(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay

91 140 0
(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY ĐẠI CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY ĐẠI CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ sách cơng với đề tài “Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng Luận văn không chép cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu sử dụng luận văn trung thực xác, tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn có xuất xứ, nguồn gốc, tác giả cụ thể ghi danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Duy Đại MỤC LỤC MỞ ĐẦU… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 11 1.1 Các khái niệm Chính sách cơng 11 1.2 Các khái niệm Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 18 1.3 Một số yếu tố tác động đến Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng……………………………………………………………………… 24 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng giới .26 Chương Q TRÌNH XÂY DỤNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM 31 2.1 Tình hình Thiên tai Việt Nam 31 2.2 Thực trạng công tác xây dựng sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Việt Nam 36 2.3 Đánh giá sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Việt Nam nay…… 60 Chương QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 69 3.1 Những thách thức công tác quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng……… 69 3.2 Quan điểm, định hướng xây dựng hồn thiện sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 71 3.3 Giải pháp hồn thiện việc xây dựng sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 74 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………….79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung BĐKH Biến đổi khí hậu PCTT Phòng chống thiên tai PCTT&TKCN Phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn QLRRTT – DVCĐ Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT BẢNG BIỂU NỘI DUNG Hình 1.1 Quy trình quản lý rủi ro thiên tai Bảng 2.1 Phân vùng thiên tai Bảng 2.2 Tần suất xuất hiểm họa thiên nhiên Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thiên tai tượng tự nhiên song hành với tồn phát triển người Thiên tai vừa có nguồn gốc tự nhiên, vừa người tác động vào tự nhiên mà gây Con người chống lại thiên tai, song có khả phòng ngừa, điều chỉnh hành vi ứng phó để giảm thiểu thiệt hại thiên tai mang đến Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động người phát triển cơng nghệ, thị hố, bùng nổ dân số, suy thối tài ngun mơi trường làm gia tăng mức độ, hậu thiên tai gây Trong hai thập kỷ qua, giới trung bình năm có 200 triệu người chịu ảnh hưởng trực tiếp thảm hoạ thiên tai gây Trong vài thập kỷ gần đây, phạm vi toàn cầu thiên tai xảy với mức độ ngày trầm trọng, gây nhiều hậu nặng nề sống loài người, đặc biệt người nghèo Với vị trí địa lý điều kiện địa hình phức tạp, Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều loại hình hiểm họa thiên tai mưa lớn, bão lũ, ngập lụt, sạt lở, nắng nóng, rét hại, xâm nhập mặn… báo ngày diễn thường xuyên, khắc nghiệt Điều gây tổn hại nghiêm trọng người, vật chất môi trường, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế xã hội Trong bối cảnh thiên tai có xu hướng cực đoan tác động biến đổi khí hậu Việt Nam số quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu (BĐKH), cơng tác phòng, chống thiên tai Đảng, Nhà nước nhân dân ta xác định nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội Trong nhiều năm qua, Việt Nam đạt tiến đáng ghi nhận cơng tác phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT), tích cực hợp tác có hiệu với cộng đồng quốc tế lĩnh vực phòng, chống thiên tai thích ứng với BĐKH Việt Nam tham gia ký kết tổ chức thực Nghị định Kyoto Công ước khung Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu, Khung hành động Hyogo giảm nhẹ rủi ro thảm họa, Hiệp định ASEAN quản lý thảm họa ứng phó khẩn cấp Đồng thời, Nhà nước ban hành nhiều chương trình, sách phòng, chống làm giảm nhẹ thiên tai, hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai gây Năm 2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Trong đó, Chiến lược thể quan điểm “Cơng tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai thực theo phương châm nhà nước nhân dân