Đề Tài : Phân tích nguồn nhân lực của tỉnh Bến Tre.Kinh Tế Phát Triển Nguồn nhân lực Chính sách nguồn nhân lực,nguồn vốn Chính sách tài nguyên,khoa học công nghệ Nguồn vốn ảnh hưởng đến
Trang 1Đề Tài : Phân tích nguồn nhân lực của tỉnh Bến Tre.
Kinh Tế Phát Triển
Nguồn nhân lực
Chính sách nguồn nhân lực,nguồn vốn
Chính sách tài nguyên,khoa học công nghệ
Nguồn vốn ảnh hưởng đến kinh tế
Thuận lợi khó khăn để phát triển kinh tế
Trang 2Kinh Tế Phát Triển
Bến Tre là một tỉnh nông nghiệp thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long,
điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, kinh
tế nông nghiệp là chủ yếu với các thế mạnh về kinh tế vườn, chăn nuôi gia súc gia
cầm, kinh tế biển và các vùng bảo tồn sinh thái ngập mặn đặc thù; các lĩnh vực
sản xuất công thương nghiệp, dịch vụ trên địa bàn tỉnh còn chậm phát triển
Tỉnh Bến Tre có khoảng 1,255 triệu người với 64,5% dân số trong độ tuổi lao
động Bên cạnh đó, tỉnh có hai trường Cao đẳng và trên 60 cơ sở dạy nghề Hàng năm
tỉnh đã đào tạo và giới thiệu việc làm cho khoảng 30.000 lao động, tỷ lệ lao động qua
đào tạo chiếm 36% Bến Tre hiện có 31 trường trung học với 40.000 học sinh, trong đó
có khoảng 12.000 học sinh trung học phổ thông tốt nghiệp hàng năm và khoảng 3.000
học sinh bước vào các trường Đại học, Cao đẳng
Trang 3Kinh Tế Phát Triển
Năm 2011 thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt 23,689
triệu đồng/người/năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt
44%, trong đó đào tạo nghề chỉ đạt 17,1%; nguồn nhân
lực chưa đủ về số lượng, chưa đảm bảo về chất lượng;
đội ngũ cán bộ, công chức, lực lượng lao động qua đào
tạo nghề chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của địa
phương do có sự mất cân đối về số lượng, chất lượng
cũng như về cơ cấu ngành nghề
Trang 4Kinh Tế Phát Triển
Trình độ dân số :
Trình độ dân số ở Bến Tre còn kém phát triển.Tính hàng năm có 13.000 học sinh các trường THPT ra trường nhưng chỉ có khoảng 25% đậu vào các trường Đại học, Cao đẳng Số còn lại nếu không được đào tạo nghề cũng chỉ là lao động phổ thông. Còn lại là lao động không qua đào tạo đáp ứng nhu cầu việc làm kém.Điều đó là nguyên nhân chính làm cho tỷ lệ thất nghiệp khong có viec làm ở Bến Tre khá cao.
Trang 5Kinh Tế Phát Triển
Dân số trung bình vào năm 2011 của Bến Tre đạt 1.257.800 người, với mật độ dân số 533 người/km Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 126.100 người dân số sống tại nông thông đạt 1.131.700 người Dân số nam đạt 616.900 người, trong khi đó nữ đạt 640.900 người.Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 5,2 ‰.
Trang 7Kinh Tế Phát Triển
Theo tổng hợp của Phòng Dân số - KHHGĐ kết quả số liệu về Dân số - KHHGĐ từ tháng 01/2013 đến cuối tháng 12/2013 từ các huyện - thành phố trên phạm vi toàn tỉnh Bến Tre cụ thể từng huyện - thành phố như sau:
Trang 8Kinh Tế Phát Triển
Trang 9Kinh Tế Phát Triển
Trang 10Kinh Tế Phát Triển
Tình hình dân số ở Bến Tre biến động thất thường qua từng thời kỳ, từng năm ,hay nói cách khác từng mùa vụ Do Bến Tre là một tỉnh nông nghiệp nên công việc của người dân nơi đây còn mang tính mùa vụ, ví dụ như trồng lúa nước, thu hoạch nuôi cá tôm…
Bến Tre mang nền kinh tế nông nghiệp nên thu nhập bình quân của người dân còn thấp,thu nhập mang lai tu việc canh tác nông lâm còn khá eo hẹp không trag trải đủ cho cuộc sống với nền kinh tế khó khăn như hiện nay , dẫn đến tình trạng di
cư làm xa ở các tỉnh thành lân cận như :Thành Phố HCM, Bình Dương,Đồng Nai, Cần Thơ…
Mặt khác còn do các doanh nghiệp ở tỉnh Bến Tre vẫn chưa phát triển một cách mạnh mẽ, với quy mô còn hạn hẹp mang lại lượng việc làm cho người dân lao động ở đây là không cao Nên nguồn lao động dư thừa còn lại phải “tha hương” Các nguyên nhân trên dẫn đến tình trạng biến động dân số ở tỉnh Bến Tre diễn ra khá phức tạp.
