1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo đề dẫn hội thảo khoa học nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần thực hiện chương trình đột phá về đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh bình phước, giai đoạn 2011 2015

47 949 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC: Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần thực chương trình đột phá đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước, giai đoạn 2011 - 2015 Trường Chính trị tỉnh Bình Phước đơn vị nghiệp trực thuộc Tỉnh ủy UBND tỉnh, đặt lãnh đạo trực tiếp thường xuyên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước Trường có nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở; cán cơng chức địa phương lý luận trị - hành chính; đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cơng tác xây dựng Đảng, quyền, mặt trận tổ quốc đồn thể trị - xã hội; kiến thức pháp luật, quản lý Nhà nước số lĩnh vực khác đào tạo Trung cấp Luật, trung cấp Hành Đồng thời phối hợp đào tạo Cao cấp Lý luận Chính trị - Hành chính; mở lớp Đại học chuyên ngành theo yêu cầu đào tạo cán địa phương Thực chức năng, nhiệm vụ giao, năm qua Trường Chính trị tỉnh Bình Phước có nhiều chuyển biến tích cực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đạt kết quan trọng quy mô, số lượng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Nhà trường xác định nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng mục tiêu hàng đầu hoạt động nhà trường nhằm góp phần đào tạo đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, đạo đức cách mạng sáng, có kiến thức lý luận trị - hành chun mơn, có kỹ lãnh đạo, quản lý, có tư đổi với tầm nhìn xa có khả đồn kết tập hợp lực lượng nhằm tổ chức thực thành công đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nghị địa phương địa bàn Đó nhiệm vụ quan trọng nặng nề nhà trường, nhiệm vụ tập thể cán bộ, giảng viên nhà trường tập trung thực với kết cụ thể sau: Về thực nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng: Bám sát hướng dẫn, quy định Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo Trung ương Trong nội dung chương trình trọng truyền tải đến học viên kiến thức lý luận thực tiễn, kỹ lãnh đạo, quản lý phù hợp với yêu cầu tình hình Đồng thời, cọi trọng việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng phong cách người cán lãnh đạo, quản lý cho học viên nhà trường Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị quan tâm đổi phương pháp giảng dạy, coi trọng đối thoại người dạy người học; thường xuyên yêu cầu học viên phải nỗ lực tự học trọng vào giảng Đội ngũ giảng viên nhà trường bước áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực gắn với phương pháp truyền thống; sử dụng, phối hợp linh hoạt phương pháp thuyết trình, phát vấn, xử lý tình huống…nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Việc tổ chức thao giảng, dự giờ, thi giảng viên giỏi nhà trường quan tâm tổ chức thường xuyên Công tác nghiên cứu khoa học nhà trường triển khai tích cực nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Các đề tài khoa học cấp khoa, cấp trường, cấp tỉnh tập trung vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giải số vấn đề thực tiễn đặt địa phương gắn với nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng Đội ngũ giảng viên nhà trường phát triển không ngừng số lượng chất lượng Hiện trường có 49 cán bộ, giảng viên, nhân viên; có 21 giảng viên chuyên trách giảng viên kiêm chức chiếm 53% Có 12 giảng viên có trình độ thạc sỹ, 01 giảng viên chuẩn bị bảo vệ luận văn thạc sỹ 01 giảng viên thi tuyển đầu vào nghiên cứu sinh đạt kết tốt; 02 giảng viên hoàn thành học tập ngoại ngữ chờ học theo đề án 165 Trung ương; 22/25 giảng viên bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tích cực Tất lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên ngành, tập huấn chương trình, tài liệu Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Nội vụ tổ chức nhà trường cử giảng viên dự Đồng thời để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, nhà trường thường xuyên nhắc nhở, yêu cầu giảng viên cập nhật đường lối, chủ trương, sách mới, kiến thức mới, kiến thức thực tiễn vào giảng, gắn lý luận với thực tiễn trình giảng dạy Đối với chuyên đề, giảng có tính chất chun ngành địi hỏi người giảng viên phải có kinh nghiệm thực tiễn, nhà trường phân cơng cho đồng chí Ban Giám hiệu mời báo cáo viên ngành tham gia giảng dạy Về quản lý đào tạo, bồi dưỡng, nhà trường cụ thể hóa quy chế, quy định Trung ương, Học viện, Tỉnh ủy thành quy chế, quy định, hướng dẫn cụ thể để quản lý chặt chẽ trình dạy học Việc tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên đổi bước theo hướng qua thi, kiểm tra phải đánh giá kiến thức lý luận, thực tiễn học viên, liên hệ, vận dụng vào thực tiễn công tác lãnh đạo, quản lý sở Nhất việc viết tiểu luận cuối khóa chương trình Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành giúp cho học viên biết phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tổng kết thực tiễn đề xuất giải pháp để giải vấn đề cụ thể thực tiễn đặt quan, địa phương, đơn vị Về hình thức mở lớp: Nhà trường kết hợp hình thức đào tạo tập trung chức, tổ chức mở lớp trường huyện, thị, Đảng ủy trực thuộc; tạo điều kiện cho cán sở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng đồng bào dân tộc vừa học vừa làm khắc phục khó khăn lại cho học viên Đối với lớp mở cho doanh nghiệp, nhà trường vận dụng linh hoạt tổ chức học ngồi hành để tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo đảm công tác chuyên mơn Đào tạo, bồi dưỡng cán khâu quan trọng công tác cán Đảng địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ nhiều cấp, nhiều ngành Trường Chính trị tỉnh phối hợp chặt chẽ với Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ - hai quan chuyên trách tham mưu công tác cán tỉnh; phối hợp với ban Đảng tỉnh; sở ngành, đoàn thể liên quan khác; huyện, thị, Đảng ủy trực thuộc, trung tâm Bồi dưỡng trị để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, duyệt sinh, chuẩn bị sở vật chất, tổ chức giảng dạy Đồng thời, nhà trường phối hợp với Học viện, trường Đại học để tổ chức học tập, quản lý học viên lớp Cao cấp LLCT – HC Đại học chuyên ngành đặt Trường trị tỉnh Sự phối hợp yếu tố quan trọng giúp cho nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Bên cạnh kết đạt được, việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị cịn số khó khăn, vướng mắc hạn chế; có tác động yếu tố khách quan chủ quan Đó là: Thứ nhất, chương trình đào tạo Trung cấp LLCT - HC chậm đổi cập nhật kiến thức mới, chủ trương, đường lối, sách nhiều lĩnh vực Giảng viên tự cập nhật lại tùy thuộc vào trách nhiệm, trình độ, lực người nên khơng bảo đảm thống kiến thức chung nước Hiện có chương trình phải thay đổi, cập nhật từ 30 đến 40 % kiến thức Các chương trình bồi dưỡng theo chức danh Bộ Nội vụ biên soạn chậm, chương trình bồi dưỡng khác cịn thiếu Vì vậy, nội dung số lớp bồi dưỡng mở trường chủ yếu nhà trường phối hợp với đơn vị liên quan chọn biên soạn theo yêu cầu công việc phối hợp liên kết với đơn vị khác mở lớp Thứ hai, phương pháp giảng dạy nhà trường cịn nặng thuyết trình, chưa áp dụng cách thực hiệu phương pháp giảng tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học viên Một số giảng viên chưa biết cách tổ chức thảo luận cho thật hiệu quả, chưa đưa tập tình kỹ lãnh đạo, quản lý phù hợp với yêu cầu Trong đó, nhiều học viên cịn thụ động trình lên lớp thảo luận Một số học viên chưa xác định động cơ, mục đích học tập, có biểu học để đủ điều kiện đề bạt, bổ nhiệm; học cho có cấp để chuyển ngạch, lên lương Điều tác động không nhỏ đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhà trường Thứ ba, đội ngũ giảng viên nhà trường - lực lượng định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng thiếu số lượng, đa số trẻ, hạn chế kiến thức thực tiễn, kinh nghiệm phương pháp giảng dạy…còn khoảng 50% giảng viên trẻ chưa đào tạo Cao cấp LLCT - HC Một số giảng viên chưa thật chuyên tâm, tận tuy, trách nhiệm đầu tư cho nghiên cứu, soạn giáo án rèn luyện kỹ năng, phương pháp sư phạm; chưa thường xuyên cập nhật kiến thức thực tiễn, đường lối, sách mới, chủ trương vào giảng Thứ tư, hoạt động nghiên cứu khoa học nhiệm vụ bắt buộc giảng viên để bổ trợ kiến thức cho giảng, góp phần tổng kết thực tiễn giải vấn đề cộm, xúc địa phương Điều đó, địi hỏi cán bộ, giảng viên Trường Chính trị phải khơng ngừng nâng cao nhận thức trách nhiệm thân hoạt động nghiên cứu khoa học, không ngừng nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu vào giảng Tuy nhiên, việc tham gia giảng viên chưa đồng đều, chất lượng nghiên cứu khoa học hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Thứ năm, hình thức đào tạo, bồi dưỡng, yêu cầu nhiều huyện, thị, Đảng ủy trực thuộc, nhà trường mở nhiều lớp hệ B đặt địa phương, đơn vị; số lớp đào tạo tập trung Trường cịn Do đó, việc quản lý trình học tập học viên gặp nhiều khó khăn, số nơi chưa có biện pháp phối hợp quản lý tích cực, hiệu nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy chất lượng học Thứ sáu, chế độ, sách cán bộ, giảng viên Trường trị tỉnh, thành phố chưa thỏa đáng, nhiều vướng mắc bất hợp lý quy định Trung ương Chính phủ dẫn đến tình trạng: Phụ cấp ưu đãi ngành 45% khơng cịn với ý nghĩa ưu đãi; phận cán bộ, nhân viên phòng Trường Chính trị ngồi phần hỗ trợ nhà trường khơng có chế độ khác phải thực nhiệm vụ cơng chức bình thường quan khác Cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường chưa thật yên tâm tự bươn chải, tự lo thêm sống phần chi phối đến hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng Cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập vừa thiếu, vừa lạc hậu, xuống cấp, thư viện nhà trường chưa đầu tư tương xứng Thứ bảy, phối hợp cấp, ngành liên quan có lúc, có nơi, có việc thiếu chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất; chồng chéo chưa phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ quan với sở đào tạo, bồi dưỡng Việc phối hợp công tác xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm vừa chậm, vừa chưa đồng thống dẫn đến bị động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chất lượng công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng Một số quan, đơn vị có cán học chưa kết hợp chặt chẽ với nhà trường quản lý học viên Để giải khó khăn, vứng mắc hạn chế yếu nêu trên; Hội thảo đề nghị đại biểu tập trung làm rõ số nội dung theo nhóm vấn đề sau: Về phương pháp giảng dạy: làm rõ yêu cầu biện pháp đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng theo hướng: Áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, phát huy vai trị người thầy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học viên, gắn lý luận với thực tiễn, học với hành Về xây dựng nguồn nhân lực: Việc xây dựng đội ngũ giảng viên cần có giải pháp để xây dựng đội ngũ giảng viên có lĩnh trị vững vàng, phong cách đạo đức cách mạng sáng, có trình độ chun mơn, lý luận trị, có kiến thức thực tiễn có kỹ năng, phương pháp giảng dạy tốt Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên phòng, khoa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 4 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nhà trường: Đề xuất biện pháp tổ chức thực quy chế, quy định; hình thức mở lớp, cách thức quản lý giảng viên học viên trình giảng dạy học tập để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Công tác phối hợp: Đánh giá, đề xuất giải pháp tăng cường công tác phối hợp Trường Chính trị tỉnh với cấp, ngành trình đào tạo, bồi dưỡng Từ nhiều góc độ khác nhau, tập trung phân tích rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan, bên trong, bên dẫn đến khó khăn vướng mắc, hạn chế chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán nêu phần Đồng thời, cần đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền nội dung, chương trình, chế độ sách, chế để tháo gỡ khó khăn vướng mắc cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, góp phần thực thắng lợi chương trình đột phá đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX đề nhiệm vụ cấp thiết tình hình nay; điều kiện số lượng cán cấp sở tỉnh Bình Phước cần chuẩn hóa chiếm tỷ lệ cao bối cảnh Đảng tỉnh Bình Phước với toàn Đảng triển khai thực Nghị Trung ương khóa XI số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng Hội thảo hoạt động thiết thực có ý nghĩa quan trọng Tôi đề nghị đại biểu dự Hội thảo tích cực phát huy tinh thần trách nhiệm trí tuệ mình, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý tỉnh nhà ngày vững mạnh; có đủ sức, đủ tầm, đủ lực uy tín lãnh đạo thực thắng lợi nhiệm vụ trị giao; góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng TRƯỞNG BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO HIỆU TRƯỞNG ThS Nguyễn Thị Lan Hương CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 Người viết tham luận: Lê Ngọc Mừng - Phó Trưởng phịng Đào tạo Sở Nội vụ tỉnh Bình Phước Kính thưa q vị đại biểu! Kính thưa Hội nghị ! Đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức công việc mà đòi hỏi cấp, ngành phải thực thường xuyên liên tục, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn ngạch công chức chức danh cán quản lý; trang bị kiến thức kỹ bản, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản lý nhà nước nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, có trình độ lực đáp ứng u cầu kiện toàn nâng cao hiệu máy quản lý nhà nước; tiếp tục thực có chất lượng, hiệu chương trình cải cách hành nhà nước Kính thưa Hội nghị! Thực Nghị Đảng tỉnh lần thứ IX đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, cấp ủy đảng cấp tập trung đạo đẩy mạnh tổ chức thực tồn tỉnh Từ tạo chuyển biến tích cực cơng tác quy hoạch cán gắn với việc đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức Để cụ thể hố Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành hàng loạt văn như: Chương trình đột phá số 12-CTr/TU ngày 02/8/2011 Tỉnh ủy đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực; Quyết định số 2728/QĐUBND ngày 07/12/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh giai đoạn 2011-2015; Quyết định thành lập Ban Chủ nhiệm đề tài đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực; Nghị số 25/2011/NQHĐND ngày 16/12/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức; thu hút phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh; Quyết định số 73/2011/QĐ-UBND ngày 21/12/2011 sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức; thu hút phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Kính thưa Hội nghị! Trong năm thực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh giai đoạn 2006-2010 tổng số cán bộ, cơng chức đào tạo, bồi dưỡng 11.979 lượt người, đó: - Cấp tỉnh 4.569 lượt