thời gian đóng bảo hiểm xã hội (20 năm trở lên) (điều 45), lực lượng lao động tiềm tàng kinh tế xã hội Luật lao động quy định giới hạn độ tuổi lao động nam 60, nữ 55 Việc quy định xuất phát từ tính ưu việt chế độ xã hội nước ta, ưu tiên phụ nữ quyền nghỉ hưu sớm nam giới tuổi phait sinh đẻ ni dạy chăm sóc trẻ em mà thể lực bị giảm sút ( ưu tiên lao động số ngành vùng đặc biệt…) điều kiện kinh tế chưa phát triển mạnh Sau 50 năm thực hiện, đến sách ưu tiên bộc lộ số nhược điểm làm hạn chế điều kiện phát triển nâng cao lực địa vị phụ nữ xã hội thời gian hưu sớm nên nhiều quan đơn vị ngừng việc đào tạo, bồi dưỡng đề bạt… lao động nữ Do đó, số lượng tỷ lệ phụ nữ đạt trình độ cao đào tạo vị trí lãnh đạo bi hạn chế Trong thực tế, tuổi thọ phụ nữ cao nam giới, sinh đẻ tuổi sau 40, lớn, gia đình ổn định, người phụ nữ co điều kiện học tập nâng cao trình độ làm việc tốt Nhiều kết nghiên cứu y học lao động khẳng định, khả lao động bắp phụ nữ luôn nam giới lứa tuổi lao động trí t không hơn… Nhờ tiến kỹ thuật thời đai, lao động trí tuệ ngày phát triển, lao động bắp ngày giảm xuống với phát triển nhanh chóng ngành dịch vụ… cho phép phu nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động sản xuất xã hội Vì vậy, coi ưu tiên nên quy định “ Phụ nữ quyền nghỉ hưu sớm nam giới tuổi có nguyện vọng (khơng bắt buộc)” Đây biên pháp đảm bảo quyền bình đẳng phát triển tiến phụ nữ nói riêng phát triển nguồn nhân lực nói chung Sự gia tăng tổng dân số sở hình thành gia tăng nguồn nhân lực, có nghĩa gia tăng dân số sau 15 năm kéo theo gia tăng nguồn nhân lực Nhưng nhịp độ tăng dân số chậm lại không làm giảm nhịp độ tăng nguồn nhân lực 2.3.3 Đặc trưng chất lượng : Chất lượng nguồn nhân lực thể trạng thái định nguồn nhân lực với tư cách vừa khách thể vật chất đặc biệt, vừa chủ thể hoạt động kinh tế Trang Nguồn lực Việt Nam quan hệ xã hội Chất lượng nguồn nhân lực tổng thể nét đặc trưng, phản ánh chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất phát triển người Do chất lượng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp, bao gồm nét đặc trưng trạng thái thể lực, trí lực, lực, phong cách đạo đức, lối sống tinh thần nguồn nhân lực: trạng thái sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, cấu nghề nghiệp, thành phần xã hội… Trong đó, trình độ học vấn yếu tố quan trọng khơng sở để đào tạo kỹ nghề nghiệp mà yếu tố hình thành nhân cách lối sống người Chất lượng nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến nhiều lĩnh vực đảm bảo dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, lao động việc làm gắn với tiến kỹ thuật, trả công lao động mối quan hệ xã hội khác, chất lượng nguồn nhân lực cao có tác động làm tăng suất lao động Trong thời đại tiến kỹ thuật, nước cần đưa chất lượng nguồn nhân lực vượt trước trình độ phát triển sở vật chất nước để sẵn sàng đón nhận tiến kỹ thuật cơng nghệ, hòa nhập với nhịp độ phát triển nhân loại 2.4 Phân loại nguồn nhân lực Tùy theo giác độ nghiên cứu mà người ta phân chia nguồn nhân lực theo tiêu thức khác nhau: 2.4.1 Căn vào nguồn gốc hình thành : Một là, nguồn nhân lực có sẵn dân số, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động Theo thống kê liên hợp quốc nhóm dân số hoạt động (Active population) Độ tuổi lao động giới hạn tâm sinh lý mà theo người có đủ điều kiện tham gia vào q trình lao động Việc quy định giới hạn độ tuổi lao động phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội nước thời kỳ Ở nước ta quy định giới hạn độ tuổi lao động từ tròn 15 tuổi đến tròn 55 tuổi (đối với nữ) 60 tuổi (đối với nam giới) Nguồn nhân lực có sẵn dân số chiếm tỷ lệ cao (thường 50%) Trên giới vào quan hệ tỷ lệ trên, tuổi lao động, người ta chia dân số nguồn nhân lực dạng sau: - Tỷ lệ lao động cao (gần 50% dân số), tỷ lệ tuổi lao động thấp (khoảng 10%) Đây dân số trẻ thời gian nước phát triển Dạng hầu hết khả tăng dân số nguồn nhân lực cao cao - Tỷ lệ dân số tuổi tuổi lao động vừa phải Đây dân sô tương đối ổn định Trang 10 Nguồn lực Việt Nam có tủ sách , thư viện trang bị tối thiểu để thực thí nghiệm chương trình • Đối với trường trung học chuyên nghiệp , cao đẳng , đại học sau đại học, Yêu cầu nội dung phương pháp đào tạo: Với trường trung học chuyên nghiệp : nội dung giáo dục phải tập trung vào đào tạo lực nghề nghiệp , coi trọng giáo dục đạo đức , rèn luyện sức khoẻ , nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp giảng dạy lý thuyết với rèn luyện kỹ thực hành, bảo đảm để sau tốt nghiệp người học có khả hành nghề Với trường cao đẳng , đại học sau đại học: Nội dung gáo dục đại học phải có tính đại phát triển ; bảo đảm cấu hợp lý kiến thứ khoa học với kiến thức chuyên ngành môn khoa học Mác-Lênin , tư tưởng hồ chí minh Đào tạo trình độ cao đẳng phải đảm bảo cho sinh viên có kiến thức khoa học chuyên ngành cần thiết Đào tạo trình độ đại học phải đảm bảo cho sinh viên có kiến thức khoa học chun ngành tương đối hồn chỉnh, có phương pháp làm việc khoa học, có lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát huy tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành Nội dung giáo dục sau đại học: Đào tạo thạc sĩ phải bảo đảm cho học viên bổ sung, nâng cao kiến thức học trình độ đại học; tăng cường kiến thức liên ngành Đào tạo tiến sĩ phải bảo đảm cho nghiên cứu sinh nâng cao hoàn chỉnh kiến thức bản; có hiểu biết sâu rộng kiến thức chuyên ngành Phương pháp đào tạo : Kết hợp hình thức học lớp, tự học, tự nghiên cứu Về sở vật chất : thay , bổ sung sở vật chất thiết bị cho trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp đại học Xây dựng thêm quản lý tốt ký túc xá học sinh , sinh viên Xây dựng số phịng thí nghiệm trạm sản xuất thử Ngồi trường nêu sách nhà nước quy định trường đào tạo khơng quy trung tâm giáo dục thường xun Tuy nhiên dù hình thức đào tạo nhà trường có quyền hạn , nhiệm vụ định (Được nêu mục 2/chương3/luật giáo dục số 11/1998/QH 10) Trang 36 Nguồn lực Việt Nam - Tổ chức giảng dạy , học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu , chương trình giáo dục - Quản lý nhà giáo cán , nhân viên - Tuyển sinh quản lý người học - Quản lý , sử dụng đất đai , trường sở, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật - Phối hợp với gia đình người học , tổ chức , cá nhân hoạt động giáo dục - Tổ chức cho giáo viên , cán , nhân viên , người học tham gia hoạt động xã hội - Đối với trường đại học , cao đẳng có quyền tự chủ , tự chịu trách nhiệm - Xây dựng chương trình , giáo trình ,kế hoạch giảng dạy , học tập ngành nghề phép đào tạo - Tổ chức tuyển sinh theo tiêu giáo dục đào tạo công nhận tốt nghiệp cấp văn theo thẩm quyền - Tổ chức máy nhà trường - Huy động , quản lý , sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu giáo dục - Hợp tác với tổ chức kinh tế , giáo dục , văn hoá, thể dục , thể thao , y tế ; nghiên cứu khoa học nước nước ngồi theo quy định phủ - Hiện nhà nước ta có sách khuyến khích ưu tiên thành lập loại trường chuyên biệt Cụ thể : • Nhà nước thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán cho vùng • Trường phổ thơng dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học ưu tiên bố trí giáo viên , sở vật chất thiết bị ngân sách • Nhà nước thành lập khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập trường, lớp dành cho người tàn tật nhằm giúp đối tượng phục hồi chức năng, học văn hố, học nghề, hồ nhập với cộng đồng • Trường giáo dưởng có nhiệm vụ giáo dục người chưa thành niên vi pha pháp luật để đối tượng rèn luyện, phát triển lành mạnh, trở thành người lương thiện, có khả tái hội nhập vào đời sống xã hội Trang 37 Nguồn lực Việt Nam 3.3.3.Chính sách nhà giáo: Được nêu mục 3/chương4/luật giáo dục số 11/1998/QH10 ngày 2-12-1998 Cụ thể là: • Nhà nước có sách bồi dưỡng nhà giáo chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn ,nghiệp vụ hưởng lương phụ cấp theo quy định nhà nước • Khơng thu học phí thực chế độ học bổng ưu đãi học sinh, sinh viên ngành sư phạm Có sách thu hút học sinh giỏi vào ngành sư phạm Đào tạo giáo viên gắn với địa có sách sử dụng hợp lý • Thang bậc lương nhà giáo thang, bậc lương cao hệ thống thang, bậc lương hành nghiệp nơng nghiệp • Nhà giáo hưởng phụ cấp nghề nghiệp phụ cấp khác theo quy định Chính phủ • Nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác chuyên, trường khiếu, trường dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học, trường dành cho người tàn tật, trường giáo dưỡng trường chuyên biệt khác hưởng phụ cấp chế độ ưu đãi khác theo quy định Chính phủ • Nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn UBND cấp tạo điều kiện chỗ ở, hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi khác theo quy định Chính phủ • Nhà nước có sách ln chuyển nhà giáo cơng tác vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, khuyến khích ưu đãi nhà giáo vùng thuận lợi đến công tác vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, tạo