Trang 11Kinh Tế Phát Triển
Trang 12Kinh Tế Phát Triển
Trang 13Kinh Tế Phát Triển
Trang 16Kinh Tế Phát Triển
TP Bến Tre thực hiện Phổ cập trung học 10/12/2012 Thành Phố Bến Tre
với việc thực hiện công tác Phổ cập trung học Phổ cập giáo dục trung
học là một nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
thành phố Bến Tre trong quá trình xây dựng đô thị hóa, phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện hội nhập với khu vực và
trên thế giới Trong Quyết định số: 3076/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm
2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Quyết định phê duyệt Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre đến
năm 2020, có xác định: “Thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học
vào năm 2015”
Trang 17Kinh Tế Phát Triển
Là một trong 13 tỉnh, thành thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Bến Tre tạo ấn tượng mạnh mẽ với du khách trong và ngoài nước bởi sự đa dạng văn hóa và thiên nhiên sông nước miệt vườn
Trang 18Kinh Tế Phát Triển
Bến Tre có đường bờ biển dài 65km, có rừng
ngập mặn với hệ động thực vật phong phú, các kênh
rạch chằng chịt cùng nhiều cù lao, cồn bãi, nên bốn
mùa khí hậu ôn hòa, mát mẻ Đây còn là một ốc đảo
được hợp thành từ ba dãy cù lao (cù lao Bảo, cù lao
Minh, cù lao An Hóa) và được bồi tụ bởi phù sa của 4
con sông Tiền, Hàm Luông, Ba Lai và Cổ Chiên nên đất
đai rất phì nhiêu, màu mỡ, thích hợp trồng nhiều loại
trái cây, trong đó nổi tiếng nhất là cây dừa
Trang 19Kinh Tế Phát Triển
Bến Tre hiện có 53.000ha diện tích đất trồng dừa, chiếm 1/4 diện
tích dừa cả nước, sản lượng hàng năm khoảng 500 triệu trái, không
chỉ cung cấp trong nước mà còn xuất khẩu đi các nước như
Singapore, Malaysia, Philippin, Ấn Độ, Trung Quốc… Dừa được chế
biến thành nhiều sản phẩm đa dạng như: than hoạt tính, chỉ sơ
dừa, cơm dừa nạo sấy, sữa dừa, thạch dừa, mặt nạ dừa, kẹo dừa,…
Người dân Bến Tre còn tận dụng tất cả các thành phần của cây dừa
như thân, cọng, vỏ, lá… để làm ra nhiều sản phẩm thủ công mỹ
nghệ độc đáo, được nhiều du khách ưa chuộng tập trung ở các làng
nghề thuộc Cồn Phụng (huyện Châu Thành) và Hưng Phong (huyện
Giồng Trôm).
Company Logo
Trang 20Kinh Tế Phát Triển
Trang 21Kinh Tế Phát Triển
Bên cạnh đó, Bến Tre còn có rất nhiều làng nghề truyền thống khác như nghề hoa kiểng Cái Mơn - Chợ Lách, bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc, nghề đan đát, bó chổi, làm lu,… Đây là điều kiện thuận lợi để Bến Tre phát triển loại hình du lịch làng nghề gắn với du lịch sinh thái
Đình làng và nhà cổ ở Bến Tre cũng là nơi thu hút nhiều du khách đến tham quan, tiêu biểu là đình Bình Hòa (huyện Giồng Trôm), đình Phú Lễ (huyện Ba Tri) hay đình Phú Tự (TP Bến Tre) có cây bạch mai cổ thụ độc nhất vô nhị, trên 300 năm tuổi vẫn còn xanh tốt Bến Tre còn có ngôi nhà cổ ở xã Đại Điền (huyện Thạnh Phú) trên 100 năm tuổi, xây theo kiểu hình chữ nhất và được trang trí hoa văn chạm trổ khéo léo, tinh tế
Bến Tre đặc biệt hấp dẫn du khách với những làn điệu dân ca đằm thắm, trữ tình, mang đậm sắc thái vùng sông nước miền Tây, có
đủ các làn điệu hát ru, hò, vè, lý, hát sắc bùa, cải lương; đặc biệt, nơi đây vẫn bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Mảnh đất này còn lưu giữ kho tàng văn học dân gian với những truyện cổ, thơ ca, câu
đố, giai thoại về “ông già Ba Tri”…
Trang 22Kinh Tế Phát Triển
Company Logo
Trang 24 Chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bến Tre
Tại Nghị quyết số 04, Đảng bộ tỉnh Bến Tre tiếp tục khẳng
định tập trung “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh
Bến Tre giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020”
Đây là nội dung được kế thừa và phát triển từ tất cả các kỳ
đại hội Đảng và Nghị quyết của tỉnh Đảng bộ trước đây
Điều đó cho thấy, nhân lực là vấn đề cực kỳ quan trọng
trong tất cả các giai đoạn lịch sử.