cán bộ, cơng chức đào tạo, bồi dưỡng (Chính trị 654, Quản lý nhà nước 1.618, Chuyên môn nghiệp vụ 641, ngoại ngữ 44, kỹ 1.612); - Cấp huyện 1.802 lượt cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng (Chính trị 510, Quản lý nhà nước 259, Chuyên môn nghiệp vụ 300, kỹ 733); - Cấp xã 5.246 lượt cán bộ, cơng chức đào tạo, bồi dưỡng (Chính trị 456, Quản lý nhà nước 797, Chuyên môn nghiệp vụ 1.559, tin học 112, kỹ 2.322); - Các đơn vị ngành dọc TW đóng địa bàn tỉnh cán doanh nghiệp nhà nước tỉnh 362 lượt cán đào tạo, bồi dưỡng (Chính trị 50, Quản lý nhà nước 43, Chuyên môn nghiệp vụ 107, kỹ 162) Theo kết cho thấy, năm qua tỉnh trọng vào hai đối tượng cán bộ, cơng chức hành cấp tỉnh, cấp huyện cán công chức cấp xã, việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn lực hoạt động hai đối tượng có vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động máy nhà nước Kính thưa Hội nghị! Trong q trình thực công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2011-2015, theo cần bám sát số quan điểm sau: Thứ nhất, tiếp tục quán triệt quan điểm xây dựng đội ngũ cán theo Nghị Trung ương khóa VIII Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng, cần thiết đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài nhằm nâng cao lực lãnh đạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Phát triển nguồn nhân lực vừa nhân tố định, đồng thời động lực phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai, cần đầu tư cho Giáo dục - đào tạo để đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, nhằm bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ, đảm bảo tính kế thừa liên tục, đáp ứng yêu cầu chức danh chủ chốt từ tỉnh đến sở Thứ ba, công tác đào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ trị quan, đơn vị Thực đầy đủ, cơng bằng, hợp lý sách thu hút nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo cán bộ, công chức cách khoa học, bồi dưỡng cách có hệ thống đội ngũ cán chủ chốt sở Thứ tư, xã hội hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, cán bộ, công chức đảng viên phải người tiên phong trước để cán bộ, công chức noi theo Kính thưa Hội nghị! Để thực tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2011-2015, xin đề xuất số giải pháp sau: Một là, phải xác định rõ nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền cấp; Hai là, xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cần phải bám sát với quy hoạch cán bộ; Ba là, công tác đào tạo, bồi dưỡng phải gắn liền với việc sử dụng sau đào tạo; Bốn là, việc đào tạo, bồi dưỡng phải theo quy hoạch, không chạy theo số lượng, thành tích; Năm là, phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị có liên quan, liên kết với sở đào tạo, bồi dưỡng để tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng; Sáu là, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức phụ trách công tác đào tạo, bồi dưỡng sở, ngành tỉnh, UBND huyện, thị xã; Bảy là, kiện toàn, cố hệ thống trường, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng (cơ sở đào tạo, bồi dưỡng) địa phương Trên số ý kiến tham luận kết đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2006-2010 quan điểm, giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2011-2015 mà công tác Trong tham luận tơi cịn nhiều thiếu sót, mong nhận lời góp ý đồng nghiệp phụ trách lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng Cuối cùng, lần tơi xin kính chúc quý vị đại biểu sức khỏe, chúc hội thảo thành công tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn./ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÌNH PHƯỚC Nguyễn Văn Hậu - Phó Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh có chức năng, nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở, cán công chức địa phương lý luận Chính trị - Hành chính, đường lối, nghị quyết, thị Đảng, sách pháp luật nhà nước; kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cơng tác xây dựng Đảng, quyền, mặt trận tổ quốc đồn thể trị - xã hội; kiến thức pháp luật quản lý nhà nước Đồng thời tổ chức nghiên cứu khoa học tổng kết thực tiễn, cập nhật vấn đề bổ sung vào nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng trường trị tỉnh cán lãnh đạo quản lý Đảng, quyền, đồn thể nhân dân cấp sở; trưởng phó phịng, ban, ngành, đồn thể cấp huyện tương đương; trưởng phó phịng sở, ban ngành đồn thể cấp tỉnh, cán dự nguồn chức danh đội ngũ cán công chức sở số đối tượng khác theo nhu cầu thực tế Trong năm qua Trường Chính trị tỉnh Bình Phước bám sát chức năng, nhiệm vụ, quán triệt nghị Tỉnh ủy đạo UBND tỉnh nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán tỉnh; hướng dẫn Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh để xây dựng kế hoạch, cụ thể hóa mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng Phối hợp với ban ngành chức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán đạt kết khả quan Sau 15 năm thành lập, trường tổ chức đào tạo, bồi dưỡng 54 lớp trung cấp Chính trị; trung cấp Hành chính; trung cấp Lý luận Chính trị - Hành với tổng số gần 7000 học viên; liên kết đào tạo 17 lớp đại học Cao cấp Lý luận Chính trị - Hành với gần 2000 học viên; tổ chức bồi dưỡng 57 lớp chuyên viên số lớp bồi dưỡng chức nghiệp vụ khác theo yêu cầu thực tế nhiệm vụ trị giai đoạn với 6000 học viên Chương trình đào tạo, bồi dưỡng Trường tuân thủ nghiêm túc quy định, hướng dẫn nội dung, thời gian đối tượng Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, đồng thời nhà trường xây dựng quy chế theo thẩm quyền để bảo đảm công tác quản lý tổ chức thực chức nhiệm vụ ngày tốt ông tác kiểm tra, thi đánh giá chất lượng, công nhận tốt nghiệp tiến hành nghiêm túc theo quy định Học viện Trên sở giáo trình chuẩn Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, lớp Trung cấp Lý luận Chính trị- Hành chính, lớp bồi dưỡng chuyên viên; nhà trường quan tâm bổ sung vấn đề vào trình giảng dạy, quan điểm đường lối, nghị Đảng, quy định nhà nước ban hành; cập nhật kiến thức thực tế; tình hình kinh tế xã hội địa phương phục vụ trình đào tạo, bồi dưỡng trường Phương pháp giảng dạy có đổi đáng kể, bước tiếp cận với phương pháp giảng dạy mới, kết hợp truyền thống đại Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm đến chất lượng giảng giảng viên Thông qua Hội đồng khoa học nhà trường, công tác thao giảng, dự giờ, đánh giá kết giảng dạy giáo viên tiến hành thường xuyên, nghiêm túc nhờ có điều chỉnh kịp thời, xác bổ sung vấn đề mới, nâng cao chất lượng giảng giảng viên Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng cơng nhận tốt nghiệp có nhiều tiến bộ, bước chặt chẽ, xác, khơng để xẩy tiêu cực Công tác quản lý học viên ngày tốt Đã có phối hợp nhà trường; quan quản lý cán đơn vị công tác học viên công tác quản lý theo giõi học viên trình học tập trường Tuy nhiên, trình tổ chức thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị cịn hạn chế, bất cập Nội dung chương trình cịn nặng lý luận, kiến thức thực tế kỹ hoạt động hạn chế Việc bổ sung cập nhật vấn đề kể lý luận thực tiễn có tiến hành cịn khiêm tốn Hạn chế vừa mang tính khách quan chủ quan Về mặt khách quan nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị phụ thuộc vào giáo trình chuẩn Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tuy nhiên theo đánh giá chung, giáo trình Học viện phát hành cần điều chỉnh số nội dung, chương trình trung cấp Lý luận Chính trị - Hành Bên cạnh đó, thay đổi nhanh chóng q trình phát triển kinh tế xã hội, thực sở cịn nảy sinh nhiều vấn đề cần có tổng kết, bổ sung vào lý luận kiến thức thực tiễn phục vụ cho trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trình tiến hành chậm, chưa kịp thời Trên thực tế để thay đổi nội dung chương trình trình địi hỏi tốn nhiều thời gian cơng sức Về yếu tố chủ quan, chủ động nắm bắt vấn đề sâu sát thực tế cán bộ, giảng viên làm cơng tác giảng dạy cịn thụ động Phương pháp giảng dạy học tập Trường Chính trị theo phương pháp truyền thống, trọng thuyết giảng chiều, chưa tạo chủ động nhận thức phía học viên; vận dụng phương pháp dạy học chưa toàn diện Số lượng học viên số lớp đào tạo bồi dưỡng cịn đơng, ảnh hưởng đến chất lượng chung; phối hợp nhà trường, quan quản lý cán bộ, quan sử dụng cán quản lý học viên chưa thực thường xuyên Thái độ học tập phận học viên thiếu tích cực, thụ động có biểu đối phó, chưa có tập trung cao cho học tập Nội dung đào tạo chưa sâu với đối tượng khác nhau, chung chung Từ đánh giá khái quát số thực trạng Xin đề xuất số giải pháp sau: 10 - Đủ hấp dẫn (giới thiệu sơ lược học mang lại bổ ích gì) - Đủ điều kiện kiểm tra ( yêu cầu tóm tắt ngắn gọn phần đọc vào ghi chép) Quá trình học tập lớp cần học viên phát biểu xây dựng giảng viên; thảo luận, trao đổi (làm việc nhóm) bạn học Đây cách để phá vỡ thụ động học viên, để học viên phát huy lực trao đổi kinh nghiệm Cách học cần điều kiện gợi ý sau đây: - Lớp học viên (20-30 học viên) - Câu hỏi khơng q khó, khơng q dễ - Sự định hướng tốt giảng viên thảo luận - Học viên tự rút kết luận, giảng viên dẫn dắt, động viên, điều chỉnh Cách học tích cực liên quan mật thiết với phương pháp đánh giá (thi, kiểm tra) nhà trường Hình thức thi viết ( không phép sử dụng tài liệu ) có ưu điểm chưa đủ để tạo động lực cho học viên thay đổi cách học Vì cần đa dạng hóa hình thức thi, kiểm tra, phù hợp vói mơn học, phần học: - Thi viết, không phép sử dụng tài liệu - Thi viết, phép sử dụng tài liệu - Thi vấn đáp - Thi trắc nghiệm - Viết luận (tóm tắt tài liệu, kiểm tra nhà tiểu luận) - Cho điểm phát biểu lớp Tương ứng với hình thức thi khác nhau, nhà trường gián tiếp định hình cho học viên cách học tập tích cực, giảm thiểu cách học tập máy móc, sáo rỗng tiêu cực thi cử Q trình dạy học địi hỏi nỗ lực thầy trò cho mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Phương pháp dạy học phương pháp học có mối quan hệ mật thiết, tác động tương hỗ lẫn Cùng với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, thiết nghĩ nhà trường cần quan tâm mức đến việc trang bị, hướng dẫn cho học viên cách học tích cực Với vài thiển ý chưa đầy đủ, tác giả hy vọng mở mảng tranh luận, trao đổi góp phần cho mục tiêu định hướng lớn, việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhà trường 33 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THAO GIẢNG - DỰ GIỜ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÌNH PHƯỚC Nguyễn Văn Cộng - TP NCKH-TT-TL Theo Quyết định 268/QĐ-HVCT-HCQG Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh ngày 3/2/2011 việc “Ban hành Qui chế, Qui định quản lý đào tạo trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Học viện Ban hành 08 Qui chế 01 Qui định Trong Qui chế giảng viên, Qui định tổ chức thao giảng, dự hai văn quan trọng, liên quan trực tiếp đến việc đào tạo, chất lượng đào tạo Nhà trường Qua 02 năm tổ chức thực Qui chế Qui định trên, Trường Chính trị tỉnh Bình Phước đạt số thành tích định Tuy nhiên, để đáp ứng với yêu cầu sống, đặc biệt thực Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng tỉnh “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng góp phần thực chương trình đột phá đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011-2015” Vì vậy, Hội thảo Khoa học Trường Chính trị, tơi xin phép nêu số giải pháp để nâng cao chất lượng thao giảng - dự nghiên cứu thực tế Trường Chính trị tỉnh Bình Phước Trước hết, biết rằng, Trường Chính trị Tỉnh trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên tồn hệ thống trị từ tỉnh xuống sở Học viên hầu hết đã, công tác với nhiều trình độ, mơi trường, hồn cảnh điều kiện cơng tác khác Vì vậy, lớp đào tạo hầu hết hình thức chức, vừa học vừa làm Hiện trường có 49 cán bộ, giảng viên, nhân viên; có 21 giảng viên chuyên trách giảng viên kiêm chức Có 12 giảng viên có trình độ thạc sỹ, 01 giảng viên chuẩn bị bảo vệ luận văn thạc sỹ 01 giảng viên thi tuyển đầu vào nghiên cứu sinh đạt kết tốt; 02 giảng viên hoàn thành học tập ngoại ngữ chờ học theo đề án 165 Trung ương; 22/25 giảng viên bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tích cực Nhìn chung, đội ngũ giảng viên Trường Chính trị cịn trẻ, có cấp học vị, đảm nhận hầu hết mơn, phần học chương trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính, trừ số phần học như: Quốc phòng An ninh, Dân vận, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà trường sử dụng đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm, có kinh nghiệm cơng tác để giảng dạy Kính thưa đ/c! Thao giảng - dự hoạt động chun mơn q trình giảng dạy Nhằm tạo điều kiện cho giảng viên nắm sâu sắc, phong phú thêm nội dung giảng dạy, đổi phương pháp, tăng cường trao đổi kinh nghiệm học tập, giúp đỡ lẫn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Để thực tốt việc thao giảng - dự cần phải thực nghiêm túc Qui định thao giảng - dự Học viện ban 34 hành Từ việc xây dựng kế hoạch Khoa Nhà trường, đến việc tổ chức thao giảng Mỗi bước phải có trình tự cụ thể từ thấp đến cao Các đồng chí lãnh đạo Khoa, thành viên Ban Giám hiệu phụ trách Khoa phải xây dựng nắm kế hoạch để điều hành công việc Kế hoạch phải thông qua, phê duyệt Hiệu trưởng sở Phịng, Khoa, Tổ chức - Hành theo dõi, nắm tiến độ thực hàng tháng, hàng quí Thực tế việc làm chưa tốt, chưa rõ ràng, cụ thể, chưa có giải pháp đồng chưa phát huy tính sáng tạo, nhằm nâng cao chất lượng thao giảng - dự Vì vậy, để nâng cao chất lượng thao giảng - dự giờ, thời gian tới theo cần thực số giải pháp sau đây: Về thao giảng: Các Khoa phải có kế hoạch thao giảng - dự từ đầu năm cho giảng viên, tháng, quí kế hoạch phải thông qua Ban Gián hiệu phê duyệt Căn vào nội dung, kế hoạch thao giảng giảng viên Khoa phải có chuẩn bị chu đáo mặt Đặc biệt việc tổ chức thao giảng trực tiếp lớp Ngoài việc thao giảng trước Hội đồng Khoa học phải lấy ý kiến học viên để tham khảo kiến thức, mức độ nhận thức, phương pháp truyền thụ, tư tác phong, giọng nói, trình bày bảng (có mẫu phiếu tham khảo) Sau buổi thao giảng Hội đồng Khoa học Khoa, phải tổ chức họp, đánh giá rút kinh nghiệm, chấm điểm cụ thể phiếu nhận xét Công tác thao giảng trách nhiệm giảng viên Nhà trường để có nhận xét khách quan, toàn diện, gắn lý luận với thực tiễn Khoa nhà trường nên mời đ/c, đồng nghiệp tham gia giảng dạy tham gia công tác thực tiễn lĩnh vực công tác phù hợp với nội dung giảng Sau xin ý kiến nhận xét đại biểu tham dự thao giảng Ngoài việc thao giảng trực tiếp lớp, việc tổ chức thao giảng trước Hội đồng Khoa học tức học viên “giả định” Đây việc làm thường xun Trường Chính trị Theo tơi hình thức quan trọng không thiết giảng viên phải trình bày giảng lớp, mà nên giảng viên trình bày tóm tắt tồn giảng nói rõ nội dung, hướng giải trình bày phần sau thành viên Hội đồng Khoa học trực tiếp đặt câu hỏi có liên quan đến học Như vậy, buổi thao giảng có sinh động hấp dẫn, thiết thực khắc phục tượng