1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ chính sách quản lý nhà nước địa phương về phát triển nguồn nhân lực của tỉnh bắc ninh

128 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 461 KB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chính sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Thương Mại truyền đạt cho kiến thức suốt thời gian học trường Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Bác Khoa tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn VŨ SỸ QUÂN LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu công tác để thực luận văn thạc sĩ, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu gia đình, các nhân tập thể Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại học Thương Mại, xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sau đại học, Hội đồng bảo vệ luận văn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Bách Khoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ cách trọn vẹn hoàn chỉnh Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên UBND tỉnh Bắc Ninh, HDND tỉnh Bắc Ninh, sở ban ngành liên quan tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả Vũ Sỹ Quân MỤC L LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ .vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục đề tài CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Một số khái niệm lý luận sở 1.1.1 Tổng quan sở quản lý nhà nước địa phương phát triển kinh tế xã hội 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực địa phương 14 1.2 Phân định nội dung mơ hình nghiên cứu sách QLNN địa phương phát triển NNL địa bàn địa phương 18 1.2.1 Các yếu tố cấu thành nội dung sở 18 1.2.2 Nội dung sách QLNN địa phương phát triển NNL địa bàn địa phương 28 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu suất sách QLNN địa phương phát triển NNL .34 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến sách QLNN địa phương phát triển NNL .36 1.3 Tổng hợp thực tiễn sách số địa phương chọn điển hình học rút với Bắc Ninh .43 1.3.1 Vĩnh Phúc 43 1.3.2 Bình Dương .44 1.3.3 Hà Nội .45 1.3.4 Bài học rút với với Bắc Ninh 48 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC (TRỰC TIẾP SẢN XUẤT KINH DOANH) CỦA TỈNH BẮC NINH 50 2.1 Khái quát tình hình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh 52 2.1.1 Vị trí, đặc điểm tỉnh Bắc Ninh 52 2.1.2 Khái quát phát triển kinh tế sở sản xuất kinh doanh tỉnh Bắc Ninh từ góc độ quản lý nhà nước .54 2.1.3 Một số kết phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh thời gian qua 60 2.1.4 Một số kết luận rút từ thực tế phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh số năm qua 67 2.2 Thực trạng chất lượng thực nội dung sách quản lý nhà nước tỉnh Bắc Ninh phát triển nguồn nhân lực địa phương qua điều tra xã hội học .69 2.2.1 Các sách quản lý nhà nước tỉnh Bắc Ninh với sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh 69 2.2.2 Kết nghiên cứu 71 2.2.3 Thực trạng tổ chức quản lý cơng cụ sách QLNN Bắc Ninh 76 2.3 Đánh giá chung nguyên nhân tồn .80 2.3.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sách 80 2.3.2 Những ưu điểm đẩy mạnh sách 84 2.3.3 Những hạn chế đẩy mạnh sách 85 2.3.4 Những nguyên nhân chủ yếu hạn chế, tồn 86 CHƯƠNG III : QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BẮC NINH GIAI ĐOẠN TỚI 89 3.1 Một số quan điểm, mục tiêu hồn thiện sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn tới 89 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến 2021 tầm nhìn 2025 .89 3.1.2 Một số đảm bảo nhu cầu nguồn nhân lực địa phương hội thách thức quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực chung giai đoạn tới 91 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu hồn thiện sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn tới 94 3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung sách quản lý nhà nước địa phương tỉnh Bắc Ninh phát triển nguồn nhân lực địa phương 96 3.2.1 Tăng cường sách đầu tư sách phát triển chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động địa phương 96 3.2.2 Tăng cường sách kích cầu lao động, hội nghề nghiệp tuyển dụng nguồn nhân lực 98 3.2.3 Tăng cường sách phát triển tồn diện NNL số người địa phương 99 3.2.4 Tăng cường sách phát triển cung lao động đào tạo NNL địa phương đáp ứng nhu cầu hội nghề nghiệp tuyển dụng 102 3.2.5 Tăng cường sách QLNN với NNL chuyển dịch từ bên vào địa phương 105 3.2.6 Tăng cường sách bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp với người lao động 105 3.3 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức quản lý sách cơng cụ sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực địa phương 106 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực 107 3.4.1.Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực 107 3.4.2 Dự báo nhu cầu vốn giải pháp huy động vốn cho phát triển nhân lực .108 3.5 Kiến nghị .111 3.5.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương .111 3.5.2 Kiến nghị với tỉnh HĐND, UBND tỉnh Bắc Ninh 112 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Y DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Tên bảng Trang Tốc độ tăng GDP GTSX Công nghiệp 58 Quy mô số lượng loại hình doanh nghiệp Bắc Ninh 59 Tình hình dân số Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2014 61 Quy mô dân số lực lượng lao động (giai đoạn 2000- 2010) 62 Hiện trạng lao động Bắc Ninh phân theo trình độ đào tạo 64 Chỉ số HDI tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2015 66 Cơ cấu mẫu điều tra 70 Đánh giá tổng hợp hiệu suất thực nội dung sách 71 Đánh giá chất lượng hoạch định triển khai sách quản lý 73 nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bảng 2.10 Bắc Ninh Đánh giá chất lượng triển khai thực thi, kiểm sốt sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân 74 Bảng 3.1 Bảng3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 lực Bắc Ninh Nhu cầu lao động đào tạo địa bàn tỉnh đến năm 2020 Dự báo nguồn cung lao động đến năm 2020 Nhu cầu vốn đào tạo nhân lực đến 2020 Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng/cải tạo sở đào tạo nhân lực đến 98 102 110 110 năm 2020 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Hình 1.1 Tên hình Sơ đồ khái quát hoạt động phát triển kinh tế địa Trang 13 Hình 1.2 phương Q trình quản lý sách nhà nước địa phương 29 Hình 1.3 phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh Mơ hình nghiên cứu sách quản lý nhà nước địa 34 phương phát triển nguồn nhân lực địa Hình 2.1 phương Vốn đầu tư phát triển tổng sản phẩm địa 56 Hình 2.2 tỉnh năm Cơ cấu vốn FDI tổng vốn đầu tư phát triển 56 Hình 2.3 năm Tỷ lệ vốn FDI Việt Nam đầu tư vào tỉnh, 57 thành phố DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KHCN CNH HĐH KT-XH QLNN NNL NSNN Khoa học cơng nghệ Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Kinh tế-xã hội Quản lý nhà nước Nguồn nhân lực Ngân sách nhà nước PHPHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực yếu tố bản, quan trọng nhất, đóng vai trò định phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội (KT-XH) Trong thời đại khoa học công nghệ (KHCN), lợi số lượng lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên…đã dần thay trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ người lao động khả tổ chức quản lý nguồn lao động hợp lý Cùng với trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề cấp thiết để đáp ứng yêu cầu phá triển kinh tế - xã hội đất nước Bắc Ninh tỉnh có diện tích nhỏ Việt Nam, thuộc đồng sông Hồng nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tỉnh có xu hướng hội nhập kinh tế nhanh nước Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước nay, Bắc Ninh sức phấn đấu trở thành vùng đô thị văn minh, giàu sắc (văn hóa Kinh Bắc), đại, sinh thái bền vững, dựa tảng kinh tế tri thức; có sở hạ tầng đồng đại; có mơi trường sống tiện nghi, lành đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân Để đạt mục tiêu đó, Bắc Ninh sử dụng đồng nhiều giải pháp, phát triển nguồn nhân lực coi trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Để khai thác có hiệu lợi nguồn lực sẵn có tận dụng hội điều kiện thuận lợi tỉnh Bắc Ninh hồn cảnh mới, đòi hỏi tỉnh phải có hệ thống sách hồn thiện hơn, phù hợp với điều kiện vị kinh tế - xã hội tỉnh nước Chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng thời phát triển nguồn nhân lực có lợi ích thiết thân thân người lao động việc nâng cao trình độ, kỹ tay nghề, lực xã hội phát triển người cá nhân cộng động Với mong muốn tìm hiểu sách quản lý phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh để đáp ứng cho tiến trình trở thành tỉnh cơng nghiệp đại, tơi chọn luận văn Thạc sĩ “Chính sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Tình hình nghiên cứu Quản lý Nhà nước phát triển nguồn nhân lực địa phương có số tác giả nghiên cứu Tuy nhiên đại bàn tỉnh Bắc Ninh đề tài hồn tồn chưa có tác giả nghiên cứu Dưới nghiên cứu số tác giả : - Trương Nam Phong (2012), “Đào tạo NNL cho máy quản lý nhà nước huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định”, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, phân tích sách Đề tài phân tích ơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức từ huyện đến sở coi nhân tố định thúc đẩy đổi máy nhà nước, động lực chủ yếu phát triển mạnh bền vững để phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức thấp nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa huyện Hồi Nhơn thời gian đến, đòi hỏi nguồn nhânlực máy quản lý nhànước phải có chuyển biến tíchcực mặt số lượng lẫn chất lượng Nhiệm vụ đặt cho cấp lãnh đạo Huyện làcần phải nghiên cứu để đưa sách,cơ chế biện pháp thích hợp nhằm thu hút, đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu tình hình - Nguyễn Sơn (2011), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Sơn, Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Đề tài nêu lên vấn đề tồn tại, cần nghiên cứu giải công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Sơn Trên sở đề giải pháp kiến nghị kịp thời giải vấn đề tồn đọng dự báo, định hướng phát triển nguồn nhân lực huyện Bình Sơn, giai đoạn 2011-2015, định hướng 2020 Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp lý luận chung, phương pháp cụ thể logic lịch sử, phân tích tổng hợp so sánh, phân tích thống kê, mơ hình hóa kinh nghiệm thực tiễn Qua nghiên cứu, tài liệu đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước doanh nghiệp nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi: vai trò, nội dung, yêu cầu quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi; phân tích quản lý Nhà nước hoạt động loại hình doanh nghiệp năm qua, nghiên cứu kinh nghiệm số nước để từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp FDI Việt Nam số địa phương 107 nhân lực với nước nhằm mang lại điều kiện tốt cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực 3.4.1.Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực Tám là: Gắn công tác dạy nghề với giải việc làm cho người lao động, xác định đào tạo theo địa chỉ, nhu cầu sử dụng lao động Có sách thoả đáng tiền lương, nhà nhằm thu hút cán kinh tế, khoa học kỹ thuật, chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, nghệ nhân công tác lâu dài tỉnh Khuyến khích thành lập doanh nghiệp hoạt động xuất lao động, hỗ trợ người lao động vay vốn để thực thủ tục xuất lao động Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho doanh nghiệp người lao động, đảm bảo hoạt động phù hợp với khuôn khổ pháp luật 3.4.2 Dự báo nhu cầu vốn giải pháp huy động vốn cho phát triển nhân lực Để đạt mục tiêu đề Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030, cần códự báo nhu cầu vốn nguồn tài đảm bảo thực hiện: Về nhu cầu vốn cho đào tạo nhân lực đáp ứng mục tiêu đạt 80% lực lượng laođộng qua đào tạo vào năm 2020, nguồn vốn cần thiết cần xấp xỉ 150 tỷ/ năm (dành cho cấp dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học đại học) Trong giai đoạn 2011 – 2020, tổng nguồn vốn cho đào tạo nhân lực cho cấp nàyước tính khoảng 1.593 tỷ đồng Nhu cầu vốn tính dựa nhu cầu đào tạo hàng năm định mức chi Báo cáo Quy hoạch ước tính định mức chi cho dạy nghề (SCN, TCN, 108 CĐN) trung học chuyên nghiệp khoảng triệu đồng/sinh viên; cho cao đẳng 4,5 triệu đồng/sinh viên; cho đại học triệu đồng/sinh viên cho sau đại học 5,5 triệu đồng/sinh viên Để có nguồn vốn cho phát triển nhân lực cần giải pháp sau: Một là: Đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội cơng việc đòi hỏi phải huy