Tư tưởng hồ chí minh về con người với việc phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh bến tre hiện nay

124 22 0
Tư tưởng hồ chí minh về con người với việc phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh bến tre hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ĐAN THỤY TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ĐAN THỤY TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 602280 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Vũ Văn Gầu LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Đan Thụy MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 1.1 Cơ sở thực tiễn lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người 36 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY 64 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre 64 2.2 Nguồn nhân lực thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre 69 2.3 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh người 83 KẾT LUẬN 108 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh - người cha đáng kính dân tộc Việt Nam xa Người để lại cho kho tàng lý luận vơ giá có nội dung tư tưởng người Vấn đề người vấn đề lớn, đặt lên hàng đầu vấn đề trung tâm, xuyên suốt toàn nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Cả đời hoạt động cách mạng Người, chí đến giây phút cuối đời vấn đề giải phóng người đem lại hạnh phúc cho người mối bận tâm hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh thân lý tưởng người thời đại Mọi hành động suy nghĩ, trăn trở nổ lực Người nghiệp cách mạng chứa đựng tư tưởng có ý nghĩa nhân văn sâu sắc - tư tưởng coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh người chứa đựng giá trị lý luận thực tiễn to lớn soi sáng cho nghiệp cách mạng nhằm đem lại tự do, ấm no hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam, đặc biệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực trình đổi nước ta Trong nghiệp đổi nay, Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt vận dụng phát triển tư tưởng Người Con người Việt Nam trung tâm “chiến lược phát triển toàn diện”, động lực công xây dựng xã hội với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, nhân dân làm chủ vững bước lên chủ nghĩa xã hội Điều thể Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam “Nội lực có vai trị định phát triển Có phát huy nội lực thu hút sử dụng có hiệu ngoại lực Nội lực tăng cường đảm bảo độc lập tự chủ kinh tế thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công Phát huy nội lực trước hết phát huy nguồn lực người, nguồn lực toàn dân tộc” [10, 179] Thực tế cho thấy rằng, để nghiệp cách mạng nói chung đường lối đổi nước ta đến thắng lợi, thành công ngày hôm Đảng nhân dân ta tiếp thu, vận dụng sáng tạo quan điểm đắn tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh người Vì thế, bối cảnh việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh người vận dụng tư tưởng cách sáng tạo để phát triển nguồn nhân lực nhằm đưa nghiệp đổi đất nước đến thành cơng khơng có ý nghĩa lý luận to lớn mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đặc biệt tỉnh nghèo có điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, chất lượng nguồn nhân lực hiệu sử dụng chưa cao tỉnh Bến Tre Tỉnh Bến Tre vùng đất giàu tiềm năng, nhiều nguồn lực phát triển với mạnh kinh tế dừa, chăn nuôi đại gia súc (đứng hàng đầu vùng đồng sông Cửu Long), kinh tế vườn (đứng hàng thứ hai), kinh tế biển (đứng hàng thứ ba nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản) cịn có vùng bảo tồn sinh thái rừng ngập mặn đặc thù Trong lịch sử điều kiện tự nhiên góp phần tạo nên người, vùng đất phương Nam đặc sắc người cải tạo thiên nhiên, đứng lên “Đồng khởi” làm nên trang sử vẻ vang đấu tranh chống giặc ngoại xâm Trong năm đổi mới, với tinh thần “Đồng khởi”, tỉnh Bến Tre với nước đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, tỉnh nghèo, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cịn cao, trình độ dân trí thấp chưa cải thiện Có nhiều nguyên nhân trạng trước hết quan trọng chưa thực tốt chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chưa có nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ lực để tỉnh Bến Tre phát triển nhanh bền vững thực đường lối công nghiệp hóa, đại hóa Để tỉnh Bến Tre phát triển nhanh bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải phát triển nguồn nhân lực Để có nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Bến