điề kiện để nhà giáo vùng an tâm cơng tác 3.3.4 Chính sách người học Học sinh, sinh viên hệ làm chủ đất nước tương lai, nghiệp xây dựng đất nước gắn liền với nghiệp đào tạo hệ trẻ Do Nhà nước ta có nhiều sách khuyến khích học sinh, sinh viên học tập, nghiên cứu Cụ thể sách nêu mục 2/ chương IV/ Luật Giáo dục số 11/1998/QH10 (02/12 /1998) • Nhà nước có sách cấp học bổng khuyến khích học tập cho người học có kết học tập, rèn luyện từ loại trở lên sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, sau đại học, cấp học bổng sách cho sinh viên hệ cử tuyển, học sinh trường dự bị đại học, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dạy nghề dành cho thương binh, người tàn tật • Nhà nước có sách trợ cấp miễn giảm học phí cho người học đối tượng hưởng sách xã hội, người dân tộc thiếu số vùng có điều kiện Trang 38 Nguồn lực Việt Nam • • • • • • • kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, người mồ cơi khơng nơi nương tựa, người tàn tật khó khăn kinh tế, người cố hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn vượt khó học tập Học sinh, sinh viên ngành sư phạm, người theo học khoá đào tạo nghiệp vụ sư phạm khơng phải đóng học phí, ưu tiên việc xét cấp học bổng, trợ cấp xã hội Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân cấp học bổng trợ cấp cho người học theo quy định pháp luật Nhà nước thực tuyển sinh vào đại học, trung học chuyên nghiệp theo chế độ cử tuyển em dân tộc vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn để đào tạo cán bộ, cơng chức cho vùng Người học theo chế độ cử tuyển sau tốt nghiệp phải chấp hành điều động quan Nhà nước có thẩm quyền cử học Thời gian công tác tối thiểu địa phương UBNN cấp tỉnh nơi cử học quy định Nếu không chấp hành điều động bố trí cơng tác, người học phải bồi hồn học bổng chi phí đào tạo theo quy định Chính phủ Cơ quan cử người học có trách nhiệm tiếp nhận bố trí cơng tác cho người học sau tốt nghiệp Người học sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học sau đại học có khó khăn kinh tế quỹ tín dụng học tập ngân hàng cho vay để học tập Học sinh, sinh viên hưởng chế độ miễn, giảm phí sử dụng dịch vụ cơng cộng y tế, giao thơng, giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, cơng trình văn hố theo quy định Chính phủ 3.3.5 Chính sách quản lý giáo dục • Tăng cường cơng tác dự báo kế hoạch hố phát triển giáo dục Có sách điều tiết quy mơ cấu đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, khắc phục tình trạng cân đối Khuyến khích thành lập trung tâm thông tin tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh chọn ngành nghề tìm việc làm sau tốt nghiệp Ban hành chế độ nghĩa vụ công tác sau tốt nghiệp trường • Xử lý nghiêm tượng tiêu cực ngành giáo dục • Hoàn thiện hệ thống tra giáo dục, tăng cường hệ thống tra tập trung vào tra chuyên mơn • Quản lý tốt nội dung vá chất lượng đào tạo đại học mở, đại học dân lập loại hình khơng quy Trang 39 Nguồn lực Việt Nam • Phân cấp cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý toàn diện giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Định rõ trách nhiệm và, tăng thêm quyền chủ động cho sở đào tạo, trường đại học • Đổi mới, mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục- đào tạo với nước ngồi Trên sách mà Nhà nước ta chủ trương thực giáo dục đào tạo Những sách đề thực nhằm tạo đội ngũ lao động phát triển chất lượng làm nịng cốt cho q trình chuyển dịch cấu phát triển đất nước nói chung Trang 40 Nguồn lực Việt Nam Phần 4: KẾT LUẬN 4.1 Nhận xét chung sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 4.1.1 Thành tựu ưu điểm Để đánh giá ưu điểm sách đào tạo,phát triển nguồn nhân lực việt nam thời gian vừa qua, điểm qua thành tựu bật nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chặng đường vừa qua: Thực nghị đại hội VI, VII, VIII đại hội IX năm gần đây, giáo dục – đào tạo có tiến bộ: - Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp, hầu hết xã nước , kể xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo có trường lớp tiểu học Các nhiều huyện đồng bào dân tộc có hệ thống trường dân tộc nội trú.có chuyển biến lớn sách ưu tiên cho phát triển giáo dục Đảng, Nhà nước cụ thể sách: Thanh tốn nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, tăng ngân sách cho giáo dục - Đã ngăn chặn giảm sút quy mơ có bước tăng trưởng Năm học 19961997 nước có 20 triệu học sinh Giáo dục mầm non, mẫu giáo tuổi phát triển