động tài từ nhiều nguồn, đó, nguồn từ ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng chủ yếu Hai là: Trong khuôn khổ đường hướng đạo Trung ương, tỉnh ưu tiên đầu tư ngân sách cho phát triển nhân lực thông qua chương trình, dự án Quy hoạch thơng qua kế hoạch, đề án phát triển nhân lực khác Tăng định mức chi ngân sách cho ngành giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ công tác phát triển nhân lực tỉnh Đặc biệt, quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng quy hoạch cán Tiếp tục triển khai đề án thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho khu vực cơng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Tiếp tục hỗ trợ cho người cử đào tạo sau đại học có điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế Ba là: Thu hút đầu tư nước ngồi, khuyến khích xã hội hóa cơng tác phát triển nhân lực địa bàn tỉnh Khai thác, sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, NGO, vốn tín dụng thương mại ưu đãi phục vụ lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ Tận dụng hội đào tạo nhân lực trình độ cao tổ chức nước quốc tế Bốn là: Khuyến khích sở đào tạo đầu tư hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên để cải thiện chất lượng đào tạo Năm là: Có sách huy động nguồn đóng góp từ phía doanh nghiệp cho đào tạo nghề, bao gồm sách khuyến khích thành lập trung tâm 109 đào tạo có chất lượng cao Hỗ trợ kinh phí đào tạo số nghề mà nhiều doanh nghiệp địa phương có nhu cầu Việc đào tạo tập trung giúp cho doanh nghiệp có đội ngũ lao động lành nghề tích cực sử dụng lao động địa phương Sáu là: Tìm kiếm nguồn tài trợ khác để tổ chức đào tạo cho nhiều lao động từ chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giải việc làm, đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 3.3: Nhu cầu vốn đào tạo nhân lực đến năm 2020 (Đơn vị tính: triệu đồng) Đào tạo nghề Cao đẳng, đại học, sau đại học Tổng 2011-2015 603.931 120.532 724.463 2016-2020 724.717 144.638 869.355 2011-2020 1.328.648 265.169 1.593.818 [Nguồn: Sở Kế hoạch, Đầu tư ] Về nhu cầu vốn cho đầu tư xây dựng mới, cải tạo sở đào tạo nhân lực cấp, Bắc Ninh cần nguồn vốn khoảng 1.159 tỷ đồng giai đoạn 10 năm tới Như tổng nhu cầu vốn cho đào tạo xây dựng sở đào tạo 2.753 tỷ đồng Bảng3.4: Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng/cải tạo sở đào tạo nhân lực đến năm 2020 Đơn vị tính : triệu đồng Đào tạo nghề Cao đẳng, đại học, sau đại học Tổng 2011-2015 232.000 2016-2020 278.400 2011-2020 510.400 344.000 304.800 648.800 576.000 583.200 1.159.200 [Sở Lao động thương binh xã hội Bắc Ninh] 110 Khả huy động vốn Do tầm quan trọng nhân lực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương quốc gia, nguồn ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương ngân sách địa phương) cần đóng vai trò quan trọng dẫn dắt việc thực chiến lược phát triển nhân Dự tính, Ngân sách Trung ương chi khoảng 40%, ngân sách địa phương huy động 20%, chương trình, dự án hỗ trợ 20%; doanh nghiệp dự kiến đóng góp 10%; người lao động đóng góp 5% Còn lại phải huy động từ nguồn khác từ ngân sách trung ương, nguồn ngân sách khác (bao gồm vốn từ nước ngoài, vốn từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp từ người dân) Trong bối cảnh hội nhập quốc tế kinh tế thị trường phát triển, cần tận dụng tối đa nguồn vốn xã hội hóa ngồi nước, đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp 3.5 Kiến nghị 3.5.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương Sớm ban hành chế sách đặc thù cho phát triển vùng, cụ thể Bắc Ninh: sách phát triển nguồn nhân lực, sách giáo dục, đào tạo, sách y tế, sách an sinh xã hội, sách đầu tư phát triển, sách đất đai Tăng cường nguồn lực đầu tư cho tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt nguồn lực cho phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Thơng qua chương trình hỗ trợ có mục tiêu, chương trình mục tiêu quốc gia, vốn Trái phiếu Chính phủ, vốn phân cấp cho Bộ, ngành để thực đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, ưu tiên tăng chi ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đặc biệt ý đến vấn đề đào tạo lại cho nhân lực làm việc 111 Hiện mức