giảng viên thao giảng từ 05 đến 10 tiết, Hội đồng Khoa học nghe giảng viên trình bày từ 30 phút đến 40 phút sau nhận xét đánh giá chung chung, khơng sâu vào nội dung, khía cạnh vấn đề Và để có chất lượng cao, Hội đồng Khoa học mời số giảng viên có kinh nghiệm thực tiễn, hay số chuyên gia lĩnh vực tham dự, nhận xét đánh giá, kênh thông tin quan trọng để tham khảo Vấn đề cuối có liên quan tới thao giảng giảng viên chủ động nghiên cứu, sáng tạo làm phong phú nội dung giảng Chỉ có thân giảng viên, tự nghiên cứu sâu, nghiên cứu kỹ nội dung giảng, tập dượt nhiều lần, thường xuyên nắm bắt thông tin kịp thời nội dung liên quan đến giảng chất lượng giảng tốt, phù hợp với thực tiễn Nội dung giảng chủ yếu lý luận, để 35 học viên nghe, hiểu vận dụng trình thao tác giảng viên, địi hỏi giảng viên phải có phương pháp, hình thức phù hợp với đối tượng, chuyên đề, chương trình học mà học viên thực Phương pháp trình bày, phương pháp tiếp cận nội dung giảng, công cụ mà người giảng viên cần phải truyền thụ cho học viên Về dự giờ: Dự hoạt động bắt buộc giảng viên Trong trình giảng dạy, để tổ chức tốt dự đạt yêu cầu, giảng viên, Khoa, phải chủ động xây dựng kế hoạch dự Ngoài ra, giảng viên phải ln ln chủ động có thời phải tranh thủ dự (đối với cá nhân) dự tập thể Khoa, Hội đồng Khoa học Dự chủ yếu trách nhiệm giảng viên để lắng nghe, nắm bắt nội dung thông tin, phương pháp xử lý thông tin bổ sung cho nội dung giảng Do vậy, mà giảng viên phải chủ động, có sổ sách ghi chép, nhật ký rõ ràng qua buổi dự rút nội dung, kinh nghiệm bổ ích qua phải khắc phục mặt hạn chế, yếu Đối với Hội đồng Khoa học (dự tập thể) sau buổi dự giờ, Hội đồng Khoa học phát phiếu cho học viên nhận xét nội dung giảng, phương pháp, phương tiện, tư thế, tác phong giảng viên Đây kênh thông tin quan trọng để giúp cho Hội đồng Khoa học nhận xét, đánh giá khách quan Khoa học giảng viên Dự giờ, giảng viên dự giảng giảng viên có liên quan tới giảng mà dự giảng khác giảng viên khác để học hỏi, phương pháp trình bày, cách giới thiệu, văn phong, sư phạm người giảng viên Đây vấn đề quan trọng giảng viên giảng thực tế, giảng, thời lượng giảng, có giảng viên nói hay, nói tốt, phong phú hấp dẫn, có giảng viên cịn hạn chế phương pháp, cách thức truyền đạt Tóm lại, công tác thao giảng, dự trách nhiệm người giảng viên, giảng viên phải chủ động công việc Phải xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch cách động, sáng tạo Đây yêu cầu cấp bách nay, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nâng lực Tỉnh nhà, góp phần vào nghiệp CNH - HĐH đất nước Sự quan tâm đạo sâu sát lãnh đạo Khoa, Ban Giám hiệu nhà trường yếu tố quan trọng hàng đầu định đến chất lượng giảng dạy giảng viên Nhà trường nên có chế độ, sách động viên cụ thể, kịp thời, cho cán bộ, giảng viên có thành tích xuất sắc, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đồng thời phải có biện pháp cụ thể phê bình, nhắc nhở, uốn nắn giảng viên cịn có hạn chế công tác chuyên môn giảng dạy, chưa chủ động sáng tạo đổi công tác chuyên môn Bài viết xin tạm dừng đây, xin kính chúc sức khỏe đ/c bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 36 PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Th.S Nguyễn Thị Ninh P Trưởng Khoa CN Mác - Lênin, TTHCM Thơng báo số 181-TB/TW, ngày 03/9/2008, Ban Bí thư Trung ương đổi nâng cao chất lượng hoạt động trường trị cấp tỉnh trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện; có nội dung “Tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy học tập, lấy hoạt động người học làm trung tâm, tăng cường đối thoại, hướng dẫn tập xử lý tình huống, thực hành lãnh đạo, quản lý nhằm trang bị cho người học vừa nắm lý luận bản, vừa nắm vững kỹ thực hành” Trên tinh thần Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh xây dựng chương trình Trung cấp Lý luận trị - Hành với nhiều điểm cải tiến hướng đến việc phát huy vai trị chủ động, tích cực người học, có việc tăng cường hoạt động thảo luận lớp Quán triệt tinh thần ấy, thời gian qua với trường Chính trị hệ thống trường trị nước, trường Chính trị tỉnh Bình Phước có nhiều nỗ lực việc thực biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Trong thời gian dài, trường Chính trị Bình phước điều kiện khách quan chủ quan thiếu giảng viên hữu, hầu hết lớp tổ chức huyện, Trường giảm thời lượng thảo luận chương trình Trung cấp lý luận trị Hành đến mức tối thiểu Hiện nay, quán triệt sâu sắc đạo đổi phương pháp dạy học trường trị, lãnh đạo nhà trường định thực đầy đủ thời lượng thảo luận lớp TCLLCT - HC Điều có ý nghĩa to lớn việc không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo lãnh đạo nhà trường đội ngũ giảng viên trường Thảo luận hình thức dạy học tích cực thơng qua trao đổi cách tự giác giảng viên với học viên vấn đề hai phương diện lý luận thực tiễn Thảo luận giúp giáo viên nắm bắt tình hình học tập học viên, nhóm học viên lớp ba phương diện: thái độ, kiến thức phương pháp Đối với học viên buổi thảo luận mơi trường tốt để rèn tư lơgíc, khả khái quát vấn đề, vận dụng lý luận để lý giải số vấn đề thực tiễn cách tương đối độc lập, có tính sáng tạo Đây bước q trình chuyển hóa từ kiến thức chung tới quan điểm độc lập, tới niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin Như vậy, tùy theo đối tượng thảo luận để mở rộng hay thu hẹp mức độ nông sâu nội dung thảo luận 37 Yêu cầu cụ thể buổi thảo luận phụ thuộc vào nhiều yếu tố hình thức, nội dung, đối tượng, thời lượng…Ở đây, đề cập tới vấn đề chung buổi thảo luận Một là, lựa chọn nội dung xây dựng giáo án thảo luận Nội dung thảo luận có vị trí, vai trị quan trọng, định mức độ thành cơng buổi thảo luận Vì vậy, cần phải có cân nhắc lựa chọn nội dung thảo luận Nội dung thảo luận hướng học viên phát biểu dạng phân tích, tiếp cận vấn đề đưa ý kiến cá nhân, trả lời kiểm tra kiến thức hay cố phân tích kết luận Nên giao tất nội dung thảo luận yêu cầu cần đạt cho nhóm học từ trước để nhóm cá nhân chủ động tự tìm hiểu, nghiên cứu chuẩn bị trước Trong trì thảo luận lớp, giảng viên cần dành khoảng thời gian định cho thành viên nhóm thống với nội dung cách trình bày, đồng thời cử người sẵn sàng tranh luận, bảo vệ ý kiến nhóm trước nhóm khác Giảng viên khơng nên giao cụ thể nội dung cho nhóm chuẩn bị trước, mà nên giao tất nội dung buộc nhóm phải phân cơng tìm hiểu chuẩn bị Khi lên lớp giảng viên định nhóm trình bày nội dung cụ thể Làm khắc phục tình trạng nhóm quan tâm đến nội dung nhóm mà khơng biết nội dung khác Khi lên lớp, nhóm tranh luận, nhận xét kết học tập, nghiên cứu nhóm khác Nên tổ chức xây dựng giáo án có thống cao giáo viên môn với giáo viên thảo luận giáo án thảo luận Trong giáo án thảo luận cần thiết kế cụ thể với: mục đích, yêu cầu, nội dung cần đạt được, phân chia thời gian nội dung cụ thể nhóm, dự kiến tình nảy sinh ….Chuẩn bị giáo án thảo luận tỷ mỷ, khả thành công thảo luận cao Hai là, thái độ giảng viên Trong q trình thảo luận, có nhiều tình xảy học viên phát biểu chung chung, lạc đề, có quan điểm phi thực tế, sai trái giảng viên cần điều chỉnh uốn nắn giúp học viên quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước Từ học viên phân tích kiện, tượng thực tế lý luận học Giảng viên cần tôn trọng ý kiến học viên hướng họ tự kết luận vấn đề Phần tổng kết giảng viên nên ưu điểm hạn chế buổi thảo luận biểu dương ý kiến phát biểu sâu sắc Đồng thời xâu chuỗi, hệ thống lại vấn đề sở phát biểu học viên Ba là, phát huy tính tích cực học viên Để tạo điều kiện cho học viên tích cực phát biểu ý kiến, giảng viên nên cụ thể hóa nội dung thảo luận dàn gợi ý thảo luận với phương pháp quy nạp thông qua cách đặt câu hỏi nhỏ Chia lớp học thành nhiều nhóm, nhóm trình bày, nhóm khác đóng vai trị phản biện Sau buổi thảo luận giảng viên thu theo 38 nhóm để đánh giá, qua nắm phần mức độ tiếp thu học viên đồng thời buộc học viên phải chuẩn bị chu đáo Tránh tình trạng học viên chép lại giáo trình để đem đọc trước lớp gọi lên trình bày nội dung thảo luận Bốn là, hình thức thảo luận Đặc thù đối tượng người học hệ Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành (Cán lãnh đạo quản lý Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân cấp sở) đa dạng trình độ học vấn, đa dạng tuổi tác, kinh nghiệm công tác kinh nghiệm sống Vì thảo luận hình thức tích cực, giúp học viên học hỏi lẫn nhau, trao đổi thông tin cách hiệu Thông qua buổi thảo luận giúp học viên gắn lý luận với thực tiễn, nhận dạng lý luận thực tiễn, khái quát lý luận nắm bắt lý luận cách tương đối hệ thống nhằm hướng đến giải vấn đề thực tiễn lĩnh vực cơng tác, từ học viên có sở để làm việc tốt hơn, khoa học Thảo luận dịp để giảng viên thu nhận ý kiến phản hồi cách kịp thời nhằm có sở điều chỉnh cách truyền đạt giảng sát với đối tượng người học Vì vậy, sử dụng hai hình thức thảo luận: lồng thảo luận giảng dạy lý thuyết thảo luận sau học, môn học Trong nội dung lý thuyết giảng, giảng viên lồng ghép nội dung thảo luận, tức nêu tình có vấn đề, vấn đề mang tính thời sự, thực tiễn để học viên vận dụng luận giải Thực điều đó, giúp học viên hiểu sâu nội dung lý thuyết - Đối với buổi thảo luận học xong môn học, nội dung thảo luận nên vấn đề mang tính khái quát gắn thực tiễn sống Khi giải vấn đề rèn luyện cho học viên khả tổng hợp kiến thức để luận giải vấn đề thực tiễn Đồng thời xuất phát từ thực tiễn, sử dụng vốn kiến thức thực tiễn có cơng tác nhằm làm phong phú học Qua thảo luận giúp người học phát hạn chế, vướng mắc cần tháo gỡ công việc Kịp thời đề xuất giải pháp thiết thực, khả thi bước nâng cao hiệu cơng tác thân góp phần nâng cao hiệu công tác đơn vị Như vậy, thảo luận hoạt động học tập bổ ích vai trị chủ động, tích cực người học phát huy tối đa Tuy nhiên để hoạt động thảo luận tiến hành cách hướng, có hiệu cao giảng viên phải có đầu tư, chuẩn bị nội dung hình thức thảo luận thật nghiêm túc, chu đáo 39 TÍCH CỰC NGHIÊN CỨU THỰC TẾ - BIỆN PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CHÍNH TRỊ BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY Th.S Lương Thị Hồng Vân Phó Trưởng khoa Dân Vận Trong giai đoạn phát triển đất nước tỉnh nhà, yêu cầu việc đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng Nhà nước đặt ngày cao để đáp ứng tốt nhu cầu phát triển xã hội Nâng cao chất lượng giảng dạy trường Chính trị, trung tâm bồi dưỡng trị xem giải pháp có tính cốt lõi để góp phần đào tạo đội ngũ cán “vừa hồng, vừa chuyên” phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chất lượng giảng dạy sở đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trình độ, lực đội ngũ cán giảng dạy xem yếu tố quan trọng hàng đầu Là cán giảng dạy đơn vị đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận trị nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn thể Đảng Nhà nước cấp tỉnh, bên cạnh khối lượng kiến thức chun mơn, kiến thức lý luận trị… đào tạo cách yêu cầu việc trang bị, tích lũy thêm khối lượng kiến thức thực tế đội ngũ giảng viên Trường trị Bình Phước u cầu thường xuyên quan trọng Bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên Trường đa số giảng viên trẻ, tuổi nghề cịn ít, “kém kiến thức thực tiễn” nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy nhà trường Vì vậy, cơng tác nghiên cứu thực tế vấn đề đặt cấp thiết đội ngũ giảng viên Trường Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam dặn: “Huấn luyện lý luận có hai cách: Một cách đem lý luận khơ khan nhét cho đầy óc họ bày cho họ viết chương trình, hiệu triệu kêu Nhưng việc thực tế, tuyên truyền, vận động, tổ chức, kinh nghiệm nói qua loa mà Thế lý luận suông, vô ích Một cách lúc học lý luận, phải có nghiên cứu cơng việc thực tế, kinh nghiệm thực tế Lúc học họ tự tìm phương hướng trị, làm cơng việc thực tế, trở nên người tổ chức lãnh đạo Thế lý luận thiết thực, có ích.” [2, tr 272] Để làm cho việc “huấn luyện lý luận” không trở thành việc “khô khan”, “nhồi nhét” để việc học tập lý luận trở nên “thiết thực, có ích”, vai trị, trách nhiệm lực nghiên cứu thực tế, tổng kết thực tiễn người làm cơng tác giảng dạy có ý nghĩa định Vậy, thực tế mà giảng viên trường Chính trị cần nghiên cứu gì? Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, “thực tế vấn đề phải giải quyết, mâu thuẫn vật Chúng ta người cán cách mạng, thực tế vấn đề mà cách mạng đề cho ta phải giải Thực tế bao gồm rộng Nó 40 bao gồm kinh nghiệm cơng tác tư tưởng cá nhân, sách đường lối Đảng, kinh nghiệm lịch sử Đảng vấn đề nước giới .” [5, tr 497 - 498] Cách hiểu cho thấy, “thực tế” rộng Thực tế tồn diễn ra, mà cịn bao hàm kinh nghiệm lịch sử xu hướng vận động phát triển xã hội Theo PGS, TS Phan Thanh Khôi, viết “Nâng cao tính thực tiễn giảng lý luận trị” tạp chí Thơng tin Cơng tác Trường Chính trị, số 01 năm 2010, thực tế có khuynh hướng cách mạng, tiến nhằm cải tạo khách quan mà Hồ Chí Minh nêu hoạt động thực tiễn Với cách tiếp cận ấy, thực tế chia thành cấp độ khác nhau: - Thực tế trực tiếp, sinh động, thời diễn hàng ngày xã hội - Thực tế đa chiều phản ánh có chọn lọc, bình luận phương tiện thông tin đại chúng - Thực tế mang tính thống văn Đảng Nhà nước Quá trình nghiên cứu thực tế giúp giảng viên, giảng viên trẻ có hội mở rộng, đào sâu thêm kiến thức chuyên môn Qua hoạt động nghiên cứu thực tế, giảng viên phải tìm hiểu, phải đọc, phải suy ngẫm, phải chắt lọc, phải giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, đối chiếu kiến thức lý luận học tập từ sách kiến thức thực tiễn thu nhận thực tế Những hoạt động tư làm cho trình độ nhận thức giảng viên nâng cao giúp cho giảng viên có giảng hấp dẫn, khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc phong phú Đồng thời, trình nghiên cứu thực tế giúp giảng viên cập nhật kiến thức mới, tích lũy kiến thức thực tiễn, nhìn thấy hạn chế tri thức để kịp thời bổ sung Hơn nữa, qua nghiên cứu thực tế, giảng viên dần khẳng định thân, hoàn thiện phong cách, lĩnh giảng viên đối diện với tình sư phạm nảy sinh q trình giảng dạy Nhận thức vai trị, ý nghĩa hoạt động nghiên cứu thực tế, năm qua, quan tâm, đạo Ban Giám hiệu trường, nhiều giảng viên nhà trường nghiêm túc thực công tác nghiên cứu thực tế, có hoạt động nghiên cứu thực tế qua học tập, nghiên cứu chủ trương sách Đảng, Pháp luật Nhà nước; Nghiên cứu thực tế qua phương tiện thông tin đại chúng nghiên cứu thực tế qua việc thực tế sở Từ hoạt động nghiên cứu thực tế này, đội ngũ giảng viên nhà trường dần trưởng thành, việc đưa kiến thức thực tế thu nhận trình nghiên cứu thực tế vào giảng bước đầu có tín hiệu khả quan Tuy nhiên, nhìn cách tổng quát, năm qua công tác chưa thực cách đầy đủ có hiệu Những kết đạt chưa tương xứng với tiềm đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng đòi hỏi việc nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thực tế đội ngũ giảng viên trường Chính trị Bình Phước, cần tập trung ý vấn đề sau:  Đối