Công chống mù chữ phổ cập tiểu học phát triển khai nước Hiện có 16 tỉnh thành nước có tỉnh miền núi, 57% số huyện,76% số xã cơng nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia xố mù chữ phổ cập tiểu học Tỷ lệ học sinh lưu ban bỏ học giảm nhiều Giáo dục sau đại học đào tạo số lượng đáng kể, cán có trình độ cao mà trước chủ yếu phải dựa vào nước Giáo dục – đào tạo góp phần quân trọng nâng cao dân trí, đào tạo đội ngũ lao động có trình độ học vấn cao phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội an ninh quốc phòng Trong nông nghiệp,công nghiệp số ngành khác đội ngũ cán cơng nhân nước ta có khả nắm bắt ứng dụng nhanh chóng số công nghệ Những thành tựu đáng kể sách đầu tư thích đáng cho giáo dục, tăng cường ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế, đại hố hệ thống trường dạy nghề, khuyến khích phát triển hệ thống trường lớp dạy nghề dân lập tư thục Mở rộng hợp lý quy mô giáo dục đại học, làm chuyển biến rõ nét chất lượng hiệu đào tạo - Nhờ sách như: hỗ trợ đặc biệt học sinh có khiếu, hồn cảnh sống khó khăn theo học cấp bậc cao, sách chọn người giỏi đặc biệt em công nhân nông dân, để đào tạo đại học, thực chủ trương xã hội hoá Trang 41 Nguồn lực Việt Nam giáo dục, phát triển đa dạng hình thức đào tạo đẩy mạnh việc xây dựng quỹ khuyến khích tài năng, tổ chức khuyến học, bảo trợ giáo dục… Cho đến chất lượng giáo dục đào tạo có nhiều tiến bộ, số nơi hình thành phong trào học tập sơi Các gia đình, đồn thể nhân dân, tổ chức xã hội chăm lo cho giáo dục nhiều trước Số học sinh giỏi, đoạt giải cao kỳ thi quốc gia quốc tế ngày tăng - Với sách khuyến khích vật chất tinh thần giáo viên, khuyến khích người giỏi làm nghề dạy họ Có sách ưu đãi đặc biệt tiền lương phụ cấp giáo viên dạy vùng cao, vùng sâu, hải đảo số vùng miền núi Chính sách thu hút học sinh giỏi vào học trường sư phạm, tăng mức đầu tư tăng cường cỉ đạo tạo chuyển biến chất trương sư phạm Đội ngũ giáo viên bước lớn lên quy mô chất lượng, thực lực lượng tiên phong dẫn dắt hệ trẻ hướng theo đường học tập không ngừng với kết tốt - Các tượng tiêu cực ngành giáo dục có xu hướng giảm đổi chế quản lý, xếp, chấn chỉnh nâng cao lực máy quản lý giáo dục, đổi nội dung, quy trình, phương pháp giáo dục, đánh giá, dựa sở nghiên cứu trải qua thực nghiệm, phù hợp với thực tiễn việt nam Trên đánh giá mặt tích cực mà sách cụ thể đào tạo, phát triển nguồn nhân lực mang lại Ngoài thành tựu bản,nhà bật sách đào tạo,phát triển nguồn nhân lực việt nam cịn có nhiều yếu khuyết điểm 4.1.2 Những hạn chế, tiêu cực Giáo dục –đào tạo nước ta nhiều yếu bất cập quy mô, cấu, chất lượng, hiệu chưa đáp ứng kịp đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực công đổi kinh tế – xã hội, thực cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước: - Hiện nước ta cịn 9% dân số mù chữ, tỷ lệ sinh viên dân số thấp; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 10%, kinh tế quốc dân cịn có nhiều lao động cán có tay nghề trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cao - Cơ cấu ngành nghề, cấu trình độ, cấu xã hội cấu vùng sinh viên, học sinh trường đại học chuyên nghiệp chua hợp lý Một số ngành cần thiết cho phát triển đất nước lại có q học sinh đăng ký theo học Quy mô đào tạo nghề cịn nhỏ bé, trình độ thiết bị đào tạo lạc hậu, khơng đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố đại hoá Trang 42 Nguồn lực Việt Nam - Trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học, trình độ ngoại ngữ thể lực đa số học sinh yếu nhiều học sinh trường, khả vận dụng kiến thức vào sản xuất đời sống hạn chế Số đơng sinh viên tốt nghiệp chưa có khả thích ứng với biến đổi nhanh chóng nghề công nghệ - Những biểu tiêu cực, thiếu kỷ cương giáo dục xảy ảnh hưởng xấu đến phát triển toàn diện học sinh quan hệ thầy trị Một số trường có tượng mua bán điểm mua bán bằng, nhiều trường tăng quy mô tuyển sinh vượt khả đào tạo, mở nhiều lớp chức địa phương không thực quy chế, chương trình, khơng đảm bảo chất lượng đào tạo - Chưa thực tốt công xã hội giáo dục, trường đại học tỷ lệ sinh viênlà em nhà nghèo, em xuất thân từ công nhân, nông dân vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số giảm dần Nguyên nhân tượng yếu là: - Công tác quản lý giáo dục - đào tạo có mặt yếu kém, bất cập Có nhiều chủ trương đổi giáo dục số chủ trương chưa nghiên cứu chuẩn bị chu đáo trước áp dụng Mở rộng quy mơ đào tạo phát triển nhiều loại hình giáo dục – đào tạo có