1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

28 526 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 74,68 KB

Nội dung

1 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM NỘI 1. Mục tiêu định hướng hoạt động tín dụng năm 2009 Căn cứ vào kết quả đạt được trong năm 2008 tình hình thực tiễn, những xu hướng triển vọng trong năm tới, kế hoạch hoạt động kinh doanh của chi nhánh dự kiến năm 2009 với những mục tiêu như sau: - Nguồn vốn huy động tại địa phương: tăng 15% so với năm 2008. - nợ địa phương: 2.020 tỷ đồng, tăng 10% so với năm trước. - Tỷ trọng nợ trung dài hạn: 50% tổng nợ địa phương. - Tỷ lệ nợ xấu: 2%/tổng nợ địa phương Kế hoạch tăng trưởng nợ cho vay doanh nghiệp năm 2009 như sau: TT Chỉ tiêu nợ Dự kiến tăng trưởng năm 2009 I nợ cho vay theo loại hình DN 1,758,281 2,109,937 - DN lớn 715,316 858,380 - DN nhỏ vừa 1,042,964 1,251,557 II Cơ cấu đầu tư vốn tín dụng 0 1 Cho vay ngắn hạn 1,051,984 1,262,381 1. 1 Cho vay các ngành KT 1,051,984 1,262,381 2 1 Cho vay Nông nghiệp nông thôn(thu mua gao) 0 2 Cho vay Ngành công nghiệp 28,280 33,936 3 Ngành xây dựng 102,491 122,989 4 Thương mại dịch vụ , ngành khác 921,213 1,105,456 2 Cho vay trung, dài hạn 293,526 550,000 2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro 2.1.Giải pháp về thông tin để đánh giá rủi ro. Trong giai đoạn hiện nay,thông tin đóng một vai trò quan trọng đối với tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là đối với hoạt động đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án, một hoạt động luôn chứa đựng rủi ro trong đó. Chính vì thế, thông tin để đánh giá rủi ro luôn luôn phải được cập nhật khai thác triệt để tạo tiền đề vững chắc cho các quyết định cho vay của chi nhánh Nam Nội, có như vậy mới phục vụ khách hàng một cách hiệu quả mà vẫn đảm bảo được mức độ an toàn cho ngân hàng. Thứ nhất, ngân hàng cần không ngừng tăng cường hệ thống thông tin nội bộ. Ngân hàng cần ban hành một quy chế thông tin định kì cho các trung tâm, các bộ phận thông tin của chi nhánh trụ sở chính. Các thông tin cần được thông báo một cách nhanh chóng, chính xác đầy đủ. Thông tin mà ngân hàng thu nhập được từ các chi nhánh sẽ được phân loại tổng hợp theo ngành, lĩnh vực, khu vực khác nhau theo khách hàng. Mặt khác, thông tin cũng được tổng hợp theo hướng: 3 Thông tin về tài chính ngân hàng: các nghị định của chính phủ, thông tư, quyết định, quy chế của Bộ tài chính, ngân hàng nhà nước, các thông tin liên bộ. Thông tin về thị trường giá cả: bao gồm cả nguyên liệu sản xuất, máy móc thiết bị hàng tiêu dùng. Thông tin về kinh tế xã hội nói chung: các thông tin về chủ trương, kế hoạch chính sách phát triển của Đảng nhà nước về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư trong nước cho các ngành công nghiệp, năng lực, điện lực, tình hình xuất nhập khẩu, thuế suất… Thứ hai, thu nhập thông tin từ bên ngoài hệ thống ngân hàng: Ngân hàng nên phát triển hệ thống thu thập thông tin bên ngoòai hệ thống thông qua việc kết nối mạng lưới máy tính của ngân hàng với ngân hàng nhà nước, với các ngân hàng thương mại khác, với các trung tâm thông tin trong nước cũng như quốc tế. Đây sẽ là kho dữ liệu để ngân hàng khai thác. Bên cạnh đó, để có các thông tin chính xác hơn về tình hình tài chính, về quan hệ thanh toán… của chủ đầu tư, ngân hàng có thể khai thác thông tin từ cơ quan thuế, các bạn hàng của chủ đầu tư để từ đó so sánh, đối chiếu với thông tin do doanh nghiệp cung cấp. Ngoài thu thập thông tin thì xử lý thông tin lưu trữ thông tin cuãng là vấn đề quan trọng. Do nội dung đa dạng, thông tin lại thu thập từ nhiều nguồn chính vì vậy xử lý thông tin cần phải nhanh chóng, chính xác hợp lý. Thông tin sau khi đã được xử lý