với công tác đạo, kiểm tra giám sát Ban Giám hiệu: 41 - Cần làm cho cán bộ, giảng viên nhận thức rõ: nghiên cứu thực tế trách nhiệm bắt buộc giảng viên tất chức danh (từ giảng viên tập giảng viên cao cấp) quy định rõ Quy chế Giảng viên Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, nữa, nghiên cứu thực tế đường ngắn giúp cho giảng viên khắc phục việc thiếu kiến thực thực tiễn, nâng cao chất lượng giảng dạy Ngoài ra, cần định hướng cho giảng viên nội dung nghiên cứu thực tế; làm cho giảng viên hiểu nghiên cứu thực tế có nhiều hình thức, phải sử dụng nhiều phương pháp kỹ cần thiết nghiên cứu thực tế, đặc biệt nghiên cứu thực tế sở - Đầu tư đầy đủ trang thiết bị phục vụ yêu cầu nghiên cứu thực tế giảng viên như: máy vi tính, máy quay phim, chụp ảnh, máy ghi âm; đầu tư mua sắm loại sách, tạp chí, tài liệu cần thiết để nguồn tài liệu thư viện ngày phong phú đa dạng phục vụ nhu cầu đọc sách, nghiên cứu tài liệu giảng viên - Đưa vấn đề nghiên cứu thực tế thành yêu cầu bắt buộc nội dung công tác hàng năm giảng viên, coi yếu tố để đánh giá, xếp loại xem xét bình chọn thi đua hàng năm cán bộ, đảng viên khoa chủ quản - Để tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu công tác nghiên cứu thực tế sở giảng viên, lãnh đạo nhà trường xem xét việc kết nghĩa với địa phương (xã, phường) tỉnh Nhà trường hỗ trợ địa phương vấn đề mặt lý luận như: hướng dẫn, tập huấn mặt công tác mà cán địa phương hạn chế, hỗ trợ việc cập nhật chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước cho cán bộ… Q trình hội để giảng viên Trường củng cố vững mặt lý luận, đồng thời qua cọ xát với thực tiễn, vấn đề nảy sinh q trình hoạt động cơng tác bộc lộ Thiết nghĩ, học bổ ích từ thực tế mà giảng viên thu nhận - Lãnh đạo nhà trường tranh thủ ủng hộ Thường trực Tỉnh ủy để cử giảng viên tham gia đầy đủ Hội nghị (hội nghị sơ - tổng kết, hội nghị chuyên đề…), hội thảo, tập huấn tỉnh… ban, ngành, đồn thể vấn đề có liên quan đến công tác giảng dạy giảng viên - Sớm có đề án việc cử cán giảng viên Trường nghiên cứu thực tế dài hạn (01 năm) sở để trình Thường trực tỉnh ủy xem xét, phê duyệt triển khai thực  Đối với việc thực công tác nghiên cứu thực tế đội ngũ giảng viên: - Nghiên cứu thực tế nhiệm vụ giảng viên, nhiên, để công tác nghiên cứu thực tế diễn thuận lợi, hiệu cần có phối hợp chặt chẽ khoa, phòng việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực công tác nghiên cứu thực tế - Các khoa phải người chủ trì cơng tác nghiên cứu thực tế giảng viên khoa, chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu vấn đề nghiên cứu thực tế giảng viên 42 - Các phòng chức phối hợp tạo điều kiện thuận lợi, đồng thời tham gia giám sát việc nghiên cứu thực tế giảng viên - Giảng viên chủ thể công tác nghiên cứu thực tế, nghĩa giảng viên phải người có ý thức trách nhiệm cao nhất, đóng vai trị chủ động cơng tác nghiên cứu thực tế từ việc đăng ký nghiên cứu thực tế, xây dựng kế hoạch, tiến hành thực kế hoạch báo cáo kết nghiên cứu thực tế cho lãnh đạo khoa, Ban Giám hiệu nhà trường Trong thời gian nghiên cứu thực tế, đặc biệt nghiên cứu thực tế sở, giảng viên phải nghiêm túc học tập, nghiên cứu thực tế, chịu phân công, đạo trực tiếp lãnh đạo sở Đồng thời, giảng viên cần có phong thái tự tin, khiêm tốn, giản dị, hòa đồng cầu thị để tạo mối quan hệ tốt cán nhân dân địa phương tham gia nghiên cứu thực tế sở Công tác nghiên cứu thực tế nhiệm vụ quan trọng giảng viên trường Chính trị, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy cá nhân giảng viên chất lượng giảng dạy nhà trường Việc thực công tác nghiên cứu thực tế khơng khó khăn, phức tạp để hoạt động vào nề nếp, đòi hỏi có nghiêm túc giảng viên, đạo sát lãnh đạo nhà trường phối hợp, tổ chức mang tính khoa học phận Truờng để việc nghiên cứu thực tế ngày trở thành hoạt động thường xuyên, tự giác giảng viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Phan Thanh Khơi, Nâng cao tính thực tiễn giảng lý luận trị, Thơng tin cơng tác Trường Chính trị, số năm 2000 Quyết định số 268/QĐ-HVCT-HCQG ngày 03/02/2010 việc ban hành Quy chế, Quy định quản lý đào tạo trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thông báo Kết luận số 181-TB/TW ngày 03/09/2008 Ban Bí thư (khóa X) đổi nâng cao chất lượng hoạt động trường trị cấp tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 10 Quyết định số 184-QĐ/TW Ban Bí thư Trung ương chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 43 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÌNH PHƯỚC Đàm Thị Kim Hương Phịng NCKH - TT - TL Công tác nghiên cứu khoa học hoạt động thiếu thực chức năng, nhiệm vụ trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trường Chính trị tỉnh Bình Phước trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán cho hệ thống trị địa phương Nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, giảng viên vừa làm công tác giảng dạy, công tác tham mưu tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ, vừa nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tế, tổng kết thực tiễn phục vụ cho công tác giảng dạy nhà trường Nghiên cứu khoa học (NCKH) trở thành nhiệm vụ quan trọng q trình nghiên cứu, tích lũy kiến thức cán bộ, giảng viên có ý nghĩa vô thiết thực việc nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Hoạt động nghiên cứu khoa học đóng vai trị quan trọng việc nâng cao trình độ, lực nghiên cứu, chất lượng giảng dạy giảng viên Giúp giảng viên mở rộng, tìm hiểu sâu kiến thức chun mơn để giảng dạy tốt Để có giảng hấp dẫn, địi hỏi người giảng viên phải có chun mơn vững, kiến thức rộng Do đó, để giảng dạy tốt, giảng viên phải tự bồi dưỡng kiến thức cho thơng qua họat động NCKH Với hoạt động NCKH, buộc giảng viên phải đọc, suy ngẫm tìm tịi mới, phải giải thích, phân tích, chứng minh vấn đề đặt Những hoạt động tư làm cho trình độ nhận thức, lực nghiên cứu, giảng dạy giảng viên ngày nâng cao, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao người học Ngày nay, với phát triển khoa học, kiến thức cũ nhanh chóng bị lạc hậu, giảng viên khơng tham gia NCKH khó cập nhật, bổ sung kiến thức mới, giảng thiếu tính thực tiễn Chỉ thơng qua hoạt động NCKH, buộc giảng viên phải tự tìm tịi, đọc nhiều tài liệu để tìm tri thức Khi giảng viên tích cực tham gia NCKH, kiến thức thường xuyên cập nhật đứng trước học viên tự tin, chững chạc thực tốt giảng Điều đó, tạo niềm tin, uy tín người giảng viên học viên Có thể nói, uy tín giảng viên phụ thuộc nhiều vào trình độ, lực chất lượng giảng dạy người giảng viên Hoạt động NCKH lĩnh vực tốt để giảng viên tự khẳng định Thông qua thành NCKH cán bộ, giảng viên góp phần quan trọng nhằm khẳng định uy tín nhà trường Mỗi viết tham gia hội thảo đánh giá cao, cơng trình NCKH cấp Khoa, Trường, Tỉnh triển khai thực thành công, viết đăng báo, tạp chí chuyên ngành với tên cán bộ, giảng viên nhà trường tạo niềm tin, uy tín nhà trường Uy tín nhà 44 trường khơng phải chung chung, trừu tượng mà phải thể thơng qua thành tích đóng góp cán bộ, giảng viên, thành tích cá nhân góp phần làm nên thành tích tập thể Sở dĩ phần tác giả đề cập, nhấn mạnh đến vai trò, tầm quan trọng hoạt động NCKH, để nhận thấy vai trò, trách nhiệm cá nhân tập thể việc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Trường Chính trị tỉnh Bình Phước thành lập từ ngày 6/01/1997, tính đến 15 năm thực tế hoạt động NCKH nhà trường tiến hành từ năm 2010 đến Được quan tâm Ban Giám hiệu, năm 2010 triển khai thực thành công 02 đề tài khoa học cấp Trường Thạc sỹ Nguyễn Thanh Thuyên vấn đề “Thủ tục chứng thực UBND cấp xã địa bàn tỉnh Bình Phước - Thực trạng giải pháp" đề tài ThS Vũ Công Thương: “Nâng cao lực Bí thư Đảng xã tỉnh Bình Phước giai đoạn nay” nghiệm thu vào tháng năm 2011 kết đánh giá xếp loại khá; năm 2012 triển khai thực 02 đề tài cấp Trường Đề tài: “Công tác nghiên cứu thực tế đội ngũ giảng viên trường Chính trị tỉnh Bình Phước - Thực trạng giải pháp” ThS Lương Thị Hồng Vân nghiệm thu kết xếp loại khá; đề tài: “Giáo dục pháp luật phòng chống ma túy cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước” ThS Lê Văn Quyến tiếp tục triển khai nghiên cứu, dự kiến nghiệm thu vào cuối tháng 12 năm 2012 Trong năm 2012, triển khai nghiên cứu 01 đề tài khoa học cấp tỉnh, hoàn thành thuyết minh 03 đề tài khoa học cấp sở chờ Sở KH&CN tiến hành thẩm định xét duyệt kinh phí Có thể nói, năm qua hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường chi ủy, Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo sâu sát, có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường đẩy mạnh triển khai nghiên cứu đề tài khoa học cấp tỉnh, cấp trường, cấp khoa; tăng cường tổ chức hội thảo khoa học, phát hành nội san, biên soạn kỷ yếu, tài liệu học tập mơn chưa có giáo trình… Về nội dung, nhìn chung hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao trình độ, kiến thức, lực chun mơn cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhà trường Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác nghiên cứu khoa học nhà trường hạn chế định Thứ nhất, số cán bộ, giảng viên chưa thật quan tâm nhìn nhận vai trò quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học nhiệm vụ người giảng viên Theo quy chế Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm, giảng viên phải đảm bảo số lượng cơng trình NCKH giảng viên đánh giá hoàn thành nhiệm vụ người giảng viên, giảng viên nhà trường thực định mức giảng, chưa thực định mức cơng trình nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, số cán bộ, giảng viên chưa nhận thức trách nhiệm nhiệm vụ NCKH Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ 45 Chí Minh đưa định mức cơng trình NCKH cho giảng viên nhằm mục đích bắt buộc giảng viên nhiệm vụ giảng dạy phải tham gia NCKH Thứ hai, số cán bộ, giảng viên chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên cịn nhiều lúng túng việc triển khai nghiên cứu chưa thật mạnh dạn việc đề xuất đề tài nghiên cứu; chất lượng viết nội san, hội thảo khoa học số cán bộ, giảng chưa cao, chủ yếu tập trung vào việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng, hoạt động chuyên môn nhà trường, chưa mở rộng nội dung nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Thứ ba, chưa phát huy vai trị tham mưu cơng tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, trình độ, lực phịng tham mưu Nghiên cứu khoa học Thông tin - Tư liệu cịn nhiều hạn chế, chưa có kinh nghiệm, chưa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn công tác quản lý khoa học không tránh khỏi hạn chế, vướng mắc trình tham mưu, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Từ nguyên nhân trên, Ban Giám hiệu nhà trường cần có định hướng, giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm đẩy mạnh hoạt động NCKH thời gian tới Thứ nhất, Ban Giám hiệu nhà trường cần trọng hoạt động NCKH, xác định nhiệm vụ quan trọng nhà trường để từ thực biện pháp hữu hiệu vừa bắt buộc, vừa khuyến khích giảng viên NCKH; cần có biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên vai trò, tầm quan trọng công tác NCKH việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán nhà trường; có chủ trương, định hướng, mở rộng nhiều nội dung hình thức nghiên cứu, tạo thành diễn đàn thi đua nghiên cứu xem hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động thường xuyên, liên tục để đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trường Thứ hai, Ban Giám hiệu quan tâm, xem xét hỗ trợ thêm nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học theo định mức kinh phí tương đối phù hợp với khả nguồn kinh phí hoạt động nhà trường sở Quyết định số 52/2007/QĐ-UBND Chủ tịch UBND tỉnh ký ngày 18/10/2007 Quyết định số 45/2010/QĐ-UBND Ban hành Quy chế quản lý hoạt động nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ cấp sở địa bàn tỉnh Bình Phước Trên sở đó, phịng, khoa, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu đề xuất, phòng Nghiên cứu khoa học - Thơng tin - Tư liệu phối hợp với kế tốn tham mưu cho Ban Giám hiệu lập dự toán kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học Kinh phí hoạt động nghiên cứu khoa học đảm bảo sở xây dựng dự toán phân bổ từ nguồn kinh phí cấp cho hoạt động thường xuyên nhà trường Ngồi kinh phí dự tốn từ nguồn kinh phí hoạt động hàng năm nhà trường, Ban Giám hiệu tranh thủ quan tâm, đề xuất với sở Khoa học công nghệ tỉnh để hỗ trợ nguồn kinh phí từ ngân sách nghiệp khoa học tỉnh Thứ ba, phát huy vai trò tham mưu phịng Nghiên cứu khoa học - Thơng tin - Tư liệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên, đặc biệt cán phòng Nghiên cứu khoa học Thông tin - Tư liệu tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn phương pháp nghiên cứu 46 khoa học, công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; phát huy vai trò tham mưu Hội đồng khoa học nhà trường việc xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm định hướng cho cán bộ, giảng viên việc viết nội san, hội thảo, đề xuất đề tài khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy nhà trường, phù hợp với vấn đề lý luận thực tiễn đặt địa phương Thứ tư, nâng cao lực nghiên cứu, giảng dạy cán bộ, giảng viên nhà trường, đặc biệt giảng viên trẻ cần tích cực tìm hiểu, trau dồi phương pháp nghiên cứu khoa học để tiếp cận bắt tay vào việc nghiên cứu khoa học vừa rèn luyện kỹ nghiên cứu, vừa bổ sung kiến thức, tư khoa học hỗ trợ cho giảng thành công có tính thuyết phục cao, tự tin, chủ động cơng tác giảng dạy Vì vậy, cán bộ, giảng viên cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa, vai trị cơng tác nghiên cứu khoa học; nhận thức rõ trách nhiệm, nhiệm vụ để tự thân có nỗ lực, mạnh dạn hơn, đầu tư mức cho hoạt động nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học nội dung hoạt động quan trọng, bên cạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhà trường Đồng thời nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy giảng viên Chính vậy, cần có quan tâm, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà trường 47 ... biệt thực Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng tỉnh ? ?Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng góp phần thực chương trình đột phá đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011- 2015? ??... 2010 - 2015 tỉnh đề chương trình đột phá ? ?Đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực? ?? Với phối hợp chặt chẽ quan tham mưu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tỉnh, Đảng nhân dân tỉnh Bình Phước thực thành... nhiệm đề tài đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực; Nghị số 25 /2011/ NQHĐND ngày 16/12 /2011 Hội đồng nhân dân tỉnh sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức; thu hút phát triển nguồn nhân lực

Ngày đăng: 13/05/2015, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w