nhiều thiếu sót việc quản lý chương trình, nội dung chất lượng Cơng tác tra giáo dục cịn q yếu kém, thiếu biện pháp hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo, đặc biệt hình thức trường mở, bán cơng, dân lập… - Cơ chế quản lý ngành giáo dục – đào tạo chưa hợp lý, buông lỏng chức quản lý Nhà nước, chưa thực quản lý thống nhất, chưa phất huy quyền chủ động trách nhiệm địa phương nhà trường - Nội dung giáo dục đào tạo vừa thừa nhiều vừa chưa chưa gắn liền với sống Cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nhân cách việc giảng dạy môn khoa học nhân văn, giáo dục thể chất , giáo dục thẩm mỹ bị xem nhẹ Công tác giáo dục hướng nghiệp bậc phổ thông chưa ý mức - Giáo dục – đào tạo chưa kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất, nhà trường chưa gắn với gia đình, xã hội Hoạt động giáo dục –đào tạo chưa gắn mật thiết với hoạt động sản xuất nghiên cứu khoa học - Chính phủ quan Nhà nước chưa có định đủ mạnh sách, chế biện pháp tổ chức thực để thực đầy đủ quan điểm coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu Trang 43 Nguồn lực Việt Nam + Các sách ban hành chưa đủ khuyến khích nghề dạy học giáo viên, giảng viên giỏi có trình độ cao Tiền lương giáo viên chưa thoả đáng Hệ thống trường sư phạm quan tâm đầu tư trước chưa đủ sức làm tốt cơng tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên Chính sách thu hút học sinh giỏi vào học sư phạm chua đủ mạnh Tỷ lệ ngân sách đầu tư cho giáo dục thấp, sở vật chất, phương tiện dạy học trường nhìn chung chậm cải tiến + Khơng cấp uỷ đảng cấp quyền nhận thức vai trị giáo dục – đào tạo chưa đủ sâu sắc, chưa thấy hết trách nhiệm nghiệp đào tạo – phát triển nguồn nhân lực Thậm chí số nơi cịn cắt xén kinh phí giáo dục – đào tạo 4.2 Phương hướng giải pháp chung cho vấn đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực năm 2011-2020 4.2.1 Phương hướng Về giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 thể Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 thông qua Đại hội XI Đảng (tháng 1-2011) Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Chính phủ thông qua Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19-4-2011 Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7-2011 Đó văn pháp lý quan trọng có tính định hướng để phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bước đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tạo lợi cạnh tranh, bảo đảm đưa kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững, hiệu Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 nhằm đưa nhân lực đất nước trở thành tảng lợi quan trọng để tạo phát triển bền vững, ổn định xã hội, hội nhập quốc tế Xây dựng nhân lực chất lượng cao có nghĩa xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ, chuyên gia, tổng cơng trình sư, kỹ sư đầu ngành, cơng nhân có tay nghề cao, có trình độ chun mơn - kỹ thuật tương đương với nước tiên tiến khu vực, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật, giải vấn đề nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có khả tổ chức, khả cạnh tranh; xây dựng hệ thống sở đào tạo nhân lực tiên tiến, đại, đa dạng, cấu ngành nghề đồng bộ; xây dựng Trang 44 Nguồn lực Việt Nam nghiệp giáo dục tiên tiến, đại xã hội học tập toàn diện để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Theo Quyết định số 1216/QĐ, ngày 22-7-2011 Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo kinh tế với cấu hợp lý Tổng số nhân lực qua đào tạo năm 2015 khoảng 30,5 triệu người (chiếm khoảng 55,0% tổng số 55 triệu người làm việc kinh tế đất nước) năm 2020, có khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70,0% tổng số gần 63 triệu người làm việc kinh tế) Trong tổng số nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 có khoảng 23,5 triệu người (tăng 77%) Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người (bằng 78,5%) Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục - đào tạo đến năm 2015 có khoảng triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9,4 triệu người (bằng 21,5%) Về cấu bậc đào tạo, năm 2015, số nhân lực qua đào tạo bậc sơ cấp nghề khoảng 18 triệu người, chiếm khoảng 59% tổng số nhân lực qua đào tạo kinh tế; bậc trung cấp khoảng triệu người (khoảng 23%); bậc cao đẳng gần triệu người (khoảng 6%); bậc đại học khoảng 3,3 triệu người (khoảng 11%); bậc đại học khoảng 200 nghìn người (khoảng 0,7%) Năm 2020, số nhân lực đào tạo bậc sơ cấp nghề khoảng