TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN THAM MƯU TRONG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG

Một phần của tài liệu báo cáo đề dẫn hội thảo khoa học nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần thực hiện chương trình đột phá về đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh bình phước, giai đoạn 2011 2015 (Trang 26)

IV. Kiến nghị đề xuất:

TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN THAM MƯU TRONG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG

THAM MƯU TRONG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG

Đỗ Tất Thành

Phĩ Trưởng khoa Xây dựng Đảng

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã ban hành nhiều nghị quyết về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

Quán triệt các Nghị quyết của Đảng và thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhận thức được tầm quan trọng của cán bộ và cơng tác cán bộ, ngay từ khi tái lập tỉnh, Đảng bộ tỉnh Bình Phước đã giành nhiều sự quan tâm đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Phước lần thứ VI nêu rõ “Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo, huấn luyện cán bộ Tỉnh, huyện theo quy hoạch”(1), Đại hội VII khẳng định “nâng cao trình độ cán bộ các cấp về chuyên mơn, lý luận chính trị, năng lực quản lý Nhà nước và cơng tác vận động quần chúng… đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cách mạng”(2) và được Đại hội VIII, IX đưa vào một trong những chương trình đột phá của tỉnh “chương trình đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực”(3).Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đĩ, địi hỏi phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan tham mưu trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng.

Ngay sau khi tái lập tỉnh, cùng với các cơ quan tham mưu trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng của tỉnh : Sở Nội Vụ, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Tài chính, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị các huyện, thị, ngày 06/01/1997 Trường chính trị Bình Phước được thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định số 88- QĐ/TW, ngày 05/9/1994 và Quyết định 184-QĐ/TW, ngày 03/9/2008 của Ban Bí thư (khĩa VII, X) “là đơn vị sự nghiệp trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ; Trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cĩ chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán bộ, cơng chức ở địa phương về lý luận chính trị - hành chính; đường lối, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; kiến thức và chuyên mơn, nghiệp vụ về cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội; kiến thức về pháp luật và quản lý nhà nước và một số lĩnh vực khác”.

Trường Chính trị cĩ nhiệm vụ : “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng, chính quyền, đồn thể nhân dân cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn và các đơn vị tương đương); trưởng, phĩ phịng, ban, ngành, đồn thể cấp huyện và tương đương; trưởng, phĩ phịng của sở, ban, ngành, đồn thể cấp tỉnh và tương đương; cán bộ dự nguồn các chức danh trên; cán bộ, cơng chức cấp cơ sở và một số đối tượng khác về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; về nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước và một số lĩnh

1, 2, 3 Tỉnh ủy Bình Phước : Văn kiện Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VI, tr 46; lần thứ VII, tr 60; lần thứ VIII, tr 73;

vực khác; đào tạo Trung cấp lý luận chính trị - hành chính cho cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở; CB, CC, VC ở địa phương; Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, chuyên mơn, nghiệp vụ cho các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý; cán bộ chuyên mơn, nghiệp vụ của các tổ chức đảng, chính quyền, đồn thể nhân dân cấp cơ sở; Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đại biểu HĐND cấp xã, cấp huyện; đào tạo tiền cơng vụ đối với cơng chức dự bị; bồi dưỡng chuyên viên và các chức danh tương đương; phối hợp với ban tuyên giáo tỉnh uỷ, thành uỷ trực thuộc Trung ương hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên của TTBDCT cấp huyện; Tổ chức nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy, học tập và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn ở địa phương, cơ sở; Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngồi các đối tượng đã nêu trên theo chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phương”. Đồng thời, Nghị định số 18/2011 của Chính phủ cũng quy định trường chính trị cĩ nhiệm vụ tổ chức, bồi dưỡng chương trình chuyên viên chính.

Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn về tổ chức bộ máy và biên chế; chủ trì, phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ, Ban cán sự đảng Bộ Tài chính, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và các cơ quan Trung ương cĩ liên quan quy định về tiêu chuẩn, giá trị văn bằng; hướng dẫn chế độ học tập đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở; bổ sung hướng dẫn chế độ, chính sách đối với trường chính trị tỉnh, thành phố; Ban Tuyên giáo Trung ương hướng dẫn, kiểm tra về phương hướng chính trị tư tưởng trong giảng dạy lý luận chính trị ở các trường chính trị tỉnh, thành phố; Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với các cơ quan Trung ương cĩ liên quan hướng dẫn và thống nhất quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng; phương pháp giảng dạy và học tập; nghiên cứu khoa học; quy chế quản lý đào tạo; đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cho trường chính trị tỉnh, thành phố; Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh hướng dẫn chính sách cĩ liên quan (phong chức danh khoa học, phong danh hiệu nhà giáo…) đối với trường chính trị tỉnh, thành phố; Các tỉnh uỷ, thành uỷ trực tiếp lãnh đạo thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức; về tổ chức bộ máy và biên chế; về chế độ, chính sách đối với cán bộ, giảng viên và học viên của trường chính trị tỉnh, thành phố. UBND tỉnh, thành phố thực hiện quy chế quản lý đào tạo; đầu tư, cấp kinh phí hoạt động và quản lý cơ sở vật chất của trường chính trị tỉnh, thành phố.(4).

Trong những năm qua, Trường Chính trị tỉnh Bình Phước đã phối hợp với Ban Tổ chức Tỉnh ủy và Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và tuyên truyền tham mưu cho Tỉnh ủy mở 8 lớp Cao cấp lý luận chính trị, với 966 học viên; 01 lớp Đại học Báo chí, với 59 học viên, 01 lớp Đại học xây dựng Đảng và Chính quyền cơ sở, với 111 học viên; 8 lớp Trung cấp lý luận chính trị (nay là Trung cấp Chính trị - Hành chính), với 718 học viên; 03 lớp Trung cấp hành chính,với 210 học viên. Phối hợp với Trường quân sự địa phương, Hội phụ nữ, Tỉnh đồn mở 7 lớp Trung cấp Lý luận chính trị và Quân sự địa phương xã, phường, thị trấn, nghiệp vụ Phụ vận, Thanh vận với, 554 học viên; với Trung tâm Bồi dưỡng chính trị các huyện 4 Quyết định 184-QĐ/TW ngày 3/9/2008 của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

thị mở 24 lớp Trung cấp lý luận chính trị, cho 2.425 học viên; với Sở Lao động thương binh và xã hội thành phố Hồ Chí Minh, cục V26 Bộ Cơng An, Cơng an Tỉnh, Cơng ty Cao su Phú Riềng, Bình Long mở 06 lớp Trung cấp lý luận chính trị, cho 508 học viên; 04 lớp Sơ cấp lý luận chính trị, cho 376 học viên là cán bộ, cơng nhân, viên chức của Trung tâm cai nghiện Phú Văn, Trại giam An Phước, Cơng an tỉnh, Cơng ty Cao su Phú riềng, Cơng ty Cao su Bình Long.

Trường phối hợp với Sở Nội vụ, Học Viện Hành chính quốc gia, Học viên Báo chí và tuyên truyền, trường Đại học Văn hĩa, Đại học Luật Hà Nội, Luật thành phố Hồ Chí Minh, Trường Văn thư - Lưu trữ, Sở y tế tỉnh mở 4 lớp Đại học hành chính, cho 487 học viên; 2 lớp Đại học Luật, cho 226 học viên; 01 lớp Đại học báo chí, cho 59 học viên; 01 lớp Đại học Văn hĩa, cho 92 học viên; 01 lớp Văn thư - Lưu trữ, cho 90 học viên, 01 lớp Trung cấp Luật, 04 lớp Trung cấp hành chính, cho 38 học viên; 21 lớp Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước ngạch Chuyên viên, cho 1.697 học viên; 02 lớp cán sự, cho 131 học viên.

Ngồi ra, hàng năm trường cịn phối hợp với các Sở, Ban, ngành của tỉnh, UBND các huyện thị mở các lớp Bồi dưỡng tập huấn, trong lĩnh vực tơn giáo, Hội CCB, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân; báo cáo viên cấp huyện, thị, báo cáo viên đại biểu HĐND... cho cán bộ, cơng chức, viên chức của tỉnh, huyện và cấp cơ sở.

Trong suốt quá trình đĩ, nhà trường luơn nhận được sự phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi của Sở Tài chính về kinh phí mở lớp cũng như kinh phí hoạt động của cơ quan, mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy. Trường cũng luơn nhận được sự phối hợp của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trong lĩnh vực cơng tác tư tưởng của nhà trường cũng như định hướng nội dung trong một số chương trình giảng dạy.

Sự phối hợp giữa Trường với Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Tài chính, Trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện thị trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tỉnh từ khâu chiêu sinh, mở lớp đến việc xét duyệt kinh phí, chế độ trợ cấp cho người đi học khá chặt chẽ... Vì vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đã bám sát được nhiệm vụ, mục tiêu, đối tượng; quy mơ đào tạo, bồi dưỡng được mở rộng, thực hiện đa dạng hĩa chương trình, các loại hình đào tạo, bồi dưỡng; tổ chức, bộ máy của trường từng bước được kiện tồn. Đội ngũ giảng viên tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Cơ sở vật chất được nâng cấp, bổ sung và từng bước hiện đại hĩa... đĩ là kết quả đáng tự hào về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho một tỉnh sau 15 năm tái lập.

Nhưng qua thực tiễn, nhà trường cũng thấy những hạn chế trong cơng tác tham mưu, phối hợp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tỉnh. Cụ thể như sau :

- Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm ban hành muộn (thường ban hành trong quí 2 hàng năm) nên việc liên kết mở một số lớp khơng thực hiện được do hết chỉ tiêu, phải chuyển sang năm sau và thường mở dồn vào cuối năm.

- Việc mở lớp đơi khi cịn bị động, khơng cĩ trong kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hàng năm của tỉnh.

- Số lượng lớp hàng năm khơng đồng đều, học viên của hầu hết các lớp cịn quá đơng. Cĩ những lúc tại trường cĩ 7, 8 lớp cùng học, mỗi lớp cả 100 học viên. Trong khi đĩ, nhà trường mới cĩ 3 phịng học trên 100 chỗ và 4 phịng học dưới 80 chỗ ngồi.

- Học viên của mỗi lớp khơng đồng đều về trình độ, độ tuổi nhất là các lớp Trung cấp lý luận chính trị liên kết với các Trung tâm bồi dưỡng chính trị mở tại các huyện thị cĩ sự chênh lệch lớn về độ tuổi (hơn 30 tuổi) và trình độ (cĩ học viên đã tốt nghiệp đại học, thậm chí là thạc sỹ, cĩ học viên chưa tốt nghiệp PTTH lại là đồng bào các dân tộc thiểu số)

- Cĩ những học viên, sau khi được đi đào tạo đã bố trí vào vị trí mới, khơng được bố trí, quá tuổi theo quy định phải bố trí cơng việc khác (như cơng tác đồn), bố trí khơng đúng với cơng việc đã được đào tạo... nên phải đi đào tạo lại.(Cĩ những học viên gắn bĩ với trường gần 10 năm với 2 lớp trung cấp, 1 lớp đại học và sẽ tiếp tục 3 năm ở các lớp Cao cấp lý luận chính trị, chuyên viên...).

- Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng chưa được thống nhất, cịn chồng chéo về nội dung nên học viên phải học lặp lại nhiều lần một số nội dung ở các lớp khác nhau.

- Chế độ trợ cấp đi học của học viên khơng đồng đều, mặc dù Sở Tài chính đã tham mưu cho UBND tỉnh giải quyết chế độ trợ cấp đi học theo Quyết định số 93, 159, Quyết định số 73 nhưng các đơn vị cĩ cán bộ cử đi học cĩ sự áp dụng khác nhau.

- Một số học viên, trong cùng một lúc được cử đi học 2 lớp khác nhau hoặc đi học vẫn phân cơng cơng tác nên học viên vừa đi học, vừa đi làm nên vắng mặt trong các buổi học hay “chạy sơ" trong học tập.

- Cĩ nhiều đầu mối cùng chỉ đạo, hướng dẫn chương trình, nội dung và quy chế quản lý đào tạo, bồi dưỡng. Sự thực hiện song song các đơn vị cùng thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đã dẫn đến việc tổ chức đào tạo cịn phân tán.

- Sự phối hợp giữa Trường chính trị với các cơ quan, ban ngành của tỉnh, các huyện, thị và nhất là Trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện, thị... mang tính “mùa vụ" khi cĩ lớp được mở.

- Đội ngũ cán bộ, giảng viên của trường cịn thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng và thường xuyên khơng ổn định nên chưa đảm đương hết chương trình; Cơ sở vật chất cịn thiếu, nhiều hạng mục cơng trình đã xuống cấp nên khơng đảm bảo được điều kiện tốt nhất khi cán bộ về học tại trường.

- Một số nội dung trong quy chế của Học viện ban hành nhưng chưa thực hiện được (đi thực tế ở địa phương của giảng viên trẻ ít nhất 1 năm) do chưa cĩ quy chế phối hợp.

Trong thời gian tới, để khắc phục những hạn chế trên địi hỏi cần phải cĩ sự nỗ lực khơng riêng gì Trường Chính trị, mà của cả hệ thống các cơ quan trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tỉnh:

1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, sự quan tâm lãnh đạo, quản lý trực tiếp của Tỉnh ủy, UBND tỉnh tới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng. Tỉnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ủy, UBND tỉnh ban quy chế phối hợp giữa các cơ quan tham mưu và cĩ kế hoạch định kỳ làm việc, kiểm tra hoạt động của các cơ quan tham mưu từ đĩ cĩ những giải pháp khắc phục những khĩ khăn, vướng mắc.

2. Để tránh chồng chéo, bảo đảm thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của Trường Chính trị tỉnh, tạo sự tập trung thống nhất trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, khơng nên tổ chức các lớp bồi dưỡng các chức danh theo Nghị định 18/NĐ-CP của Chính phủ đã phân cấp cho Trường Chính trị vì các sở, ban, ngành - Các cơ quan này khơng cĩ chức năng trực tiếp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

3. Các Học viện và Bộ Nội vụ “Đổi mới căn bản chương trình, nội dung và phương pháp dạy đối với cán bộ cơ sở theo hướng đào tạo cơ bản, bồi dưỡng theo chức danh, bảo đảm tính thiết thực”(5) để cán bộ khơng phải học những chương trình trùng lặp, sau khi đi đào tạo phải đào tạo lại mất nhiều thời gian.

Xây dựng nội dung, chương trình riêng cho từng lớp, từng loại đối tượng "đào tạo cơ bản" và "bồi dưỡng theo chức danh" cho cán bộ bảo đảm tính cơ bản, thiết thực, khơng cĩ sự trùng lắp, rút ngắn thời gian đối với những cán bộ đã qua đào tạo các chương trình khác, lớp giành riêng cho cán bộ là người dân tộc ít người... tham mưu cho Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Nội vụ... ban hành, thực hiện.

4. Với cơ chế như hiện nay, cán bộ khơng ai cĩ thể giữ một cơng việc, chức

Một phần của tài liệu báo cáo đề dẫn hội thảo khoa học nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần thực hiện chương trình đột phá về đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh bình phước, giai đoạn 2011 2015 (Trang 26)