Trang 25Nguồn nhân lực của tỉnh khá dồi dào, chất lượng được
Toàn tỉnh có trên 740.000 người đang làm việc trong nền kinh tế, chiếm khoảng 86% tổng số người trong độ tuổi lao động Trong đó, có trên 26.300 người là cán bộ, công chức, viên chức, chiếm trên 3% tổng số người trong độ tuổi lao động
Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao
động có nhiều tiến bộ
Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao
động có nhiều tiến bộ
Trên 80% lao động có trình độ học vấn hết lớp 9; 40% lao động đã qua đào tạo, trong đó có 15% lao động được đào tạo nghề
Trên 80% lao động có trình độ học vấn hết lớp 9; 40% lao động đã qua đào tạo, trong đó có 15% lao động được đào tạo nghề
Tiềm năng :
Trang 26Tuy nhiên, nguồn nhân lực của Bến Tre vẫn chưa theo kịp nhu cầu phát triển của nước ta do chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ khá cao (trên 50%), chất lượng còn thấp, chưa đảm bảo nhu cầu cung ứng lao động cho các khu công nghiệp và phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế; công nhân lành nghề chưa nhiều, khả năng tiếp cận thị trường và cạnh tranh lao động còn yếu
Cơ cấu lao động trong các ngành nghề, lĩnh vực, địa phương chưa hợp lý, trình độ ngoại ngữ của người lao động và cán
bộ, công chức còn hạn chế
Trang 27Mục đích của việc phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bến Tre
Nhằm đề ra những mục tiêu,
định hướng, giải pháp phát triển
nhân lực trong điều kiện mới,
phù hợp với điều kiện kinh tế -
xã hội của tỉnh
Nhằm đề ra những mục tiêu,
định hướng, giải pháp phát triển
nhân lực trong điều kiện mới,
phù hợp với điều kiện kinh tế -
xã hội của tỉnh
Trên cơ sở phân tích, đánh giá một cách đầy đủ, chính xác thực trạng, tiềm năng phát triển nhân lực của tỉnh cũng như chỉ ra được những khó khăn, hạn chế và thách thức cần điều chỉnh, khắc phục trong giai đoạn tới
Trên cơ sở phân tích, đánh giá một cách đầy đủ, chính xác thực trạng, tiềm năng phát triển nhân lực của tỉnh cũng như chỉ ra được những khó khăn, hạn chế và thách thức cần điều chỉnh, khắc phục trong giai đoạn tới
Xác định bước đi cho từng thời điểm thích hợp
Trang 28Mục tiêu
Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo
trong nền kinh tế của tỉnh từ 40%
năm 2010 lên 50% vào năm 2015 và
60% vào năm 2020.
Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo
trong nền kinh tế của tỉnh từ 40%
năm 2010 lên 50% vào năm 2015 và
Tỷ lệ lao động được đào tạo ở khu vực I chiếm 52,52%; khu vực II chiếm 20,58%; khu vực III chiếm 26,9% vào năm 2015 Đến năm 2020 tỷ lệ tương ứng
là 49%; 22,6%; 28,4%
Tỷ lệ lao động được đào tạo ở khu vực I chiếm 52,52%; khu vực II chiếm 20,58%; khu vực III chiếm 26,9% vào năm 2015 Đến năm 2020 tỷ lệ tương ứng
là 49%; 22,6%; 28,4%
Trang 29Để thực hiện được các mục tiêu đã nêu cần thực hiện một số giải pháp sau:
Để thực hiện được các mục tiêu đã nêu cần thực hiện một số giải pháp sau:
Nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế -
Thực hiện tốt các chính sách phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Thực hiện tốt các chính sách phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Trang 30Thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực
Tiếp tục củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục Tiểu học, hoàn thành phổ cập giáo dục Trung học cơ sở
Chú trọng việc đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập
theo hướng phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy
nghĩ của học sinh, sinh viên; xây dựng đạo đức trong nhà
trường, ngăn chặn tình trạng gian dối, chạy theo thành tích
Trang 31 Mở rộng quy mô giáo dục thường xuyên; đẩy mạnh việc thành lập Trung tâm học tập cộng đồng xã Xây dựng
dự án và chuẩn bị các điều kiện thành lập trường Đại học Bến Tre để đào tạo thêm nguồn nhân lực cho địa phương, tạo điều kiện cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn có điều kiện học tập cao hơn
Thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực
Đẩy mạnh liên kết, liên thông trong đào tạo, kể cả liên kết đào tạo đại học chính quy và liên kết đào tạo với các trường quốc tế, nâng số sinh viên đạt 100 sinh viên trên 1 vạn dân trở lên.