Tre tư tưởng Hồ Chí Minh người tảng tư tưởng, kim nam để xây dựng, phát triển nguồn nhân lực Chính lý nêu trên, nên tác giả chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hồ Chí Minh sở tiếp nối truyền thống tư tưởng dân tộc, tinh hoa tư tưởng nhân loại người đặc biệt tiếp thu vận dụng sáng tạo quan điểm đắn chủ nghĩa Mác - Lênin đưa nội dung tư tưởng sâu sắc người Tư tưởng Người đuốc soi đường đưa cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi Và giai đoạn nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh toàn Đảng, toàn dân ta tâm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tư tưởng Hồ Chí Minh người đuốc soi đường, kim nam cho hành động Đảng nhân dân ta Chính vậy, nghiên cứu tầm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề người trở thành công việc thường xuyên nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu lý luận với số lượng cơng trình lớn có giá trị thiết thực Bên cạnh đó, khơng khí chung nước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chiến lược phát triển nguồn nhân lực cần phải trọng hết, nguồn nhân lực phải trở thành động lực mục tiêu cho phát triển Bởi lẽ, khơng có nguồn nhân lực đủ mạnh thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa khó tránh khỏi nguy tụt hậu xa kinh tế, khó sánh vai cường quốc năm châu khó đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại Trong phạm vi nội dung có liên quan đến đề tài luận văn, khái quát hai khuynh hướng sau: Một là, cơng trình, sách báo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người Với nội dung này, phải kể đến tác phẩm tiêu biểu sau: Trước tiên “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người” GS Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; tác phẩm gồm có ba phần tám chương, đề cập đến vấn đề như: tư tưởng văn hóa người lịch sử kế thừa Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa người, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa người vào việc phát triển văn hóa xây dựng người Việt Nam Tiếp theo “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện” PGS.TS Thành Duy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; sách gồm sáu chương đề cập đến quan điểm mối quan hệ văn hóa với việc xây dựng người phát triển toàn diện, nguồn gốc q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người phát triển toàn diện, đặc điểm chất, quan điểm giải pháp xây dựng người phát triển toàn diện bối cảnh Tác giả khẳng định: “Vấn đề xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện chưa đặt cấp bách đất nước ta q trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh giới bước vào văn minh Do đó, việc nghiên cứu quan điểm nghiệp “trồng người” xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện Hồ Chí Minh lúc cấp thiết hết” [9, 176] “Tư tưởng Hồ Chí Minh người” TS Lê Quang Hoan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đây đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam góc độ triết học cách bản, có hệ thống Tác giả tiến hành nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người để từ vận dụng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh vào làm sáng tỏ số vấn đề có tính quy luật nhằm phát huy nhân tố người cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Ngồi cịn có đề tài như: Phạm Ngọc Anh với “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; “Tư tưởng cán cơng tác cán bộ” PGS.TS Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006; “Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội” Lê Sĩ Thắng (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996;… Ngồi cơng trình nêu trên, tư tưởng Hồ Chí Minh người cịn nhiều tác giả nghiên cứu, viết thành báo cô đọng, sâu sắc đăng báo như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người”, Tạp chí cơng tác khoa giáo, 12/1997; Nguyễn Văn Tài với “Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát huy nhân tố người”, Tạp chí Triết học, số 2/2004; “Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội” Lê Thị Hương, Tạp chí Triết học, số 9/2006; “Triết lý người tư tưởng Hồ Chí Minh” Phạm Xuân Hồng, Tạp chí Nghiên cứu người, số 6/2003… Hai là, góc độ phát triển nguồn nhân lực có cơng trình khoa học, sách báo nghiên cứu sau: “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” TS Nguyễn Thanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; tác giả đề cập cách tương đối có hệ thống sở lý luận thực tiễn việc phát triển nguồn nhân lực nước ta, đồng thời rõ thực trạng nguồn nhân lực nước ta nay, phân tích số định hướng chủ yếu việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, sở đó, tác giả tập trung phân tích làm bật vai trị giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực nước ta, mà phát triển thực tiễn địi hỏi cần phải có bổ sung, khái quát thêm lý luận cho phù hợp với thực tiễn “Về chiến lược người Việt Nam” Vương Liêm, Nxb Lao động, 2005; tác giả trình bày vấn đề sau: thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay, vai trò nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ vấn đề giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực” Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, 2002; tác phẩm tác giả trình bày: vấn đề phương pháp luận chiến lược sách phát triển nguồn nhân lực; thực tiễn chiến lược sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế chiến lược sách phát triển nguồn nhân lực… Trên tạp chí có viết vấn đề nguồn nhân lực sâu sắc sau: “Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, số 3/1994 GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn; “Nguồn nhân lực người - yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4/1998 TS Đoàn Văn Khái; “Về vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, số 6/1998 TS Phạm Văn Đức; “Nguồn nhân lực động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, số 1/1996 PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa;… Các cơng trình phân tích tác động qua lại nguồn lực người với nguồn lực khác: nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất - kỹ thuật, vị trí địa lý, nguồn lực 106 khn khổ định sẵn làm nản lòng người lao động, hạn chế tìm tịi, sáng tạo Đảm bảo điều kiện mơi trường thuận lợi để người lao động hưởng lợi ích vật chất tinh thần tương xứng với kết lao động sáng tạo họ, thật trân trọng phát huy tài người lao động Sự trân trọng, tôn vinh người lao động mang lại ý nghĩa hiệu thiết thực, lãnh đạo cấp quan tâm bồi dưỡng, sử dụng, bố trí người lao động ngồi Đảng, họ “có phẩm chất trị tốt, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, có nhân cách lối sống sáng mẫu mực; có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tơn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân” Giải pháp thứ sáu, cần tăng cường công tác lãnh đạo cấp ủy Đảng việc phát triển nguồn nhân lực Các cấp ủy Đảng phải thực quan tâm lãnh đạo xây dựng phát triển tốt nguồn nhân lực nhiều việc làm thiết thực Cụ thể thực tốt việc đánh giá, quy hoạch đào tạo, bố trí người lao động phù hợp với sở trường, lực người Tăng cường ý thức trách nhiệm người lãnh đạo việc phát người có tài, có đức để thu nhận vào làm việc, bồi dưỡng, đề bạt họ làm cán lãnh đạo, quản lý cấp cán công chức quan hệ thống trị tỉnh, sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi, người có trình độ sau đại học… Thực quán quy chế dân chủ công khai đánh giá nhận xét, sử dụng cán công chức Xây dựng quan hệ gắn bó cởi mở cán lãnh đạo, quản lý với nguồn nhân lực cấp, ngành, địa phương tinh thần “trọng dụng nhân tài” Đảng Lãnh đạo tốt nguồn nhân lực đòi hỏi thân người lãnh đạo phải rèn luyện cho có trí tuệ, nhân cách, có đạo đức tốt lãnh đạo, quy tụ nguồn nhân lực, thực người thay mặt cho Đảng, nhà nước sử dụng nguồn nhân lực Để tạo 107 quan hệ gắn bó với người lao động, năm lần, thành ủy, ủy ban nhân dân tỉnh, ủy ban mặt trận tổ quốc tỉnh tổ chức họp mặt với đại diện người lao động để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đề xuất đóng góp xây dựng tỉnh Bến Tre nguồn nhân lực tỉnh nhà Với giải pháp nêu trên, tác giả hy vọng nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre ngày phát triển số lượng, chất lượng hiệu sử dụng thời gian tới, góp phần xây dựng phát triển tỉnh Bến Tre ngày văn minh, đại trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Mỗi giải pháp có vị trí, vai trị tác dụng mình, tất chúng thể thống hữu định hướng đến việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre Vì vậy, cần vận dụng giải pháp cách đồng bộ, với bước cụ thể biện pháp thích hợp lĩnh vực, ngành thời điểm cụ thể 108 KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế - xã hội thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, tỉnh Bến Tre dựa vào tổng thể nguồn lực nguồn lực người xác định nhiệm vụ số Người Bến Tre tự hào tài nguyên tỉnh nhiên góc độ tự hào dân tộc tâm lý tộc vùng vậy, thực tiễn so sánh phát triển kinh tế - xã hội với tồn khu vực đồng sơng Cửu Long tỉnh Bến Tre tỉnh nghèo, lại tỉnh đất hẹp, người đông Bên cạnh đó, tỉnh Bến Tre cịn tỉnh có vị trí địa lý gặp nhiều khó khăn, cấu kinh tế địa phương chủ yếu kinh tế vườn kinh tế thủy hải sản khuôn khổ kinh tế nông nghiệp thường xuyên phải gánh chịu rủi ro bất thường từ mưa, bão, dịch bệnh, nước mặn thâm nhập sâu Đấy chưa tính đến khó khăn biến động thị trường, ảnh hưởng khủng hoảng toàn cầu… Do đó, để sánh vai nước, để kinh tế - xã hội phát triển nhanh bền vững đồng thời thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa Bến Tre trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020, tỉnh Bến Tre khơng cịn đường khác phải tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực, phải trí tuệ, xây dựng nguồn nhân lực, góp phần hoạch định chủ trương, kế hoạch, tổ chức, triển khai thực nhằm phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh nhà Như TS Cao Tấn Khổng - Nguyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh nói “để đưa Bến Tre thoát nghèo, anh chị khu vực đồng sông Cửu Long, tỉnh Bến Tre xác định nhiệm vụ số người” Như vậy, quê hương xứ dừa với xuất phát điểm thấp so với tỉnh bạn chọn yếu tố nguồn nhân lực làm mục tiêu, động lực cho phát triển nhanh bền vững Và lựa chọn nguồn nhân lực ln vị trí trung tâm giữ vai trị định nguồn lực khác, mà cịn định tồn q 109 trình phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thực tế cho thấy rằng, nguồn lực lao động tỉnh Bến Tre có đặc điểm sau: lao động trực tiếp sản xuất chiếm đa số so với lao động quản lý, lao động lĩnh vực nông nghiệp nhiều so với lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, lao động lĩnh vực khoa học lao động có trình độ cao cịn Chính vậy, hàm lượng chất xám sản phẩm lao động thấp, điều ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người lao động, giảm sức cạnh tranh kinh tế thị trường tạo nên yếu tố bất lợi, chưa bền vững nguồn lực lao động Đấy chưa nói tới xu hướng chuyển dịch nguồn lực lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, từ nông thôn thành thị, từ tỉnh tỉnh lao động xuất Bên cạnh đó, người lao động Bến Tre có phẩm chất truyền thống tốt đẹp người Việt Nam: yêu quê hương, đất nước, có tư chất thơng minh, sáng tạo, có khả năng, vận dụng thích ứng nhanh Tuy nhiên, phận người lao động Bến Tre tồn số hạn chế: coi trọng địa vị, nặng tình nghĩa lý lẽ, bảo thủ, sùng bái kinh nghiệm, cục địa phương, chưa có tác phong cơng nghiệp, chưa biết cách làm ăn lớn… phẩm chất gây sức ỳ, lực cản khơng nhỏ cho q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre Từ thực trạng nguồn nhân lực trên, để tỉnh Bến Tre phát triển nhanh bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải phát triển nguồn nhân lực Do vậy, xây dựng, tổ chức thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực đặt vấn đề cấp thiết cần có tham gia nhiều cấp lãnh đạo nhiều ngành liên quan 110 Thực tiễn nước ta chứng minh rằng: thắng lợi cách mạng Việt Nam thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp đổi gắn liền với nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh Vì thế, khai thác di sản tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh người để định hướng cho việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ cấp bách quan trọng Việt Nam nói chung tỉnh Bến Tre nói riêng Tư tưởng Hồ Chí Minh người hệ thống quan niệm, quan điểm người đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người vốn quý nhất; người vừa động lực, vừa mục tiêu nghiệp cách mạng Việt Nam phát triển xã hội; xây dựng người chiến lược có ý nghĩa to lớn tiến trình cách mạng Việt Nam Với nội dung đầy giá trị nhân văn, tư tưởng Hồ Chí Minh người có ý nghĩa lý luận thực tiễn vơ to lớn, kim nam, đuốc soi đường cho tỉnh Bến Tre đề giải pháp quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực tỉnh nhà phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre nội dung tư tưởng Người vấn đề người, tác giả vận dụng nội dung tư tưởng để đưa giải pháp nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực tỉnh nhà ngày đáp ứng tốt nhu cầu phát triển nhanh bền vững thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số trung bình năm 2009 Đơn vị hành Tổng số Phân theo giới Phân theo thành thị, tính nơng thơn Nam Nữ Thành Nơng thị thôn TP Bến Tre 116.645 55.294 61.351 64.477 52.168 H Châu Thành 156.987 76.430 80.557 3.556 153.431 H Chợ Lách 110.112 54.567 55.545 7.723 102.389 H Mỏ Cày Nam 146.829 71.514 75.315 11.615 135.214 H Mỏ Cày Bắc 109.570 53.628 55.942 - 109.570 H Giồng Trôm 168.166 82.103 86.063 9.983 158.183 H Bình Đại 132.222 65.716 66.506 10.016 122.206 H Ba Tri 187.704 93.846 93.858 10.918 176.786 H Thạnh Phú 127.574 63.313 64.261 9.451 118.123 1.255.809 616.411 639.398 127.739 1.128.070 Tổng số (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009 Cục thống kê tỉnh Bến Tre) 112 Phụ lục 2: Số người độ tuổi lao động TT Số người độ tuổi lao động Đơn vị Tổng số Nữ Khu vực Khu vực thành thị nông thôn TP Bến Tre Huyện Châu Thành Huyện Chợ Lách 80.182 40.524 43.106 37.076 104.565 50.889 2.563 102.002 81.027 38.882 4.993 76.034 Huyện Mỏ Cày 155.825 74.985 7.416 148.409 Huyện Giồng Trôm 110.262 52.997 6.633 103.629 Huyện Bình Đại 84.663 40.231 6.468 78.195 Huyện Ba Tri 117.296 55.354 7101 110.195 Huyện Thạnh Phú 80.696 38.257 6083 74.613 814.516 392.119 84.363 730.153 Toàn tỉnh (Nguồn: Theo kết Tổng điều tra dân số ngày 01/04/2009 Cục thống kê tỉnh Bến Tre) 113 Phụ lục 3: Trình độ chun mơn kỹ thuật độ tuổi lao động ĐVT: người Chung Tổng số Thành thị Nữ Tổng số Nông thôn Nữ Tổng số Nữ Tổng số 814.516 392.119 84.363 42.423 730.153 349.696 Chưa đào 751.342 364.317 67.509 34.678 683.833 329.639 chuyên tạo môn kỹ thuật Sơ cấp 11.783 3.532 2.807 651 8.976 2.881 Trung cấp 6.968 1.735 1.517 429 5.451 1306 16.340 8.615 3.845 2.265 12.495 6.350 1.153 452 256 127 897 325 9.320 5.822 1.856 1.218 7.464 4604 Đại học 17.240 7.526 6.395 2.988 10.845 4538 Thạc sĩ 300 99 161 67 139 32 Tiến sĩ - - - - 66 21 13 - 53 21 nghề nghề Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng 10 Không xác định (Nguồn: Theo kết Tổng điều tra dân số ngày 01/04/2009 Cục thống kê tỉnh Bến Tre) 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo, (2005), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị [2] Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), (1999), Những giảng mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, (2006), Giáo trình triết học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [4] Các chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh, (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên), (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Trọng Chuẩn, (1994), Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, số [7] Cục thống kê Bến Tre, (2010), Niên giám thống kê 2009, Bến Tre [8] Hồ Anh Dũng, (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Thành Duy, (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1986-2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Đức Đạt, (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Trần Tiên Đạt (chủ biên), (2006), Nguyên lý triết học chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Phạm Văn Đồng, (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 115 [14] Phạm Văn Đồng, (1995), Hồ Chủ tịch - Tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội [15] Phạm Văn Đồng, (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Võ Nguyên Giáp, (1973), Một số nội dung tư tưởng nhân văn, đạo đức, văn hóa Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, số 09 [17] Võ Nguyên Giáp (chủ biên), (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Trần Văn Giàu, (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Trần Văn Giàu, (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Lê Huy Hòa - Hồng Đức Nhuận, Văn hóa Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa [21] Lê Quang Hoan, (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Hội Đồng Trung Ương Chỉ Đạo Biên Soạn Giáo Trình Quốc Gia, (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Huyên, (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Lê Thị Hương, (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội”, Tạp chí Triết học, số [25] Phạm Văn Khoái, (2004), Khổng Phu tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 [27] Đinh Xn Lâm - Bùi Đình Phong, (2001), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội [28] Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Hồng, (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [29] Vương Liêm, (2005), Về chiến lược người Việt Nam, Nxb Lao động [30] Nguyễn Bá Linh, (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh số nội dung bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] C.Mác - Ph.Ăngghen, (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] C.Mác - Ph.