làm, sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước, đồng thời huy động nguồn lực cộng đồng, tổ chức, cá nhân nước”, đồng thời, đề nhiệm vụ giải pháp phải tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Tuy nhiên, trước diễn biến tác động BĐKH toàn cầu, làm trầm trọng thêm mức độ thiên tai nước ta, gây thiệt hại kinh tế xã hội với quy mô lớn tác động đến tồn xã hội Cơng tác giảm nhẹ thiên tai coi phần thiếu phát triển bền vững, đặc biệt, công tác phòng tránh giảm nhẹ thiên tai dựa vào cộng đồng Nhà nước Chính phủ quan tâm triển khai nhiều năm qua với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân thực dân kiểm tra” thực hóa qua phương châm chỗ bao gồm “chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư - phương tiện chỗ hậu cần chỗ” góp phần nhanh chóng khắc phục hậu thiên tai gây Đây coi giải pháp trước mắt, lâu dài nhằm để nâng cao khả thích nghi phát triển bền vững mơi trường thiên tai, thích ứng với BĐKH Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” triển khai 12 năm từ 2009 đến 2020 với mục tiêu thiết lập sáng kiến quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 6.000 lãng, xã dễ bị tổn thương nhất, với 70% dân số xã có mục tiêu tập huấn; 1.000 xã khởi động 33.000 thành viên truyền thông, nâng cao nhận thức Đây bước quan trọng việc thúc đẩy nhân rộng mơ hình thực hành Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng nước Trên sở yêu cầu nâng cao nhận thức thiên tai quản lý thiên tai cấp quản lý cộng đồng người dân trước xu bất lợi gia tăng thiên tai, BĐKH; đồng thời huy động nguồn lực nước quốc tế, việc triển khai thực sách Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng xem nỗ lực, tâm Chính phủ huy động nguồn lực xã hội, người dân để thực có hiệu cơng tác phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Từ lý trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Việt Nam nay” nhằm phân tích đánh giá q trình xây dựng sách, từ đưa những đề xuất để tăng cường triển khai biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Việt Nam Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà quản lý xây dựng, triển khai công tác PCTT thực sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng đối tượng khác nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Một số đề tài liên quan đến quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai xây dựng lực thích ứng với biến đổi khí vấn đề quan trọng cần quan tâm nghiên cứu trình phát triển Việt Nam, công tác quản lý rủi ro thiên tai ngày trở nên phù hợp cấp thiết tình hình BĐKH làm cho tình trạng thiên tai xảy liên miên ngày nặng nề Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu nhiều học giả có đề cập đến nội dung quản lý rủi ro thiên tai bối cảnh BĐKH có tham gia cộng đồng, kể đến như: Hoàng Thị Hiền (2017), “Nghiên cứu quản lý rủi ro thiên tai bối cảnh BĐKH tỉnh Lào Cai, Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ BĐKH, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài nghiên cứu tổng hợp sở lý luận sở khoa học quản lý rủi ro thiên tai bối cảnh BĐKH nói chung sâu vào phân tích trạng, nguyên nhân loại thiên tai thường gặp tỉnh Lào Cai, từ đề xuất giải pháp nhằm quản lý rủi ro thiên tai bối cảnh BĐKH tỉnh Lào Cai Trong nghiên cứu mình, tác giả đề cập đến khung quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng công cụ để nghiên cứu, phân tích, đánh giá cơng tác quản lý rủi ro thiên tai bối cảnh BĐKH tỉnh Lào Cai Lê Nguyễn Thu Hương (2014), “Đánh giá tác động thiên tai gây BĐKH đến sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”, Luận văn Thạc sỹ BĐKH, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tổng hợp số liệu để đánh giá mức độ tác động tượng thiên tai theo quan điểm người dân địa phương Luận văn sử dụng khái niệm, tiêu chí đánh giá sinh kế bền vững khung khái niệm sinh kế bền vững để tìm hiểu đánh giá lực thích ứng người dân trước tác động tượng thiên tai Luận văn áp dụng xây dựng công cụ sử dụng GIS để người dân đánh giá sơ tổn thương thiên tai tới sinh kế người dân khu vực Đồng thời, miêu tả tham gia cộng đồng việc sử dụng công cụ GIS việc đánh giá sơ tổn thương thiên tai tới sinh kế người dân Phan Văn Kiên (2015), “Đánh giá rủi ro thiên tai có tham gia cộng đồng bối cảnh BĐKH Xã Quảng Nham, Huyện