Phấn đấu trẻ em trong độ tuổi đều được đi học, giảm tối đa tỷ lệ học sinh bỏ học ở bậc trung học; tăng tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng
Trang 32Giải pháp giúp nâng cao hiệu quả việc phát triển nguồn nhân lực
Thứ nhất, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về phát triển nhân lực
Thứ hai, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về phát triển nhân lực
Thứ ba, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
Thứ tư, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và công cụ khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực
Thứ năm, tăng cường, mở rộng sự phối hợp và hợp tác trong phát triển nguồn nhân lực.
Trang 33Giải pháp giúp nâng
cao hiệu quả việc phát
triển nguồn nhân lực
Thứ nhất, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về phát triển nhân lực.
Thứ năm, tăng cường, mở rộng sự phối hợp và hợp tác trong phát triển
nguồn nhân lực.
Thứ tư, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và công cụ khuyến
khích thúc đẩy phát triển nhân lực
Thứ ba, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
Thứ hai, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về phát triển nhân lực.
Trang 34Vai trò của nguồn vốn đối với phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre
Đẩy mạnh quá trình củng cố và xây dựng tốt hơn cho kinh tế của tỉnh.
Cải thiện tình hình xã hội (lao động, giáo dục, y tế, ).
Giúp cho tình Bến Tre có tầm quan trọng hơn trong khu vực Đồng Bằng sông Cữu Long.
Thúc đẩy sự đầu tư của nhà nước, nước ngoài vào tỉnh Bến Tre.
Trang 35Kinh Tế Phát Triển
Vai trò của nguồn vốn đối với phát triển kinh tế :
Tác động của việc đầu tư vốn đối với phát triển kinh tế - xã hội phản ánh qua hai giai đoạn, cụ thể là:
Ở giai đoạn đầu, sự tăng vốn đầu tư làm tác động đến tổng cầu, tăng sản lượng và công ăn, việc làm; khi đầu tư tăng, có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện, nguyên vật liệu… tăng lên và kéo theo sự biến động “tăng” giá cả Quá trình đầu tư tạo ra chủ yếu là nhu cầu về tư liệu sản xuất, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam là cần thiết và nhu cầu xuất khẩu hàng hóa để nhập khẩu tư liệu sản xuất là yêu cầu bức thiết để phát triển đất nước
Ở giai đoạn hai, đầu tư sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất bao gồm tài sản cố định như máy móc, trang thiết bị, công xưởng…, hàng hóa tồn kho cho sản xuất và các tài sản vật chất phi sản xuất Vốn sản xuất tăng lên làm tăng sức sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế theo hướng tác động đến tổng cung bằng tăng sản
lượng, tăng việc làm và kéo theo mức giá giảm. Giai đoạn này, sự gia tăng vốn không chỉ làm tăng năng lực sản xuất, thúc đẩy gia tăng sản lượng, chất lượng
hàng hóa, năng suất lao động mà còn nâng cao trình độ khoa học công nghệ cả bề rộng lẫn chiều sâu, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân; tạo ra khả năng toàn dụng và sử dụng hiệu quả tài nguyên, lao động của các doanh nghiệp và của nền kinh tế Có thể nói, vốn trở thành nhân tố rất quan trọng, tạo ra khả năng huy động, sử dụng và khai thác hiệu quả mọi nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân và thực hiện dân giàu, nước mạnh, công bằng xã hội
Trang 36Kinh Tế Phát Triển
Company Logo
Đối với Bến Tre nền kinh tế cơ bản vẫn là thuần nông;
hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội yếu kém và
thiếu đồng bộ, thiếu sự liên kết vùng Trình độ
học vấn thấp, chất lượng nguồn nhân lực và sự nhận
thức, hiểu biết, tiếp thu, lĩnh hội, nắm bắt kiến thức
kinh tế hàng hóa của nhân dân còn hạn chế; tỷ lệ hộ
nghèo cao, đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc
thiểu số gặp nhiều khó khăn
Trang 37Kinh Tế Phát Triển
Do đó, vốn trở thành nhân tố có tính cấp thiết, vừa có
ý nghĩa lâu dài để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội;
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, xây dựng
nông thôn mới, tăng năng lực thực hiện nền kinh tế,
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra việc làm,
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân,
cũng như thực hiện chính sách dân tộc, giảm nghèo
bền vững và công bằng xã hội./.