thì cần phải được các cán bộ lưu trữ lưu giữ lại để làm cơ sở tham khảo cho những lần đánh giá sau. 2.2.Giải pháp về cán bộ thẩm định cả về số lượng chất lượng 4 Trong hoạt động đánh giá rủi ro trong thẩm định thì năng lực, chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thẩm định rủi ro. Trong thời gian tới ngân hàng cần quan tâm tới việc cải thiện tình hình cán bộ cả về chất lượng số lượng. Để nâng cao chất lượng của công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định thì ngân hàng cần phải có một chiến lược dài hạn về nguồn nhân lực. trong chiến lược này thì cần nêu những yêu cầu, mục tiêu hướng tới trong chiến lược phát triển của ngân hàng. Một cán bộ thẩm định giỏi là cán bộ có kiến thức chuyên môn tốt có đạo đức nghề nghiệp, đây là hai yếu tố để tạo nên một cán bộ có chất lượng. Để đạt được hai yêu cầu đó, ngân hàng noogn nghiệp phát triển nông thôn cần chú ý tới một số giải pháp sau: Về số lượng: Ngân hàng cần tiết tục tổ chức các cuộc thi tuyển để nhanh chóng đạt tới con số cần thiết, từ đó giảm bớt được gánh nặng cường độ công việc hiện nay. Ngoài đáp ứng các công việc hiện thời, công việc có thể đảm trách trong thời gian tới cũng có thể tăng lên. Khi áp lực cường độ công việc giảm còn làm cho cán bộ thẩm định làm việc có hiệu quả hơn có thời gian để nâng cao năng lực, kiến thức cho bản thân. Về chất lượng: Thứ nhất, ngân hàng cần coi trọng chất lượng ngay từ công tác tuyển dụng cán bộ. Việc tuyển dụng có vai trò quan trọng tới chất lượng của nhân tố con người trong ngân hàng. Để thỏa mãn được yêu cầu về chất lượng đòi hỏi quá trình tuyển dụng phải diễn ra một cách khách quan công bằng. Việc tuyển dụng phải đáp ứng được cả về số lượng chất lượng không chỉ thu hút các sinh 5 viên giỏi mới ra trường mà còn phải thu hút được các đối tượng có năng lực khác. Thứ hai, bố trí cán bộ một cách hợp lí. Ngân hàng cần phải bố trí cán bộ một cách phù hợp với trình độ chuyên môn, khả năng công tác, kiên quyết loại bỏ, chuyển công tác đối với những cán bộ thiếu năng lực, không có đạo đức nghề nghiệp. Thứ ba, xây dựng chính sách bồi dưỡng, đào tạo cán bộ phù hợp. Cán bộ thẩm định cần thường xuyên đào tạo lại nhằm được cập nhật kiến thức trong công tác. Việc đào tạo cán bộ không chỉ chú trọng đào tạo kiến thức chuyên môn mà còn trang bị những kiến thức về pháp luật, kiểm toán, kinh tế vi mô, vĩ mô,… Để nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro, cán bộ thẩm định cần có những kiến thức cơ bản về dự án, kĩ năng thẩm định nắm vững các quy định của nhà nước về vấn đề đầu tư. Ngoài ra, cán bộ thẩm định cần phải có kiến thức cơ bản về các ngành nghề, sản phẩm, thị trường của các dự án mà mình phụ trách. Hàng năm, ngân hàng tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn cho cán bộ thẩm định trong hệ thống với sự tham gia của các chuyên gia trong nước nước ngoài, các cán bộ giàu kinh nghiệm để trau dồi kinh nghiệm trong công tác từ đó khắc phục được khoảng cách chênh lệch về trình độ cũng như kinh nghiệm trong cả hệ thống. Thứ tư, ngân hàng cần có chế độ đãi ngộ thích hợp. trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng cần có chính sách tốt nhằm kích thích tinh thần làm việc, sự sáng tạo của nhân viên thông qua chính sách khen thưởng thành tích, xây dựng các chương trình phúc lợi cho cán bộ nhân viên… 6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một giải pháp tốt là cơ sở để ngân hàng phát triển trong dài hạn. Nó không chỉtác động tích cực tới công tác đánh giá rủi ro mà còn với mọi hoạt động khác của ngân hàng. 2.3.