Quảng Xương, Tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Trên sở tổng hợp lý luận thực tiễn đánh giá rủi ro thiên tai giới Việt Nam, tác giả sâu vào phân tích nội dung trình đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng địa bàn nghiên cứu Luận văn sử dụng Phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia cộng đồng để nghiên cứu phân tích nội dung tiến trình đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Đàm Thị Hoa (2017), “Nghiên cứu đánh giá đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai, Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì”, Luận văn Thạc sỹ BĐKH, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài nghiên cứu trình xây dựng tổ chức thực đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” thực tiễn xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, xã ven biển dọc khu vực phá Tam Giang thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai để phân tích đánh giá đưa những đề xuất để tăng cường triển khai biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Việt Nam nhận thức hạn chế tâm lý “tiếc của” người dân Chính quyền địa phương nơi bị thiên tai triển khai khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, sinh hoạt, sản xuất nhân dân chậm Việc tốn chi phí hoạt động lực lượng, vật tư, phương tiện cho phòng, chống lụt, bão từ nguồn quỹ phòng, chống lụt, bão lao động cơng ích nhân dân đóng góp khó thực thực tế địa phương không thu quỹ phòng, chống lụt, bão người dân đóng góp Thứ năm, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức phòng chống lụt bão thiên tai chưa thực thường xuyên thiếu hệ thống dẫn tới hiểu biết nhận thức cơng tác phòng chống thiên tai chưa sâu sắc, dẫn đến tâm lý chủ quan Năng lực ý thức cộng đồng quản lý thiên tai nhiều hạn chế 3.2 Quan điểm, định hướng xây dựng hồn thiện sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Vị trí địa hình Việt Nam trở thành quốc gia dễ bị thiên tai giới, chịu bão, bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập nước biển, lở đất … Trong số này, thiệt hại thường xuyên bão, bão nhiệt đới lũ lụt Các khu vực phía bắc trung tâm bị ảnh hưởng trung bình 6-8 bão bão nhiệt đới từ Biển Đông; chúng xảy khu vực phía Nam thường xuyên Bằng chứng từ tác động thảm họa, cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng trực tiếp họ người dễ bị tổn thương trước thảm họa Những người chịu thiệt hại nặng nề tác động thảm họa cộng đồng người dân khu vực nơng thơn Do đó, để giảm tác động thảm họa thích ứng với nó, điều quan trọng coi cộng đồng trung tâm định trong quản lý rủi ro thiên tai Có yếu tố chung ý nghĩa, mục tiêu phương pháp tiếp cận quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ý nghĩa, mục tiêu, sách nguyên tắc Chính phủ Việt Nam Đó người dựa vào người dân chủ yếu người dân thực hiện, thúc đẩy dân chủ sở thông qua việc thực thi quy định dân chủ sở thành phố, nguyên tắc công khai xã hội hóa việc kiểm sốt bão lụt 71 giảm thiểu thảm họa chỗ chia sẻ tài nguyên hợp tác triển khai, chẳng hạn đồng tài trợ quyền trung ương địa phương việc xây dựng sở hạ tầng quản lý thảm họa, đặt sở pháp lý cho tổ chức địa phương, tham gia giám sát việc xây dựng cơng trình quản lý thảm họa Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt cho biện pháp phi cấu trúc Tuy nhiên, ưu tiên cao dành cho kết hợp biện pháp cấu trúc phi cấu trúc Sự kết hợp cho phép phối hợp thực đầy đủ lợi ích chung tạo cách nâng cao nhận thức cộng đồng quyền địa phương, sở hạ tầng thiết kế để giảm thiểu rủi ro thiên tai Với mục tiêu giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với BĐKH, tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn quốc tế, đồng thời kế thừa phát huy học thực tiễn nước PCTT, chủ trương Đảng Nhà nước định hướng đạo đầy đủ thống nhất, tạo điều kiện cho việc triển khai thực công tác công tác PCTT hiệu bối cảnh tình hình Đồng thời, khẳng định tâm Việt Nam công tác PCTT ứng phó với BĐKH với nguy rủi ro thiên tai thiệt hại ngày gia tăng làm thiệt hại người mà nhanh chóng hủy hoại vùng, hệ sinh thái Thể chế hóa sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng điều cần thiết để đảm bảo tính bền vững Quá trình bao gồm việc thiết lập thể chế, sách tốt, hoạt động tổ chức quản lý, khuyến khích tham gia