lương tối thiểu Việt Nam thấp chưa phù hợp với thị trường lao động Do để cải thiện đời sống người lao động, Nhà nước nên tiếp tục điều chỉnh mức lương tối thiểu để phù hợp với thị trường Cải cách nhanh mạnh sách đãi ngộ, khen thưởng, chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức nhằm nâng cao chất lượng công việc, suất lao động Tăng thêm ngân sách cho đào tạo nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề; bổ sung vốn từ ngân sách địa phương để giải việc làm Chính phủ sớm ban hành Chiến lược, phê duyệt quy hoạch phát triển cấp quốc gia cấp bộ, ngành; ban hành quy định sách thu hút nhân tài cho khu vực công 3.5.2 Kiến nghị với tỉnh HĐND, UBND tỉnh Bắc Ninh Thực quy hoạch xây dựng mạng lưới dạy nghề, hệ thống dạy nghề cơng lập, khuyến khích tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia dạy nghề, thực xã hội hóa Tăng thêm định mức cho ngân sách đào tạo nghề, đào tạo chỗ cho doanh nghiệp Thường xuyên tổ chức hội thảo nhân giúp cho doanh nghiệp nắm bắt thông tin kịp thời Từ doanh nghiệp có giải pháp thu hút trì nhân viên có hiệu Chỉ đạo đơn vị chức năng, nhiệm vụ giao xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai thực lĩnh vực: Sở Kế hoạch Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với UBND huyện, thành phố đơn vị liên quan: Rà soát, xếp lại doanh nghiệp, tổ chức nhà nước; Phân bổ vốn đầu tư cho chương trình dự án thực nhiệm vụ phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất; Rà soát, sửa đổi, bổ sung đề xuất ban hành 112 chế, sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước đầu tư vào tỉnh Bắc Ninh Sở Tài chính: Phối hợp với Cục thuế tỉnh, UBND huyện, thành phố đơn vị có liên quan giải vấn đề có liên quan đến tài thuế, phí theo hướng tạo thuận lợi cho phát triển kinh doanh, đầu tư nước giáo dục tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo: Rà sốt, chỉnh sửa chương trình đào tạo, ngành, nghề, sở giáo dục cho phù hợp với mục tiêu phát triển nhân lực tỉnh TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở thực trạng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Bắc Ninh, chương luận văn làm rõ quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, mục tiêu Từ có định hướng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Trên sở quan điểm, mục tiêu, định hướng đó, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm hồn thiện sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh: - Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung sách quản lý nhà nước địa phương tỉnh Bắc Ninh phát triển nguồn nhân lực địa phương - Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức quản lý sách cơng cụ sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực địa phương - Một số giải pháp hỗ trợ sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực Và đưa số kiến nghị với TW tỉnh Bắc Ninh 113 Phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng KTXH Tuy nhiên để làm điều cần thực có đồng gải pháp thời gian tới./ KẾT LUẬN Phát triển nguồn nhân lực vấn đề quan tâm nước nói chung tỉnh thành nói riêngNhân lực nguồn lực quan trọng có tính định tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội Bắc Ninh địa phương khai thác tốt lợi nguồn nhân lực Đồng thời triển khai thực đồng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tỉnh đổi nâng cao lực hiệu hoạt động máy quản lý Nhà nước; hoàn thiện hệ thống sách Trong năm qua, cơng tác phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh có đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tiềm năng, hội phát triển cơng tác lớn, có chế, sách đầu tư hợp lý tạo bước đột phá phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh Luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kết nghiên cứu luận văn điểm mạnh điểm yếu hoạch định, triển khai kiểm sốt sách phát triển nhân lực Bắc Ninh Từ luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển nhân lực Bắc Ninh Luận văn đề xuất số kiến nghị với Nhà nước địa phương để hoàn thiện sách phát triển nhân lực đến năm 2020 Kết nghiên cứu luận văn cho thấy trách nhiệm sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh khơng trách nhiệm quyền