Đẩy mạnh công tác hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro Qua phân tích ví dụ minh họa ở chương 2, chúng ta nhận thấy quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động thẩm định dự án nhỏ của ngân hàng còn sơ sài, bởi vậy ngân hàng cần khắc phục bằng cách đánh giá rủi ro trên tất cả cấc khía cạnh của tất cả các dự án theo sơ đồ sau: Thẩm định cơ sở pháp lý của dự ánThẩm định về thị trường, sản phẩmThẩm định khả năng cung cấp, đáp ứng nguyên vật liệu đầu vàoThẩm định các điều kiện vĩ môThẩm định về kỹ thuật, công nghệ Rủi ro về cơ chế chính sáchRủi ro về thị trườngRủi ro về cung cấpRủi ro kinh tế vĩ môRủi ro về kỹ thuật, vận hànhRủi ro về thi công, xây dựng Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án Thẩm định hiệu quả tài chính dự án Rủi ro về khả năng trả nợ của dự án Rủi ro tổng hợp về dự án xin vay vốn 7 2.4.Đa dạng hóa các phương pháp phân tích rủi ro. Có thể thấy, ngân hàng chủ yếu sử dụng các phương pháp định lượng để đánh giá rủi ro của dự án đầu tư. Tuy nhiên, các phương pháp định tính mới chỉ đánh giá được rủi ro trên các khía cạnh độc lập. Để khắc phục hạn chế đó, ngân hàng cần sử dụng các phương pháp định tính khác như phương pháp ma trận SWOT, mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter…. Phương pháp ma trận SWOT: 8 S – Strength ( điểm mạnh ) W – Weakness ( điểm yếu ) O – Opportunity ( cơ hội ) T – Threat ( thách thức) Phương pháp ma trận SWOT giúp người phân tích xem xét tất cả các cơ hội mà họ có thể tận dụng được, bằng cách hiểu được điểm yếu thách thức của chủ đầu tư cũng như dự án đầu tư, ngân hàng có thể quản lý xóa bỏ các rủi ro. Cán bộ ngân hàng có thể sử dụng phương pháp này để đánh giá công ty như sau: Điểm mạnh: - Công ty có lợi thế gì? - Công ty có thể làm gì tốt hơn các công ty khác? - Công ty có gì đặc biệt nhất hoặc nguồn lực rẻ nhất? - Các công ty khác thấy công ty này có điểm mạnh gì trên thị trường? Cán bộ thấm định cần xem xét trên mọi khía từ bên trong, từ quan điểm của khách hàng mọi người trên thị trường. Điểm yếu: - Công ty phải cải tiến cái gì? - Công ty phải tránh cái gì? 9 Cán bộ thẩm định cần xem xét ở cả hai góc độ bên trong bên ngoài: Công ty đó có tự nhận thấy điểm yếu của mình không? Có phải đối thủ của công ty đang làm tốt hơn? Có phải đây là lúc tốt nhất để đối mặt với sự thực? Cơ hội: - Đâu là những cơ hội tốt nhất có thể mang lại? - Đâu là xu thế tốt mà công ty đang mong đợi? Những cơ hội được xem là có hiệu quả thường được mang đến như sau: + Có sự thay đổi về công nghệ thị trường ở cả quy mô rộng hẹp. + Có sự thay đổi về chính sách của nhà nước về lĩnh vực mà bạn tham gia. + Thay đổi về cơ cấu, lĩnh vực xã hội, về dân số, về cách sống… Nguy cơ: - Trở ngại của công ty là gì? - Đối thủ của công ty đang làm gì? - Đang có những thay đổi gì liên quan tới sản phẩm của công ty? - Thay đổi công nghệ có ảnh hưởng tới vị trí của công ty hay không? Tiến hành phân tích này đồng nghĩa với việc chỉ ra những gì cần thiết để làm đặt các vấn đề vào tầm ngắm. Điểm mạnh điểm yếu thường là xuất phát từ nội tại trong tổ chức của mỗi doanh nghiệp. Cơ hội nguy cơ thường liên quan tới những nhân tố từ bên ngoài. Vì thế có thể coi SWOT là một công cụ quan trọng do có tầm quan sát lớn đối với một tổ chức. 10 Phương pháp ma trận BCG Phương pháp này tập trung vào phân tích 2 yếu tố: tỷ lệ tăng trưởng mức chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm dự án. Mô hình này nên áp dụng khi phân tích rủi ro về cung cầu thị trường của sản phẩm dự án. Tỷ lệ tăng trưởng I IV II V Mức chiếm lĩnh thị trường Ma trận BCG hay còn gọi là ma trận quan hệ tăng trưởng thị phần được xây dựng vào cuối thập kỷ 60 thế kỉ XX. Nguyên tắc cơ bản của ma trận này chính là đề cập tới khả năng tạo ra tiền thông qua việc phân tích danh mục sản phẩm của công ty đặt nó vào ma trân như trên.Các công ty sẽ phải xác định được tốc độ tăng trưởng của từng sản phẩm cũng như thị phần của từng sản phẩm này để đặt vào trong ma trận. Ma trận BCG đơn giản hóa chiến lược thông qua hai yếu tố là tốc độ tăng trưởng sản phẩm thị phần. Nó giả định rằng để có được tốc độ tăng trưởng cao thì phải sử dụng nhiều nguồn lực ( tiền) hơn. Nó không chỉ áp dụng cho sản phẩm mà có thể sử dụng để phân tích các bộ phận hay công ty con của công ty giúp phân phối lại nguồn lực trong công ty. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter [...]... ln trong 12 thỏng va qua 1x30 ngy quỏ hn trong vũng 12 thỏng qua, hoc 2x30 ngy 2 ln trong 12 thỏng va qua 2x30 ngy quỏ hn trong vũng 12 thỏng qua, HOC 1x90 3 ln tr lờn trong 12 thỏng va qua 3x30 ngy quỏ hn trong vũng 12 thỏng qua, HOC 2x90 23 4 5 6 7 8 9 quỏ hn trong vũng 36 thỏng qua Khụng mt kh nng thanh toỏn trong vũng 12 thỏng qua ngy quỏ hn trong vũng 36 thỏng qua ó tng b mt kh nng thanh toỏn trong. .. tình hình uy tín giao dịch với ngân hàng STT 1 2 3 im chun 20 Tr n ỳng hn (tr Luụn tr ỳng n gc) hn trong hn 36 thỏng va qua S ln gión n hoc Khụng cú gia hn n N quỏ hn trong quỏ Khụng cú hn 16 Luụn tr ỳng hn trong khong t 12 n 36 thỏng va qua 12 Luụn tr ỳng hn trong khong 12 thỏng va qua 8 Khỏch hng mi, cha cú quan h tớn dng 4 Khụng tr ỳng hn 1 ln trong 36 thỏng va qua 1x30 ngy quỏ hn trong vũng... ngy quỏ hn trong vũng 36 thỏng qua ó tng b mt kh nng thanh toỏn trong vũng 12 thỏng qua 2 ln tr lờn trong 12 thỏng < 1 nm Khụng tr c lói Cha m ti khon vi NHNo & PTNT VN < 15 S ln cỏc cam kt Cha tng cú mt kh nng thanh toỏn (Th tớn dng, bo lónh, cỏc cam kt khỏc ) S ln chm tr lói Khụng vay Thi gian duy trỡ ti > 5 nm khon vi NHCV Khụng mt kh nng thanh toỏn trong vũng 24 thỏng qua 3 5 nm 2 ln trong 12 thỏng... im chun 20 a dng húa cỏc hot ng theo: 1) a dng húa cao ngnh, 2) th trng, 3) v trớ (c ba trng hp) Thu nhp t hot ng xut khu Chim hn 70% thu nhp 16 Ch cú 2 trong 3 12 Ch 1 trong 3 8 Khụng, ang phỏt trin Chim hn 70% thu nhp Chim hn 20% thu nhp Chim di 20% thu nhp 3 S ph thuc vo cỏc i tỏc (u Khụng cú vo/u ra) t 4 Li nhun (sau thu) ca Cụng ty Tng trng mnh trong nhng nm gn õy V th ca Cụng ty + i vi DNNN c... xõy dng uy tớn/ cú tim nng thnh cụng trong lnh vc d ỏn hoc ngnh liờn quan Phng ỏn kinh doanh v d toỏn ti chớnh tng i c th v rừ rng Rt ớt hoc khụng cú kinh nghim / thnh tu Cú phng ỏn kinh doanh v d toỏn ti chớnh nhng khụng c th, rừ rng Rừ rng cú tht bi trong lnh vc liờn quan n d ỏn trong quỏ kh Ch cú 1 trong 2: phng ỏn kinh doanh v d toỏn ti chớnh Rừ rng cú tht bi trong cụng tỏc qun lý Khụng cú phng ỏn... KT LUN ỏnh giỏ ri ro trong hot ng thm nh d ỏn u t ch l mt trong nhng khỏi cnh cn phi tin hnh xem xột i vi mi d ỏn trc khi ra quyt nh u t, cho phộp u t d ỏn, c bit di gúc ngõn hng thng mi nh ti tr ln Sau thi gian nghiờn cu v c vit chuyờn ỏnh giỏ ri ro trong hot ng thm nh d ỏn xin vay vn ti ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn chi nhỏnh Nam H Ni", em nhn thy rng nhng kin thc c bit v c vit qu thc... VIấN HNG DN 28 LI CAM OAN Sinh viờn: Nguyn Th Linh Lp: Kinh t u t 47D Em xin cam oan ti: ỏnh giỏ ri ro trong hot ng thm nh d ỏn xin vay vn ti ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn chi nhỏnh Nam H Ni l do em t tỡm ti liu v t vit di s hng dn ca TH.S Nguyn Th Thu H v s giỳp ca ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Vit Nam Ký tờn ... tài sản Nợ phải trả/ nguồn vốn chủ sở hữu Nợ quá hạn/ tổng d nợ ngân hàng Bng 2B Bng cỏc ch s ti chớnh ỏp dng cho chm im cỏc doanh nghip thuc ngnh thng mi dch v Chỉ tiêu Trọng số Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 18 100 Chỉ tiêu thanh khoản Kh nng thanh toỏn ngn hn 8% Khả năng thanh toán nhanh 8% Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 10% Kỳ thu... khin cnh tranh trong ngnh thụng qua quyt nh mua hng 2.5.Ci thin v c s vt cht, h tng v trỡnh cụng ngh 13 Ngõn hng cn tip tc hon thin ng truyn thụng tin t hi s ti cỏc chi nhỏnh bng cỏch mua sm thờm thit b cụng ngh thụng tin cho ton h thng, mua sm cỏc phn mm h tr ng thi khụng ngng nõng cao trỡnh qun lý, ngoi ng, tin hc, nghip v cho ton ng cỏn b ca ngõn hng 14 KT LUN ỏnh giỏ ri ro trong hot ng thm... động C 6 7 8 Chỉ tiêu cõn nợ (%) D 9 10 Chỉ tiêu thu nhập (%) 11 Vòng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Hiệu quả sử dụng tài sản Nợ phải trả / tổng tài sản Nợ phải trả/ nguồn vốn chủ sở hữu Nợ quá hạn/ tổng d nợ ngân hàng Tổng thu nhập trớc thuế / doanh thu Tổng thu nhập trớc thuế/ Tổng tài sản Tổng thu nhập trớc thuế/ nguồn vốn chủ sở hữu Tổng 8% 0.9 0.7 0.4 0.1 . GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH. viết chuyên đề Đánh giá rủi ro trong hoạt động thẩm định dự án xin vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội& quot;, em

Ngày đăng: 30/09/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2A. Bảng cỏc chỉ số tài chớnh ỏp dụng cho chấm điểm cỏc doanh nghiệp thuộc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 2 A. Bảng cỏc chỉ số tài chớnh ỏp dụng cho chấm điểm cỏc doanh nghiệp thuộc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp (Trang 17)
100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 AChỉ tiêu thanh khoản - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 AChỉ tiêu thanh khoản (Trang 18)
Bảng 2C. Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng. - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 2 C. Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng (Trang 18)
B Chỉ tiêu hoạt động - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
h ỉ tiêu hoạt động (Trang 19)
Bảng 2D. Bảng cỏc chỉ số tài chớnh ỏp dụng cho chấm điểm cỏc doanh nghiệp thuộc ngành cụng nghiệp. - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 2 D. Bảng cỏc chỉ số tài chớnh ỏp dụng cho chấm điểm cỏc doanh nghiệp thuộc ngành cụng nghiệp (Trang 19)
Bảng 3A: Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ lưu chuyển tiền tệ ST - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 3 A: Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ lưu chuyển tiền tệ ST (Trang 20)
1 Kinh nghiệm trong ngành của Ban quản lý liờn quan trực tiếp đến dự ỏn đề xuất - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
1 Kinh nghiệm trong ngành của Ban quản lý liờn quan trực tiếp đến dự ỏn đề xuất (Trang 21)
Bảng 3B: Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ năng lực và kinh nghiệm quản lý - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 3 B: Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ năng lực và kinh nghiệm quản lý (Trang 21)
Bảng 2I: Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 2 I: Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng (Trang 22)
4 Cỏc thành tựu đạt được và những thất bại trước của Ban Quản lý  - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
4 Cỏc thành tựu đạt được và những thất bại trước của Ban Quản lý (Trang 22)
Bảng 2K: Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ mụi trường kinh doanh - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 2 K: Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ mụi trường kinh doanh (Trang 24)
Bảng 2L: Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ cỏc đặc điểm hoạt động khỏc - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 2 L: Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ cỏc đặc điểm hoạt động khỏc (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w