cộng đồng vào việc quản lý thảm họa Các khu vực phận phủ thiết lập hệ thống kế hoạch quản lý phát triển thảm họa dựa đặc điểm thảm họa khu vực, tính dễ bị tổn thương lực cộng đồng; tạo liên kết đến sách khác thiết lập hoạt động diễn thực ngành khác Cuối cùng, việc thể chế hóa coi phần khơng thể thiếu q trình phát triển diễn ra, phù hợp với yêu cầu hệ tương lai Việc thể chế hóa QLRRTT-DVCĐ trình lâu dài, liên quan đến thời gian trễ đòi hỏi nỗ lực bên liên quan Để tăng thể chế hóa 72 QLRRTT-DVCĐ, số điều kiện cần có thừa nhận cần thiết tầm quan trọng QLRRTT-DVCĐ người định (cả người phát triển thực thi luật) tất địa phương tất lĩnh vực Thúc đẩy QLRRTT-DVCĐ chương trình / dự án giảm nhẹ thiên tai khác phải bổ sung nhân lực hiệu quả, hỗ trợ kỹ thuật, theo dõi liên tục giám sát Phòng chống thiên tai nói chung phòng, chống lụt, bão nói riêng nhiệm vụ thường xuyên cấp, ngành công dân Việt Nam quốc gia thường xuyên chịu tác động thiên tai, đặc biệt bão, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất…những thập niên gần thiên tai có xu gia tăng cường độ, tần suất xuất đa dạng loại hình; dự báo tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng tác động đến quốc gia mức độ khác nhau, Việt Nam số quốc gia cảnh báo chiụ tác động nặng nề tác động biến đổi khí hậu nước biển dân Để đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, nhiệm vụ phòng, chống thiên tai ngày trở lên cấp bách Thiên tai năm gần cho thấy không bão, lũ, ngập lụt mà tính đa dạng loại hình thiên tai ngày rõ Cơng tác dự báo khí tượng, thủy văn; qui định báo tin động đất, cảnh báo sóng thần dừng “Qui chế” Một số văn qui phạm pháp luật có đề cập đến yếu tố thiên tai phạm vi hẹp nêu tượng khơng có ràng buộc pháp lý chặt chẽ nên khơng thể thực có hiệu Để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững, việc hoàn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật yếu tố định thành cơng Nhìn chung văn qui phạm pháp luật hành có liên quan đến phòng chống thiên tai quan chuyên môn Chính phủ phân cơng chủ trì soạn thảo Vì vậy, quan soạn thảo thường tập trung vào nhiệm vụ quản lý ngành để xây dựng văn bản, yếu tố liên quan đến thiên tai có qui định văn phạm vi hẹp lĩnh vực quản lý bộ, ngành Vì vậy, đọc văn thấy có nội dung phòng, chống thiên tai hạn chế lĩnh vực chuyên môn hẹp nội dung phân tán, manh mún khơng đồng 73 bộ, khó thực Hầu hết văn ban hành thời kỳ chưa có tổ chức, cá nhân đề cập đến yếu tố “Biến đổi khí hậu tồn cầu” Một số nội dung quan trọng phòng, tránh nhằm hạn chế giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Hiện chưa có văn qui phạm pháp luật để điều chỉnh cách tổng thể nhiệm vụ phòng chống thiên tai Từ lý đề cập phần II báo cáo cho thấy văn qui phạm pháp luật phòng chống thiên tai khoảng trống lớn Vì vậy, cần có Luật Phòng chống thiên tai để điều chỉnh tồn nội dung phòng chống thiên tai Việt Nam 3.3 Giải pháp hoàn thiện việc xây dựng sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Diễn biến thiên tai ngày cực đoan, bất thường, nhiều thách thức đặt cho công tác PCTT Để tăng tính chủ động, tiếp tục làm tốt cơng tác phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai cần có vào hệ thống trị, người dân doanh nghiệp, với phương châm lấy phòng ngừa Đã có nhiều nỗ lực từ phía quan hoạch định thực thi sách việc triển khai văn pháp quy, sách kế hoạch, nhiên, hạn chế nguồn lực để triển khai sách thực tế lực thực thi văn pháp lý phòng chống thiên tai nguyên nhân lớn trình Quản lý rủi ro thiên tai thời gian qua Bên cạnh đó, vai trò quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam coi nhiệm vụ riêng ngành NN&PTNT, ngành khác cộng đồng có xu hướng tham gia có thảm họa thiên tai xẩy ra, vai trò ứng phó với BĐKH giao cho Bộ tài nguyên Môi trường, hai vấn đề có quan hệ tác động qua lại lẫn cần phải có phương pháp tiếp cận thống Từ thực trạng hệ thống quản lý phòng chống thiên tai, cần xem xét tiếp tục hoàn chỉnh nâng cao chất lượng vấn đề lớn sau đây: 3.3.1 Đảm bảo đồng sách hệ thống pháp luật Do thách thức ngày lớn thiên tai, BĐKH an ninh nguồn nước Việt Nam, quan quản lý tài nguyên cộng đồng địa phương 74 phải có liên kết, có cam kết trị đầu tư tài hiệu việc kiểm kê, quy hoạch, khai thác, phân phối, sử dụng bảo vệ môi trường nước Quy hoạch tổng