gần 24 triệu người (khoảng 54%) tổng số nhân lực qua đào tạo kinh tế; bậc trung cấp nghề khoảng gần 12 triệu người (khoảng 27%); bậc cao đẳng triệu người (khoảng 7%); bậc đại học khoảng triệu người (khoảng 11%) bậc đại học khoảng 300 nghìn người (khoảng 0,7%) Phát triển nhân lực đến năm 2020 ngành, lĩnh vực, khu vực công nghiệp; xây dựng; dịch vụ; nông, lâm, ngư nghiệp; giao thông vận tải; tài ngun, mơi trường; du lịch; ngân hàng; tài chính; cơng nghệ thông tin; lượng hạt nhân; đào tạo nhân lực để làm việc nước quy định cụ thể Quyết định 1216 Nhân lực chủ thể định hình: Cán lãnh đạo người đứng đầu cấp trưởng phó quan trung ương: Đảng, Quốc hội, Chính phủ, tổ chức trị - xã hội cấp trung ương; quan đảng, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, sở, ban, ngành tương đương; đồn thể tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ương Đến năm 2015, tổng số cán lãnh đạo nước có khoảng 200 nghìn người, đó, số người có trình độ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ 120 nghìn người Đến Trang 45 Nguồn lực Việt Nam năm 2020 có khoảng 220 nghìn người, đó, số người có trình độ từ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ 147 nghìn người Tổng số lãnh đạo cấp cần bồi dưỡng từ năm 2011 đến năm 2015 khoảng 20 nghìn người; từ năm 2016 đến năm 2020 khỏng 15 nghìn người Đội ngũ công chức, viên chức nước đến năm 2015 có khoảng 5,3 triệu người, đó, số cơng chức, viên chức có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ khoảng 2,8 triệu người, chiếm khoảng 52% tổng số đội ngũ công chức, viên chức nước Đến năm 2020, số công chức, viên chức nước có khoảng triệu người, đó, số cơng chức, viên chức có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ có khoảng 3,8 triệu người, chiếm khoảng 63% tổng số đội ngũ công chức, viên chức nước Tỷ lệ công chức, viên chức cần bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ từ năm 2011 đến năm 2015 khoảng 20%; thời kỳ 2016-2020 khoảng 15% tổng số công chức, viên chức Đội ngũ cán khoa học, công nghệ đến năm 2015 tăng lên khoảng 103 nghìn người, đó, số người có trình độ đại học khoảng 28 nghìn người Đến năm 2020 có khoảng 154 nghìn cán khoa học, cơng nghệ, đó, số người có trình độ đại học khoảng 40 nghìn người Về đội ngũ giáo viên, giảng viên trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học đến năm 2015, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chun nghiệp có khoảng 38 nghìn người, đó, có khoảng 30% có trình độ thạc sĩ trở lên; số giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 33,5 nghìn người, khoảng 6% tổng số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ; số giáo viên, giảng viên bậc đại học khoảng 62,1 nghìn người, đó, số người có trình độ tiến sĩ khoảng 23% Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chun nghiệp khoảng 48 nghìn người, đó, khoảng 38,5% có trình độ thạc sĩ trở lên; số giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 44,2 nghìn người, đó, tỷ lệ giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ khoảng 8%; số giáo viên, giảng viên bậc đại học khoảng 75,8 nghìn người, đó, số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ khoảng 30% Về đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề đến năm 2015, số giáo viên, giảng viên dạy nghề bậc khoảng 51 nghìn người, đó, giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề khoảng 13 nghìn người; giáo viên, giảng viên trung cấp nghề khoảng 24 nghìn người; giáo viên, giảng viên sơ cấp nghề khoảng 14 nghìn người Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên dạy nghề bậc khoảng 77 nghìn người, đó, giáo viên, giảng viên cao Trang 46 Nguồn lực Việt Nam đẳng nghề 28 nghìn người; giáo viên, giảng viên trung cấp nghề khoảng 31 nghìn người; giáo viên, giảng viên sơ cấp nghề khoảng 28 nghìn người Về đội ngũ cán y tế đến năm 2015, tổng số cán y tế có khoảng 385 nghìn người, đó, số bác sĩ khoảng từ 74 - 75 nghìn người (đạt 41 cán y tế/10 nghìn dân, đó, đạt khoảng bác sĩ/10 nghìn dân) Đến năm 2020, tổng số cán y tế có khoảng 500 nghìn người, đó, số bác sĩ khoảng từ 96 - 97 nghìn người (đạt 52 cán y tế/10 nghìn dân, đó, đạt khoảng 10 bác sĩ/10 nghìn dân) Đội ngũ cán văn hóa, thể thao đến năm 2015 có khoảng 88 nghìn người Đến năm 2020 có khoảng 113 nghìn người, đó, lĩnh vực văn hóa năm 2015 khoảng 57 nghìn người năm 2020 khoảng 75 nghìn người; lĩnh vực thể thao năm 2015 khoảng 22 nghìn người năm 2020 khoảng 28 nghìn người Về đội ngũ cán tư pháp đến năm 2020 cần bổ sung thêm khoảng 700 chấp hành viên, khoảng 1.300 thẩm tra viên, thẩm tra viên chính, khoảng 4.300 đến 4.500 thư ký thi hành án, 1.600 kế toán Đến năm 2020, ngành tư pháp cần bổ sung thêm khoảng 18 nghìn luật sư khoảng nghìn công chứng viên, đào tạo cán pháp luật cho doanh nghiệp vừa nhỏ (mỗi doanh nghiệp cần từ đến cán pháp luật) Các quan tư pháp địa phương đến năm 2020 cần khoảng 17 nghìn người Về đội ngũ cán tịa án đến năm 2020 cần bổ sung khoảng nghìn người năm, có khoảng 500 thẩm phán Như vậy, nhu cầu nhân lực ngành tòa án đến năm 2020 khoảng 22 nghìn cán bộ, cơng chức Về đội ngũ doanh nhân đến năm 2015, nước có khoảng từ 1,5 đến triệu người Tỷ lệ doanh nhân có trình độ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ chiếm khoảng 78% tổng số đội ngũ doanh nhân Đến năm 2020, nước có khoảng từ 2,5 đến triệu doanh nhân Tỷ lệ doanh nhân có trình độ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ chiếm khoảng 80% tổng số đội ngũ doanh nhân Nhân lực để phát triển ngành kinh tế biển; nhân lực lực lượng vũ trang; nhân lực vùng kinh tế - xã hội (vùng trung du miền núi phía bắc, vùng đồng sông Hồng, vùng bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng đông Nam Bộ, vùng đồng sông Cửu Long) quy hoạch tổng thể Quy mô đào tạo trường đại học, cao đẳng năm 2020 có khoảng 3,4 - 3,9 triệu sinh viên Tỷ lệ sinh viên vào năm 2020 từ 350 - 400 người/trên vạn dân Trang 47 Nguồn lực Việt Nam Mạng lưới trường đại học cao đẳng vào năm 2020 có tổng cộng 573 trường, đó, 259 trường đại học 314 trường cao đẳng Trong giai đoạn 2011-2015 thành lập thêm 158 trường (70 trường đại học 88 trường cao đẳng) Về mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề (gọi chung sở dạy nghề): Đến năm 2015 có 190 trường cao đẳng nghề, đó, có 60 trường ngồi cơng lập; 300 trường trung cấp nghề, đó, có 100 trường ngồi cơng lập; 920 trung tâm dạy nghề, có 320 trung tâm ngồi cơng lập Đến năm 2020 có khoảng 230 trường cao đẳng nghề, đó, có 80 trường ngồi cơng lập; 310 trường trung cấp nghề, có 120 trường ngồi cơng lập; 1.050 trung tâm dạy nghề, có 350 trung tâm ngồi công lập Tổng vốn đầu tư cho phát triển nhân lực đến năm 2020 (gồm giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; chăm sóc sức khỏe, ) khoảng 2.135 nghìn tỷ VNĐ, chiếm 12% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 4.2.2 Giải pháp: Để thực tiêu trên, cần có giải pháp: Một là: Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam công đổi phát triển đất nước Một đất nước tài nguyên thiên nhiên Việt Nam, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi tài nguyên nguồn nhân lực, tài nguyên người Muốn vậy, phải làm cho người thấy rõ vai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực, biến thách thức chất lượng nhân lực thành lợi cạnh tranh phương diện toàn cầu Đây nhiệm vụ toàn xã hội, mang tính xã hội; trách nhiệm cấp lãnh đạo, quản lý, nhà trường, doanh nghiệp, gia đình thân người lao động "Đây thể quan điểm phát triển người, phát triển kinh tế - xã hội người người, nội dung phát triển bền vững"3 Hai là: Mở vận động sâu rộng toàn xã hội nhân lực Việt Nam phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát động phong trào thi đua yêu nước tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, góp phần giúp cho người hiểu rõ sách phát triển nhân lực Vận động doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực để sử dụng với chất lượng ngày cao Ba là: Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật nhân lực, việc làm, giáo dục, đào tạo, sách tiền lương, khen thưởng, đãi ngộ; sách trọng dụng chuyên gia, tham mưu, kỹ sư, tổng cơng trình sư, nhà thiết kế, phát minh, gọi chung nhân tài, Trang 48 Nguồn lực Việt Nam sách mơi trường, điều kiện, phương tiện làm việc; sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội; sách cho quan khoa học NGO Tổ chức tốt việc việc thực sách Cải cách chế độ tiền lương cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, có chế độ ưu đãi cho người học Bốn là: Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực; hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực nhằm nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhân lực; đổi phương pháp giáo dục, quản lý nhân lực, thấu tình đạt lý, nhìn rõ sai, kịp thời rút kinh nghiệm quản lý nhân lực Tổ chức máy quản lý nhân lực từ trung ương đến địa phương Nhân cho máy