1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

697 Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực ở Hà Nội

50 429 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 191 KB

Nội dung

697 Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực ở Hà Nội

mụC LụC Ch ơng 1. Lý luận cơ bản và ý nghĩa của việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Nội. 1.1. Các khái niệm cơ bản. 1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực. 1.1.2. Những đặc trng cơ bản về nguồn nhân lực đối với kinh tế và cơ cấu lao động theo nghĩa rộng. 1.2.3. ảnh hởng chất lợng nguồn nhân lực đối với kinh tế và cơ cấu lao động. 1.2. ý nghĩa của việc sử dụng nguồn nhân lực hợp lý Nội, Chơng II. Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực Nội. 2.1. Các đặc điểm có liên quan đến sử dụng tổng số nguồn nhân lực Nội. 2.1.1. Cơ cấu tuổi và giới tính. 2.1.2. Các đặc trng về trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật 2.1.3. ảnh hởng của chất lợng nguồn nhân lực đối với Nội theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. 2.2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực Nội. 2.2.1. Việc làm thất nghiệp. 2.2.2. Thu nhập Ch ơng 3. Phơng hớng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực Nội đến năm 2010. 3.1. Phơng hớng sử dụng nguồn nhân lực Nội. 3.1.1. Những quan điểm cơ bản để nâng cao chất lợng nguồn lao động Nội. 3.1.2. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguồn lao động Nội đến năm 2010. Kết luận chung 49 Mở đầu Nâng cao sử dụng nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nớc ta đến năm 2010 và những năm sau. Nhân lực là một trong những nguồn vốn quý báu và quan trọng trong đó nói riêng và cả nớc nói chung, là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá của cả nớc, nguồn nhân lực của Thủ đô có nhiều điểm mạnh và lợi thế so với cả nớc. Đồng thời Nội cũng có nhiều điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của Thủ đô. Để thực hiện đợc mục tiêu này cần phải khai thác và sử dụng nhiều nguồn nhân lực khác nhau, trong đó nguồn nhân lực con ngời là quý báu nhất, có vai trò quan trọng quyết định đặc biệt đối với nớc ta, khi nguồn nhân lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp và nguồn lực đó là ngời lao động có trí tuệ cao có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đợc đào tạo bồi dỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học công nghệ hiện đại, giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho Thủ đô và cho đất nớc, đội ngũ lao động cho khoa học và công nghệ. Tình hình nâng cao nguồn nhân lực của Thủ đô những năm qua tuy có đạt đợc một số tiến bộ, xong cha đợc quy hoạch một cách có cơ sở khoa học. Do đó để hậu quả không tốt. Tỷ lệ lao động đợc đào tạo vẫn còn thấp, cơ cấu ngành nghề lao động không phù hợp. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm còn cao. Sự phân bố lao động có chuyên môn kỹ thuật giữa các khu vực, giữa các thành phần kinh tế, các ngành kinh tế và các vùng dân c rất không hợp lý. Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động còn xảy ra. Việc sử dụng lao động kém hiệu quả, chất lợng lao động cha đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc lập quy hoạch nâng cao nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu về số l- ợng và chất lợng, các loại lao động trớc mắt và lâu dài . đang là đòi hỏi bức xúc của các địa phơng và của Thủ đô. 50 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, sự phát triển dân số lao động Thủ đô mỗi khu vực có những đặc điểm riêng. Do đó việc