thể cần làm đồng từ cấp cộng đồng trở lên giới hạn phạm vi địa phương mà phải đặt bối cảnh lớn cấp liên vùng, lãnh thổ địa lý quốc gia liên quốc gia Phải có chế pháp lý thơng qua đàm phán trị nhằm cân đối giải mâu thuẫn tài nguyên nước PCTT quốc gia lưu vực Bên cạnh, cần củng cố, bổ sung cụ thể hóa Luật Tài nguyên nước Luật Bảo vệ môi trường, Luật Phòng chống Thiên tai để đáp ứng tình phát sinh tương lai Các hành vi làm tổn hại tài nguyên quốc gia phải chế tài công cụ luật pháp Rà sốt hồn thiện hệ thống văn pháp lý lĩnh vực Phòng, chống thiên tai nhằm tạo hệ thống văn đầy đủ, đồng bộ, không bị chồng chéo gọn, đủ mạnh, đủ chế tài xử lý phù hợp thực tế, dễ triển khai, đảm bảo tính phòng ngừa rủi ro phát sinh; đảm bảo tính dự báo, cảnh báo; đảm bảo tính cộng đồng trách nhiệm, phát huy vai trò cộng đồng, tổ chức xã hội, truyền thông ứng phó thiên tai giám sát khí hậu; đảm bảo tính liên kết vùng, quốc gia, khu vực quốc gắn vai trò khoa học cơng nghệ Luật Phòng chống thiên tai cần tiếp tục kế thừa quy định hiệu khung pháp luật hành, đồng thời bổ sung quy định điều chỉnh số vấn đề sau: - Xác định nội dung hoạt động phòng chống thiên tai theo hướng chuyển trọng tâm sang phòng ngừa, đồng thời nhấn mạnh đến biện pháp xây dựng lực nâng cao nhận thức cộng đồng nhằm thích ứng với thiên tai - Xác định trách nhiệm cá nhân, tổ chức, quan có thẩm quyền phòng chống thiên tai, trọng đến vai trò cộng đồng Đặc biệt, bổ sung ràng buộc pháp lý trách nhiệm tổ chức kinh tế nhiệm vụ phòng, chống thiên tai Thực tế tổ chức hưởng lợi từ cơng trình phòng, chống thiên tai nhà nước đầu tư, gían tiếp hưởng lợi từ 75 định đạo quan nhà nước có thẩm quyền phòng, chống thiên tai, nhứng định phê duyệt, triển khai cơng trình hạ tầng, cơng trình phòng, chống thiên tai tạo thuận lợi bảo đảm an tồn cho sản xuất kinh doanh phát triển Vì vậy, cần phải có qui định nghĩa vụ tổ chức kinh tế để đảm bảo tính cơng - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật phòng chống thiên tai cần xem xét để đưa vào chương trình giáo dục ngoại khóa lồng nghép với môn học phù hợp cấp giáo dục phổ thông đào tạo bậc đại học Đưa nội dung phòng chống thiên tai dựa vào cộng đồng thành nội dung sinh hoạt tổ chức xã hội, tổ chức trị xã hội tồn thể quần chúng - Quy định lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào qui hoạch, kế họach, chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội coi điều kiện bắt buộc phải thực 3.3.2 Nâng cao hiệu sách nguồn tài cho cơng tác quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Rà soát khung sách, pháp luật, thể chế vận hành quỹ phòng chống thiên tai nhằm tăng cường khả chống chịu tài địa phương, cần hình thành Quỹ phòng chống thiên tai cấp Trung ương giúp việc vận hành, sử dụng quỹ phòng chống thiên tai phù hợp hơn, kịp thời triển khai hoạt động phòng chống thiên tai, tình thiên tai khẩn cấp; Tập trung vào xây dựng, phát triển hệ thống giải pháp tài quản lý rủi ro chuyển giao rủi ro thiên tai cần thiết, giải pháp bảo hiểm công cụ, giải pháp hữu hiệu, không giảm nhẹ gánh nặng ngân sách nhà nước, chuyển giao rủi ro mà góp phần tăng cường nhận thức rủi ro thiên tai, xây dựng kế hoạch phòng, chống thiên tai - Quy định công tác cứu trợ thiên tai Hiện nay, nguồn cứu trợ tổ chức, cá nhân ủng hộ chưa quản lý thống Có tình trạng tổ chức, cá nhân tự đến vùng bị thiên tai để phân phát hàng cứu trợ dẫn đến tình trạng khó quản lý, khơng đảm bảo cơng khó kiểm sốt chất lượng hàng hóa 76 - Qui định nguồn lực cho cơng tác phòng, chống thiên tai để tránh bị động nay, sau thiên tai xảy phải sử dụng nguồn ngân sách dự phòng nhà nước để hỗ trợ 3.3.3 Hồn thiên sách nguồn nhân lực cho cơng tác quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Nguồn lực người yếu tố định hiệu phòng chống thiên tai, việc nâng cao nhận thức cộng đồng cần phải có hệ thống đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật quản lý cấp độ khác cho ngành, lĩnh vực kinh tế từ trung ương đến địa phương Đồng thời phải tăng cường chuyên môn hóa q trình phòng, chống thiên tai quan điểm “quản lý tổng hợp hoạt động phòng, chống thiên tai” điều kiện BĐKH Việt Nam Cần phải thường xuyên giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng việc phòng chống thiên tai, giữ gìn môi trường, bảo vệ rừng xanh, sử dụng tài nguyên tiết kiệm chống biểu hiệu làm suy thoái nguồn nước Ngồi ra, nên có tun truyền nâng cao nhận thức cộng đồng nhà quản lý Các địa phương nên phối hợp với khoa học để tìm biện pháp thích nghi hợp lý cho cộng đồng Việc tăng cường hợp tác khoa học với tổ chức nước cần đẩy mạnh để có chia sẻ thơng tin kiến thức để có chọn lựa hợp lý khai thác, bảo vệ tài nguyên, phòng chống thiên tai ứng phó với BĐKH cấp địa phương Qui định thống nhất, phù hợp tổ chức máy quan thường trực phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn, chưa có thống phạm vi nước, cán làm nhiệm vụ thường trực phòng chống thiên tai làm việc theo chế độ kiêm nhiệm Vì vậy, khó tồn tâm, tồn lực cho nhiệm vụ hệ chất lượng cơng tác khơng có, khó tích lũy kinh nghiệm Mặt khác cơng tác phòng, chống lụt, bão số ngành, địa phương hoạt động theo mùa nên hiệu bị hạn chế Chính quyền địa phương đóng vai trò quan trọng đại diện quan hành cộng đồng, địa phương địa lý thủ tục hành khu vực dễ bị thiên tai khu vực dễ bị tổn thương địa phương họ, họ 77 đóng vai trò liên kết chương trình nhóm dễ bị tổn thương Do đó, xây dựng đồng thuận tích cực hỗ trợ từ quyền địa phương cần thiết Chính quyền địa phương tham gia vào hoạt động quản lý rủi ro thiên tai, với tham gia họ thấy rõ Ban đạo, Chỉ huy phòng chống thiên tai từ cấp trung ương đến cấp địa phương, UBND cấp, Phòng giáo dục, Hội phụ nữ Hệ thống xã hội chữ thập đỏ Cộng đồng địa phương, thân họ có khả tiềm ẩn lớn cần sử dụng; tức số lượng lớn người, họ có kiến thức truyền thống riêng, họ có mối liên hệ, liên kết riêng đời sống xã hội nguồn vốn xã hội tuyệt vời để quản lý thảm họa Cách tiếp cận từ xuống không đáp ứng nhu cầu cộng đồng dễ bị tổn thương, bỏ qua tiềm tài nguyên địa phương chí làm tăng lỗ hổng người Bản thân người dễ bị tổn thương phải trung tâm việc định lên kế hoạch thực biện pháp quản lý rủi ro thiên tai Do đó, khơi dậy vai trò cộng đồng địa phương cần thiết cho trình quản lý thảm họa Tiểu kết Chương Với định hướng tiếp tục thể chế hóa sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng điều cần thiết để đảm bảo tính bền vững, q trình bao gồm việc thiết lập thể chế, sách tốt, hoạt động tổ chức quản lý, khuyến khích tham gia cộng đồng vào việc quản lý thảm họa Chương đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện thể chế, sách theo hướng đồng bộ, hiệu quả, đồng thời đầu tư cho nguồn lực người quản lý rủi ro hiên tai dựa vào cộng đồng tăng cường biện pháp tuyên truyền, phổ biến khơi dậy vai trò cộng đồng địa phương ham gia vào hoạt động quản lý rủi ro thiên tai 78 KẾT LUẬN Với vị trí địa lý điều kiện địa hình phức tạp, Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều loại hình hiểm họa thiên tai báo ngày diễn thường xuyên, khắc nghiệt Trong bối cảnh thiên tai có xu hướng cực đoan tác động BĐKH Việt Nam số quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH, cơng tác phòng, chống thiên tai Đảng, Nhà nước nhân dân ta xác định nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội Chính sách, pháp luật phòng, chống thiên tai q trình mang tính hệ thống, bao gồm hoạt động phòng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai, phản ánh quan điểm trị mục tiêu, nguyên tắc, yêu cầu, nguồn lực để ứng phó thiên tai thông qua Chỉ thị, Nghị Đảng, hoạt động lập pháp Quốc hội, hoạt động hành pháp Chính phủ Cơng tác PCTT trường hợp hồn thiện sách, thể chế thơng qua việc xây dựng chiến lược, văn quy phạm pháp luật, kế hoạch phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, nâng cao nhận thức cộng đồng, tăng cường sức chống chịu cộng đồng, đảm bảo cộng đồng trao quyền tham gia tạo điều kiện tham gia tích cực vào quản lý thiên tai Chính sách Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng xem nỗ lực, tâm Chính phủ huy động nguồn lực xã hội, người dân để thực có hiệu cơng tác phòng tránh giảm nhẹ thiên tai với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân thực dân kiểm tra” thực hóa qua phương châm chỗ bao gồm “chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư - phương tiện chỗ hậu cần chỗ” Đây phương pháp tiếp cận đặt người trung tâm việc định thực hoạt động quản lý rủi ro thiên tai bao gồm phòng ngừa giảm thiểu, chuẩn bị, ứng phó khẩn cấp phục hồi Đồng thời, coi giải pháp