tỉnh Bắc Ninh mà trách nhiệm doanh nghiệp thân người lao động Vì cần nâng cao trách nhiệm nhận thức cá nhân, tổ chức, đơn vị, đoàn thể 114 Trong năm tới Bắc Ninh làm tốt giải pháp cách đồng có hiệu chắn sách quản lý nhân lực tỉnh có phát triển đột phá DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Nguyễn Ngọc Sơn, Phạm Hồng Chương (2011),Chất lượng tăng trưởng Kinh tế Việt Nam – Mười năm nhìn lại định hướng tương lai,Nxb Giao thông vận tải,Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hà Nội GS.TS Nguyễn Bích Đạt (2004),“Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi – vị trí, vai trò kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, đề tài KH-CN cấp Nhà nước KX01.05, Hà Nội Trần Xuân Giá (2001),“Môi trường sách đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 3/2001 Phạm Minh Hạc (2001), ‘Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ‘ – Nhà xuất Chính trị quốc gia Cao Thị Lệ (2008),Luận văn Thạc sĩ ngành Kinh tế Chính trị, “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước vấn đề phát triển bền vững Việt Nam” Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), 10 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11ngày 29/11/2005 11 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo tổng hợp tình hình đầu tư nước qua năm, Báo cáo tình hình đầu tư xây dựng qua năm, Báo cáo kinh tế - xã hội Bắc Ninh qua năm, Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh qua năm 12 Tỉnh Ủy Bắc Ninh (2010),Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ 18, Bắc Ninh 13 Nguyễn Ngọc Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2009),Nguồn tài nước nước ngồi cho tăng trưởng Việt Nam,Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Trần Xuân Tùng (2005),Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2008) – Giáo trình - Nguồn nhân lực, Nxb Lao động, xã hội 16 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008) – Giáo trình: Quản lý nhà nước kinh tế - Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 17 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Quyết định số 126/2011/QĐUBND ngày 12/10/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 18 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Quyết định số 293/QĐ-UBND ngày 12/8/2013 phê duyệt Đề án thu hút đầu tư vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20132020, tầm nhìn 2030, Bắc Ninh 19 http://www.voer.edu.vn: Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam:“Quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài” Tiếng Anh Anderson, J E (1985), “The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case”, American Economic Review Boulding, K.E (1955), Economics Analysis, Hamish, London Website: http://baodautu.vn/news/vn/trang-chu http://baodautu.vn/news/vn/trang-chu http://bacninh.gov.vn http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu http://ciem.org.vn/home/vn/home/index.jsp http://cfis.ueb.edu.vn http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx 10 http://mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt 11 http://vietnam-report.com/vietnam-fdi/ 12 http://vneconomy.vn 13 http://duphong.bacninh.gov.vn/noidung/thongtinquyhoach/Pages/tho ngtinquyhoach.aspx?ItemID=219 14 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Can-bo/2015/8285/Phattrien-nguon-nhan-luc-o-Bac-Ninh-Chinh-sach-va-thuc.aspx PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN Để thu thập thông tin ý kiến đánh giá, nhằm mục đích hồn thiện luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực Bắc Ninh” mong nhận cộng tác Q Ơng/Bà thơng qua thơng tin ý kiến đánh giá Quý Ông/Bà qua nội dung phiếu điều tra, vấn Xin chân thành cảm ơn ơng, bà! PHẦN I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………………… Giới tính (đánh dấu X vào thích hợp) Nam Nữ Dân tộc: …………………… Tuổi:………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Chức danh đảm nhận:………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………… (Ghi thông tin sau đây: Tiểu học, Trung học sở, Trung học Phổ thông, Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ, Khác:…) PHẦN II PHẦN ĐÁNH GIÁ Đánh giá Ông/Bà khả tiếp cận thông tin từ quan QLNN địa phương sách, pháp luật nhà nước nào? Các loại thơng tin Rất Có thể khó khó I Thơng tin chủ trương, sách Kế hoạch phát triển KTXH năm, 10 năm hàng năm địa phương Các quy hoạch phát triển ngành Kế hoạch dự án đầu tư, xây dựng sở hạ tầng Kế hoạch đầu tư địa phương Các sách ưu đãi địa phương Tính tồn diện nội dung, thể thức văn sách triển khai Tính đồng bộ, thống yếu tố cấu thành sách Tính phù hợp, ổn đinh, sát thực tính riêng có với nội dung sách Bắc Ninh Tính cập nhật xu phát triển hội nhập quốc tế 10 Tính dự báo cảnh báo sớm sách triển khai 11 Tính minh bạch, khả thi sách mục tiêu, tiêu chuẩn, định mức quy hoạch áp dụng địa phương 12 Tính hấp dẫn thu hút nhà đầu tư ngồi nước 13 Tính hài hòa quốc gia, quốc tế Có thể Tương đối dễ Rất dễ sách triển khai II Thông tin luật pháp Luật, pháp lệnh, nghị quyết, định TW Các văn hướng dẫn bộ, ngành Các định thị UBND tỉnh 2.Đánh giá Ông/Bà chất lượng hoạch định, triển khai, thực thi, kiểm sốt sách quản lý từ quan QLNN địa phương sách, pháp luật nhà nước nào? Các loại thơng tin Rất Có thể khó khó Hoạch định, triển khai thực thi, kiểm sốt sách 1.Mức độ triển khai cụ thể hóa phát triển sách khung thành sách triển khai thực Mức độ minh bạch, thống định thực sách quản lý nhà nước địa phương Mức hiệu suất truyền thông đào tạo lực quản lý thực thi sách cán quản lý nhà nước Mức hiệu suất truyền thơng giáo dục sách đối tượng sách Mức tinh giản đầu mối quản lý sách cải cách hành quản lý nhà nước địa phương Hiệu thực quy trình thủ tục sách với đối tượng sách (các cơng ty, doanh nghiệp) Có thể Tương đối dễ Rất dễ Chất lượng đội ngũ công chức, viên chức quản lý sách máy nhà nước địa phương 8.Năng lực thực sách đối tượng sách Hiệu suất tổ chức nguồn lực, vận dụng cơng cụ sách quản lý nhà nước địa phương 10 Mức độ hài lòng đối tượng sách với máy cơng chức quản lý sách nhà nước địa phương 3.Việc phân định trách nhiệm quan QLNN địa phương hoạt động phát triển nguồn nhân lực tỉnh là: Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp 4.Đánh giá mức độ đáp ứng Cung – Cầu lao động việc hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội địa phương Chưa đáp ứng Đáp ứng lần Đáp ứng tốt 5.Đánh giá thực trạng việc khai thác, sử dụng Cung – Cầu lao động công tác xây dựng kế hoạch hoạch định sách đào tạo nghề địa phương Tốt Khá Trung bình 5.Cơng tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương đạt mức Tiêu chí đánh giá Tốt Mức độ thể Khá Trung bình Đầy đủ hồn thiện Đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường Phù hợp với kế hoạch tổng thể phát triển KT-XH địa phương Phù hợp với quy hoạch chung nước ta Yếu PHẦN III TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Theo đánh giá Ơng/bà nhân tố có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển nguồn nhân lực địa phương a Kinh tế xã hội b Khoa học công nghệ c Giáo dục đào tạo d Văn hóa địa phương e Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Theo Ông/bà yếu tố ảnh hưởng đến sách QLNN địa phương phát triển NNL a Chất lượng dân số b Điều kiện kinh tế c Chất lượng hệ thống giáo dục đào tạo nghề d Cạnh tranh thị trường lao động e Quan niệm cộng đồng f Chính sách nhà nước g Các yếu tố khác Theo đánh giá Ông/bà, địa phương có thuận lợi khó khăn việc phát triển nguồn nhân lực địa phương - Thuận lợi: - Khó khăn: Để hồn thiện sách QLNN địa phương phát triển NNL tỉnh, Ơng/bà có kiến nghị với quan hữu quan: - Đối với quan QLNN địa phương: - Đối với quan QLNN trung ương: ... sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực địa phương Những vấn đề lý luận thực tiễn sách phát triển nguồn nhân lực. Chương 2: Thực trạng sách quản lý nhà nước địa phương phát triển. .. tổ chức quản lý sách cơng cụ sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực địa phương 106 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ sách quản lý nhà nước địa phương phát triển nguồn nhân lực ... dung sách quản lý nhà nước tỉnh Bắc Ninh phát triển nguồn nhân lực địa phương qua điều tra xã hội học .69 2.2.1 Các sách quản lý nhà nước tỉnh Bắc Ninh với sách phát triển nguồn nhân

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w