nâng cao sử dụng nguồn nhân lực, trớc hết phải xem xét trên phạm vi cả nớc. Đồng thời phải tính đến những yếu tố mang tính đặc thù. Hiện nay trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. Nói chung vấn đề nâng cao sử dụng nguồn nhân lực cha đợc đặt ra. Điều này đang là cản trở khó khăn rất lớn trong việc đào tạo bố trí sử dụng lao động . nói chung đặc biệt đối với các khu công nghiệp tập trung, khu chế suất Thủ đô. Việc nghiên cứu để hình thành phơng pháp lập quy hoạch nâng cao nguồn nhân lực cho Thủ đô là cơ sở để tạo thế chủ động, gắn liền ngay từ đầu hoặc chuẩn bị trớc cho định hớng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô. Với những ý nghĩa đó, đề tài đợc thể hiện 3 chơng Chơng 1. ý nghĩa của việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực Nội. Chơng 2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực Nội Chơng 3. Phơng hớng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực Nội đến năm 2010 51 Ch ơng 1 Lý luận cơ bản và ý nghĩa của việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực Nội 1.1. Các khái niệm cơ bản: 1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực trớc hết có thể hiểu nh một tổng hợp những nguồn lực cả về thể lực và trí lực của một nhóm ngời, đơn vị, cộng đồng hoặc 1 quốc gia. Dới góc độ đánh giá tiềm năng của mỗi vùng, mỗi quốc gia thì nguồn nhân lực là tài nguyên cơ bản nhất. Nếu nh vốn nguồn tài nguyên thiên nhiên là những nhân tố thụ động của quá trình sản xuất, thì nguồn nhân lực đóng vai trò là các nhân tố tích cực, chủ động là điều kiện để khai thác các nguồn tự nhiên, phát triển kinh tế đất nớc. 1.1.2. Những đặc trng cơ bản về nguồn nhân lực đối với kinh tế và cơ cấu lao động theo nghĩa rộng. Dới góc độ xem xét nguồn nhân lực theo nghĩa rộng, cũng làm rõ hệ thống quan hệ của nguồn nhân lực về số lợng - chất lợng - cơ cấu với nhóm hệ thống các nhân tố liên quan đến dân số và chất lợng cuộc sống, cụ thể cần phân tích. 1.1.2.1. Về mặt số lợng: Cần xem xét các quan hệ của nguồn nhân lực với các hệ thống các nhân tố sau: - Quy mô dân số - Tốc độ gia tăng - Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết. 52 - Cơ cấu dân số: Theo độ tuổi, giới tính, theo khu vực: Thành thị - nông thôn, dân số hoạt động kinh tế và không hoạt động kinh tế, số ngời thất nghiệp. - Di dân: Theo độ tuổi, giới tính, theo khu vực: Thành thị - nông thôn. Từ giác độ của yêu cầu nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực theo các vùng kinh tế dễ dàng nhận ra rằng: Nếu nh bốn chỉ tiêu đầu tiên tơng đối dễ, có khả năng dự báo xu hớng phát triển để tìm ra những nhân tố định lợng có quan hệ, ảnh hởng trực tiếp đến quy mô, tốc độ gia tăng của nguồn nhân lực thì chỉ tiêu cuối cùng có những quan hệ ảnh hởng phức tạp hơn nhiều do tính chất tự phát, năng động, linh hoạt không kiểm soát đợc của nó. Khi các ngành công nghiệp, dịch vụ các thành phần nớc ta cha phát triển, một tỷ lệ lớn về dân số lao động còn nằm nông thôn thì sự di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị trong cơ chế kinh tế thị trờng là tất yếu trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. (CNH - HĐH). Trong quá trình sử dụng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm cần chú ý nhiều đến chỉ tiêu này. 1.1.2.2. Về mặt chất lợng Chất lợng nguồn nhân lực liên quan trớc hết đến việc xem xét chất lợng cuộc sống của dân số nói chung. Các nhà kinh tế học cổ điển đã chứng minh cho tính chất hai mặt của tác động của dân số đối với mức sống. Trong một thời gian dài, ngời ta đã coi việc tối u hoá dân số là một công cụ quyết định trong việc phân tích các mối quan hệ kinh tế nhân khẩu (dân số). Nếu một mặt sự gia tăng dân số tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân công lao động và cho phép giảm chi phí sản xuất theo sự gia tăng của sản lợng, thì mặt khác cần chú ý tới khả năng tăng trởng kinh tế để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lợng cuộc sống. Hiện nay Liên hiệp quốc đã đa ra cách tính (HDI) "Chỉ số phát triển của con ngời", nhằm phản ánh trình độ phát triển của các nớc. Đây là một khái niệm tổng hợp bao hàm nhiều mặt kinh tế, xã hội, chính trị, môi trờng đồng thời thể hiện sự phân phối công bằng thành quả của sự phát triển. Do vậy, việc lợng hoá nó chỉ mang ý nghĩa đo lờng một cách tơng đối. 53 Chỉ số HDI đợc căn cứ vào 3 chỉ tiêu: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu ngời, tình độ dân trí, tuổi thọ bình quân. * Chỉ số GNP hoặc GDP bình quân đầu ngời với NNL: Chỉ số này có liên quan và ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng cuộc sống của con ngời lao động và đến mặt thể lực của nguồn nhân lực . Quan hệ giữa chỉ số này và dân số là để tăng đợc chỉ tiêu GDP trên đầu ngời thì tổng sản phẩm quốc nội phải tăng nhanh hơn tỷ lệ gia tăng dân số (nếu không làm GDP giảm sút) cũng sẽ làm tăng GDP trên đầu ngời. Do ảnh hởng đến trực tiếp tới khả năng tích luỹ và tiêu dùng của dân số nói chung và ngời lao động nói riêng, quan hệ giữa chỉ số này với nguồn nhân lực đợc cụ thể hoá trong một loạt các chỉ số nh: Điều kiện dinh dỡng (số lơng thực, thực phẩm/ngời; số calo/ngời/ngày; số rotein/ngời/ngày .). Điều kiện nhà (diện tích bình quân/ngời; chất lợng nhà .) mức tiêu dùng điện năng . Đây là những chỉ tiêu liên quan và phản ánh trực tiếp tình trạng thể lực, trình độ phát triển mức độ tiêu dùng của nguồn nhân lực. * Nguồn nhân lực và chỉ số trình độ dân trí: Đây là chỉ tiêu phản ánh và liên quan trực tiếp đến mặt trí lực của nguồn nhân lực khi tính HDI thì trình độ dân trí đợc tính bằng 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ ngời biết chữ (thờng tính 15 tuổi trở lên) và số năm đi học bình quân. Tuy nhiên, để phân tích đợc đầy đủ hơn quan hệ của nguồn nhân lực với chỉ số trình độ dân trí này, cần xem xét thêm cá chỉ tiêu cụ thể sau đây: Tỷ lệ biết chữ hoặc trình độ học vấn theo nhóm tuổi, giới tính, tình hình giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và đào tạo công nhân kỹ thuật. Trình độ dân trí của nguồn nhân lực của mỗi vùng, mỗi quốc gia chịu tác động của các chỉ tiêu trên, mặt khác phụ thuộc rất lớn vào chính sách của nhà n- ớc. Trong giai đoạn hiên nay để phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH của Thủ đô, cần thiết phải tạo ra những động lực mạnh mẽ nhằm phát huy sức mạnh nội 54 sinh của dân tộc. Khai thác mọi tiềm năng của Thủ đô, điều đấy càng cho thấy ý nghĩa cấp bách của việc nâng cao trình độ dân trí đối với việc phát triển trí lực của nguồn nhân lực. Trong giai đoạn tới, nguồn nhân lực phải đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao về tay nghề, trình độ chuyên môn, sự phát triển của từng ngành, sự đổi mới, thay đổi cơ cấu ngành nghề. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực có thể đạt đợc nhờ hệ thống giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu về số lợng, chất lợng và cơ cấu trình độ hợp lý. Những nớc đang phát triển thờng có số lao động lớn nhng có thể chất lợng lao động thấp, những nớc này thờng thiếu những lao động kỹ thuật, có kỹ năng đặc biệt . đây là một trong những nguyên nhân làm đình trệ sản xuất và hạn chế khả năng mở rộng của nền kinh tế. * Nguồn nhân lực và chỉ số về tuổi thọ bình quân: Chỉ tiêu tuổi thọ bình quân chịu ảnh hởng của các chỉ số liên quan đến vấn đề sức khoẻ, y tế, dịch vụ, vệ sinh nh: Số ngời đợc phục vụ/1 thầy thuốc, tình hình cung cấp nớc sạch, khả năng sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh của dân c . Ngày nay, các yếu tố y tế, dịch vụ, vệ sinh can thiệp trực tiếp vào toàn bộ quá trình tái sản xuất dân số. Mặt khác sự bùng nổ dân số cũng đang tạo nên sức ép mạnh mẽ đối với ngành y tế. 1.1.2.3. Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp: Nh vậy: Theo nghĩa rộng thì đánh giá nguồn nhân lực cần phải quan tâm đến cả số lợng, chất lợng cuộc sống, trình độ phát triển nền kinh tế. Nghiên cứu nguồn nhân lực đợc thông qua hệ thống các chỉ tiêu và cách quan sát khác nhau: + Phân tích về mặt số lợng và chất lợng nguồn nhân lực. - Về số lợng: Tình hình dân số, tốc độ tăng tự nhiên của dân số, của lao động, số lợng cơ cấu dân số, lao động theo lứa tuổi, theo giới, theo ngành nghề, theo thành phần kinh tế, theo khu vực (thành thị - nông thôn), có việc làm và không có việc làm. 55 - Về chất lợng: trớc hết phải xem xét trình độ dân trí, trình độ học vấn của dân số nói chung và của lực lợng lao động, cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ đào tạo của dân c, lao động theo nhóm tuổi, khu vực, vùng. Khi xem xét chất lợng nguồn nhân lực nói chung và cho Thủ đô, cần xem xét khả năng đáp ứng nhu cầu của quá trình công nghiệp hoá trình độ và cơ cấu ngành nghề, về sự hiểu biết luật pháp . của ngời lao động. + Nếu xem xét nguồn nhân lực góc độ tham gia hoạt động kinh tế tạo thu nhập cho xã hội, ta chia ra: dân số hoạt động kinh tế và dân số hoạt động không kinh tế. Qua quá trình phân tích, xem xét khái niệm và một số đặc trng của nguồn nhân lực theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp, ta thấy sự mở rộng, phát triển của hệ thống các chỉ tiêu cụ thể phản ánh nội dung từng loại khái niệm. Tuy nhiên phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu những đặc trng nghĩa hẹp. Việc phân tích các chỉ tiêu phản ánh đặc trng của nguồn nhân lực và các động thái phát triển của nó là tiền đề cho công tác nâng cao sản lợng nguồn nhân lực đối với Thủ đô. 1.1.3. ảnh hởng chất lợng nguồn nhân lực đối với kinh tế và cơ cấu lao động Nguồn nhân lực là các quá trình kinh tế - xã hội theo quan quan điểm phát triển của mỗi ngời lao động cùng một lúc vừa là ngời sản xuất, vừa là ngời tiêu dùng, góc độ thứ nhất lao động tạo ra GDP (tổng sản phẩm quốc nội) và làm nảy sinh các quan hệ cấu trúc nội tại của yếu tố bản thân của quá trình hình thành và dịch chuyển cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. ởgóc độ thứ hai, với t cách là ngời tiêu dùng, sức mua của ngời lao động, cũng nh nhu cầu nâng cao phúc lợi xã hội và các giá trị vật chất, tinh thần cho con ngời, lại là động lực và định hớng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nh vậy cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá cả về quy mô và cờng độ. 56 Ta có thể thấy rõ vấn đề này khi đi sâu vào phân tích bản chất kinh tế - xã hội và các nhân tố ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. * Cơ cấu kinh tế: đợc hiểu bằng tỷ trọng GDP (hoặc giá trị tổng sản lợng) đợc tạo ra từ các ngành hoặc các thành phần kinh tế hoặc Thủ đô. Trong tổng GDP (hoặc giá trị tổng sản lợng) xét trong một không gian hoặc thời gian nhất định (thờng là 1 năm). Khi đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ta thờng sử dụng chỉ tiêu cơ cấu kinh tế theo 3 nhóm ngành: 1. Nhóm ngành nông nghiệp (bao gồm sản xuất - nông, lâm, ng nghiệp) - Viết tắt là nhóm A. 2. Nhóm ngành công nghiệp (bao gồm các ngành sản xuất vật chất còn lại) - Viết tắt là nhóm B. 3. Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm kinh doanh dịch vụ (tạo ra sản phẩm hàng hoá) và nhóm ngành sản xuất dịch vụ không mang tính chất kinh doanh (tạo ra sản phẩm phi hàng hoá) - Viết tắt là nhóm C. Cơ cấu kinh tế nhóm ngành A (hoặc B hoặc C) trong GDP (%) GDP của nhóm ngành A (hoặc B hoặc C) Tổng GDP của toàn bộ nền kinh tế GDP của toàn bộ nền kinh tế và các nhóm ngành đợc tính theo giá thực tế của năm tính toán. Đặc trng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là: - Tăng tỷ trọng ngành dịch vụ và công nghiệp trong GDP - Tăng tỷ trọng các ngành sản xuất và dịch vụ hớng về xuất khẩu, tạo ra nhiều chỗ làm việc có hàm lợng chất xám cao với năng suất lao động và thu nhập cao. 57 - Giảm nhanh tỷ trọng ngành nông nghiệp trong tổng GDP phát triển mạnh nông nghiệp theo hớng phục vụ xuất khẩu và đô thị, bảo đảm an toàn lơng thực. - Cơ cấu kinh tế đợc dịch chuyển theo một trình tự nhất định thích hợp đồng thời đảm bảo có thể tạo ra đột phá, tạo đà cất cánh sau một thời gian không xa trên nền tảng một nền công nghiệp hiện đại, đợc bảo đảm các điều kiện hạ tầng phát triển, với các thể chế thật sự thông thoáng, hợp lý với yêu cầu hoàn thiện và phát triển nền kinh tế thị trờng theo hớng xã hội chủ nghĩa, xã hội công bằng văn minh. Nh vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi cả 2 mặt: + Một mặt phải có sự tăng trởng nhanh chóng của cả 3 khu vực: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ theo hớng phát triển mạnh nền sản xuất hàng hoá với khoa học công nghệ và kỹ thuật hiện đại, hệ thống thể chế thông thoáng phù hợp với yêu cầu hoàn thiện và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa. + Mặt khác, phải giảm tỷ trọng GDP từ nông nghiệp tức là từ tốc độ tăng trởng của khu vực công nghiệp và dịch vụ phải bứt lên vợt hẳn so với nông nghiệp để đạt đợc sự giảm tơng đối của khu vực này. mặt thứ nhất: Sự tăng trởng GDP [IQ (P)] mỗi khu vực cũng nh của toàn nền kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào tốc độ gia tăng của hai nhân tố: Quy mô lao động sử dụng (IW). Thể hiện bằng công thức. Ta có quan hệ tuyến tính sau: I Q(P) = I T x I W (1) Trong đó: I QP) : Chỉ số tăng trởng chung của nền kinh tế I T : Chỉ số tăng trởng của lực lợng lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.0 58 [...]... hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực Nội đến 2010 3.1 Phơng hớng sử dụng nguồn nhân lực Nội 3.1.1 Những quan điểm cơ bản để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Nội * Quan điểm hệ thống: Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực nói chung và khu vực Nội nói riêng là một vấn đề vừa mang tính kinh tế vừa là vấn đề xã hội Đây là một vấn đề phải kết hợp nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trên cơ sở những định... thực hiện tốt các nhiệm vụ của cá nhân, xã hội chủ nghĩa, vấn đề này liên quan đến trách nhiệm của các tổ chức chính trị xã hội, nhà trờng, đoàn thể cũng nh giáo dục gia đình và cộng đồng dân c 65 Chơng 2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực Nội 2.1 Các đặc điểm có liên quan đến sử dụng tổng số nguồn nhân lực Nội 2.1.1 Cơ cấu tuổi và giới tính Phân tích cơ cấu giới tính của lao động... trên cơ sở đảm bảo đợc an toàn lơng thực và ổn định xã hội 1.2 ý nghĩa của việc sử dụng nguồn nhân lực hợp lý Nội: 1.2.1 Vài nét chủ yếu về dân số và nguồn nhân