trước mắt, lâu dài nhằm để nâng cao khả thích nghi phát triển bền vững mơi trường thiên tai, thích ứng với BĐKH Vai trò cộng đồng chủ động ứng phó phòng ngừa thiên tai thể chế hóa cụ thể hệ thống pháp luật quản lý rủi ro hiên tai, đó, Quyết định 1002/2009/QĐ- 79 TTg phê duyệt Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013, Chiến lược Chiến lược quốc gia Phòng chống Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020, Thông tư 05/2016/TTBKHĐT văn quan trọng thể rõ đổi quan điểm, phương pháp tiếp cận phòng tránh, ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, đồng thời thể chế hóa cụ thể vấn đề quản lý rủi ro thiên tai thúc đẩy mạnh mẽ việc lồng ghép nội dung phòng tránh, ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào kế hoạch, quy hoạch phát triển KT-XH tất cấp, ngành có tham gia cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng khuôn khổ pháp lý nhằm quản lý rủi ro thiên tai tồn diện bền vững Cơng tác quản lý rủi ro thiên tai năm qua đạt kết đáng kích lệ, có chuyển biến tích cực nhận thức quyền cấp cộng động người dân; việc phòng, chống thiên tai bước chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động phòng ngừa, lấy phòng ngừa Hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng chống thiên tai bước được bổ sung, hoàn thiện tạo hành lang pháp lý để nâng cao hiệu lực quản lý đạo điều hành hoạt động phòng chống thiên tai Thể chế hóa sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng điều cần thiết để đảm bảo tính bền vững Q trình bao gồm việc thiết lập thể chế, sách tốt, hoạt động tổ chức quản lý, khuyến khích tham gia cộng đồng vào việc quản lý thảm họa Trên sở nghiên cứu lý luận liên quan thực tiễn quản lý rủi ro thiên tai cho cộng đồng góc độ khoa học sách cơng, luận văn nghiên cứu, nhận diện, đánh giá làm rõ số vấn đề xây dựng, thực thi sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Từ đó, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp tổng thể nhằm hồn thiện thể chế, sách cơng tác PCTT nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Việt Nam sở đề xuất giải pháp để góp phần thực có hiệu đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị Hội nghị lần thứ chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường (số 24-NQ/TW) Ban đạo Trung ương Phòng chống thiên tai (2018), Báo cáo Cơng tác phòng, chống thiên tai nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, năm 2018, Hà Nội Ban đạo Trung ương Phòng chống thiên tai (2019), Thiên tai Việt Nam 2018, Tháng năm 2019, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Tài liệu tham khảo Hướng dẫn tổ chức thực Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng”, Quyết định số 666/QĐ-TCTL-ĐĐ ngày 22 tháng 08 năm 2011, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Tài liệu kỹ thuật “Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu” , Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Dự án Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, giai đoạn (SCDM II), Tài liệu Hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng bối cảnh biến đổi khí hậu, tháng 12/2013, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Tài liệu “Hướng dẫn Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng – dành cho cấp xã” tháng năm 2014, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Báo cáo đánh giá lực thể chế ban đạo phòng chống lụt bão Trung ương ban huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cưu nạn cấp tỉnh, tháng 3/2014, Hà Nội 81 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Dự án Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, giai đoạn (2016), Báo cáo tổng hợp cuối Gói thầu Điều chỉnh Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, ngày 10 tháng năm 2016, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Báo cáo tình hình triển khai thực đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng giai đoạn 2010 – 2016, năm 2017, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2019), Báo cáo Đồn giám sát Quốc hội thực sách pháp luật phòng, chống thiên tai, số 2904/BNN-PCTT ngày 26/4/2019, Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2019), Hồ sơ trình Chính phủ dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống thiên tai, Luật Đê điều, Luật Thủy lợi, tháng năm 2019, Hà Nội 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2019), Báo cáo rà sốt pháp luật phòng chống thiên tai, tháng năm 2019, Hà Nội 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Rà sốt Đầu tư Chi tiêu cơng cho biến đổi khí hậu sở giúp xây dựng xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu giảm phát thải khí nhà kính, Tháng 4/2015, Hà Nội 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016) Thông tư số 05/2016/TT-BKHĐT Hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội, ban hành ngày 06/06/2016, Hà Nội 16 Bộ Tài nguyên Môi trường, Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ, tháng 7/2008, Hà Nội 82 17 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học sách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2016), Khái niệm khung mơ hình đánh giá tổn thương thiên tai giới - Đánh giá khả áp dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 37-48 19 Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng sách cơng: Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng, Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (số 05) 20 Đỗ Phú Hải (2015), Một số vấn đề thực sách cơng nước ta, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 7-2015 (tr.29-32) 21 Khung hành động Sendai giảm nhẹ rủi ro thiên tai giai đoạn 20152030 22 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 Quốc hội Việt Nam (2013), Luật Phòng chống thiên tai, năm 2013, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 172/2007QĐ-TTG việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến 2020, ban hành ngày 15/11/2007, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số1002/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, ban hành ngày 13/7/2009, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 44/2014/QĐ-TTg hướng dẫn cấp độ rủi ro thiên tai, ban hành ngày 15/8/2014, Hà Nội 27 Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc Hội (2018), Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 83 Tài liệu tiếng Anh 28 Huy Nguyen, Hoang Minh Hien, Rajib Shaw, Tong Thi My Thi (2017), Community based disaster risk management in Vietnam, 21 January 2017, Ha Noi 29 Nguyen, H., Shaw, R., (2010), Climate change adaptation and disaster risk reduction in Vietnam, A book chapter in Climate change adaptation and disaster risk reduction, Edited by: Rajib Shaw, Juan Pulhin and Joy Pereira Publisher: Emerald, UK 30 Shaw R (2006), Community based climate change adaptation in Vietnam: inter-linkage of environment, disaster and human security, In: Multiple Dimension of Global Environmental Changes, edited by S Sonak, TERI publication, 521-547 31 Rajib Shaw (2014), Community Practices for Disaster Risk Reduction in Japan 32 Indonesian Society for Disaster Management (MPBI) (2011), Community based disaster risk management guidelines 33 The Climate Change Working Group (CCWG) (2015), Communitybased Climate Change Initiatives in Vietnam: Experiences of members of the Climate Change Working Group, November 2015, Hanoi 34 Joint Advocacy Networking Initiative in Vietnam (JANI), Frameworks on Community-based Disaster Risk Management (CBDRM) in Vietnam 35 International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies (2014), Viet Nam: Country Case Study Report How Law and Regulation Support Disaster Risk Reduction, May 2014 36 Nguyen Thi Thu Ha (2013), Assessment and Recommendation for implementation of Community Awareness raising on Disaster Risk Management in Vietnam 84 85 ... tiễn sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Chương Về sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Việt Nam Chương Các quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện sách quản lý rủi ro thiên. .. đến Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 1.3.1 Năng lực cộng đồng Bản chất Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng nâng cao lực cộng đồng để giải yếu tố gia gây tăng rủi ro thiên. .. giảm thiểu rủi ro thiên tai địa phương [33] 1.2.6 Chính sách Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Từ khái niệm nêu trên, hiểu Chính sách Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng định hướng,

Ngày đăng: 22/03/2020, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan