IV. Kiến nghị đề xuất:
P. Trưởng Khoa CN Mác-Lênin, TTHCM
VIÊN TRƯỜNG CHÍNH TRỊ BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY
Th.S Lương Thị Hồng Vân Phĩ Trưởng khoa Dân Vận
Trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước và của tỉnh nhà, yêu cầu về việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Đảng và Nhà nước được đặt ra ngày càng cao để đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển của xã hội. Nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Chính trị, các trung tâm bồi dưỡng chính trị được xem là một trong những giải pháp cĩ tính cốt lõi để gĩp phần đào tạo những đội ngũ cán bộ “vừa hồng, vừa chuyên” phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
Chất lượng giảng dạy của một cơ sở đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đĩ trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ giảng dạy được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu. Là những cán bộ giảng dạy của một đơn vị đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận chính trị và nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn thể của Đảng và Nhà nước ở cấp tỉnh, bên cạnh những khối lượng kiến thức chuyên mơn, kiến thức lý luận chính trị… được đào tạo một cách cơ bản thì yêu cầu về việc trang bị, tích lũy thêm những khối lượng kiến thức thực tế của đội ngũ giảng viên Trường chính trị Bình Phước là một yêu cầu thường xuyên và quan trọng. Bên cạnh đĩ, đội ngũ giảng viên của Trường đa số là giảng viên trẻ, tuổi nghề cịn ít, “kém về kiến thức thực tiễn” là những nhân tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giảng dạy của nhà trường. Vì vậy, cơng tác nghiên cứu thực tế là một vấn đề được đặt ra rất cấp thiết đối với đội ngũ giảng viên của Trường.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam đã từng căn dặn:
“Huấn luyện lý luận cĩ hai cách:
Một cách là chỉ đem lý luận khơ khan nhét cho đầy ĩc họ rồi bày cho họ viết những chương trình, những hiệu triệu rất kêu. Nhưng đối với việc thực tế, tuyên truyền, vận động, tổ chức, kinh nghiệm chỉ nĩi qua loa mà thơi. Thế là lý luận suơng, vơ ích.
Một cách là trong lúc học lý luận, phải cĩ nghiên cứu cơng việc thực tế, kinh nghiệm thực tế. Lúc học rồi họ cĩ thể tự mình tìm ra phương hướng chính trị, cĩ thể làm những cơng việc thực tế, cĩ thể trở nên người tổ chức và lãnh đạo. Thế là lý luận thiết thực, cĩ ích.” [2, tr. 272]
Để làm cho việc “huấn luyện lý luận” khơng trở thành việc “khơ khan”, “nhồi nhét” và để việc học tập lý luận trở nên “thiết thực, cĩ ích”, vai trị, trách nhiệm và năng lực nghiên cứu thực tế, tổng kết thực tiễn của người làm cơng tác giảng dạy cĩ một ý nghĩa quyết định.
Vậy, thực tế mà giảng viên trường Chính trị cần nghiên cứu là gì?
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, “thực tế là các vấn đề mình phải giải quyết, là mâu thuẫn của sự vật. Chúng ta là những người cán bộ cách mạng, thực tế của chúng ta là những vấn đề mà cách mạng đề ra cho ta phải giải quyết. Thực tế bao gồm rất rộng. Nĩ
bao gồm kinh nghiệm cơng tác và tư tưởng của cá nhân, chính sách và đường lối của Đảng, kinh nghiệm lịch sử của Đảng cho đến các vấn đề trong nước và trên thế giới. .” [5, tr. 497 - 498]. Cách hiểu này cho thấy, “thực tế” rất rộng. Thực tế khơng những là những gì đang tồn tại và đang diễn ra, mà cịn bao hàm cả những kinh nghiệm trong lịch sử và những xu hướng vận động và phát triển của xã hội. Theo PGS, TS. Phan Thanh Khơi, trong bài viết “Nâng cao tính thực tiễn trong bài giảng lý luận chính trị”
trên tạp chí Thơng tin Cơng tác Trường Chính trị, số 01 năm 2010, thực tế cĩ khuynh hướng cách mạng, tiến bộ nhằm cải tạo khách quan mà Hồ Chí Minh nêu ra ở trên chính là hoạt động thực tiễn.
Với cách tiếp cận ấy, thực tế cĩ thể chia thành các cấp độ khác nhau: - Thực tế trực tiếp, sinh động, thời sự diễn ra hàng ngày trong xã hội.
- Thực tế đa chiều đã được phản ánh cĩ chọn lọc, bình luận trên các phương tiện thơng tin đại chúng.
- Thực tế mang tính chính thống trong các văn bản của Đảng và Nhà nước.
Quá trình nghiên cứu thực tế giúp giảng viên, nhất là những giảng viên trẻ cĩ cơ hội mở rộng, đào sâu thêm kiến thức chuyên mơn. Qua hoạt động nghiên cứu thực tế, giảng viên phải tìm hiểu, phải đọc, phải suy ngẫm, phải chắt lọc, phải giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, đối chiếu giữa những kiến thức lý luận học tập từ sách vở và kiến thức thực tiễn thu nhận được trong thực tế. Những hoạt động tư duy đĩ làm cho trình độ nhận thức của giảng viên được nâng cao giúp cho giảng viên cĩ được những bài giảng hấp dẫn, khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc và phong phú. Đồng thời, quá trình nghiên cứu thực tế cũng giúp giảng viên cập nhật những kiến thức mới, tích lũy kiến thức thực tiễn, nhìn thấy được những hạn chế trong tri thức của mình để kịp thời bổ sung. Hơn thế nữa, qua nghiên cứu thực tế, giảng viên sẽ dần khẳng định được bản thân, hồn thiện phong cách, bản lĩnh của một giảng viên khi đối diện với những tình huống sư phạm nảy sinh trong quá trình giảng dạy.
Nhận thức được vai trị, ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu thực tế, trong những năm qua, dưới sự quan tâm, chỉ đạo của Ban Giám hiệu trường, nhiều giảng viên nhà trường đã nghiêm túc thực hiện cơng tác nghiên cứu thực tế, trong đĩ cĩ các hoạt động nghiên cứu thực tế qua học tập, nghiên cứu chủ trương chính sách của Đảng, Pháp luật Nhà nước; Nghiên cứu thực tế qua các phương tiện thơng tin đại chúng và nghiên cứu thực tế qua việc đi thực tế ở cơ sở. Từ các hoạt động nghiên cứu thực tế này, đội ngũ giảng viên của nhà trường đã dần trưởng thành, việc đưa kiến thức thực tế đã thu nhận được trong quá trình nghiên cứu thực tế vào bài giảng bước đầu đã cĩ những tín hiệu khả quan.
Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát, trong những năm qua cơng tác này vẫn chưa được thực hiện một cách đầy đủ và cĩ hiệu quả. Những kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của đội ngũ giảng viên và chưa đáp ứng được những địi hỏi của việc nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường.
Để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động nghiên cứu thực tế của đội ngũ giảng viên trường Chính trị Bình Phước, cần tập trung chú ý những vấn đề sau:
- Cần làm cho cán bộ, giảng viên nhận thức rõ: nghiên cứu thực tế là trách nhiệm bắt buộc của giảng viên ở tất cả các chức danh (từ giảng viên tập sự cho đến giảng viên cao cấp) đã được quy định rõ tại Quy chế Giảng viên của Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, hơn nữa, nghiên cứu thực tế là con đường ngắn nhất và duy nhất giúp cho giảng viên khắc phục được việc thiếu kiến thực thực tiễn, nâng cao chất lượng giảng dạy. Ngồi ra, cần định hướng cho giảng viên những nội dung nghiên cứu thực tế; làm cho giảng viên hiểu được nghiên cứu thực tế cĩ nhiều hình thức, phải sử dụng nhiều phương pháp và những kỹ năng cần thiết khi nghiên cứu thực tế, đặc biệt là đi nghiên cứu thực tế ở cơ sở.
- Đầu tư đầy đủ các trang thiết bị phục vụ yêu cầu nghiên cứu thực tế của giảng viên như: máy vi tính, máy quay phim, chụp ảnh, máy ghi âm; đầu tư mua sắm các loại sách, tạp chí, tài liệu cần thiết để nguồn tài liệu của thư viện ngày càng phong phú và đa dạng phục vụ nhu cầu đọc sách, nghiên cứu tài liệu của giảng viên.
- Đưa vấn đề nghiên cứu thực tế thành yêu cầu bắt buộc trong nội dung cơng tác hàng năm của giảng viên, coi đĩ là một trong những yếu tố để đánh giá, xếp loại và xem xét bình chọn thi đua hàng năm đối với cán bộ, đảng viên và đối với cả khoa chủ quản.
- Để tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao hiệu quả cơng tác đi nghiên cứu thực tế ở cơ sở của giảng viên, lãnh đạo nhà trường cĩ thể xem xét việc kết nghĩa với một địa phương (xã, phường) trong tỉnh. Nhà trường sẽ hỗ trợ địa phương những vấn đề về mặt lý luận như: hướng dẫn, tập huấn các mặt cơng tác mà cán bộ địa phương cịn hạn chế, hỗ trợ việc cập nhật các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước cho cán bộ… Quá trình đĩ chính là cơ hội để giảng viên của Trường củng cố vững chắc hơn về mặt lý luận, đồng thời qua cọ xát với thực tiễn, những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình hoạt động cơng tác sẽ được bộc lộ. Thiết nghĩ, đĩ chính là những bài học bổ ích từ thực tế mà giảng viên cĩ thể thu nhận được.
- Lãnh đạo nhà trường tranh thủ sự ủng hộ của Thường trực Tỉnh ủy để cử các giảng viên tham gia đầy đủ các Hội nghị (hội nghị sơ - tổng kết, hội nghị chuyên đề…), hội thảo, tập huấn trong và ngồi tỉnh… của các ban, ngành, đồn thể về các vấn đề cĩ liên quan đến cơng tác giảng dạy của các giảng viên.
- Sớm cĩ đề án về việc cử cán bộ giảng viên của Trường đi nghiên cứu thực tế dài hạn (01 năm) tại cơ sở để trình Thường trực tỉnh ủy xem xét, phê duyệt và triển khai thực hiện.
Đối với việc thực hiện cơng tác nghiên cứu thực tế của đội ngũ giảng viên:
- Nghiên cứu thực tế là nhiệm vụ của giảng viên, tuy nhiên, để cơng tác nghiên cứu thực tế được diễn ra thuận lợi, hiệu quả thì cần cĩ phối hợp chặt chẽ giữa các khoa, phịng trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện cơng tác nghiên cứu thực tế.
- Các khoa phải là người chủ trì cơng tác nghiên cứu thực tế của giảng viên trong khoa, chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu về vấn đề nghiên cứu thực tế của giảng viên.
- Các phịng chức năng phối hợp tạo điều kiện thuận lợi, đồng thời tham gia giám sát việc nghiên cứu thực tế của giảng viên.
- Giảng viên là chủ thể của cơng tác nghiên cứu thực tế, nghĩa là giảng viên phải là người cĩ ý thức trách nhiệm cao nhất, đĩng vai trị chủ động trong cơng tác nghiên cứu thực tế từ việc đăng ký đi nghiên cứu thực tế, xây dựng kế hoạch, tiến hành thực hiện kế hoạch và báo cáo kết quả nghiên cứu thực tế cho lãnh đạo khoa, Ban Giám hiệu nhà trường. Trong thời gian nghiên cứu thực tế, đặc biệt là đi nghiên cứu thực tế tại cơ sở, giảng viên phải nghiêm túc học tập, nghiên cứu thực tế, chịu sự phân cơng, chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo cơ sở. Đồng thời, giảng viên cũng cần cĩ một phong thái tự tin, khiêm tốn, giản dị, hịa đồng và cầu thị để tạo được mối quan hệ tốt đối với cán bộ và nhân dân các địa phương khi tham gia nghiên cứu thực tế tại cơ sở.
Cơng tác nghiên cứu thực tế là một nhiệm vụ quan trọng của giảng viên trường Chính trị, gĩp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy của từng cá nhân giảng viên và chất lượng giảng dạy của nhà trường. Việc thực hiện cơng tác nghiên cứu thực tế khơng khĩ khăn, phức tạp nhưng để hoạt động này đi vào nề nếp, địi hỏi cĩ sự nghiêm túc của mỗi giảng viên, sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo nhà trường và sự phối hợp, tổ chức mang tính khoa học của các bộ phận trong Truờng để việc nghiên cứu thực tế ngày càng trở thành một hoạt động thường xuyên, tự giác của mỗi giảng viên.