lực: Theo điều tra dân số và nguồn nhân lực ngày 1/4/1999 Thủ đô Nội có 2.672.122 ngời Là địa phơng lớn thứ hai sau thành phố Hồ Chí Minh còn theo số liệu thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 1997 Nội có 2.306.498 nhân khẩu... Thủ đô Trong số nhân khẩu thực tế thừ trú, Nội có 1.241.109 ngời chiếm 53,80% sống thành thị và 1.065-389 ngời sống nông thôn Nh vậy sau 2 năm, tỷ lệ dân số sống thành thị đã tăng lên hơn 6% Nguồn lao động của Nội khá dồi dào Theo điều tra lao động việc làm ngày 1/7/1999 cho thấy lực lợng lao động thờng xuyên của Nội là 1,2 triệu ngời Cha kể số lao động nơi khác vào Nội tạm trú Theo... lại chỗ cung về sức lao động đã gặp cầu về sức lao động, trong quá trình lao động, quá trình làm việc, trình độ của ngời lao động đợc nâng cao không ngừng Đó cũng là nội dung phát triển nguồn nhân lực về mặt đào tạo và tái đào tạo và giáo dục suốt đời Trong thực tế, đó là khâu sử dụng nhân lực, sử dụng nhân tài Nh vậy mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực với giải quyết việc làm, còn bao hàm... (thông qua các hình thức học tập và liên kết đào tạo) thì mục tiêu trên càng nhanh thành hiện thực 2.2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực Nội 2.2.1 Việc làm và thất nghiệp Trớc đòi hỏi bức xúc của công cuộc đổi mới năm 1992, Đảng và Nhà nớc đã quyết định chơng trình quốc gia xúc tiến việc làm và chơng trình này đợc khẳng định trong bộ Luật Lao động đợc Quốc hội chuẩn y và có hiệu lực từ 1/1/1995... nớc Thủ đô Nội đón chào thiên niên kỷ mới với những cơ hội và thách thức mới sự nghiệp CNH - HĐH Thủ đô đang đợc đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế và khu vực đang đợc mở rộng, nền kinh tế tri thức với yêu cầu cao về tiềm lực kinh tế trí tuệ và khoa học công nghệ đang đặt ra những đòi hỏi lớn đối với nguồn nhân lực phát triển trong đó nguồn nhân lực chiếm vị trí hàng đầu Nguồn nhân lực ngày nay... yếu tập trung trong khu vực hành chính, trong khi đó số lợng lao động có trình độ cao ngoài quốc doanh, khu vực dịch vụ và nông nghiệp còn thấp Bên cạnh đó việc đào tạo và đào tạo lại cha theo kế hoạch và chơng trình thống nhất, việc sử dụng còn lãng phí, kém hiệu quả Nâng cao sử dụng nguồn nhân lực Nội đây là giải pháp tác động trực tiếp đến "cung" về nguồn nhân lực có bao gồm nhiều hoạt động... của nguồn nhân lực (xét cả khâu cung ứng lẫn khâu sử dụng nguồn nhân lực) Đối với yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá Mặt khác đó còn là sự yếu kém của nền kinh tế trong việc tạo ra nhiều việc làm mới với yêu cầu thấp hơn về chất lợng, nhân lực để giải quyết việc làm cho số đông lao động phổ thông Từ sự phân tích trên có thể nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn mối quan hệ biện chứng giữa phát triển nguồn. .. Bảng phân bố lao động Nội vào các ngành Đơn vị: % Năm Tên Nông nghiệp Công nghiệp - Xây Dịch vụ dựng 1996 40,08 21,93 37,99 Thành thị 3,38 29,87 66,75 Nông thôn 0,73 11,65 11,62 Nội 31,71 17,26 51,02 Thành thị 1,88 22,40 75,71 Nông thôn 1997 Nội 62,56 11,95 25,47 Nhìn chung lực lợng lao động cha có việc làm Thủ đô còn rất lớn Theo kết quả điều tra lao động việc làm khu vực thành thị của . Ch ơng 2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực ở Hà Nội 2.1. Các đặc điểm có liên quan đến sử dụng tổng số nguồn nhân lực ở Hà Nội 2.1.1. Cơ. ảnh hởng của chất lợng nguồn nhân lực đối với Hà Nội theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. 2.2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực ở Hà Nội.

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w