phải chuyên gia giỏi nghiên cứu nhân tài, nhân lực biên chế nhà nước Làm rõ chức năng, nhiệm vụ máy tư vấn, tham mưu, đề xuất; thu thập, phân tích số liệu nguồn nhân lực tất ngành, cấp Năm là: Tiến hành điều tra, khảo sát thường xuyên nhân lực chất lượng nhân lực tất ngành, cấp, địa phương nước;bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội phạm vi nước ngành, cấp Sáu là: Đổi đào tạo dạy nghề theo hướng đại, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế, chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế Bảy là: Đổi quản lý nhà nước đào tạo dạy nghề từ trung ương đến địa phương; tổ chức hợp lý hệ thống cấp bậc đào tạo; thực phân cấp quản lý đào tạo bộ, ngành, địa phương; quy hoạch lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề Khuyến khích thành lập trường đại học, cao đẳng tư thục nơi có điều kiện, góp phần đẩy nhanh số lượng chất lượng nguồn nhân lực đào tạo Tám là: Đổi cách xây dựng giáo dục, đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội; thực yêu cầu học để làm việc, giúp nước, giúp dân; xây dựng sở đào tạo theo hướng đào tạo đến đâu sử dụng đến Chín là: Xây dựng hệ thống quốc gia để kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo; xử lý việc thực quy hoạch phát triển nhân lực phạm vi nước, bảo đảm phát triển hài hòa, cân đối Mười là: Bảo đảm huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực; đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường nguồn vốn cho phát triển nhân lực Trang 49 Nguồn lực Việt Nam Mười là: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực chuyên giao công nghệ đại Việt Nam Mười hai là: Nâng cao đến chất lượng người chất lượng sống Chất lượng người, trước hết, phải tính đến vấn đề chất lượng sinh nở Ngành y tế phải có quy định cụ thể chất lượng sinh nở kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền vợ chồng quan hệ để sinh con,…, trước quyền cấp giấy đăng ký giá thú Hiện nay, Việt Nam, có tình trạng đẻ vơ tội vạ, đẻ khơng tính tốn, cân nhắc, nông thôn, làm cho đứa sinh bị cịi cọc, khơng phát triển trí tuệ Thậm chí có người bị nhiễm chất độc da cam mà đẻ đứa dị tật Có người tính rằng, Việt Nam, 10 đứa trẻ sinh ra, có người bị dị tật bẩm sinh Vì vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động quan chức Khi có chất lượng người, phải tính đến chất lượng sống, có nghĩa phải nuôi dưỡng vật chất tinh thần người sinh ra, bảo đảm cho họ lực dồi dào, trí tuệ minh mẫn Về vấn đề này, Việt Nam xa so với nhiều nước Mười ba là: Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; xác định thật rõ xây dựng nguồn nhân lực trách nhiệm nhà hoạch định sách tổ chức thực sách, trách nhiệm hệ thống trị Mười bốn là: Để xây dựng chất lượng người phải có gắn kết với chất lượng sống xã hội; có gắn kết chặt chẽ xã hội - nhà trường - gia đình để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai Mười lăm là: Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết lý luận thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam, đánh giá mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở mà phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt Chính phủ quan chức phải có sách, biện pháp kết hợp thật tốt đào tạo sử dụng tổng thể phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng có hiệu nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế Nói tóm lại, khơng làm tốt vấn đề tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, khó lịng đạt mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trên thực tế, có nhiều quốc gia phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình, nước tiếp tục lên để trở thành nước cơng nghiệp, nước này, khơng có sách hiệu để phát triển nguồn nhân lực Trang 50 Nguồn lực Việt Nam ... tài ? ?Tình hình sử dụng nguồn nhân lực sách phát triển Việt Nam ” Mục tiêu chung tiêu luận là: đánh giá thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Việt nam Mục tiêu cụ thể: Tổng quát tình hình lao động Việt. .. Tình hình xuất nhập lao động Việt Nam năm 2011 32 3.3 Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam .33 3.3.1 Chính sách nguồn lực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 33 3.3.2 Chính. .. trạng nguồn nhân lực VN vấn đề sử dụng nguồn nhân lực năm 2011 3.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực VN Vấn đề nguồn nhân lực thực chất vấn đề người Xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam tức xây dựng người Việt