Ăngghen, (1995), Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] C.Mác - Ph.Ăngghen, (1983), Tuyển tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh, (1995), Biên niên tiểu sử, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [35] Hồ Chí Minh, (1995), Biên niên tiểu sử, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 [40] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh, (2002), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh, (2002), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh, (2002), Tuyển tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Lê Hữu Nghĩa (chủ biên), (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội [52] Bùi Đình Phong, (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội [53] Bùi Đình Phong, (2007), Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội [54] Thạch Phương - Đồn Tứ (chủ biên), (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 [55] Hồ Sĩ Quý (chủ biên), (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Nguyễn Văn Tài, (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát huy nhân tố người, Tạp chí Triết học, số [57] Lê Văn Thanh, (2008), Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh [58] Song Thành, (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [59] Nguyễn Thế Thắng, (2000), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội [60] Lê Sĩ Thắng (chủ biên), (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Hồ Bá Thâm, Khoa học người phát triển nguồn nhân lực, Nxb.Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh [62] Vũ Văn Thuấn, (2003), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, Tạp chí lý luận, số [63] Đỗ Minh Thúy (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề văn hố phát triển, Nxb Văn hóa - thơng tin Viện văn hóa [64] Nguyễn Tài Thư, (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [65] Nguyễn Tài Thư, (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [66] Lê Văn Tích, (2008), Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Trần Dân Tiên, (1986), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 119 [68] Tỉnh ủy Bến Tre, (2002), Chương trình hành động thực Nghị số 15 - NQ/TW (Hội nghị Trung ương khóa IX) “Về đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 - 2010” [69] Tỉnh ủy Bến Tre, (2010), Văn kiện Hội thảo khoa học “xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2010 – 2020”, Bến Tre [70] Đặng Hữu Tồn, (2002), Chủ nghĩa Mác - Lênin cơng đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Phạm Công Tuất, (2007), Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre đến năm 2020, Bến Tre [73] Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020, Bến Tre [74] Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, (2006), Báo cáo tình hình thực Nghị HĐND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2007, Bến Tre [75] Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, (2007), Báo cáo tình hình thực Nghị HĐND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2008, Bến Tre [76] Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, (2008), Báo cáo tình hình thực Nghị HĐND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2009, Bến Tre [77] Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, (2009), Báo cáo tình hình thực Nghị HĐND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2010, Bến Tre [78] Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục 120 [79] Hồ Kiếm Việt, (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Vũ Quang Vinh, (2004), Tìm hiểu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Tạp chí lý luận trị, số ... điểm đắn tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh người Vì thế, bối cảnh việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh người vận dụng tư tưởng cách sáng tạo để phát triển nguồn nhân lực nhằm... kế thừa Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa người, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa người vào việc phát triển văn hóa xây dựng người Việt Nam Tiếp theo ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp... bày sở hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người Hai là, sở làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người, luận văn trình bày vận dụng tư tưởng Người vào việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bến

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan